Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Sản xuất phân bón vi sinh từ rác thải sinh hoạt bằng công nghệ seraphin ở nhà máy xử lý rác đông vinh doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 35 trang )

Báo cáo thực tập nghề
Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
Rác thải sinh hoạt là vấn đề nhức nhối đối với toàn xà hội,
nhất là trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn
ra nhanh chóng nh hiện nay. ở các đô thị lớn của Việt Nam, rác
thải đà và đang gây ô nhiễm môi trờng, nguồn nớc trầm trọng.
Từ trớc đến nay, ở nớc ta, rác thải chủ yếu đợc xử lí theo hình
thức chôn lấp hay tập kết vào những bÃi rác lộ thiên. Việc làm này
gây ảnh hởng không nhỏ đến môi trờng sống xung quanh bÃi
rác, diện tích nông nghiệp cũng bị thu hẹp.
Trớc thực tế này, nhiều doanh nghiệp đà nghiên cứu khoa
học về công nghệ xử lí rác. Xử lý chất thải rắn là giai đoạn cuối
cùng trong công tác quản lý chất thải rắn (thu gom, phân loại,
vận chuyển và xử lý, kể cả tái sử dụng và tái chế). Xử lý chất thải
rắn đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ môi trờng và phát
triển bền vững, bởi nó không chỉ ngăn chặn nguy cơ gây ô
nhiễm môi trờng từ chất thải rắn (nếu không xử lý hoặc xử lý
không hiểu quả), mà còn có thể thu hồi vật liệu để tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên. Trong những năm qua, nớc ta đà áp dụng một
số công nghệ xử lý chất thải rắn. Tuy nhiên rất nhiều đô thị vẫn
còn lúng túng trong việc lựa chọn công nghệ thích hợp. Hiện nay,
trong các đô thị nớc ta chủ yếu vẫn chôn lấp chất thải rắn cha
đảm bảo vệ sinh, gây ô nhiễm ở mức độ cao. Chính vì vậy,
cần có những công nghệ phù hợp với từng đối tợng chất thải rắn
để xử lý một cách hiệu quả, giảm thiểu một cách triệt để chất
thải phát thải ra môi trờng. Trong đó, sản xuất phân bón vi sinh
từ rác thải sinh hoạt bằng công nghệ Seraphin đang đợc ứng
1



Báo cáo thực tập nghề
dụng rộng rÃi và đem lại hiệu quả kinh tế cao. ở Nghệ An, công
nghệ này cũng đang đợc phát triển và bớc đầu đem lại hiệu quả
cao trong xử lý chất thải sinh hoạt. Để hiểu rõ hơn về vấn đề
này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Sản xuất phân
bón vi sinh từ rác thải sinh hoạt bằng công nghệ seraphin ở
nhà máy xử lý rác Đông Vinh.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Công nghệ sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt.
Qua nghiên cứu công nghệ xử lý rác thải bằng công nghệ
Seraphin ở nhà máy xử lý rác Đông Vinh nhằm đánh giá hiệu quả
và đề xớng ứng dụng cộng nghệ này vào xử lý rác thải trong cả
nớc.

2


Báo cáo thực tập nghề

Chơng 1: Tổng quan tài liệu.
1.1. Một số khái niệm.
1.1.1. Chất thải rắn (ctr):
CRT là một thuật ngữ dùng để chỉ các chất thải thông
thờng ở dạng ở chất rắn đợc phát sinh trong quá trình sinh hoạt,
sản xuất và các hoạt động của con ngời.
Thuật ngữ rác thải cụ thể đợc sử dụng để thay thế
thuật ngữ chất thải rắn sinh hoạt trong một số trờng hợp do
chất thải rắn đợc phát sinh trong quá trinh sinh hoạt hàng ngày
của con ngời.
Thành phần CTR:

Thành phần CTR đô thi rất khác nhau tùy thuộc vào từng
địa phơng, vào các mùa khi hậu, các điều kiện kinh tế và nhiều
yếu tố khác (các yếu tố xà hội, phong tục tập quán). Đây là thông
số quan trọng trong việc đánh giá khả năng thu hồi phế liệu lựa
chọn công nghệ xử lý chất thải phù hợp .
1.1.2. Rác thải sinh hoạt:

3


Báo cáo thực tập nghề
Rác là sản phẩm tất yếu của cuộc sống, càng ngày con
ngời càng tạo ra nhiều rác hơn, với những thành phần phức tạp
hơn. Rác thải sinh hoạt ở thể rắn gồm: giấy ,thủy tinh ,kim loại
,nhựa ,vải, thức ăn, cành cây, xác động vậtTrong đó, các chất
hữu cơ tự nhiên nh lá, cành cây, thức ăn thừa, xác chết động
vậtlà những thứ rất chóng phân hủy,chúng bốc mùi khó chịu,
phát sinh nhiều vi trùng gây bệnh thu hút côn trùng, ruồi nhặng,
chuột, bọ, tạo điều kiện cho chúng phát triển gây ô nhiễm
không khí, ô nhiƠm níc vµ trun bƯnh sang cho ngêi vµ gia súc.
1.1.3. Xử lý chất thải rắn :
Là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỷ thuật
làm giàu, loại bỏ các thành phần có hại trong môi trờng hoặc
không có ích trong chất thải rắn, thu hồi tái chế, tái sử dụng các
thành phân có ích trong chất thải rắn. Thành phần còn lại không
tái chế đợc thì đa vào lò đốt hoặc chôn lấp.
1.1.4. Seraphin ( theo tiếng do thái cổ có nghĩa là ý tởng từ tự nhiên mà có)
Là một công nghệ hoàn toàn mới lần đầu tiên xuất hiện
trên thế giới có khả năng tái sinh 100% rác thải để mang lại nhiều
nguồn lợi cho cuộc sống con ngời.

Seraphin đợc công ty CP công nghệ môi trờng xanh nghiên
cứu và phát triển từ năm 2002, đên nay công nghệ Seraphin đÃ
đợc áp dụng cho các nhà máy xử lý rác thải trên cả nớc một trong
số đó có nhà máy xử lý rác Đông Vinh
Mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thị theo công
nghệ Seraphin là sự kết hợp của các hợp phân công nghệ, bao
gồm: phân loại, xử lý cơ học - sinh học - nhiệt và tái chế các loại
4


Báo cáo thực tập nghề
vật liêu khác nhau nhằm đạt đợc hiểu quả xử lý và thu hồi cao
nhất từ chất thải, giảm thiểu lợng chất thải chôn lấp.
1.1.5. Phân loại rác tại nguồn.
Là rác thải đợc phân loại trớc khi thu gom. Hiện nay, CTR
ssinh hoạt có thể đợc phân loại thành hai loại vô cơ và hữu cơ.
- Rác thải vô cơ: Kim loại sơn, vật liệu xây dựng...
- Rác thải hữu cơ:
+ Rác thải hữu cơ dễ phân hủy: rau, củ, quả, thực
phẩm...
+ Rác thải hữu cơ khó phân hủy: thủy tinh, nhựa, vải...
1.2. Tác hại ô nhiễm môi trờng do rác thải sinh
hoạt.
Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai
thác sử dụng mà vứt rác bừa bÃi thì rác sẽ gây tác hại rất lớn cho
môi trờng và sức khỏe con ngời, chẳng hạn nh:
- Ô nhiễm nguồn nớc: nớc rò rỉ từ trạm trung chuyển và bÃi
rác, lợng nớc này có độ ô nhiễm rất cao, gấp nhiếu lần nớc thải
thông thờng, ngoài ra rác còn xâm nhập vào hệ thông công dân
nớc gây cản trở cho sự lu thông nớc.

- Ô nhiễm không khí; phát tán từ thu gom hoặc tại các bÃi rác
không đạt tiêu chuẩn, nh bụi, vi khẩn gây bệnh Các chất thải
hữu cơ nh: rau, củ, quả dễ bị phân hủy gây mùi hôi thối cũng là
tác nhân gây ô nhiễm môi trờng không khí.
- Ô nhiễm đất: nớc rỉ rác, vi khuẩn, plastic xâm nhập khe
đất gây hại cho hệ sinh vật trong đất và cản trở sự tuần hoàn
vật chất trong đất.

