Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GIÁO án STEAM KHÁM PHÁ TIẾNG ồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.16 KB, 3 trang )

BÀI TẬP STEAM BUỔI 3
GIÁO ÁN GIÁO DỤC STEAM
Đề tài : Khám phá “Tiếng ồn”
Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn 5 - 6 tuổi
Thời gian : 30 - 35 phút
Số lượng : 25 – 30 trẻ
Người dạy : Nguyễn Thị Tân – Kiều Bích Ngọc – Vũ Ngọc Ánh –
Hồng Thị Vân Anh – Nguyễn Thị Huyền
I.Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:
S: Khoa học
- Trẻ biết tiếng ồn vật lý là những dao động sóng âm với cường độ và tần số khác
nhau, sắp xếp khơng có trật tự và được lan truyền trong môi trường đàn hồi.
- Trẻ biết tác hại của tiếng ồn: Tiếng ồn tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần
kinh trung ương, rồi đến hệ tim mạch, dạ dày và các cơ quan khác, sau đó mới đến
cơ quan thính giác.
- Trẻ biết ngưỡng âm thanh con người có thể chịu đựng được: <70 dB
- Các nguồn gây tiếng ồn từ những vật có biên độ dao động lớn, vượt quá ngưỡng
nghe(70 dB), ví dụ như là: các máy móc nặng trong các công xưởng đang làm việc, tiếng
sét, tiếng hát to,...
2. Kỹ năng:
T: Công nghệ
- Trẻ biết các biện pháp và nguyên liệu vật dụng có thể cản được âm thanh, giảm
tiếng ồn (Vải bơng, bìa carrton, màng bọc, giấy, vải các loại, cao su, xốp cách âm,
tấm túi khí..).
E: Kỹ thuật:
- Trẻ biết qui trình tạo ra những sản phẩm cản tiếng ồn bằng sự sáng tạo của bản thân.
A: Nghệ thuật
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, phát triển tư duy về thính giác.
- Trẻ có ý thức khơng gây tiếng ồn làm phiền người xung quanh, bảo vệ giữ gìn đơi
tai của bản thân mình.


M: Tốn
- Trẻ biết đơn vị đo lường của tiếng ồn là Db (decibel).


II. Cách tiến hành
Nội dung chính
Bước 1: Gắn kết

2. Bước 2: Khám phá, khảo sát
3. Bước 3: Giair thích, chia sẻ

4. Bước 4: Áp dụng

Hoạt động của giáo viên
-Cho trẻ xem 1 video về 2 người đang nói
chuyện trên một đường phố nhiều xe đi lại
+ Vì sao ơng khơng nghe thấy tiếng bà
nói?
+ Khi đi trên đường nhiều phương tiện
cùng đi chuyển, tiếng còi xe tiếng động cơ
xe các con thấy thế nào?
+ Ngoài tiếng ồn của các PTGT ra các con
có biết cịn những nơi nào là gây ra tiếng
ồn?
- Trẻ về nhóm tìm hiểu trên Ipad, điện
thoại cô đã chuẩn bị sẵn và thảo luận.
- Trẻ chia sẻ những điều đã khám phá được
của nhóm.
- Cơ cho trẻ trải nghiệm, cô sử dụng phần
mềm đo độ âm thanh, đo xem trẻ có thể

chịu được âm thanh lên đến bao nhiêu Db.
(Cơ dặn dị trẻ: khi khơng chịu được âm
thanh lớn lấy 2 tay bịt tai lại)
+ Đơn vị đo âm thanh là Db (decibel).
+ Tai người có thể chịu được độ âm thanh
lên đến bao nhiêu dB?
=> Cô tổng hợp :
- Ngưỡng âm thanh vừa đo được là ....Db .
- Tất cả những âm thanh trên ....dB vượt
quá mức chịu đựng của con người được
gọi là tiếng ồn. Con người ở nơi có tiếng
ồn thì con người đang bị ơ nhiễm tiếng ồn.
- Ơ nhiễm tiếng ồn gây ảnh hưởng gì đến
con người?
- Tiếng ồn ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
của con người đặc biệt là đôi tai của con
người.
- Làm thế nào để giảm bớt tiếng ồn?
- Cơ cho trẻ về nhóm trải nghiệm một số
vật liệu cô đã chuẩn bị sẵn.
- Những nguyên liệu nào giảm tiếng ồn?
- giới thiệu cho trẻ biết một số biện pháp
cản tiếng ồn.


5. Bước 5: Đánh giá

- Các con sẽ làm gì để giúp ông bà giảm
tiếng ồn ? (Nhắc lại video đầu tiết học).
- Cho trẻ suy nghĩ về thiết kế để buổi sau

cùng làm những vật cản tiếng ồn.
 Giao nhiệm vụ : Làm vật cản tiếng ồn.
- Cô nhận xét tiết học. Động viên khen trẻ.
- Nhắc nhở trẻ không làm ồn ở nơi công
cộng, khi học bài,…



×