Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Hệ thống quản lý môi trường tại nhà máy xi măng hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.98 KB, 59 trang )

MỞ ĐẦU
Xi măng - sản phẩm vật liệu xây dựng quan trọng nhất đang được
Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng với tốc độ cao ở Việt Nam. Công ty xi măng Nghệ An được phép
xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Hoàng mai, Tỉnh Nghệ An nhằm đáp
ứng nhu cầu xi măng ở trong nước, giảm dần khối lượng nhập khẩu rất tốn
kém.
Bên cạnh các tác động tích cực mà nhà máy đem lại về góp phần
phát triển Kinh tế Xã hội là các tác động tiêu cực ít nhiều gây tổn hại tới
môi trường.
Những năm gần đây, công tác đánh giá tác động môi trường đối với
các dự án phát triển kinh tế đã được quan tâm ở Việt Nam. Nhiều văn bản
của Nhà nước, của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường và
của địa phương là cơ sở pháp lý đòi hỏi các dự án đầu tư, cá nhà máy, xí
nghiệp phaỉ báo cáo đánh giá tác động môi trường và khống chế ô nhiễm.
Hiện nay, khi xu thế phát triển kinh tế- xã hội, đô thị hóa, cơng
nghiệp hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ cao thì nhiều vấn để
mơi trương bức xúc liên quan đến các hoạt động dân sinh, cơng nghiệp và
dịch vụ...đã nảy sinh và đang cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm
hướng tới phát triển bền vững. Trong đó việc quản lý mơi trường tại các
cấp cơ sở của các doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách, cịn
nhiều khó khăn và bất cập.
Trước bối cảnh đó, chúng tơi lựa chọn đề tài " Hệ thống quản lý môi
trường tại nhà máy xi măng Hoàng Mai " được thực hiện nhằm đưa ra
các giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh nghiệp

1


CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU


1.1 Tổng quan về ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý môi
trường ở một số nước trên Thế giới
ISO 14001:2004 là một tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
hóa ISO ban hành lần thứ 2 vào năm 2004 là Hệ thống quản lý mơi trường
– các u cầu và hướng dẫn sử dụng.
Ơ nhiễm môi trường không là vấn đề của riêng ai, Doanh nghiệp cần
phải có trách nhiệm trong việc góp phần vào bảo vệ môi trường, ISO
14001: 2004 sẽ giúp cho Doanh nghiệp thực hiện được trách nhiệm của
mình trong việc bảo vệ mơi trường.
Mục đích tiêu chuẩn ISO 14001:2004
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và các tiêu chuẩn trong bộ
tiêu chuẩn ISO 14001 là giúp các Doanh nghiệp, tổ chức thiết lập, duy trì
và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý mơi trường của mình nhằm bảo vệ mơi
trường, ngăn ngừa ơ nhiễm do chính hoạt động của Doanh nghiệp/tổ chức
gây ra.
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là giúp cho Doanh
nghiệp/tổ chức tự chứng minh mình đạt được kết quả hoạt động môi
trường hợp lý trong một xu thế pháp luật về môi trường ngày càng chặt
chẽ, nghiêm ngặt, trong xu hướng triển khai mạnh mẽ của các chính phủ về
biện pháp thúc đẩy việc bảo vệ môi trường, trong xu thế khách hàng, đối
tác, dân địa phương, chính quyền địa phương, người tiêu dùng... ngày càng
bày tỏ mối quan tâm của mình đến vấn đề mơi trường và phát triển bền
vững.
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu
chuẩn quốc gia có mã TCVN ISO 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi
trường – Các yêu cầu ( tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004)

2



Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức
khơng phân biệt quy mơ, loại hình hoạt động hay sản phẩm.
Tường tự tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiêu chuẩn ISO 14001:2004
cũng được xây dựng dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch- Thực
hiện- Kiểm tra- Hành động khắc phục (Plan- Do- Check- Act).
Dưới đây là mơ hình ISO 14001:2004 theo phương pháp luận PCDA

PDCA là một quá trình đang tiến triển liên tục, tương hỗ lẫn nhau
giúp cho một Doanh nghiệp/tổ chức xây dựng, duy trì chính sách mơi
trường của mình
Từ các u cầu của PDCA chúng ta có mối liên hệ giữa khía cạnh
mơi trường,

3


Chương trình và cơ chế kiểm sốt sau:

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy xi măng
Hồng Mai.
Nam Thanh bắc Nghệ là vùng đất có nhiều tiềm năng về sản xuất vật
liệu xây dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng. Để khai thác thế mạnh trên địa
bàn, đáp ứng nhu cầu xi măng ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nước, tạo việc làm cho nhân dân, tăng nguồn thu
ngân sách. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã
có chủ trương xây dựng một nhà máy xi măng với thiết bị hiện đại, công
nghệ tiên tiến, công suất lớn.
Ngày 07 tháng 10 năm 1995, Công ty xi măng Nghệ An (tiền thân
của Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai ngày nay) được thành lập. Sau
4



