Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

23 câu sóng cơ và sóng âm từ đề thầy đặng việt hùng 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (835.74 KB, 20 trang )

Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Câu 1: Tại điểm O trong môi trường đẳng hướng không hấp thụ âm và phản xạ âm,
phát ra âm với công suất không đổi. Trên tia Ox theo thứ tự có ba điểm A, B, C sao cho
OC = 4 OA. Biết mức cường độn âm tại B là 2 B, tổng mức cường độ âm tại A và C là 4
B. Nếu AB = 20 m thì
A. BC = 40 m.

B. BC = 80 m.

C. BC = 30 m.

D. BC = 20 m.

Câu 2: Một nguồn điểm S trong khơng khí tại O pahts ra âm với công suất không đổi
và đẳng hướng. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hai điểm A và B nằm trên hai
phương truyền sóng từ O và vng góc với nhau. Biết mức cường độ âm tại A là 30 dB.
Đặt thêm nguồn âm giống S tại O và cho một máy thu di chuyển trên đường thẳng đi
qua A và B. Mức cường độ âm lớn nhất mà máy thu thu được là 50 dB. Mức cường độ
âm tại B khi chỉ có một nguồn âm có giá trị là:
A. 25,5 dB.

B. 17,5 dB.

C. 15,5 dB.

D. 27,5 dB.

Câu 3: Một sóng hình sin đang truyền trên mọt sợi dây theo chiều dương trục Ox. Hình


vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,3 (s) (đường
nét liền). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là

A. -39 cm/s.

B. 65,4 cm/s.

C. -65,4 cm/s.

D. 39,3 cm/s.

Câu 4: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A và B cách nhau 18 cm, dao động theo
phương thẳng đứng với phương trình là
= acos
(với t tính bằng s). Tốc độ
truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. Gọi M là điểm ở mặt chất lỏng gần A nhất sao
cho phần tử chất lỏng tại M sao động với biên độ cực đại và cùng pha với nguồn A.
Khoảng cách AM la
A. 5 cm

B. 7,5 cm.

C. 2,5 cm.

D. 4 cm.

Câu 5: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng nước, hai nguồn sóng kết hợp là O1 và
O2 dao động cùng pha, cùng biên độ. Chọn hệ tọa độ vng góc Oxy với gốc tọa độ là
vị trí đặt nguồn O1 cịn nguồn O2 nằm trên trục Oy. Hai điểm M và N di động trên trục



Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Ox thỏa mãn OM = a; ON = b (ađoạn [21,6; 24] cm. Khi góc MO2N có giá trị lớn nhất thì thấy răng M và N dao động với
biên độ cực đại và giữa chúng có hai cực tiểu. Hỏi có bao nhiêu điểm dao động với biên
độ cực đại trên đoạn nối hai nguồn?
A. 22.

B. 25.

C. 23.

D. 21.

Câu 6: Trên một sợi dây có 3 điểm M,N,P. Khi sóng chưa lan truyền thì N là trung điểm
của đoạn MP. Khi sóng truyền từ M đến P với biên độ khơng đổi thì vào thời điểm t1 M
và P là 2 điểm gần nhau nhất mà các phần tử tại đó có li độ tương ứng là 6mm,6mm .
Vào thời điểm kế tiếp gần nhất t2  t1  0,75s thì li độ của các phần tử tại M và P đều là
2,5 mm. Tốc độ dao động của phần tử N vào thời điểm t1 , có giá trị gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 4,1cm/s.

B. 1,4cm/s.

C. 2,8cm/s.

D. 8 cm/s.


Câu 7: Trong hiện tượng sóng dừng hai đầu dây cố định, khoảng cách lớn nhất giữa hai
vị trí cân bằng trên dây có cùng biên độ 4mm là 130cm. Khoảng cách lớn nhất giữa hai
vị trí cân bằng trên dây dao động ngược pha và cùng biên độ 4mm là 110 cm. Biên độ
sóng dừng tại bụng gần giá trị nào sau đây
A. 6,7 mm.

