Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

KHMT tìm hiểu quy trình công nghệ của trạm xử lý nước thải công ty cổ phần than cọc sáu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.07 MB, 56 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực tập tại Cơng ty cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin
và viết báo thực tập nghề ngồi nỗ lực của bản thân, tơi cịn nhận được nhiều
sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình, chu đáo từ phía các tập thể, cá nhân. Qua đây,
tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới:
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Sinh học, những
người đã tạo cho tôi nền tảng lý thuyết, phương pháp tiếp cận vấn đề để tơi có
thể hồn thành chương trình thực tập.
Tơi xin trân trọng cám ơn anh Thái Đình Hiếu, trưởng phịng Khoa học
cơng nghệ tin học và môi trường, anh Nguyễn Tiến Hiệp, Kỹ sư môi trường
phịng Khoa học cơng nghệ tin học và mơi trường, và tồn thể các anh, các chị
trong phịng Khoa học công nghệ tin học và môi trường, Công ty cổ phần than
Cọc Sáu - Vinacomin đã góp ý và cung cấp nhiều tài liệu q báu để tơi có thể
hồn thành bài báo cáo của mình.
Đặc biệt, tơi xin được gửi lời cảm ơn tới cô giáo Hồ Thị Phương, người đã
tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện báo cáo của mình.
Trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện báo cáo do khả năng của
bản thân còn hạn chế và mới bước đầu làm quen với thực tế nên khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô và các bạn trong Khoa để bài báo cáo này được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Diệp Thị Thu Thủy

MỤC LỤC
Trang



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

A. MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Đặt vấn đề........................................................................................................1
2. Mục tiêu...........................................................................................................1
3. Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................1
4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu............................................................2
4.1.

Đối tượng nghiên cứu................................................................................2

4.2.

Phương pháp nghiên cứu...........................................................................2

B. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................................3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NGÀNH THAN...................................3
1.1.

NGÀNH THAN THẾ GIỚI..........................................................................3

1.2.

NGÀNH THAN VIỆT NAM........................................................................5

1.3.


NGÀNH THAN QUẢNG NINH..................................................................7

1.4.

VAI TRÒ CỦA NGÀNH THAN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐẤT

NƯỚC..................................................................................................................... 8
1.4.1.

Đối với kinh tế.......................................................................................8

1.4.2.

Đối với xã hội........................................................................................8

1.5.

NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG.......9

1.5.1.

Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí...................................................9

1.5.2.

Ảnh hưởng đến mơi trường nước...........................................................9

1.5.3.

Ảnh hưởng đến môi trường đất..............................................................9


1.5.4.

Ảnh hưởng đến tài nguyên rừng.............................................................9

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU VINACOMIN.........................................................................................................10
2.1.

THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TY.......................................................10

2.2.

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN............................................10

2.2.1.

Vị trí địa lý...........................................................................................10

2.2.2.

Đặc điểm địa hình................................................................................11

2.2.3.

Đặc điểm khí tượng..............................................................................11

2.2.4.

Điều kiện địa chất................................................................................12


2.2.5.

Đặc điểm thủy văn...............................................................................13

2.2.6.

Đặc điểm tài nguyên đất, rừng.............................................................14

2.3.

CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI....................................................15

2.3.1.

Cấp điện...............................................................................................15

2.3.2.

Cấp nước..............................................................................................15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.4.

Trường Đại học Vinh

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY....................16

2.4.1.


Từ năm 1960 trở về trước.....................................................................16

2.4.2.

Từ năm 1960 – 2000............................................................................16

2.4.3.

Từ năm 2000 đến nay...........................................................................16

2.4.4.

Thành tích đạt được..............................................................................17

2.5.

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT........................................................................18

2.6.

VAI TRỊ ĐỐI VỚI KINH TẾ - XÃ HỘI...................................................19

2.7.

CÁC TÁC ĐỘNG CỦA SẢN XUẤT ĐẾN MƠI TRƯỜNG......................21

2.7.1.

Mơi trường khơng khí..........................................................................21


2.7.2.

Mơi trường nước..................................................................................23

2.7.3.

Mơi trường đất.....................................................................................23

2.7.5. Tác động đến cảnh quan mơi trường và các di tích lịch sử, văn hóa........24
2.8.

CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ Ơ NHIỄM ĐÃ ĐƯỢC THỰC HIỆN...............25

C. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...............................................26
Chương 3: HIỆN TRẠNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỎ PHẦN THAN CỌC
SÁU......................................................................................................................... 26
3.1. HỆ THỐNG THỐT NƯỚC CỦA MỎ........................................................26
3.1.1. Thốt nước tự nhiên................................................................................26
3.2.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NƯỚC THẢI MỎ........................................................27

3.2.1. Lưu lượng nước thải mỏ.........................................................................27
Chương 4: TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC
SÁU - VINACOMIN..............................................................................................32
4.1.

VỊ TRÍ XÂY DỰNG...................................................................................32

4.2.


ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH..................................................33

4.3.

QUY HOẠCH TỔNG QUAN MẶT BẰNG...............................................33

4.4.

CƠNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỎ..................................................35

4.4.1.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ...................................................................35

4.4.2.

Quy trình cơng nghệ xử lý nước thải....................................................35

4.5.

THƠNG SỐ KỸ THUẬT CỦA TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI..................38

4.6.

HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA TRẠM..............................................................39

D. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................42
1. Kết luận..........................................................................................................42
2. Khuyến nghị...................................................................................................42

TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................43


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

PHỤ LỤC................................................................................................................ 44

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BP
BVMT
CBCN
CBCNV

Tập đồn dầu khí đa quốc gia
Bảo vệ môi trường
Cán bộ công nhân
Cán bộ công nhân viên viên


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CSTĐ
ĐTXD
HĐTĐ
LĐLĐVN
PCCC
QCVN
SXKD

TCCP
TDTT
TVSI
TW
UBND
VINACOMIN
VITE
VHVN
XLNT

Trường Đại học Vinh

Chiến sỹ thi đua
Đầu tư xây dựng
Hội đồng thi đua
Liên đoàn Lao động Việt Nam
Phòng cháy chữa cháy
Quy chuẩn Việt Nam
Sản xuất kinh doanh
Tiêu chuẩn cho phép
Thể dục thể thao
Công ty chứng khốn Tân Việt
Trung ương
Ủy ban nhân dân
Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khống sản Việt Nam
Cơng ty Cổ phần Tin học, Cơng nghệ, Mơi trường, Tập
đồn Than - Khống sản Việt Nam
Văn hóa văn nghệ
Xử lý nước thải


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.3: Thống kê về than Việt nam của EIA.............................................6
Bảng 1.4: Thời gian còn lại để Việt Nam khai thác than..............................6
Bảng 1.5: Trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh.............................................7
Bảng 1.6. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả...........9
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp chất lượng than....................................................13
Bảng 3.1. Tổng hợp lượng nước thải bơm moong các năm........................28
Bảng 3.2. Kết quả quan trắc chất lượng nước thải năm 2011 Công ty Cổ
phần than Cọc Sáu - Vinacomin...................................................................30
Bảng 4.1. Tọa độ cơng trình..........................................................................32


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Bảng 4.3. Thông số kỹ thuật trạm xử lý nước thải.....................................39
Bảng 4.4. Kết quả phân tích nước thải Cơng ty Cổ phần than Cọc Sáu trước và
sau khi xử lý.....................................................................................................40

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1. Top 10 quốc gia khai thác than trên thế giới.................................4
Hình 1.2. Top 10 quốc gia tiêu thụ than trên thế giới...................................5
Hình 2.2: Cơng nghệ khai thác của Cơng ty Cổ phần than Cọc Sáu –
Vinacomin.......................................................................................................18
Hình 3.2. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải..................................................35
Hình 1: Hoạt động khai thác than................................................................46
Hình 2: Tưới nước dập bụi............................................................................47

Hình 3: Trồng cây hồn ngun bãi thải......................................................47
Hình 4: Trạm xử lý nước thải Công ty cổ phần than Cọc Sáu...................48


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Hình 5: Bể lắng lamen tấm nghiêng.............................................................49
Hình 6: Hai silo vơi..........................................................................................49


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

A. MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Ngành than đóng vai trị là ngành kinh tế trọng điểm cung cấp nhiên liệu
hoạt động cho hầu hết các ngành khác, đặc biệt là điện, phân bón, giấy, xi
măng – những ngành sử dụng nhiều than nhất trong sản xuất, do đó nguồn cầu
về than trên thị trường hiện nay là rất lớn.
Quảng Ninh là một “vựa than khổng lồ” ở châu Á. Hoạt động khai thác
than ở đây đang diễn ra từng ngày,và kèm theo đó là sự hủy hoại mơi trường
nghiêm trọng. Sự quan tâm đầu tư tới vấn đề xử lý ô nhiễm ở đây là cần thiết.
Theo Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày
20/4/2003 ban hành danh mục các cơ sở yêu cầu phải giải quyết triệt để về
mặt mơi trường vùng than, trong đó có nước thải mỏ than Cọc Sáu. Việc xây
dựng trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu đã được tiến hành. Tuy nhiên, vấn
đề xử lý nước thải mỏ than còn khá mới ở nước ta, mới chỉ có hai hệ thống

mang tính thử nghiệm (Na Dương 600 m 3/h, Hà Lầm 300 m3/h) được nghiên
cứu, xây dựng. Tuy nhiên công nghệ của 02 Trạm xử lý nước thải trên khá thô
sơ, xử lý chưa triệt để, việc kiểm soát chất lượng nước thải cịn thủ cơng, chưa
có tính cơng nghiệp, nước sau khi xử lý thải ra môi trường không tái sử dụng.
Việc xây dựng Trạm xử lý nước thải mỏ than Cọc Sáu như một cơng trình thử
nghiệm cho việc xử lý ô nhiễm môi trường kết hợp với tái sử dụng chất thải
nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường trong ngành mỏ cũng như
phát triển ngành kinh tế mơi trường. Đó chính là lý do tơi lựa chọn đề tài:
“Tìm hiểu quy trình cơng nghệ của Trạm xử lý nước thải Công ty Cổ phần
than Cọc Sáu ”.
2. Mục tiêu
- Tìm hiểu hoạt động sản xuất và các tác động đến môi trường của Công
ty Cổ phần than Cọc Sáu.
- Tìm hiểu quy trình xử lý nước thải của Cơng ty, từ đó đánh giá hiệu quả
xử lý nước thải của Công ty.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Địa điểm nghiên cứu là Công ty Cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin,
Cẩm Phả, Quảng Ninh
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

1

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Thời gian nghiên cứu: từ 02/02/2012 đến 30/03/2012.

4. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của
Công ty cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu
Đây là phương pháp thu thập những số liệu, dữ liệu có sẵn liên quan đến
nội dung đề tài. Để hồn thành khóa luận này chúng tơi đã sử dụng nguồn tài
liệu có sẵn như sau:
- Từ các giáo trình giảng dạy của các trường đại học
- Từ các báo cáo chun đề của Tập đồn Than - Khống sản Việt Nam
và của Công ty cổ phần than Cọc Sáu
- Từ mạng Internet…
4.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp tính tổng, tính giá trị trung bình
- Các số liệu được xử lý trên Microsoft Office Excel 2003

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

2

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

B. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ NGÀNH THAN

1.1.

NGÀNH THAN THẾ GIỚI
Toàn thế giới hiện tiêu thụ khoảng 4 tỷ tấn than hàng năm. Một số
ngành sử dụng than làm nguyên liệu đầu vào như: sản điện, thép và kim loại,
xi măng và các loại chất đốt hóa lỏng. Than đóng vai trị chính trong sản xuất
ra điện (than đá và than non), các sản phẩm thép và kim loại (than cốc).
 Khai thác than
Hàng năm có khoảng hơn 4,030 triệu tấn than được khai thác, con số này
đã tăng 38% trong vòng 20 năm qua. Sản lượng khai thác tăng nhanh nhất ở
châu Á, trong khi đó chấu Âu khai thác với tốc độ giảm dần.
Các nước khai thác nhiều nhất không tập trung trên một châu lục mà nằm
rải rác trên thế giới, năm nước khai thác lớn nhất hiện nay là: Trung Quốc,
Mỹ, Ấn Độ, Úc và Nam Phi. Trung Quốc là quốc gia khai thác than lớn nhất
trên thế giới, năm 2008 khai thác 2782 triệu tấn than, tiếp đó là Mỹ và các
nước EU. Điều này cho thấy, than có ở khắp mọi nơi trên trái đất chứ không
tập trung tại một địa điểm nào nhất định cả. Hầu hết các nước khai thác than
cho nhu cầu tiêu dùng nội địa, chỉ có khoảng 18% than cứng dành cho thị
trường xuất khẩu. Lượng than khai thác được dự báo tới năm 2030 vào
khoảng 7 tỷ tấn, với Trung Quốc chiếm khoảng hơn một nửa sản lượng.