các bước triển khai theo quy định về đầu tư xây dựng, ngày 15 tháng 4 năm
1996, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 216/TTg phê duyệt đầu tư
dự án nhà máy xi măng Hoàng Mai - Nghệ An công suất 4.000 tấn
clinker/ngày (tương đương 1,4 triệu tấn xi măng/năm).
Sau 32 tháng (từ tháng 6/1999) khởi công xây dựng đồng loạt những
hạng mục cơng trình chính, chạy thử đơn động, liên động với sự hướng
dẫn, chuyển giao công nghệ của chuyên gia hãng FCB (Cộng hòa Pháp) và
sự giám sát của Tư vấn quốc tế Jurong (Singapo). Ngày 06 tháng 3 năm
2002, ngay từ lần đốt lò đầu tiên, những tấn Clinker chính phẩm đã ra lị,
đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của Cơng ty cổ
phần xi măng Hồng Mai. Là đơn vị đầu tiên trong Tổng Công ty công
nghiệp xi măng Việt Nam áp dụng mơ hình tiêu thụ sản phẩm qua Nhà
phân phối chính, Xi măng Hồng Mai đã tận dụng được năng lực của xã
hội trong tiêu thụ sản phẩm và xác lập lợi ích hài hịa giữa nhà sản xuất và
nhà phân phối. Hiện nay, cơng ty có 33 nhà phân phối chính trên tồn quốc,
trong đó có 3 nhà phân phối dự án.
Sản phẩm của Công ty không những tham gia xây dựng cơng trình
của các tầng lớp dân cư mà còn tham gia các dự án lớn như: cầu Vĩnh Tuy
(Hà Nội), thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh),
Trung tâm hội nghị Quốc gia (Hà Nội), dự án thủy lợi - thủy điện Cửa Đạt
(Thanh Hóa), thủy điện Hố Hơ (Quảng Bình), thủy điện Buôn Kơup (Đắc
Lắc)... Sản lượng tiêu thụ xi măng của Công ty năm sau cao hơn năm trước,
trong đó sản lượng tiêu thụ ở những địa bàn có hiệu quả đạt mức tăng
trưởng cao.
Từ tháng 8 năm 2004, Công ty đã được Trung tâm chứng nhận phù
hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy
chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001. Sản phẩm của
công ty đã đạt nhiều huy chương vàng tại các Hội chợ, Triển lãm tổ chức


5


tại Hà Nội, Thành phố Vinh, Nha Trang, thành Phố Hồ Chí Minh; Giải
thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004; giải thưởng chất lượng Việt Nam năm
2004; giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình
chọn năm 2005; giải thưởng vàng chất lượng năm 2005 và Bằng khen của
Thủ tướng Chính phủ.
Với sự phấn đấu bền bỉ trong những năm qua, Cơng ty xi măng
Hồng Mai đã được Tỉnh ủy, HDND, UBND tỉnh Nghệ An; Bộ Xây dựng,
Tổng công ty xi măng Việt Nam tặng nhiều cờ thưởng thi đua. Ngày 21
tháng 9 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 993/QĐ.TTg
tặng bằng khen cho Cơng ty xi măng Hồng Mai vì đã có nhiều thành tích
trong cơng tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc cổ phần hóa các doanh
nghiệp nhà nước. Cơng ty xi măng Hồng Mai đã thành lập Ban cổ phần
hóa phối hợp với Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt triển khai thực
hiện các thủ tục ngay từ đầu năm 2007. Đến tháng q III/2007 các thủ tục
cổ phần hóa hồn thành, ngày 30/11/2007 Công ty tổ chức bán đấu giá cổ
phiếu cho các cổ đông. Ngày 03/3/2008 Công ty tổ tức Đại hội đồng cổ
đông lần thứ nhất và thành lập Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai và bầu
ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Cơng ty. Ngày 9 /7/ 2009 Cổ phiếu Xi
măng Hoàng Mai (HOM) chính thức niêm yết trên sở giao dịch chứng
khốn Hà Nội. Sự kiện này là đánh dấu một mốc quan trọng trong chiến
lược phát triển, khẳng định tính minh bạch, uy tín và vị thế của thương hiệu
Xi măng Hồng Mai

6



1.3. Khái qt quy trình cơng nghệ
Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng
Đá sét

Cán trục

Kho tổng hợp

Kho đá sét

Q. sắt
Cao silic
Than
Thạch cao
Bazan

Đập
thạc
h
cao,
baza
n

Tiếp
nhận
than,
Q.sắt
,cao

silic

Đập thanh

Đá vôi

Kho đá vôi

Các két chứa đá vôi, sét, Q. sắt, cao silic

Két than khô

Nghiền liệu

Nghiền than

Silo đồng nhất

Két than mịn

Cấp liệu lò

Hâm sấy dầu

Lò nung

Silo Clinker

Bể dầu
Phễ

u

Bãi
Clinker

Ơ tơ – Tàu hỏa
Két phụ gia

Đóng bao

Tàu hỏa

Két thạch cao

Clinker

Nghiền xi măng

Silo xi
măng
Ơ tơ

Ơ tơ

7

Xuất clinker


Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty là cơng nghệ lị quay

phương pháp khơ có hệ thống xyclon 5 tầng trao đổi nhiệt và buồng đốt
Canciner. Dây chuyền sản xuất chính cũng như các cơng đoạn phụ trợ đều
được cơ khí hóa và tự động hóa.
Các thiết bị trong dây chuyền được điều khiển tự động từ phòng
ĐKTT chính, phịng ĐKTT trực tiếp vận hành và giám sát các thiết bị từ
kho đồng nhất sơ bộ, kho tổng hợp đến các silo xi măng. Ngồi ra cịn có
các trung tâm điều khiển nhỏ tại các công đoạn đá vơi, đá sét, tiếp nhận
ngun liệu đầu vào và đóng bao.
Phịng thí nghiệm KCS của cơng ty được trang bị các thiết bị hiện
đại và đồng bộ. Các thiết bị thí nghiệm đo lường có độ chính xác cao,
thường xun có sự kiểm định của cơ quan chức năng theo quy định của
nhà nước, đảm bảo kiểm soát chất lượng, số lượng với sai số nhỏ nhất.