B. 6,1 mm.

C. 7,1 mm.

D. 5,7 mm.

Câu 8: Tại điểm O đặt hai nguồn âm giống hệt nhau phát ra âm đẳng hướng có cơng
suất không đổi. Điểm A cách O một đoạn d m. Trên tia cng góc với OA tại A lấy
điểm B cách A một khoảng 6 m. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho AM = 4,5 m. Thay đổi
d để góc MOB có giá trị lớn nhất, khi đó mức độ cường độ âm tại A là LA  40 dB. Để
mức cường độ âm tại M là 50 dB thì cần đặt thêm tại O bao nhiêu nguồn âm nữa?
A. 33.

B. 35.

C. 15.

D. 25.

Câu 9: Tần số của âm cơ bản và họa âm do một dây đàn phát ra tương ứng bằng với tần
số của sóng cơ để trên dây đàn có sóng dừng. Trong các họa âm do dây đàn phát ra, có
hai họa âm ứng với tần số 2640 Hz và 4400 Hz. Biết âm cơ bản của dây đàn có tần số
nằm trong khoảng từ 300 Hz đến 800 Hz. Trong vùng tần số của âm nghe được từ 16

Hz đến 20kHz, có tối đa bao nhiêu tần số họa âm (kể cả âm cơ bản) của dây đàn này?
A. 37.

B. 30.

C. 45.

D. 22.

Câu 10: Tại thời điểm đầu tiên t = 0, đầu O của sợi dây cao su căng thẳng nằm ngang
bắt đầu dao động đi lên với tần số 8 Hz. Gọi P, Q là hai điểm cùng nằm trên sợi dây


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

cách O lần lượt 2 cm và 4 cm. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 24 (cm/s), coi biên độ
3
sóng khơng đổi khi truyền đi. Biết vào thời điểm t  s , ba điểm O, P, Q tạo thành
16
một tam giác vuông tại P. Độ lớn của biên độ sóng gần với giá trị nào nhất trong các giá
trị sau đây?
A. 2 cm.

B. 3,5 cm.

C. 3 cm.

D. 2,5 cm.


Câu 11: Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo
phương thẳng đứng. Hình vẽ mơ tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 ( đường nét liền)
2
và t2 = t1 + 0,2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t 3  t 2 
s thì độ lớn li độ của phàn tử
15
M cách đầu O của dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm.
Gọi  là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của
 gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 0,025.
B. 0,012.
C. 0,018.
D. 0,022.
Câu 12: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox.
Hình vẽ mơ tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường liền nét) và t2  t1  t
(đường nét đứt). Giá trị nhỏ nhất của t là 0,08s. Tại thời điểm t2 , vận tốc của điểm N
trên dây là:

A. 0,91 m/s.

B. – 1,81 m/s.

C. – 0,91 m/s.

D. 1,81 m/s.


Facebook : Hà Việt Anh


Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Câu 13: Một nguồn điểm phát sóng dao động điều hịa theo phương thẳng đứng với tần
số f = 20Hz tạo ra sóng trịn đồng tâm tại O truyên trên mặt chất lỏng có tốc độ 40cm/s.
Hai điểm M và N thuộc mặt chất lỏng mà phần tử tại N dao động cùng pha với phần tử
chất lỏng tại O còn phần tử M dao động ngược pha với phần tử chất lỏng tại O. Không
kể phần tử chất lỏng tại O, số phần tử chất lỏng dao động cùng pha với phần tử chất
lỏng tại O trên đoạn MO là 8, trên đoạn NO là 5 và trên MN là 8. Khoảng cách giữa hai
điểm M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm.
B. 18 cm.
C. 14 cm.
D. 22 cm.
Câu 14: Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N nằm cùng nằm trên một
phương truyền sóng. Bước sóng bằng 40 cm. Khoảng cách MN bằng 90 cm. Coi biên độ
sóng khơng đổi trong q trình truyền sóng. Tại một thời điểm nào đó phần tử vật chất
tại M đang có li độ 2cm thì phần tử vật chất tại N có tốc độ 125,6 cm/s. Sóng có tần số
bằng:
A. 12 Hz.