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

3

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Hình 1.1. Top 10 quốc gia khai thác than trên thế giới
(Nguồn: BP, TVSI tổng hợp)
 Tiêu thụ than
Than đóng vai trị sống còn với sản xuất điện và vai trò này sẽ cịn được
duy trì trong tương lai. Khoảng 39% lượng điện sản xuất ra trên toàn thế giới
là từ nguồn nguyên liệu này và tỷ lệ này sẽ vẫn được duy trì trong tương lai
(dự báo cho đến năm 2030).
Lượng tiêu thụ than cũng được dự báo sẽ tăng ở mức từ 0.9% đến 1.5% từ
nay cho đến năm 2030. Tiêu thụ về than cho nhu cầu trong các lò hơi sẽ tăng
khoảng 1.5%/năm trong khi than non, được sử dụng trong sản xuất điện, tăng
với mức 1%/năm. Cầu về than cốc, loại than được sử dụng trong công nghiệp
thép và kim loại được dự báo tăng với tốc độ 0.9%.Thị trường than lớn nhất là
châu Á, chiếm khoảng 54% lượng tiêu thụ tồn thế giới, trong đó nhu cầu chủ
yếu đến từ Trung Quốc.
Một số nước khác khơng có nguồn nhiên liệu tự nhiên phải nhập khẩu
than cho các nhu cầu về năng lượng và công nghiệp như Nhật Bản, Đài Bắc và
Hàn Quốc. Không chỉ những nước không thể khai thác than mới phải nhập
khẩu mà ngay cả các quốc gia khai thác lớn nhất thế giới cũng phải nhập than.
Nhu cầu nhập khẩu phục vụ cho dự trữ hay những nguồn than có chất lượng.
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

4

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Than sẽ vẫn đóng vai trị quan trọng, đặc biệt tại các khu vực có tốc độ
tăng trưởng cao. Tăng trưởng của thị trường than dành cho đốt lò hơi và than
cốc sẽ mạnh nhất tại châu Á, nơi mà nhu cầu về điện, sản xuất thép, sản xuất
xe hơi và nhu cầu dân sinh tăng cao theo mức sống ngày càng được cải thiện

Hình 1.2. Top 10 quốc gia tiêu thụ than trên thế giới
(Nguồn: BP, TVSI tổng hợp)
1.2. NGÀNH THAN VIỆT NAM
Trên lãnh thổ Việt Nam, Than được phân bố theo các khu vực như: Bể
than Antraxit Quảng Ninh, Bể than Đồng bằng sông Hồng, Các mỏ than vùng
Nội địa, Các mỏ than Bùn...
Theo thống kê năm 2010 của BP Năng lượng khảo sát, kết thúc 2009 Việt
Nam có lượng dự trữ than đá là 150 triệu tấn, đưa vào sản xuất được 45 triệu
tấn chiếm 0.73% của tổng số thế giới.
 Trữ lượng
Theo Tập đồn Than khống sản Việt Nam – VINACOMIN trữ lượng
than tại Việt Nam rất lớn: riêng ở Quảng Ninh khoảng 10.5 tỷ tấn, trong đó đã
tìm kiếm thăm dị 3.5 tỷ tấn (chiếm khoảng 67% trữ lượng than đang khai thác
trên cả nước hiện nay), chủ yếu là than antraxit. Khu vực đồng bằng sông
Hồng được dự báo có khoảng 210 tỷ tấn, chủ yếu là than Asbitum, các mỏ
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

5

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

than ở các tỉnh khác khoảng 400 triệu tấn. Riêng than bùn là khoảng 7 tỉ m3
phân bố ở cả 3 miền.
Bảng 1.3: Thống kê về than Việt nam của EIA
Đơn vị tính: Ngàn tấn

Sản lượng
Tiêu thụ
Nhập khẩu
Xuất khẩu

2003
18409
11464
0
6945

2004
28109
16424
0
11685

2005
35710
15995
111
19827


2006
41776
17336
326
24767

2007
49141
16995
493
32638
(Nguồn: EIA)

Bảng 1.4: Thời gian còn lại để Việt Nam khai thác than
Trữ lượng có thể
khai thác (triệu
tấn)

Sản lượng 2007
(triệu tấn)

Số năm cịn lại
để khai thác
than

10.500

43


243

165
150

49
41

Theo
VINACOMIN (số
than dự báo chỉ ở
Quảng Ninh)
Theo EIA
Theo BP

3
4
(Nguồn: TVSI tổng hợp)

 Đặc điểm ngành
Tập đoàn VINACOMIN giao cho các công ty quản lý tài nguyên, trữ
lượng than. Hàng năm, các cơng ty khai thác than cho Tập đồn theo Hợp
đồng giao nhận thầu khai thác, sàng tuyển than. Do đó, khơng có sự cạnh
tranh về sản phẩm và thị trường giữa các Công ty khai thác than.
Lợi nhuận của các công ty khai thác than chịu ảnh hưởng trực tiếp của
định mức lợi nhuận do VINACOMIN quy định và gián tiếp bởi những yếu tố
khác, gồm có sản lượng xuất khẩu, giá xuất khẩu và giá bán than trong nước.
VINACOMIN hiện có khoảng 30 mỏ và các điểm khai thác lộ thiên trong đó
có 5 mỏ có cơng suất từ 1 triệu tấn đến trên 3 triệu tấn/năm. Có khoảng 20 mỏ
khai thác hầm lị trong đó có 7 mỏ có cơng suất từ 1 triệu tấn trở lên là: Mạo