8


CHƯƠNG 2.
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống quản lý môi trường tại Nhà máy xi măng Hoàng mai
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được đánh gía dựa trên những phương pháp sau:
Phương pháp thu nhập và nghiên cứu tài liệu, đánh giá theo các
chuẩn quốc tế và Việt nam
Phương pháp thu nhập thông tin, xử lý thông tin
Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích và tổng hợp
Phương pháp tính tốn dựa trên toán học thống kê
Từ các nguồn tài liệu khác liên quan: Internet, sách, báo, phỏng vấn
người dân...
2.3. Thời gian và địa điểm thực hiện

Về không gian: Chỉ nghiên cứu Hệ thống quản lý mơi trường ở Nhà
máy Xi măng Hồng Mai thuộc Thị trấn Hoàng mai, Huyện Quỳnh lưu,
Tỉnh Nghệ An
Về thời gian: Từ tháng 11 năm 2011 tới tháng 5 năm 2012

9


CHƯƠNG 3.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tác động của nhà máy tới môi trường
3.1.1. Tác động của dự án trong giai đoạn xây dựng tới mơi
trường
Qúa trình xây dựng nhà máy của dự án sẽ gây ra một số tác động tiêu
cực tới môi trường bao gồm:
3.1.1.1 Tác động tới mơi trường khơng khí
- Qúa trình đào đất, san ủi mặt bằng có thể gây ra các tác động như:
- Bụi sinh ra do quá trình giải toả mặt bằng, đào đất, san ủi bị gió
cuốn lên
- Bụi sinh ra do quá trình bốc dỡ vật liệu xây dựng( xi măng, đất cát,
đá,..)
- Tiếng ồn, rung do các phương tiện vận tải và thi cơng cơ giới.
- Khí thải có chứa bụi, SO2, NOx , CO, tổng hydrocarbon và chì(Pb)
của các phương tiện vận tải, phương tiện thi công cơ giới..
3.1.1.2 Tác động tới chất lượng nước
Làm thay đổi chất lượng nước mặt do rơi vãi nguyên vật liệu, nhiên
liệu, trong quá trình bốc dỡ.
Vào mùa mưa nước chảy tràn qua khu vực thi công xây dựng cuốn
theo đất cát, nguyên vật liệu rơi vãi từ đất xuống nguồn nước.
Nước thải sinh hoạt của công nhân viên trong quá trình xây dựng.

3.1.1.3 Tác động do chất thải rắn
Trong q trình thi cơng xây dựng sẽ sinh ra các loại chất thải rắn
bao gồm:
Các chất thải rắn là vật liệu xây dựng, phế bỏ như gạch vỡ, tấm lợp
vỡ, và bẩn, gỗ copha, bao bì xi măng, sắt thép vụn,…
Rác sinh hoạt của công nhân xây dựng

10


3.1.1.4 Các tác động khác
Một số tác động khác trong q trình xây dựng như:
Giảm diện tích cũng như thay đổi cấu trúc thực vật che phủ mặt đất.
Gây xói mịn đất vào mùa mưa
Tuy nhiên, thời gían thi cơng xây dựng không kéo dài nên các tác
động tiêu cực nêu trên chỉ mang tính chất tạm thời vì các tác động này sẽ
mất đi khi dự án đi vào hoạt động
3.1.2 Tác động của giai đoạn hoạt động của nhà máy tới môi
trường
3.1.2.1 Tác động đến môi trường không khí
Trong q trình hoạt động của Nhà máy, nguồn gốc gây ơ nhiễm
khơng khí chủ yếu bao gồm:
Bụi sinh ra từ cơng đoạn máy nghiền ngun liệu thơ và nghìên than.
Bụi sinh ra trong các công đoạn vận chuyển nguyên liệu như đá vôi,
cát, đất sét, Clinker và xi măng trên các băng tải, gầu nâng…trong nội bộ
nhà máy.
Khí thải sinh ra từ các lò nung nguyên liệu và nung Clinker có chứa
bụi, CO, CO2, và VOC( hợp chất hũư cơ bay hơi) .
Khí thải sinh ra trong cơng đoạn làm lạnh Clinker
Buị xi măng sinh ra từ máy nghiền xi măng, vận chuyển xi măng,

nạp xi măng vào silo, đóng bao và vận chuyển xi măng thành phẩm
Khí thải của các phương tiện giao thông vận tải, các loại xe nâng…
hoạt động trong nhà máy.
Tiếng ồn và các yếu tố khí hậu.
Tác động của các chất ơ nhiễm khơng khí tới mơi trường
(1) Tác động của bụi xi măng:
Nói chung, xi măng không gây bệnh bụi phổi, nhưng nếu trong bụi xi
măng có trên 2% silic tự do thì có thể phát sinh bệnh bụi phổi- silic sau

11


nhiều năm tiếp xúc. Theo kết quả thực nghiệm của Beatzer(1947), súc vật
thở hít bụi xi măng khơng gây 1 biến đổi bệnh lý cấp tính hoặc mãn tính
nào. Theo kết quả điều tra của Jenny(1960) cho thấy không phát hiện được
một bất thường nào về X quang ở nhiều cơng nhân làm việc trong các nhà
máy xi măng, ngồi một số rất ít có bóng mờ ở phổi. Tuy nhiên, cơng nhân
xi măng, nới có tỷ lệ thạch anh cao bị mắc bệnh bụi phổi silic.
(2) Tác động của khí thải từ lị nung Clinker
Khí thải từ lị nung Clinker có chứa bụi than, SO2, NO2, CO, VOC
có thể gây ơ nhiễm khơng khí và ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, ảnh
hưởng tới sự phát triển của động thực vật
- Bụi than: Bụi vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng
xơ hoá phổi gây nên những bệnh hơ hấp, có khả năng gây ung thư
-Tác hại của các axit ( SO2, NO2 ): SO2, NO2 là các chất khí kích
thích, khi tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành các axit. SO2, NO2 khi
kết hợp với bụi tạo thành các hạt bụi axit lơ lửng, nếu kích thứoc nhỏ hơn
2-3 micromet sẽ vào tới phế nang, bị đại thực bào phá huỷ hoặc đưa đến hệ
thống bạch huyết.Làm giảm dự trữ kiềm trong máu, đào thải amoniac ra
nước tiểu và kiềm ra nước bọt.