B. 18 Hz.

C. 10 Hz.

D. 15 Hz.

Câu 15: Một sóng cơ học lan truyền trên một sợi dây dài với tần số 5 Hz, vận tốc truyền
sóng là 2 m/s, biên độ sóng bằng 1 cm và khơng đổi trong q trình lan truyền. Hai
phần tử A và B có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn L. Từ thời điểm t1 đến thời điểm

t1 + 1/15s, phần tử tại A đi được quãng đường bằng 1 cm và phần tử tại B đi được quãng
đường bằng

3 cm. Khoảng cách L không thể bằng:

A. 50 cm.

B. 10 cm.

C. 30 cm.

D. 20 cm.

Câu 16: Trên một sợi dây có sóng dừng, hai điểm A và B là hai điểm bụng gần nhau
nhất. Khoảng cách lớn nhất giữa A và B là 13 cm. Khi tốc độ dao động của A và B bằng
nửa tốc độ cực đại của chúng thì khoảng cách giữa A và B bằng 12cm. Bước sóng trên
sợi dây đó bằng?
A. 2 69cm.

B.

69cm.

C. 2 53cm.

D.

53cm.

Câu 17: Cho tam giác ABC vuông cân tại A nằm trong một môi trường truyền âm. Một

nguồn âm điểm O có cơng suất khơng đổi phát âm đẳng hướng đặt tại điểm B khi đó
một người M đứng lại C nghe được âm có mức cường độ âm là 40dB. Sau đó di chuyển
nguồn âm O trên đoạn AB và người M di chuyển trên đoạn AC sao cho BO = AM. Mức
cường độ âm lớn nhất mà người đó nghe được trong q trình cả hai di chuyển bằng:
A. 56,6dB.

B. 46,0dB.

C. 42,0dB.

D. 60,2dB.


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn giống nhau
A và B, cách nhau 8cm, doa động với phương trình u A  u B  acos  200 t  (cm). Tốc độ
truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8m/s. Một điểm M trên mặt chất lỏng cách đều 2
điểm A,B một khoảng 8cm. Trên đường trung trực của AB, điểm M1 gần M nhất, dao
động cùng pha với M và cách M một khoảng
A. 6cm.

B. 0,91 cm.

C. 7,8 cm

D. 0,94 cm.


Câu 19: Phương trình sóng dừng trên một sợi dây có dạng
u  40sin  2.55x  cos  t  mm  , trong đó u là li độ tại thời điểm t của một điểm M trên
sợi dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc tọa độ O đoạn x (x tính bằng mét, t đo bằng
s). Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp để một chất điểm trên bụng sóng
có độ lớn li độ bằng biên độ của điểm M (M cách nút sóng 10cm) là 0125s. Tốc độ
truyền sóng trên sợi dây là:
A. 320 cm/s.

B. 100 cm/s.

C. 80 cm/s.

D. 160 cm/s.

Câu 20: Một sóng cơ truyền theo tia Ox trên sợi dây đàn hồi rất dài với chu kì 6 s. Hình
vẽ bên là hình ảnh sợi dây ở các thời điểm t0 và t1. Nếu d1 / d2  5 / 7 thì tốc độ của điểm
M ở thời điểm t 2  t1  4, 25s là:

A. 4 / 3cm / s.

B. 2 / 3 cm/s.

C.

4
cm/s.
3

D.


4 2
cm/s.
3

Câu 21: Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 2,5Hz và cách
nhau 30cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,1 m/s. Gọi O là trung điểm của AB.


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

M là trung điểm OB. Xét tia My nằm trên mặt nước và vng góc với AB. Hai điểm P, Q
trên My dao động với biên độ cực đại gần M nhất và xa M nhất cách nhau một khoảng:
A. 34,03cm.

B. 53,73cm.

C. 43,42cm.

D. 10,31cm.

Câu 22: Một thiết bị dùng để xác định mức cường độ âm được phát ra từ một nguồn âm
đẳng hướng đặt tại điểm O, thiết bị bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ điểm M
ON
, OMN vuông tại O. Chọn mốc thời
đến điểm N với gia tốc 3m / s2 , biết OM 
3  12m
gian kể từ thời điểm máy bắt đầu chuyển động thì mức cường độ âm lớn nhất mà máy
đo được khi đi từ M đến N là bao nhiêu và tại thời điểm nào? Biết mức cường độ âm đo

được tại M là 60dB.
A.
B.
C.
D.