5


Báo cáo thực tập nghề
Phá hủy cảnh quản môi trờng; rác thải không đợc thu gom
nằm tại các hẻm, khu phố gây nên những hình ảnh không đẹp
cho các đô thị, đặc biệt các đô thị du lịch. Ngoài ra các bÃi
chôn lấp không hợp vệ sinh gây rỏ rỉ và phát tán chất thải cũng
tạo nên những hình ảnh không đẹp cho cảnh quan đô thị.
Gây hại cho sinh vật và con ngời: Trong chất thải rắn có
chứa nhiều vi khuẩn, nấm, mầm bệnhnếu phát tán trong không
khí, nguồn níc sÏ ¶nh hëng tíi søc kháe con ngêi trong chuỗi thức
ăn hay hô hấp .
- Các vật dụng khó phân hủy không dùng đợc nữa mà thải
bừa bÃi ra xung quanh thì môi trờng ngày càng chứa nhiều loại
vật gây chật chội, mất vệ sinh và mất mỹ quan, tạo cơ hội cho
các loại nấm và vi khuẩn, côn trùng độc hại phát triển gây độc hại
cho con ngời.
- Các rác thải nguy hại nh: ruy băng, mực in, bóng đèn vỡ, rỉ
sắt kim loại, hóa chất không những chỉ gây ô nhiễm môi trờng
mà còn là các chất khó phân hủy và ảnh hởng lâu dài.
- Thành phần túi ni lông trong rác thải sinh hoạt mà ngay nay

đang đợc dùng một cách bừa bÃi là mối nguy đối với môi trờng. Túi
ni lông có thời gian phân hủy dài nên ảnh hởng rất lớn đến môi
trờng.
1.3. Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở đô
thị Việt Nam và ở Nghệ An.
* Trong những năm qua, Việt Nam đà đạt đợc những bớc
tiến đáng kể về phát triển kinh tế xà hội. Từ năm 2005 đến
nay, GDP liên tục tăng, bình quân đạt trên 7% năm. Năm 2005,
tốc độ đạt 8,43%, là mức tăng trởng cao nhất trong vòng 9 năm
6


Báo cáo thực tập nghề
qua. Đến cuối năm 2005, dan số Việt Nam là 83.119.900 ngời. Từ
năm 2000 - 2005, dân số Việt Nam tăng 5,48 triệu ngời, trong
đó tỉ lệ dân số thành thị tăng từ 24,18% năm 2000 - 26,97%
năm 2005, tơng ứng tỉ lệ dân nông thôn giảm từ 75,82% xuống
73,93%. Dự báo đến năm 2020, dân số thành thị lên tới 46 triệu
ngời, chiếm 45% dân số cả nớc.
Năm 1990, Việt Nam có khoảng 500 đô

thị lớn nhỏ. Tính

đến tháng 6/2007 có tổng cộng 729 đô thị các loại, trong đó
có 2 đô thị loại đặc biƯt ( Hµ Néi vµ TP. Hå ChÝ Minh), 4 đô thị
loại I(thành phố), 13 đô thị loại II (thành phố), 43 đô thị loại III
(thành phố), 36 đô thị loại IV (thị xÃ), 631 đô thị loại V (thị trấn
và thị tứ). Trong những năm qua, tốc độ đô thị diễn ra rất
nhanh đà trở thành nhân tố tích cực đối với phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích về kinh tế xà hội, đô thị hóa nhanh đà tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn
đến suy giảm chất lợng môi trờng và phát triển không bền vững.

Lợng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị và khu công nghiệp
ngày càng nhiều với thành phần phức tạp.
Lợng chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại các đô thị ở nớc ta
đang có xu thế phát sinh ngày càng tăng, tính trung bình mỗi
năm tăng khoảng 10%. Tỷ lệ tăng cao tập trung ở các đô thị
đang có xu hớng mở rộng, phát triển mạnh cả về quy mô lẫn dân
số và các khu công nghiệp, nh các đô thị tỉnh Phú Thọ
(19,9%), thành phố Phủ Lý (17,3%), Hng Yên (12,3%)Các
khu vực đô thị Tây Nguyên có tỷ lệ phát sinh CTRSH tăng đồng
đều hàng năm với tỷ lệ tăng Ýt h¬n (5,0%).