Các khí này khi bị oxi hố trong khơng khí và kết hợp với nước mưa
tạo ra mưa axit gây ảnh hưởng tới sự phát triển của cây tồng và thảm thực
vật. Đồng thời sự có mặt của 2 chắt này trong khơng khí nóng ẩm làm tăng
cường úa trình ăn mịn kim loại, phá huỷ vật liệu bê tơng và các cơng trình
xây dựng nhà cửa
(3) Oxyt cacbon(CO) và khí cacbonic(C02)
CO dễ gây độc do kết hợp khá bền vững với Hemoglobin thành
cacboxyhemoglobin dẫn đến giảm khả năng vận chuyển oxy của máu đến
các tổ chức, tế bào
CO2 gây rối loạn hô hấp phổi và tế bào do chiếm mất chỗ của oxy

12


(4) Hydrocacbons
Thường ít gây nhiễm độc mãn tính mà chỉ gây nhiễm độc cấp tính.
Các triệu chứng nhiễm độc cấp tính là: suy nhược, chóng mặt, say, co giật,
ngạt, viêm phổi, ápxe phổi
Ô nhiễm do các yếu tố vật lý trong khu vực sản xuất
(1) Tác động của tiếng ồn
Nhà máy sử dụng các loại thiết bị như máy nghiền, máy đập, sàng,
nén khí, gầu tải, quạt gió,…gây tiếng ồn lớn. Tiếng ồn cao hơn tiêu chuẩn
cho phép sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ công nhân và nhân dân xung quanh
gây mệt mỏi, mất ngủ..làm giảm năng suất lao động, mất tập trung tư tưởng
dẫn tới tai nạn lao động. Ngồi ra tiếng ồn cịn phát sinh từ các loại quạt
gắn với các hệ thống lọc bụi và các đường vận chuyển xi măng. Hầu hết
các mày này đều có cơng suất lớn do đó mức ồn gần các máy móc khoảng
95-105dBA
(2) Tác động của nhiệt độ cao
Do q trình sản xuất tại nhà máy có các cơng đoạn như nung, gia

nhiệt, sấy…Tại các khu vực này nhiệt độ trong mơi trường lao động có thể
lên tới xấp xỉ 40c. Ở các nứoc nhiệt đới, điều kiện nóng ẩm kèm theo nhiệt
độ cao dễ xuất hiện những tai biến nguy hiểm cho người tíêp xúc: rối loạn
điều hồ nhiệt, say nắng, say nóng, mất nước, mất muối.
Tác động của các phương tiện vận chuyển
Nguyên vật liệu, sản phẩm được vận chuyển bẳng các phương tiện
sau đây: Đường sắt, Đường thuỷ, Đường oto. Với khối lượng vận chuyển
lớn như trên, tác động của hoạt động giao thông vận tải sẽ được quan tâm
đúng mức. Các tác động đó là:
- Gây ơ nhiễm khơng khí do khói, bụi, tiếng ồn.
- Gây tắc nghẽn giao thông.

13


- Tăng xác xuất gây tai nạn giao thông, tăng nguy cơ gây sự cố môi
trường
- Phá huỷ đường xá, cầu cống trong khu vực.
3.1.2.2 Tác động của nước thải sản xuất đến môi trường
a) Nguồn gốc ô nhiễm
Nước thải sinh ra trong quá trình sản xuất của nhà máy bao gồm:
Nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn.
b) Tác động của các chất ô nhiễm tới môi trường
(1) Các chất hữu cơ:
Các chất hữu cơ chủ yếu trong nước thải là carbonhydrat. Đay là hợp
chất dễ bị vi sinh vật phân huỷ bằng cơ chế sử dụng oxy hồ tan trong nước
để oxy hố chất hữu cơ.
Hàm lượng các chất hữu cơ dễ bị vi sinh phân huỷ được xác định
gián tiếp qua thông số nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5). Nồng độ
BOD5(mgO2/l) tỷ lệ với nồng độ chất ô nhiễm hữu cơ trong nước. BOD5

là thông số hiện được sử dụng để đánh giá mức độ ô nhiễm hữu cơ, đồng
thời đánh giá tải lượng đơn vị sinh học của 1 hệ thống xử lý nước thải
Việc ô nhiễm hữu cơ sẽ dẫn tới suy giảm nồng độ oxy hoà tan trong
nứơc do vi sinh vật sử dụng oxy hoà tan để phân huỷ các chất hữu cơ. Oxy
hoà tan giảm sẽ gây tác động lớn tới tài nguyên thuỷ sinh
(2) Chất rắn lơ lửng
Chất rắn lơ lửng cũng là tác nhân gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài
nguyên thuỷ sinh đồng thời gây tác hại về mặt cảm quan( tăng độ đục
nguồn nứoc) và gây bồi lắng lịng sơng
(3) Các chất dinh dưỡng( N,P)
Các chất dinh dưỡng có khă năng gây ra hiện tượng phú dưỡng
nguồn nước dẫn tới ảnh hưởng xấu tới chất lượng nguồn nước