66,02 dB và tại thời điểm 2s.
65,25 dB và tại thời điểm 4s.
66,02 dB và tại thời điểm 2,6s.
61,25 dB và tại thời điểm 2s.

Câu 23: Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng . Ba
điểm A, B, C trên hai phương truyền sóng sao cho OA vng góc với OC và B là một
điểm thuộc tia OA sao cho OB > OA. Biết OA = 7. Tại thời điểm người ta quan sát thấy
giữa A và B có 5 đỉnh sóng (kể cả A và B) và lúc này góc ACB đạt giá trị lớn nhất. Số
điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn AC bằng
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Câu 1: Chọn A.

2

I0C  r0A 
1

   I0A  16I0C
I 0A  r0B  16
 I  2 
 I0A 
 I0C 
 I0B 
 I0A I0C 
0B 
log 
.
  log 
  4B  2 log 
  log 
  log 

 I 0  
 I0 
 I0 
 I0 
 I 0 I0 



 I0A .I0C   I0B 


2

2

2

r  r 
I
I
 0A . 0C  1   OB   OB   1
I0B I0B
 rOA   rOC 

2
 rOB
 rOA .rOC  OB2  OA.OC  4OA 2  OA  2OB  BC  40cm.

Câu 2: Chọn D.
H là chân đường cao kẻ từ O xuống AB  OH là khoảng cách ngắn nhất từ O đến AB
 cho cường độ âm lớn nhất.

I
P .r 2
P.rH2
r2
Ta có: LA  LH  log A  log A H  log
 3  5  log H  rH  0,8.rA
IH
rA2 .PH
rA2 .64P

rA2 .64

OAB vơng tại O, đường cao AH:

1
rH2



1
rA2



1
rB2



1
rB2



1
0,82 rA2



1

rA2



9
16rA2

 rB 

I
r2
16
16
Ta có: LA  LB  log A  log B  log  LB  LA  log  2, 75B  27,5dB.
2
IB
9
9
rA
Câu 3: Chọn D.
6 ô = 30 cm  3 ơ = 15 cm; bước sóng:   8 ô = 40 cm.
Từ hình vẽ ta thấy trong thời gian 0,3 s sóng truyền được 3 ơ = 15 cm.

4
rA
3


Facebook : Hà Việt Anh


v

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

15
 50cm / s.
0,3

 f  v /   50 / 40  1.25Hz    2,5 rad/s.
Tại thời điểm t2 điểm N ở vtcb theo chiều dương nên vN  A  5.2,5  39,3 cm/s.
Câu 4: Chọn A.
Bước sóng của sóng  =

= 5 cm

so dãy cực đại giao thoa:

Điều kiện để M cực đại và cùng pha với nguồn A

Trong đó n và k cùng chẵn hoặc cùng lẻ
Với k = 3 ta có



= 5 cm.

Với k = 2 ta có




= 5 cm.

Với k = 1 ta có



= 5 cm

= 5 cm.

Câu 5: Chọn B.
Ta có

tan

với d =

= tan(

= 18 cm.

=

=

=

Kết hợp ab = 324  a =
tan


= tan(

Ta có f’(b) =

=

= f(b).

> 0, b trong

cực đại khi b = 24 cm.

a = 13,5 cm,

= 30 cm,

= 22,5cm.


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

M và N là hai cực đại ứng với bặc k và k + 2, ta có:

Số cực đại giao thoa trên

  = 1,5 cm.



: -

 -12

Có 25 điểm.
Câu 6: Khi sóng chưa lan truyền thì 3 điểm M,N,P thẳng hàng, N là trung điểm của MP.