Khê, Vàng Danh, Nam Mẫu, Hà lầm, Mông Dương, Khe Chàm, Dương Huy.
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

6

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Than là một ngành then chốt đối với nền kinh tế Việt Nam. Ngành than
nhận được nhiều sự hỗ trợ từ nhà nước. Theo chỉ đạo mới của nhà nước tới
năm 2020, định hướng đến năm 2030 thì một số Đề án về thăm dò, khai thác,
chế biến và sử dụng than đồng bằng sông Hồng đang được đưa vào hoạt động.
Bên cạnh đó tiếp tục bổ sung thăm dị và thăm dị mới các vùng than Bình
Minh, Khối Châu trên diện tích 85,5Km 2 tình Hưng n và dải than Đơng
Triều - Phả Lại.
1.3. NGÀNH THAN QUẢNG NINH
Quảng Ninh tập trung khoảng 67% trữ lượng than tồn quốc, chủ yếu là
antraxít, sản lượng than mỡ rất thấp - khoảng 200 ngàn tấn/năm phạm vi khai
thác rất lớn, trải dài từ Đông Triều, ng Bí, Hồnh Bồ, Hạ Long và Cẩm
Phả.
Quảng Ninh có 7 mỏ than hầm lị sản xuất với cơng suất trên dưới 2 triệu tấn
than nguyên khai/năm; chiếm hơn 45% tổng sản lượng khai thác than của
VINACOMIN. Có 5 mỏ lộ thiên lớn sản xuất với công suất trên 2 triệu tấn
than nguyên khai/năm là: Cọc Sáu, Cao Sơn, Hà Tu, Ðèo Nai, Núi Béo, cung
cấp đến 40% sản lượng cho VINACOMIN.
Bảng 1.5: Trữ lượng các mỏ than Quảng Ninh

Đơn vị tính: ngàn tấn

Trữ lượng đã
thăm dị
Trữ lượng mỏ
đang khai thác
Trữ lượng các
mỏ chuẩn bị
khai thác

Tổng trữ
lượng

Trữ lượng
khai thác lộ
thiên

Trữ lượng
khai thác lị
bằng

Trữ lượng khai
thác giếng
đứng

3.523.640

215.476

470.356


2.837.808

1.422.362

192.442

150.793

1.079.127

333.563

12.410

113.746

207.407

(Nguồn: Cơng ty khảo sát thiết kế mỏ)

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

7

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

1.4. VAI TRÒ CỦA NGÀNH THAN ĐỐI VỚI KINH TẾ XÃ HỘI CỦA
ĐẤT NƯỚC
1.4.1. Đối với kinh tế
- Ngành than là một trong 3 trụ cột về năng lượng của đất nước. Nhu cầu
năng lượng cho phát triển kinh tế-xã hội ngày càng tăng, trong khi nguồn tài
nguyên thuỷ điện, dầu khí của nước ta có hạn, các dạng năng lượng mới chưa
thể thay thế năng lượng truyền thống trong tương lai gần, vì vậy, than chắc
chắn sẽ trở thành nhân tố chính đảm bảo an ninh năng lượng cho đất nước
trong nhiều năm nữa.
- Than là nguyên liệu đầu vào của một loạt ngành công nghiệp quan trọng
khác, như xi măng, hố chất-phân bón, luyện kim...- đều là những ngành
khơng thể thiếu trên bước đường CNH, HĐH.
- Là một trong những những trụ cột kinh tế quan trọng của đất nước: Sản
lượng than thương phẩm tăng trưởng bình quân 12%/năm.Nếu như năm 1995
khai thác được 7,6 triệu tấn than nguyên khai, năm 2000 khai thác 11,5 triệu
tấn thì đến năm 2010 là 44,8 triệu tấn và đến năm 2011 dự kiến con số này là
49 triệu tấn. Tổng doanh thu từ 3.000 tỷ đồng năm 1995 đã tăng lên 69900 tỷ
và 90.000 tỷ đồng năm 2011, lợi nhuận dự kiến khoảng 7.000 tỷ, Tập đồn
được Cơng ty CP Báo cáo đánh giá Việt Nam bình chọn xếp thứ 5/500 doanh
nghiệp lớn nhất Việt Nam và Vinacomin cũng đứng thứ 7/1.000 doanh nghiệp
nộp thuế thu nhập lớn nhất cho ngân sách Nhà nước.
1.4.2. Đối với xã hội
Ngành than cũng thể hiện vai trị to lớn của mình trong việc ổn định
việc làm, đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Đến nay,
Tập đồn đã góp phần giải quyết việc làm cho trên 135.000 người, trong đó tại
Quảng Ninh là 95.000 người, thu nhập bình quân khoảng 7,5 triệu/ người/
tháng.
Tuy thu nhập của thợ mỏ hiện nay còn thấp hơn nhiều so với các ngành

khác (do năng suất lao động chưa cao), nhưng điều kiện làm việc đã được cải
thiện. Mức độ lao động tuy còn nặng nhọc (tỷ lệ thủ công vẫn cao) nhưng các
dịch vụ đời sống cho thợ lò đã được quan tâm (tắm nước nóng, uống sữa, giặt
quần áo, khám chữa bệnh nghề nghiệp, nghỉ dưỡng, thăm quan, sinh hoạt văn
hóa thể thao v.v.).

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

8

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

1.5. NHỮNG ẢNH HƯỞNG CỦA NGÀNH THAN ĐẾN MÔI TRƯỜNG
1.5.1. Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí
- Ơ nhiễm mơi trường do bụi. Việc nổ mìn, bốc xúc và vận chuyển đất đá
thải tạo ra một lượng lớn bụi gây ô nhiễm mơi trường khơng khí nghiêm trọng.
Đánh giá của Sở TNMT tỉnh Quảng Ninh cho thấy: Nồng độ bụi ở khu vực
Mông Dương (Cẩm Phả); Hà Trung, Hồng Hải (TP.Hạ Long); Khe Ngát
(ng Bí) - đều vượt tiêu chuẩn cho phép gấp nhiều lần.
- Ơ nhiễm mơi trường do các khí độc. Các loại khí độc hại phát sinh từ
các nguồn sau:
+ Nổ mìn: NOx, SOx, CO, CO2…
+ Các động cơ chạy nhiên liệu dầu FO, DO, xăng nhớt…
1.5.2. Ảnh hưởng đến mơi trường nước
- Làm suy thối nguồn nước ngầm do khai thác ngày càng xuống sâu.