14


(4) Dầu mỡ
Dầu mỡ không những là hợp chất hydrocacbon khó phân huỷ sinh
học, mà cịn chứa các chất phụ gia độc hại như các dẫn xuất của phenol,
gây ô nhiễm mơi trường nước, có tác động tiêu cực tới đời sống thuỷ sinh
bao gồm cả tôm cá và ảnh hưởng tới mục đích cấp nước sinh hoạt, ni
trồng thuỷ sản
Khi hàm lượng dầu trong nước cao hơn 0,2 mg/l nước có mùi hơi
khơng dùng để ăn uống được mà chỉ dùng cho mục đích sinh hoạt (tắm,
giặt).
Ơ nhiễm dầu đến giảm khả năng tự làm sạch của nguồn nước do giết
chết các sinh vật phiêu sinh, sinh vật đáy tham gia vào quá trình tự làm
sạch. Nước thải nhiễm dầu còn gây cạn kiệt oxy của nguồn nước do che
mặt nước thống khơng cho oxy nạp từ khơng khí vào nguồn nước
3.1.2.3 Tác động của chất thải rắn tới môi trường

a) Đặc trưng của chất thải rắn
Chất thải rắn sản xuất: Trong quá trình hoạt động tại nhà máy chất
thải rắn cơng nghiệp chủ yếu là bao bì, giấy phế thải, đất cát rơi vãi, giẻ lau
dính dầu mỡ, và xi măng bị đóng rắn. Chất thải rắn hữu cơ có thể tái sử
dụng, các chất vơ cơ bền vững ít độc hại.
Chất thải sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt của hơn 1000 cán bộ,
công nhân viên nhà máy chứa chủ yếu là chất thải hữu cơ
b) Tác động của chất thải rắn tới môi trường
(1) Các chất rắn vô cơ
Các chất thải rắn vô cơ bản thân chúng có thành phần tương tự đất
cát thơng thường ít ảnh hưởng tới môi trường. Tuy nhiên, chất thải rắn loại
này thường rải rác nếu không thu về khu chứa có quy hoạch thì vẫn có khả
năng gây ơ nhiễm môi trường thông qua các con đường sau:

15


Ơ nhiễm khơng khí do gió cuốn các hạt chất rắn nhỏ vào khơng khí
gây bụi
Nước mưa chảy qua các bãi thải co thẻ kéo theo chất thải rắn dạng
bột gây tăng độ đục nước thải, ảnh hưởng đén chất lượng nứoc sông
(2) Các chất rắn hữu cơ
Các chất thải rắn hữu cơ từ rác thải sinh hoạt có khối lượng khơng
lớn nhưng có khả năng phân huỷ vi sinh. Khi chất thải sinh hoạt không
được quản lý và xử lý thích hợp sẽ gây nên mùi hơi thối khó chịu và cịn có
thể gây ơ nhiễm vi sinh cho nguồn nước trong khu vực
3.1.3 Tác động của Nhà máy xi măng Hoàng mai tới sự phát triển
Kinh tế - Xã hội
3.1.3.1. Tác động của Nhà máy tới sự phát triển kinh tế
Do được trang bị máy móc hiện đại và sản xuất theo công nghệ tiên

tiến nên giảm hao hụt, tiết kiệm được nguyên, nhiên liệu đồng thời nâng
cao hiệu suất lao động của công nhân.
Sản phẩm của nhà máy có chất lượng cao và ổn định, góp phần nâng
cao chất lượng các cơng trình xây dựng.
Nhà máy góp phần phát triển nhanh ngành sản xuất xi măng, nâng
sản lượng xi măng tăng lên 1,7 triệu tấn/năm nhằm chủ động đáp ứng nhu
cầu xây dựng trong nước và khu vực, giảm lượng xi măng phải nhạp khẩu.
Nhà máy tạo ra nguồn thu ngân sách cho Nhà nước và địa phương
thông qua các loại thuế và lãi
3.1.3.2 Tác động của Nhà máy xi măng Hồng mai tới mơi trường xã hội
a) Tác động tích cực
Nhà máy tạo điều kiện để địa phương sử dụng hợp lý và hiệu quả
nguồn tài nguyên thiên nhiên vào mục đích phát triển kinh tế, mang lại lợi
ích thiết thực góp phần nâng cao đời sống văn hoá và tinh thần của nhân
dân.

16


Nhà máy góp phần giải quyết vịêc làm và thu nhập ổn định cho hơn
1000 người lao động tại Nhà máy và hàng ngàn người khác chưa có việc
làm tham gia vào các dịch vụ có liên quan, góp phần làm tăng nhanh q
trình Cơng nghiệp hóa và các đơ thị hố trong khu vực.
Các cơng trình xây dựng của Nhà máy góp phần cải thiện cơ sở hạ
tầng trong khu vực
b) Tác động tiêu cực
Qúa trình di dân, nhập cư từ những nơi khác đến ( công nhân xây
dựng, công nhân nhà máy, những người buôn bán…) sẽ kèm theo những
nguy cơ lan truyền những mầm mống gây bệnh truyền nhiễm (sốt rét,
AIDS…) Công ty thực hiện việc tuyển chọn, khám sức khoẻ cho người đi