 MN = 6 + 6 = 12 mm.
Vào thời điểm gần nhất li độ xM  2,5mm  xP , khi đó N sẽ là trung điểm của cung MP
tức là N nằm ở vị trí biên dương (sử dụng VTLG)
Biên độ sóng là A =

6 2 2,52  6,5mm

Khi có sóng truyền qua có thể coi tạm thời điểm t1 , N ở vị trí cân bằng theo chiều âm, ở
thời điểm t1 N ở vị trí biên dương  t2  t1  0, 75 

3T
 T  1s    2 .
4

 vN (t2 )  2 A  41mm / s  4,1cm / s. Chọn A.

Câu 7: 2 điểm thuộc cùng một bó sóng thì dao động cùng pha, 2 điểm thuộc 2 bó sóng
kề nhau thì dao động ngược pha.

 130  110 


2


   40cm

 110  3  2d  d  5cm. (d là khoảng cách từ nút đến vị trí có biên độ sóng = 4mm)
Biên độ một điểm trên sợi dây: AM = AB sin
D.
Câu 8: Chọn A.

2 d



 4  AB sin

2 .5
 AB
40

5, 65mm. Chọn


Facebook : Hà Việt Anh

Ta có tan MOB  tan      

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

tan   tan 
AB  AM


1  tan  tan  d  AB.AM
d

 Từ biểu thức trên ta thấy rằng MOB lớn nhất khi
d  AB.AM  3 3 cm.
Mức cường độ âm tại các điểm A và M:

2P

LA  10 log
2
I0 4OA 2
n  OA 


L

L

10
log

M
A


2P
2  AM 
L  10 log
 B

I0 4OM 2


 Thay các giá trị đã biết vào biểu thức trên, ta tìm được n = 35  ta cần phải đặt
thêm tại O 33 nguồn âm nữa.
Câu 9: Chọn C.
Tần số của họa âm là một số nguyên lần tần số âm cơ bản f k  kf 0 1 , do vậy

f  nf0  f0 

f 4400  2640 1760


n
n
n

Theo giả thuyết bài toán 300  fmin  800  2, 2  n  5,8
+ Với n  3  f0 

1760
Hz, kiểm tra điều kiên (1) với tần số
3

f  2640Hz  k 

f
2640

 4,5 (loại)

f0 1760
3


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

+ Với n  4  f0 

1760
 440Hz, kiểm tra điều kiện (1) với tần số
4

f  2640Hz  k 

f
2640

6
f0
440

+ Với n  5  f0 

1760
 352Hz, kiểm tra điều kiện (1) với tần số
5

f  2640Hz  k 


f
2640

 7,5 (loại)
f0 352

Vậy âm cơ bản trên dây đang có tần số f 0  440Hz.
Ta có 16  kf0  20000  0,036  k  45, 45  có 45 tần số có thể nghe được của đàn.
Câu 10: Chọn A.
T = 1/f = 1/8 = 0,125 s;   v / f  24 / 8  3 cm.
Thời gian sóng truyền đến Q: t 

S 4 1
3

 s  s  thời điểm t = 3/16 s sóng đã
v 24 6
16

truyền đến Q.
Phương trình dao động của O, P, Q là:




u 0  A cos 16t  2 





11 

u P  A cos 16t 

6 



19 

u Q  A cos 16t 

6 




Facebook : Hà Việt Anh

Với t 

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

3
A 3
A 3
s  u O  0; u P  
;uQ 
16

2
2

Chọn hệ trục tọa độ có gốc trùng với đầu O, trục tung trùng với phương trình dao
động, trục hồnh trùng với phương sợi dây khi duỗi thẳng, ta có tọa độ các điểm:


 A 3
A 3
O(0;0); P  2; 
 ; Q  4,

2 
2 


Tam

giác

OP 2  PQ2  OQ2  4 

OPQ
2

vuông

tại

P:


2

3A
3A
8
 4  3A 2  16 
 A  cm.
4
4
3

Câu 11: Chọn C.
Từ đồ thị ta có:
+) Bước sóng   6, 4m
+) Trong khoảng thời gian 0,2 s sóng truyền qua quãng đường s = 7,2 – 6,4 = 0,8 m

 vận tốc truyền sóng v = s/t = 0,8/0,2 = 1,6s
+) M cách O đoạn 2,4m nên M trễ pha hơn O góc

2d 2.24 3

 rad

6, 4
4

Tại thời điểm t1 O đang qua vtcb theo chiều âm
Biểu diễn trên đường trịn các vị trí tương ứng của O và M tại các thời điểm t1, t3 như
hình bên.