- Ơ nhiễm mơi trường nước mặt do nước thải từ hoạt động khai thác than.
- Ơ nhiễm mơi trường nước biển ven bờ
1.5.3. Ảnh hưởng đến môi trường đất
- Làm thay đổi mạnh mẽ cấu trúc các tầng đất, suy giảm chất lượng đất
và phá hủy hệ sinh thái đất.
- Xói mịn, trượt lở đất đá do các bãi thải đất đá lớn.
1.5.4. Ảnh hưởng đến tài nguyên rừng
- Phá hủy rừng và làm mất đất rừng do việc khai thác than lộ thiên.
- Trong giai đoạn 1970 - 1997, các hoạt động khai thác than ở Hòn Gai,
Cẩm Phả đã làm mất khoảng 2.900ha đất rừng các loại (trung bình mỗi năm
mất 100 - 110ha) , trong đó khoảng 2.000ha bị mất do mở vỉa, đổ đất đá thải.
Độ che phủ rừng tự nhiên từ 33,7% năm 1970 giảm xuống 6,7% (1985) và
4,7% (1997)
Bảng 1.6. Biến động độ che phủ rừng khu vực Hòn Gai - Cẩm Phả
Đơn vị: %

Năm
Loại rừng
Rừng tự nhiên
Rừng trồng + Rừng tự nhiên

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

1970

1985

1997

33,7

6,7
4,7
40,6
14,5
14,4
(Nguồn: Trần Yêm, Luận án Tiến sĩ, 2000)

9

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THAN CỌC SÁU VINACOMIN
2.1. THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠNG TY
- Tên cơng ty: Công ty cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin
- Tên giao dịch quốc tế: Vinacomin - Coc Sau coal Join Stoct Company
- Loại hình doanh nghiệp: cơng ty cổ phần
- Trụ sở chính: Phường Cẩm Phú - thị xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh
- Điện thoại: 033.386 2062 - 033.386 5580
- Fax: 033.386 3936
- Email:
- Website: />- Mã số thuế: 5700101002
- Tài khoản: 710A - 00003 Ngân hàng Công thương Việt Nam
- Ngành nghề kinh doanh của công ty
Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2203000745 do Sở kế hoạch
và đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp lần đầu ngày 02/01/2007, ngành nghề kinh

doanh của Công ty gồm:
+ Khai thác, chế biến kinh doanh than và các loại khống sản khác
+ Xây dựng các cơng trình mỏ, công nghiệp, dân dụng và san lấp mặt bằng
+ Vận tải đường thủy, đường bọ, đường sắt
+ Sản xuất các mặt hàng bằng cao su
+ Quản lý, khai thác cảng và bến thủy nội địa
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng
2.2. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.2.1. Vị trí địa lý
Cơng ty Cổ phần than Cọc Sáu là đơn vị trực thuộc Tập đồn cơng nghiệp
Than - Khoáng sản Việt Nam nằm trong vùng than Đơng Bắc của Tổ quốc.
Cơng ty có diện tích 16 km2, thuộc địa bàn phường Cẩm Phú - thị xã Cẩm Phả
- tỉnh Quảng Ninh.
Mỏ than Cọc Sáu là một trong những mỏ lộ thiên lớn nhất, nằm ở phía
Đơng Bắc thị xã Cẩm Phả, thuộc khu vực khai thác than của vùng Cẩm Phả.
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

10

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

5. Phía Tây Nam cách trung tâm thị xã Cẩm Phả 6 km
6. Phía Bắc giáp mỏ Mơng Dương
7. Phía Tây Bắc giáp mỏ Cao Sơn
8. Phía Đơng giáp cơng trường than thuộc Cơng ty Đơng Bắc

9. Phía nam cách đường 18A 2 km, giáp khu dân cư và vùng vịnh Bái Tử
Long
Khu vực này được liên kết với các vùng dân cư, thị trấn, thị xã, trung tâm
kinh tế, cơ sở công nghiệp của ngành than bằng hệ thống giao thông đường bộ
rất thuận lợi. Than khai thác ở đây được vận chuyển bằng đường sắt ra cảng
Cửa Ơng hoặc ơ tô ra cảng Cầu 20 để tiêu thụ.
Từ khu vực khai thác theo đường ô tô mỏ đến đường quốc lộ 18A (thị trấn
Cọc Sáu) 3 km, ra vịnh Bái Tử Long khoảng 4km, đến cảng Cửa Ông 6 km
2.2.2. Đặc điểm địa hình
Khu mỏ Cọc Sáu nằm trong khu vực có địa hình ngun thuỷ khá cao với
dãy núi Quảng Lợi ở phía Đơng có đỉnh cao trên 350 m. Phía Tây là dãy núi
kéo dài từ Đèo Nai sang với độ cao trên 150 m. Phía Bắc và phía Nam địa
hình thấp hơn, độ cao địa hình ở dãy cao từ 70 đến 100 m. Đặc điểm chung
của địa hình khu vực hiện nay là địa hình có dạng lịng chảo, thấp dần từ Đơng
sang Tây, từ Bắc xuống Nam và bị phân cắt bởi các công trường khai thác, các
bãi thải và các tuyến đường mỏ hình thành.
Hiện nay, do quá trình khai thác lộ thiên, làm cho địa hình ngun thuỷ bị
biến đổi hồn tồn. Địa hình mỏ hiện nay được thay thế bằng các moong, các
tầng đất đá và các bãi thải.
2.2.3. Đặc điểm khí tượng
Công ty cổ phần than Cọc Sáu thuộc địa bàn thị xã Cẩm phả với địa hình
một bên là đồi núi, một bên là biển nên khí hậu ở đây mang đặc trưng của khí
hậu vùng Đơng Bắc Việt Nam, là khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt là
mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9, mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 4
năm sau. Mưa thường lớn nhất vào tháng 7, 8 hàng năm. Sau đây là các thông
số đáng lưu ý về lượng mưa:
- Vũ lượng lớn nhất trong ngày là 324 mm(ngày 11/7/1960)
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy


11

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Vũ lượng lớn nhất trong tháng là 1089,3 mm(tháng 8/1968).
- Vũ lượng lớn nhất trong mùa mưa là 2850,8 mm(1960).
- Số ngày mưa nhiều nhất trong mùa mưa là 103 mm(năm 1960).
- Vũ lượng lớn nhất trong một năm là 3076 mm(năm 1966).
- Số ngày mưa nhiều nhất trong 1 năm là 151 ngày.
Vào mùa khô nhiệt độ thay đổi từ 9 - 180C, trung bình là 150C; Vào mùa
mưa nhiệt độ cao hơn so với mùa khô, từ 23 - 37 0C và trung bình là 270C. Độ
ẩm tương đối trung bình năm là 70% - 80%. Mùa này thường có mưa rào đột
ngột, mưa kéo dài nhiều ngày gây lụt lội, than trôi, sụt lở tầng ảnh hưởng rất
nhiều tới hoạt động sản xuất của Cơng ty. Vì vậy sản lượng khai thác than vào
mùa này thường thấp hơn so với mùa khô.
2.2.4. Điều kiện địa chất
2.2.4.1. Đặc điểm địa tầng
Căn cứ vào kết quả nghiên cứu địa chất tồn vùng trầm tích chứa than
khống sản Cọc Sáu được xếp vào giới Mezozoi hệ Triat thống thượng, bậc
Nori, điệp Hịn Gai.
Địa tầng chứa than có chiều dày 300 - 500 m, nham thạch chủ yếu gồm
các loại cuội kết, sét kết, bột kết. Các vỉa than nằm xen kẽ nhau. Khống sàng
Cơng ty từ dưới lên trên gồm các vỉa: vỉa mỏng (1), vỉa dày (2), vỉa trên dày
(3), vỉa G (4) và các vỉa than (B) nằm rải rác ở phái bắc đứt gãy (B-B) khơng
rõ rệt. Khống sàng công ty bao gồm các phức nếp uốn kế tiếp nhau liên tục

lại bị các hệ thống đứt gãy chia cắt tạo thành các đông tụ chứa than riêng biệt
như đông tụ bắc, đông tụ nam.
2.2.4.2. Trữ lượng và chất lượng than
- Trữ lượng: trữ lượng than của Công ty Cổ phần than Cọc Sáu chủ yếu
tập trung ở vỉa dày (2) và vỉa G (4). Trữ lượng than sạch địa chất cảu vỉa dày
(2) và vỉa dày G (4) tính đến ngày 31/12/2007 thuộc loại khống sàng của
Cơng ty còn lại như sau:
+ Trữ lượng cấp A: 1552000 tấn
+ Trữ lượng cấp B: 11486000 tấn
+ Trữ lượng cấp C1: 17700000 tấn
+ Trữ lượng cấp C2: 3500000 tấn
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

12

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

+ Trữ lượng cấp A + B + C1: 30738000 tấn
- Chất lượng than: Địa tầng mỏ than Cọc Sáu kể từ dưới lên là vỉa mỏng
(1), vỉa dày (2), vỉa trên là vỉa dày (2) và vỉa G (4). Trong đó vỉa mỏng (1)
khơng duy trì trên tồn bộ diện tích khống sàng, trữ lượng của các vỉa khơng
có giá trị cao. Do đó, chất lượng than cả Cơng ty chỉ tập trung về các chỉ tiêu
của vỉa dày (2) và vỉa G (4)
Bảng 2.1. Bảng tổng hợp chất lượng than


STT Chỉ tiêu

Vỉa dày (2)
Khối
Khối
tây
nam
nam

Khối
tây
bắc

Khối
đơng
nam

Vỉa
Trung
G (4)
bình

Độ tro phân tích, AK
12.04 14.35 13.7
17.38 13.62 14.58
%
2
Chất bốc, V%
5.62
5.83

4.93
4.3
5.17 6.15
3
Độ ẩm, W%
0.88
1.48
0.8
1.15 1.08 1.93
4
Nhiệt năng, QKcal/kg 8388 8920 8252 8245 8294 7555
5
Tỷ lệ lưu huỳnh, S%
0.42
0.45
0.45
0.5
0.45 0.43
3
6
Tỷ trọng,  g/Cm
1.42
1.42
1.45
1.49 1.45 1.41
(Nguồn: Công ty Cổ phần than Cọc Sáu – Vinacomin)
2.2.5. Đặc điểm thủy văn
2.2.5.1.Nước mặt
Qua nhiều năm khai thác, địa hình bề mặt ngun thuỷ đã biến đổi hồn
tồn. Địa hình mỏ hiện tại bao gồm các tầng đất đá, moong và bãi thải. Phía

Đơng mỏ có địa hình cao với độ cao +350m. Đáy mỏ hiện nay đã xuống đến
mức -150m (khu vực đáy moong Tả Ngạn).
Mỏ Cọc Sáu là mỏ lộ thiên lớn, lưu vực rộng, lại đang khai thác xuống
sâu, dự kiến kết thúc khai thác lộ thiên, đáy mỏ sẽ có cốt cao -255m. Vì vậy,
yếu tố địa chất thuỷ văn nói chung và yếu tố nước mưa nói riêng có tác động
rất lớn đến cơng tác mỏ.
Khi mưa, toàn bộ nước của bờ Bắc khai trường và nước từ mức +30 trở
xuống đều tập trung chảy xuống đáy moong và được bơm lên qua lị thốt
nước số 1 +28 theo suối Hóa Chất ra biển
2.2.5.2.Nước ngầm
1

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

13

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Nước ngầm của mỏ Cọc Sáu được tàng trữ và vận động trong tầng tiềm
thuỷ phân bố trên trụ vỉa dày (2) và tầng chứa nước áp lực nằm phía dưới trụ
vỉa dày (2). Hai tầng chứa nước này được ngăn cách bởi lớp đá sét kết và bột
kết dày.
Trong những năm qua, do quá trình đào sâu của mỏ đã làm thay đổi động
thái của các tầng chứa nước, cao trình các tầng chứa nước bị hạ thấp từ 30 đến
50 m so với ban đầu.