xin vào làm việc tại Cơng ty. Trong q trình hoạt động Cơng ty sẽ thực
hiện chương trình kiểm tra sức khoẻ định kì
Nhà máy sẽ góp phần vào hình thành các khu dân cư tập trung phi
nông nghiệp, các thị từ và ác khu buôn bán, thu hút dân từ nơi khác đến
làm tăng đột ngột dân số tại các khu vực mà điều kiện hạ tầng cơ sở chưa
đáp ứng đầy đủ như cấp điện, cấp thốt nước, giao thơng, y tế, giáo dục,
thu gom xử lý rác... gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường
Sản xuất xi măng là ngành công nghiệp nặng có khả năng ơ nhiễm
mơi trường cao do đó địi hỏi phải đầu tư thiết bị xử lý có hiệu quả cao để
tránh ơ nhiễm mơi trường cho khu vực. Thực tế nhiều nhà máy xi măng
hiện nay gây ơ nhiễm nặng cho mơi trường khơng khí xung quanh do thiết
bị xử lý hoạt động không hiệu quả.
3.2 Cơng ty đề ra chính sách mơi trường
1. Tn thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi truờng và các
u cầu khác có liên quan đến mơi truờng

17


2. Không ngừng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, phát huy sáng
kiến cải tiến kĩ thuật nhằm tăng năng suất lao động, sử dụng tiết kiệm các
nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi truờng.
3. Các yếu tố có tác động đến mơi truờng trong q trình họat động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty luôn đuợc đánh giá và xác định đầy đủ.
4. Tồn thể cán bộ cơng nhân viên Cơng ty đuợc học tập nâng cao
nhận thức về bảo vệ môi truờng, sức khoẻ và an tồn lao động.
5. Chính sách mơi truờng đuợc truyền đạt và phổ biến tới các bên
hữu quan để cùng phối hợp thực hiện
3.3 Mục tiêu môi trường của Nhà máy Xi măng Hoàng mai.
3.3.1 Mục tiêu môi trường năm 2005-2007

Mục tiêu 1: 100% chất thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải nguy
hại được thu gom, quản lý
Chỉ tiêu 1: Đến tháng 6 năm 2005 đưa vào vận hành bãi chôn lấp
chất thải của Công ty tại Mỏ sét.
Chỉ tiêu 2: Các thùng phi chứa dầu thải, mỡ thỉa được quản lý trong
khu vực có mái che khơng để rị rỉ ra ngồi mơi trường và bán lại cho các
nhà thầu
Chỉ tiêu 3: Các chất thải nguy hại chưa xử lý được như vỏ chai đựng
hóa chất, bóng đèn hỏng được thu gom và quản lý theo đúng quy định,
không để rơi rớt ra môi trường và được trả lại cho nhà cung cấp
Mục tiêu 2: Giảm thiểu các yếu tố ảnh hưởng tới môi trường phát
sinh trong quá trình sản xuất
Chỉ tiêu 1: Đến tháng 12 năm 2006 giảm bụi tại khu vực xuất
Clinker từ 18mg/m3 xuống dưới 6mg/m3
Chỉ tiêu 2: Đến tháng 12 năm 2006 giảm bụi tại bộ phận đóng bao
từ 55mg/m3 xuống thấp hơn 6mg/m3

18


Chỉ tiêu 3: Đến tháng 9 năm 2005 khắc phục hiện tượng dầu rị rử
tại trạm khí nén số 1 và số 2
Mục tiêu 3: Sử dụng tiết kiệm nguồn Tài nguyện thiên nhiên
Chỉ tiêu 1: Đến tháng 12 năm 2005 giảm lượng điện sử dụng trên
đơn vị sản phảm từ 94,99kwh/tấn xi măng xuống 94,7kwh/tấn xi măng
Chỉ tiêu 2: Duy trì chạy lị đạt 100% cơng suất thiết kế
Chỉ tiêu 3: Đến tháng 6 năm 2005 tái sử dụng lượng đá vôi, đất sét
thải ra khi làm vệ sinh két và thử cân
Mục tiêu 4: Xây dựng môi trường Công ty "Xanh- Sạch- Đẹp"
Chỉ tiêu 1: Các đường, bãi của Công ty luôn được quét dọn sạch sẽ

và phun nước nhằm giảm thiểu bụi
Chỉ tiêu 2: Đến ngày 31 tháng 12 năm 2006 hoàn thành trồng cây
xanh trong nhà máy (trồng theo thiết kế đã phê duyệt).
3.3.2 Mục tiêu môi trường năm 2010-2011
Mục tiêu 1: Đến tháng 12 năm 2011 giảm phát sinh chất thải rắn
xuống dưới 25 tấn/năm
Chỉ tiêu 1: 100% chất thải sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất
thải sinh nguy hại được thu gom theo từng thùng chứa riêng biệt
Chỉ tiêu 2: 95% chất thải rắn sản xuất được tái sử dụng
Chỉ tiêu 3: Thực hiện đốt 100% chất thải nguy hại của Công ty tại lò
nung Clinker
Mục tiêu 2 : Giảm thiểu nồng độ bụi trong tồn Cơng ty xuống dưới
8mg/m3 vào cuối năm 2011
Chỉ tiêu 1: Giảm bụi tại khu vực đóng bao từ 15,9mg/m3 xuống
12mg/m3 vào tháng 12 năm 2010
Chỉ tiêu 2: Giảm bụi từ khu vực đóng bao từ 12mg/m3 xuống dưới
8mg/m3 vào cuối năm 2011

19


Chỉ tiêu 3: Tiếp tục duy trì hoạt động các hệ thống lọc bụi tĩnh điện
và lọc bụi tay áo, hạn chế bụi phát tán ra môi trường
Mục tiêu 3: Sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu, nhiên liệu
Chỉ tiêu 1: Tăng công suất thiết bị và giảm thời gian chạy máy vào
giờ cao điểm để giảm tiêu hao điện năng; phấn đấu tiêu hao điện năng <
63kwh/tấn Clinker và < 39kwh/tấn xi măng
Mục tiêu 4: Xây dựng môi trường C.ty " Xanh- Sạch- Đẹp"
Chỉ tiêu 1: Duy trì việc hút bụi, quét dọn và và phun nước các tuyến
đường, bãi của C.ty nhằm giảm thiểu bụi.