Facebook : Hà Việt Anh

Ta có: t 3  t1  0, 2 

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

2
1
5T
 t1   t1 
 M t   750
1
15
3
24

Theo

đề

bài

v
A 3
A 2A 2.0, 02
UM t   
  3  A  2cm    max 



 0, 0196.
1
2
v
v
Tv
1, 6.4

Câu 12: Chọn A.

Từ hình vẽ ta có trong thời gian 0,08s sóng truyền đi được 4 ơ theo phương ngang
tương
ứng
qng
đường
Tốc
độ
truyền
sóng
 /3
 / 3 25
2 2 v 25
v

 


rad / s.
0, 08

6
T

3

2
N trễ pha góc



3  2 rad so với O.

3

Tại t2 , u02  3cm, xN 2  0cm   



6

 A

3
cos


6




6
cm.
3


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Vận tơc của N tại thời điểm t 2 là vận tốc dao động điều hịa tại vtcb có độ lớn

25 6
.
 91cm / s  0,91m / s. và thời điểm t1 N đang ở dưới, trong khi đó
3
3
T
T
 0, 08   tại t 2 N đang đi lên.
4
2
Câu 13: Chọn D.
vmax   A 

Bước sóng   v / f  40 / 20  2cm.
Các đường trong biểu diễn các điểm cùng pha với nguồn, N nằm trên đỉnh sóng thứ 5.
ON  5  10cm.
M ngược pha nằm tại điểm gần đỉnh sóng thứ 8: 
OM  8,5  17cm.
Từ hình vẽ thấy để trên đoạn MN có 8 điểm cùng pha với nguồn thì MN phải tiếp

tuyến với đỉnh sóng thứ 3 ( OH  3  6cm).
Ta có: MN  MH  HN  MO 2  OH 2  ON 2  OH 2

 MN  172  62  102  62  23,9cm.
Câu 14: Chọn C.
Độ lệch pha giữa M và N:  
Phương

trình

li

2MN 2.90

 4,5

40

độ



vận

u M  a cos  t   

 v  A cos  t     


 M

2


u N  A cos  t    4,5 


 v N  A cos  t     4,5   A cos  t   
2




tốc

tại

M



N:


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12


u M  A cos  t     2cm
Tại thời điểm t thì: 


 v N  A cos  t     125, 6cm
v
125, 6
 N 
 2f  f  10Hz.
uM
2

Câu 15: Chọn D.

  200 / 5  40cm;T  0, 2s  t 2  t1 

1
T
s  t1 
15
3

SA  1cm  A
 2L


A 3  A/B   2k  1 2  
SB  3cm  2

2
L   2k  1

  40cm

 L   2k  1 .10
4

k  0  L  10cm

k  1  L  30cm .
k  2  L  50cm

Câu 16: Chọn A.
A, B thuộc 2 bó sóng liên tiếp nên dao động ngược pha. Khoảng cách giữa chúng trong
quá trình dao động: d  AB2   x A  x B 

2

A, B cách nhau lớn nhất khi chúng ở 2 biên: d  AB2  4AA2  13 (1) (A, B là 2 bụng
nên AA  AB )


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

v
A 3
 d  AB2  3A A 2  12 (2)
Khi v  max  x A  x B  A
2
2

Từ (1) và (2) suy ra: AB  69cm 



   2 69cm.
2

Câu 17: Chọn D.