7


Báo cáo thực tập nghề
Tổng lợng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và
một đô thị loại IV là các trung tâm văn hóa, xà hội, kinh tế của
các tỉnh thành trên cả nớc lên đến 6,5 triệu tấn/năm, trong đó
CTRSH phát sinh từ các hộ gia đình, nhà hàng, các chợ và kinh
doanh là chủ yếu. Lợng còn lại từ các công sở, đờng phố, các cơ
sở y tế. Chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y
tế nguy hại tuy chiếm tỷ lệ ít nhng cha đợc xử lý triệt để vẫn
còn tình trạng chôn lấp lẫn với CTRSH đô thị.
Kết quả điều tra tổng thể năm 2006 - 2007 cho thấy, lợng
CTRSH đô thị phát snh chủ yếu tập trung ở 2 đô thị đặc biệt
là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Tuy chỉ có 2 đô thị nhng tổng lợng
CTRSH phát sinh tới 8.000 tấn/ngày (2.920.000 tấn/năm) chiếm
45,24% tổng lợng CTRSH phát sinh từ tất cả các đô thị.
Bảng 1.1: Lợng CTRSH phát sinh ở đô thị Việt Nam đầu năm
2007

ST
T

Lợng CTRSH bình
Loại đô thị

quân trên đầu ngời (kg/ngời/ngày)

Lợng CTRSH đô thị phát
sinh
Tấn/ngà
y
8000
1.885
3.433
3.738
626

Tấn/năm

1
Đặc biệt
0,84
2.920.000
2
Loại I
0,96
688.025
3
Loại II

0,72
1.253.045
4
Loại III
0,73
1.364.370
5
Loại IV
0,65
228.49
Tổng
6.453.930
(Nguồn: Kết quả khảo sát năm 2006, 2007 và báo cáo của
các địa phơng).

8


Báo cáo thực tập nghề
Tính theo vùng địa lý (hay vùng phát triển kinh tế xà hội)
thì các đô thị vùng Đông Nam bộ có lợng CTRSH phát sinh lớn nhất
tới 2.450.245 tấn/ năm (chiếm 37,94% tổng lợng phát sinh CTRSH
các đô thị loại III trở lên của cả nớc), tiếp đến là các đô thị vùng
đống bằng sông Hồng có lợng phát sinh CTRSH đô thị là
1.622.060 tấn/ năm (chiếm 25,12%). Các đô thị khu vực miền
núi Tây Bắc bộ có lợng phát sinh

CTRSH thấp nhất chỉ có

69.350 tấn /năm (chiếm 1,07%), tiếp đến là các đô thị thuộc

các tỉnh vùng Tây Nguyên, tổng lợng phát sinh CTRSH đô thị là
237.350 tấn/năm (chiếm 3,68%). Đô thị có lợng CTRSH phát sinh
lớn nhất là TP. Hồ Chí Minh (5.500 tấn/ngày), Hà Nội (2.500
tấn/ngày), đô thị có lợng CTRSH phát sinh ít nhất là Bắc Cạn
(12,3 tấn/ngày), thị xà Gia Nghĩa 12,6 tấn/ngày, Cao Bằng 20
tấn/ngày, TP. Đồng Hới 32,0 tấn/ngày.
Tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị bình quân đầu ngời tại
các đô thị đặc biệt và đô thị loại I tơng đối cao (0,84 - 0,96
kg/ngời/ngày), đô thị loại II và loại III có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô
thị bình quân trên đầu ngời là tơng đơng nhau (0,72 - 0,73
kg/ngời/ngày), đô thị loại IV có tỷ lệ phát sinh CTRSH đô thị
bình quân trên đầu ngời đạt khoảng 0,65 kg/ngời/ngày.
Tỷ lệ phát sinh CTRSH tính bình quân lớn nhất tập trung
tại các đô thị du lịch nh TP. Hạ Long 1,38 kg/ngời/ngày; TP. Hội An
1,08 kg/ngời/ngày; TP. Đà Lạt 1,06 kg/ngời/ngày. Các đô thị có tỷ
lệ phát sinh CTRSH tính bình quân theo đầu ngời thấp nhất là
TP. Đồng Hới ( Quảng Bình) chỉ 0,31 kg/ngời/ngày; thị xà Gia
Nghĩa 0,35kg/ngời/ngày; thị xà Kon Tum 0,35kg/ngời/ngày; thị xÃ
Cao Bằng 0,38kg/ngời/ ngày. trong đó tỷ lệ phát sinh CTRSH
9