Chỉ tiêu 2: Trồng mới và thường xuyên chăm sóc cây xanh trong khu
vực nhà máy.
Chỉ tiêu 3: Thường xuyên nạo vét, khơi thông mương máng trong
nhà máy và các khu bếp tập thể.
3.4 Chương trình quản lý mơi trường của nhà máy Xi măng
Hồng Mai
Chương trình quản lý mơi trường được thiết lập nhằm đạt được các
mục tiêu và chỉ tiêu đặt ra. Chương trình quản lý mơi trường sẽ thay đổi
phù hợp với khoảng thời gian đặt ra
Chương trình quản lý mơi truờng bao gồm:
- Phương pháp thực hiện để đạt được Môi trường và chỉ tiêu
- Bộ phận chịu trách nhiệm/người chịu trách nhiệm
- Thời gian thực hiện
- Nguồn lực hiện tại( tài chính, kĩ thuật,..)
Chương trình quản lý Mơi trường của tồn Cơng ty do Ban ISO
14001 thiết lập và phê duyệt bởi Lãnh đạo về môi trường và Giám đốc
Chương trình Quản lý mơi trường được định kì xem xét trong các
cuộc họp xem xét của Lãnh đạo hoặc khi có bất kì thay đổi nào về hoạt
động hoặc sản phẩm của Công ty.

20


3.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
- Nhằm phân công, phân định cụ thể chứac trách nhiệm vụ cho
CBCNV từ Giám đốc xuống tới người lao động trong Công ty, đồng thời
thống nhất tổ chức điều hành mọi hoạt động sản xuất đảm bảo an toàn, hiệu
quả.
- Quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn của các thành viên trong Công ty

Sơ đồ tổ chức quản lý mơi trường
Tỉ chøc qu¶n lý môi trờng
GIM C

Phó GĐ c.nghệ
(ĐDLD về MT

Đoàn TNCSHCM
Cty

TC

B PHN Y TẾ

CHUYÊN VIÊN KIỂM TRA VỆ
SINH MÔI TRƯỜNG

LÃNH ĐẠO CÁC ĐƠN VỊ: XƯỞNG MỎ,
LICNKE, XI MĂNG, CƠ KHÍ, TĐH, PHỊNG
VẬT TƯ, VP, KTSX VÀ ĐỘI CỨU HỎA

Ghi chú:

TRƯỞNG CÁC CA, ĐỘI

Quan hệ chiều ngang
Chỉ đạo, giám sát, đôn đốc

CÁC TỔ SẢN XUẤT


Báo cáo cơng tác vệ sinh mơi trường
NGƯỜI LAO ĐỘNG

21

C«ng ®oµn cty


-Hệ thống quản lý điều hành công tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao
động được Giám đốc uỷ quyền cho đồng chí phó Giám đốc trực tiếp phụ
trách. Phịng Tổ chức là bộ phận chun mơn giúp phó Giám đốc phụ
trách/ Giám đốc thực hiện việc chỉ đạo, đôn đốc giám sát công tác vệ sinh
môi trường nhằm mục đích:
+ Đảm bảo các yêu cầu của Hệ thống quản lý mơi trường được thiết
lập thực hiện và duy trì các hoạt động phù hợp với tiêu chuẩn ISO 140012004
+ Báo cáo kết quả thực hiện Hệ thống quản lý môi trường cho lãnh
đạo Công ty xem xét và dùng làm cơ sở cho việc cải tiến, bổ sung Hệ thống
quản lý môi trường
3.4.2 Trách nhiệm và quyền hạn
1. Giám đốc
Chỉ đạo, đôn đốc, giám sát việc thực hiện vệ sinh mơi trường, an
tồn lao động trong tồn Cơng ty
- Định ra chính sách, kế hoạch, cách thức, mục tiêu cho Hệ thống
quản lý môi trường của Công ty
Cung cấp nguồn lực, tài chính cho cơng tác mơi trường, an tồn lao
động
- Kiểm tra và rà sốt lại Hệ thống quản lý môi trường
- Chỉ huy và quyết định các vấn đề trong tình huống khẩn cấp
2. Phó giám đốc phụ trách An tồn lao động- Vệ sinh mơi trường
Được giám đốc uỷ quyền trực tiếp chỉ đạo công tác Vệ sinh mơi

trường, An tồn lao động của Cơng ty, là người trực tiếp ra chỉ thị về Vệ
sinh môi trường, An tồn lao động.
- Kí duyệt mục tiêu, chỉ tiêu cho công tác môi trường
- Kiểm tra, giám sát tiến độ cải tiến, thi công lắp đặt các hang mục,
cơng trình quản lý mơi trường