ABC vuông cân tại A: CB  AB 2
Ta có: MO2  AM 2  AO2  AM 2   AB  OB 

2

 AM2  AB2  OB2  2AB.OB

Mà OB = AM nên:
2

AB  AB2 AB2

MO  2AM  2AM.AB  AB   2AM 
  2  2
2

2

2

2

Dấu “=” xảy ra khi OM nhỏ nhất hay mức cường độ âm tại M lớn nhất

AB CB
 MOmin 

2
2
2

1
 MO 
L C LM  log 
  4  LM  log  L M  4, 6B  46dB.
4
 CB 
Câu 18: Chọn B.
Một điểm M trên mặt chất lỏng cách đều hai điểm A,B một khoảng 8cm.


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

 MAB cân tại M. M sẽ trễ pha hơn nguồn một góc

2 d M



 20 rad .

 Gọi N là điểm gần M nhất và cùng pha với M  N trễ pha hơn nguồn góc

N  22 rad .
Ta có:

2 d AN



 22  d AN  8,8cm.
2

2

 AB 
 AB 
2
Ta có  NO  AN  
  7,83cm  MO  AM  
  4 3cm.
 2 
 2 
2

 MN  NO  MO  0,91cm.
Câu 19: Chọn D.
Ta có:

2x
 2,5x    0,8m  80cm.



Dễ thấy 10 



2
1
 Điểm M cách nut 10 cm dao động với biên độ A
2
24

T
 80
 0,125  T  0,5s.  v  
 160cm / s.
4
T 0,5

Câu 20: Chọn D.

5

d1  d 2   d1 


12

Ta có 
5
d1  7 d 2
d  7 

 2 12
 độ lệch pha giữa 2 điểm ở d1 và d2 là:  

2  d 2  d1  


3

2 điểm ở to và t1 có cùng li độ đối xứng qua trục hoành  x M  x d1  x d 2  8cos


4 3
6


Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Từ t1 M đi góc   4, 25. / 3  17 /12rad  255o đến t2 (hình vẽ)
 x M3  4 2cm  v M2   A 2  x 2 

2
 2
4 2
8  4 2 
cm / s.
3
3




Câu 21: Chọn C.

  v / f  10 / 2,5  4cm.
Tại M: AM  MB  k

 kM 

AM  MB 22,5  7,5

 3, 75

4

 cực đại k = 1, 2, 3 cắt My:
+) P xa M nhất ứng với cực đại k = 1: PA  PB    4

 AM2  PM2  MB2  PM2  4

 22,52  PM2  7,52  PM2  4  PM  53,73cm.
+) Q gần M nhất ứng với cực đại k = 3:
Tức là AQ  QB  3  12

 AM2  PM2  MB2  PM2  12
 22,52  QM 2  7,52  QM 2  12  qM  10,31cm.

 PQ  PM  QM  53,73 10,31  43, 42cm.
Câu 22: Chọn D.





Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Khi xác định mức cường độ âm di chuyển từ M đến N thì thu được mức cường độ âm
lớn nhất tại U với I là đường vng góc hạ từ O xuống MN  Áp dụng hệ thức lượng
trong tam giác vng ta tìm được MI = 6cm, OI = 6 3 cm.

Mức cường độ âm tại I: LI  LM  20log

OM
12
 60  20log
 61, 25dB.
IM
6 3

Thời gian để thiết bị chuyển động từ M đến I: t 

2MI
2.6

 2s.
a
3

Câu 23: Chọn C.

Giữa A và B có 5 đỉnh sóng với A, B cũng là đỉnh sóng  AB  4. Chuẩn hóa   1.

7

4
 tan   h
4
h
 tan       tan C 

Ta có: 
2
77
77 2
 tan   11
1 2
h 2

h
h
h

Từ biểu thức trên ta thấy góc ACB lớn nhất khi h  77.
Gọi M là một điểm trên AC, để M ngược pha với nguồn thì

2 d M



  2k  1   d M   2k  1 0,5



Facebook : Hà Việt Anh

Group : Chia sẻ full tài liệu vật lí 10 ,11, 12

Với khoảng giá trị tính về phía C từ đường vng góc của O lên AC: 5, 47  dM  8,7,
kết hợp với chức năng Mode  7 ta tìm được 4 vị trí.
Tương tự như vậy, ta xét đoạn về phía A: 5, 47  dM  7 ta tìm được 2 vị trí

 Trên AC có 6 vị trí.



×