2.2.6. Đặc điểm tài nguyên đất, rừng
2.2.6.1.Tài nguyên đất
Trong ranh giới của mỏ hiện nay, theo quyết định số 647 TVN/TĐ-DDC2,
ngày 07/05/1996 giao cho mỏ quản lý bao gồm 850 ha. Trong đó gồm:
+ Đất trong diện khai thác 360 ha.
+ Đất đồi trọc dùng để đổ thải 220 ha.
+ Đất để xây dựng:
- Trạm sửa chữa cơ khí 5,5 ha.
- Các khu vực sàng tuyển 6,6 ha.
- Cảng tiêu thụ 4 ha.
Còn lại 264 ha mặt bằng văn phịng, tuyến thốt nước và các nhà công
trường, phân xưởng đội xe và khu đồi trọc nằm trong ranh giới mỏ được giao
quản lý.
2.2.6.2.Tài nguyên rừng
Mỏ Cọc Sáu đã được khai thác từ hàng chục năm nay với quy mô rất lớn
nên hiện trạng thảm thực vật khơng cịn ngun dạng. Trong phạm vi ranh giới
mỏ khơng còn các hệ sinh thái nổi bật nào mà chủ yếu là đất trống với các loại
cỏ tranh mọc rải rác trên đồi. Ngoài ra xung quanh mỏ Cọc Sáu có các mỏ
than Quảng Lợi, Đèo Nai, Cao Sơn đang khai thác nên hệ sinh thái trong toàn
khu vực đều bị biến đổi mạnh mẽ, chỉ còn lại các cây bụi thấp ưa ánh sáng
như cây bồ bồ, nhân trần, dạ cầm, chân chim, sim, mua, dương xỉ… và một số
loại cỏ như cỏ tranh, cỏ lau…
Bao quanh bờ moong khai thác, các bờ vách mỏ chỉ là đất đá đã bị phong
hóa nứt vỡ mà khơng có màu xanh của thực vật. Đơi chỗ có các lồi cỏ lau, cỏ
tranh phát triển nhưng rất ít.
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

14

Lớp 49B1 - KHMT



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Hiện trạng thảm thực vật như vậy không đủ điều kiện sống cho các loài
động vật, kể cả tập đoàn các loài chim. Trên thực tế ở khu vực khảo sát khơng
cịn thấy các loài động vật hoang dã trước đây nữa.
2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG KINH TẾ - XÃ HỘI
Mỏ than Cọc Sáu là một mỏ lộ thiên lớn, do vậy từ lâu đã được đầu tư và
phát triển một cơ sở hạ tầng khá hồn thiện. Trong khu vực có hệ thống nhà
trẻ, nhà mẫu giáo, trạm xá, trường học, các khu vực tập luyện thể thao vui
chơi giải trí…
Mạng lưới giao thơng trong vùng cũng khá hồn chỉnh. Từ mỏ có đường ơ
tơ nối với quốc lộ 18A, có đường sắt vận chuyển than tới nhà máy tuyển than
Cửa Ông. Nội bộ mỏ có hệ thống đường dày đặc phục vụ cho vận chuyển
than, đất đá thải và các nguyên vật liệu cần thiết.
2.3.1. Cấp điện
Nguồn cung cấp điện là điện áp 35 kV từ 2 đường dây trên khơng 35 kV:
- Lộ 373 từ Hịn Gai đến trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu
- Lộ 374 từ Mông Dương đến trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu
Từ trạm biến áp 35/6 kV Cọc Sáu có 12 khởi hành cho 12 đường dây tải
điện 6 kV, cung cấp điện chủ yếu cho khu vực khai trường, khu sân công
nghiệp, trạm bơm thoát nước khai trường, khu máng ga, sàng, bốc rót than và
các thiết bị phụ tải điện sử dụng điện áp 6 kV như máy xúc, máy khoan.
2.3.2. Cấp nước
Nguồn nước cấp sinh hoạt cho khu vực Văn phòng và khu Tập thể Cọc
Sáu được lấy từ Giếng Tập đoàn (từ năm 1999). Đối với các đơn vị trên khai
trường, Cơng ty hợp đồng mua nước của Xí nghiệp nước Diễn Vọng, trung

bình 700 m3/tháng và dùng xe cấp đến từng đơn vị, đảm bảo vệ sinh an toàn.
Nguồn nước sản xuất, tưới dập bụi trên các tuyến đường được lấy từ hố
nước +30. Dung tích hồ khá lớn, khoảng 12.000 m3 và lưu lượng nước ngầm
chảy vào hồ trong mùa khô là 300 m3/h và mùa mưa đạt 1.200 m3/h.
2.4. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CƠNG TY
Cơng ty cổ phần than Cọc Sáu là một đơn vị hạch tón độc lập trực thuộc
tập đồn Than - Khoáng sản Việt Nam. Nằm trên địa bàn phường Cẩm Phú thị
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

15

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh, công ty khai thác lộ thiên với công suất 3,5
triệu tấn/năm, diện khai thác 16km2.
2.4.1. Từ năm 1960 trở về trước
Trước năm 1955, tiền than là công trường khai thác than Tả Hữu Ngạn và
công trường khai thác than Y của thực dân Pháp. Ngày 25/4/1955, Chính phủ
ta tiếp quản lại, đặt tên là cơng trường than Cọc Sáu thuộc xí nghiệp than Cẩm
Phả, khai thác than thủ cơng bằng sức người là chính với cơng cụ khai thác thô
sơ.
Năm 1957 thành lập công trường H
Năm 1958 thành lập công trường Bắc Phi
2.4.2. Từ năm 1960 – 2000
Tháng 3/1960, Chính phủ có quyết định giải thể Xí nghiệp than cẩm Phả,