22


- Kí duyệt kết quả đánh giá nội bộ của Hệ thống quản lý môi trường
- Chỉ đạo các bộ phận liên quan trong Hệ thống quản lý môi trường
- Đề nghị khen thưởng cho cá nhân, đơn vị có thành tích về các hoạt
động mơi trường
3. Cơng đồn, Đồn thanh niên Công ty
Phối hợp chặt chẽ với Ban giám đốc, các bộ phận chức năng trong
Hệ thống quản lý môi trường, trong việc tổ chức, động viên CBCNV thực
hiện có hiệu quả cơng tác mơi trường, an tồn lao động
4. Phịng Tổ chức
Là đơn vị chun mơn, thừa lệnh giám đốc trực tiếp đôn đốc, giám
sát các bộ phận chức năng, các đơn vị thực hiện công tác môi trường, an
toàn lao động.
- Là đơn vị thường trực các tổ chuên viên kiểm tra an toàn lao động
và kiểm tra vệ sinh môi trường của Công ty
- Thường xuyên báo cáo và đề nghị các vấn đề chuyên môn về cơng
tác vệ sinh mơi trường và an tồn lao động, xem xét trình lên Giám đốc
Cơng ty danh sách khen thưởng, kỉ luật các đơn vị, các nhân trong việc
thực hiện cơng tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động
- Thu nhập, xem xét, biên soạn các quy định theo yêu cầu pháp luật
về vấn đề vệ sinh mơi trường, an tồn lao động cũng như Hệ thống quản lý
môi trường và phổ biến các quy định này cho các đơn vị trong Công ty thực

hiện.
- Giám sát, đơn đốc và duy trì việc thực hiện các quyết định của Hệ
thống quản lý môi trường
- Điều tra và xây dựng cơ sở thiết lập Hệ thống quản lý mơi trường,
chỉ tiêu mơi trường, chính sách mơi trường
- Đề ra các biện pháp khả thi để hoàn thành hệ thống và chỉ tiêu công
tác môi trường

23


- Lập và thực hiện kế hoạch đánh giá nội bộ Hệ thống quản lý môi trường.
- Lập và nộp báo cáo đánh giá chi tiết khía cạnh mơi trường ở đơn vị
được đánh giá về công tác môi trường và Hệ thống quản lý môi trường.
- Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch việc quản lý môi trường lên
lãnh đạo Cơng ty.
- Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa trong tồn Cơng ty trên
cơ sở đó hướng dẫn các đơn vị liên quan xác định và đánh giá tốt khía cạnh
mơi trường tại đơn vị đó
5. Thủ trưởng các đơn vị
Có trách nhiệm thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường và chịu sự chỉ
đạo giám sát của phó Giám đốc phụ trách mơi trường
- Thường xuyên báo cáo công tác vệ sinh môi trường, an tồn lao
động thuộc đơn vị mình quản lý và đề xuất ý kiến thực hiện Hệ thống quản
lý môi trường lên chuyên viên kiểm tra vệ sinh môi trường tổng hợp, trình
lãnh đạo Cơng ty xem xét giải quyết
- Chỉ đạo việc điều tra, xác định khía cạnh Hệ thống quản lý môi
trường, công tác môi trường của đơn vị mình.
- Tham gia đề xuất thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu về mơi trưịng
của đơn vị mình(nếu có). Thực hiện hoặc đề xuất các phương án cải tiến

các vấn đề vệ sinh mơi trường, an tồn lao động.
6. Các trưởng ca, đội trưởng
- Đơn đốc, gíam sát các tổ trong ca, đội thực hiện nghiêm túc công
tác vệ sinh mơi trường, an tồn lao động và báo cao thường xuyên cho thủ
trưởng đơn vị biết.
- Đề xuất ý kiến về cải tiến Hệ thống quản lý môi trường lên thủ
trưởng đơn vị nhằm thực hiện tốt công tác vệ sinh mơi trưịng, an tồn lao
động trong ca và đơn vị.

24


7. Tổ trưởng
Đơn đốc, giám sát các nhóm thực hiện cơng tác vệ sinh mơi trường,
an tồn lao động và báo cáo tình hình cho trưởng ca hoặc đội trưởng biết.
8. Các trưởng nhóm
Thực hiện theo chỉ đạo của tổ trưởng về cơng tác vệ sinh mơi trường,
an tồn lao động và báo cáo chi tiết cho tổ trưởng biết.
9. Tồn thể CNCNV
- Phải có trách nhiệm thực hiện nghiêm chỉnh những quy định về
công tác vệ sinh môi trường, an toàn lao động, chịu sự chỉ đạo của những
Cán bộ có trách nhiệm trong cơng tác Vệ sinh mơi trường, An tồn lao
động.
- Hiểu chính sách mơi trường, mục tiêu, chỉ tiêu của Công ty về Hệ
thống quản lý môi trường
- Tuân thủ các quy định liên quan đến Hệ thống quản lý môi trường
3.4.3 Đào tạo về môi trường
- Công ty quy định cách thức tổ chức đào tạo và quản lý đào tạo côn
nhân viên của Công ty
- Công ty tạo mọi cơ hội, điều kiện để đào tạo và bồi dưỡng kiến

thức cho tồn bộ cơng nhân viên để họ không ngừng cải tiến công việc của mình.
- Dựa trên thực tế sản xuất, trình độ thực tế của nhân viên mà các thử
trưởng đơn vị, tổ trưởng hay trưởng bộ phận lập các phiếu yêu cầu đào tạo.
Dựa trên phiếu yêu cầu đào tạo mà Cơng ty lập kế hoạch đào tạo và chương
trình đào tạo.
- Qúa trình triển khai đào tạo dược chia ra làm 2 hình thức: Đào tạo
cơ bàn và Đào tạo nghiệp vụ
+ Đào tạo cơ bản: Đào tạo cho tất cả các công nhân viên và những
công nhân viên mới nhằm đào tạo cho các công nhân viên hiểu được những

25


×