thành lập Cơng ty than Hịn Gai. Khi đó Cơng trường Cọc Sáu là đơn vị khai
thác than lộ thiên trực thuộc Cơng ty than Hịn Gai.
Mỏ than Cọc Sáu chính thức được thành lập vào ngày 1/8/1960 là thành
viên của tổng cơng ty than Hịn Gai.
Ngày 1/7/1996, mỏ than Cọc Sáu được thành lập lại theo quyết định số
2600 - QĐ/TCCB của bộ trưởng bộ Cơng nghiệp. Khi đó mỏ than Cọc Sáu là
một đơn vị hạch tốn độc lập thuộc tổng cơng ty Than Việt Nam. Mỏ được cấp
phép đăng ký kinh doanh số 110 949 do UBND tỉnh Quảng Ninh cấp ngày
19/10/1996.
2.4.3. Từ năm 2000 đến nay
Từ ngày 1/10/2001, mỏ than Cọc Sáu đổi tên thành công ty Than Cọc Sáu
theo quyết định số 450/QĐ-TĐQT của Hội đồng quản trị Tổng công ty Than
Việt Nam.
Đến ngày 1/1/2007, Công ty chuyển đổi sang loại hình cơng ty Cổ phần và
có tên là Cơng ty Cổ phần Than Cọc Sáu. Hiện nay công ty đang khai thác và
chế biến với công nghệ và trang thiết bị hiện đại. Tuy nhiên điều kiện khai
thác gặp rất nhiều khó khăn, khai thác trên độ cao +360 m và lòng moong sâu
-117 m so với mặt nước biển.

SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

16

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh


Với bề dày lịch sử hơn 50 năm xây dựng và phát triển cơng ty đã góp phần
khơng nhỏ trong việc phát triển kinh tế đất nước và tạo công việc làm cho trên
14000 lượt lao động.
2.4.4. Thành tích đạt được
+ Bác Hồ tuyên dương tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (7/9/1960);
năm 1968 Bác Hồ tặng cờ thưởng luân lưu.
+ Huân chương độc lập hạng 3 năm 1991, hạng nhất năm 2006, huân
chương Chiến công hạng 3 năm 1990, huân chương lao động hạng nhất năm
2002.
+ Anh hùng lao động năm 1996, anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân
năm 2002.
+ Cờ thi đua Chính phủ: 1986, 1987, 2001, 2003, 2005. Cờ thi đua của Bộ
Công nghiệp (nay là Bộ công thương): 1992, 2007. Cờ thi đua của UBND tỉnh
Quảng Ninh: 2001, 2003; danh hiệu doanh nghiệp giỏi. Cờ thi đua của Tập
đoàn Vinacomin: 1994, 1995, 2002, 2003, 2005, 2007. Cờ thi đua của Tổng
LĐLĐVN: 1981, 1984, 1985, 1995, 1998, 2002, 2003, 2004, 2005, 2007. Cờ
thi đua của TW đồn: 1980, 1986, 1993, 1996 - 2005…
+ Đảng bộ cơng ty: 18 năm là Đảng bộ 4 tốt, 29 năm là Đảng bộ trong
sạch vững mạnh, Huân chương lao động hạng 3 năm 2006
+ Cơng đồn cơng ty: hn chương lao động hạng nhì 1995
+ Đồn thanh niên cơng ty: huân chương lao động hạng nhà 1991, hạng
nhất 2000.
+ 03 cá nhân được phong tặng danh hiệu anh hùng lao động, 19 cá nhân
được tặng huy hiệu Bác Hồ, 06 cơng nhân được tặng danh hiệu CSTĐ tồn
quốc. 2888 CBCNV được tặng thưởng Huân, Huy chương kháng chiến chống
Mỹ cứu nước. 3538 lượt CBVC được tặng huy chương Công nghiệp Việt
Nam. 4538 lượt CNVC được tặng huy chương thợ mỏ vẻ vang. 153 lượt
CNVC đạt CSTĐ Bộ Công nghiệp, 186 lượt CNVC là CSTĐ tập đoàn
Vinacomin, 156 lượt CNVC được Tổng Liên đoàn Lao động sáng tạo và nhiều
tập thể cá nhân tiêu biểu xuất sắc của công ty được HĐTĐ các cấp khen

thưởng các phần thưởng cao quý.
2.5. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

17

Lớp 49B1 - KHMT


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Mỏ than Cọc Sáu là mỏ than lộ thiên lớn nhất nước ta nằm trên địa bàn thị
xã Cẩm Phả - tỉnh Quảng Ninh. Sản lượng than khai thác ở mỏ than Cọc Sáu
hiện nay trên 3,5 tr.t/năm, khối lượng đất bóc trên 20 tr.m 3/năm. Đáy mỏ hiện
nay ở mức -150, chiều dài khai trường theo hướng Đông - Tây là 2 km, chiều
rộng theo hướng Bắc - Nam là 1,5 km.

Hình 2.2: Cơng nghệ khai thác của Cơng ty Cổ phần than Cọc Sáu Vinacomin
(Nguồn: Công ty Cổ phần than Cọc Sáu - Vinacomin)
Mỏ than Cọc Sáu được khai thác bằng cơng nghệ hiện đại, bao gồm:
- Khoan, nổ mìn : Khoan bằng các loại khoan hiện đại đường kính từ 45
đến 250 mm. Áp dụng phương pháp nổ mìn tiên tiến vi sai qua hàng qua lỗ.
- Khai thác: Theo phương pháp lộ thiên, xúc bốc bằng các máy xúc điện
gầu thuận của Nga, máy xúc thuỷ lực gầu ngược của Nhật, Mỹ có dung tích
gầu từ 1.8 đến 4.6 m3. Ơ tơ vận chuyển có trọng ti từ 15 đến 58 tấn kết hợp
vận chuyển than bằng băng tải năng suất >5000 tấn/ca.
- Đổ thải: Sử dụng bãi thải ngoài và một phần bãi thải trong, áp dụng cơng
nghệ gạt và tự đổ.

- Thốt nước: Xây dựng các hệ thống thoát nước tự chảy bao quanh khai
trường kết hợp thoát nước cưỡng bức bằng các hệ thống bơm có cơng suất từ
1250-:-2000 m3/h với chiều cao đẩy trên 120 m.
SVTH: Diệp Thị Thu Thủy

18

Lớp 49B1 - KHMT


×