Báo cáo thực tập nghề
bình quân đầu ngời tính trung bình cho các đô thị trên phạm
vi cả nớc là 0,73 kg/ngời/ngày.
Với kết quả thống kê cha đầy đủ nh trên cho thấy, tổng lợng phát sinh CTRSH tại các đô thị ở nớc ta ngày càng gia tăng với
tỷ lệ tơng đối cao (10%/năm) so với các nớc phát triển trên thế
giới. Tổng lợng phát sinh CTRSH tại các đô thị loại III trở lên và
một số đô thị loại IV lên khoảng 6,5 triệu tấn/năm. Dự báo tổng lợng CTRSH đến năm 2020 khoảng gần 22 triệu tấn/năm. Để quản
lý tốt nguồn chất thải này, đòi hỏi các cơ quan hữu quan cần

đặc biệt quan tâm hơn nữa các khâu giảm thiểu tại nguồn,
tăng cờn tái chế, tái sử dụng, đầu t công nghệ xử lý, tiêu hủy
thích hợp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do CTRSH gây
ra.
* Tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt ở thành phố
Vinh.
Với nhịp độ phát triển khá nhanh, thành phố Vinh đà thực
sự chuyển mình, đời sống ngời dân đợc nâng cao. Hằng ngày,
thàh phố Vinh thải ra một lợng lớn CTR sinh hoạt, khoảng 150-180
tấn/ngày, tơng đơng với 260-300 m3 rác/ngày. Trong khi đó năng
lực thu gom của công ty môi trờng đô thị Vinh chỉ đạt khoảng
70-85% lợng rác thải ra. Nh vậy, lợng rác tồn đọng trong môi trờng
còn khá lớn cha đợc giải quyết.

Bảng 1.2.Bảng thống kê rác thải sinh hoạt thành phố Vinh các năm.

10


Báo cáo thực tập nghề
Năm
2002
2003
Tn/ng
116,5
180

2004
180


2005
187

2006
190

y
(Nguồn : thống kê của sở tài nguyên môi trờng tỉnh Nghệ An)

- Lợng CTR thu gom tại thành phố Vinh hiện đạt khoảng 7085% so với thực tế.
Hầu hết rác thải không đợc phân loại tại nguồn mà đợc thu
lẫn lộn, sau đó đợc vận chuyển đến bÃi chôn lấp.
- Từ trớc năm 1970 đến 2004 rác chủ yếu đợc chôn lấp tại bÃi
rác Đông Vinh. Từ năm 2004 - 2011 rác đợc xử lý bởi nhà máy xử lý
rác Đông Vinh bằng công nghệ Seraphin.
- Hiện nay rác đang đợc thu gom và vận chuyển tới bÃi rác
Nghi Yên-Nghi Lộc, dự án xử lý rác thải do Đan Mạch đầu t.
1.4. Các công nghệ xử lý CTRSH đang áp dụng ở nớc
ta.
ở nớc ta hiện nay đang sử dụng các công nghệ xử lý CTR
sau: Chôn lấp, chế biến phân vi sinh, thiêu đốt, t¸i sinh/t¸i sư

11


Báo cáo thực tập nghề
dụng và xử lý chất thải bằng công nghệ ASC, Seraphin và công
nghệ MBT - CD - 08.
1.4.1. Chôn lấp.
Hầu nh các đô thị đều sử dụng phơng pháp chôn lấp CTR

là chủ yếu. Tuy nhiên, chỉ có 15/64 tỉnh/thành phố có bÃi chôn
lấp hợp vệ sinh. Theo thống kê có 149 bÃi rác cũ không hợp vệ sinh
(21 bÃi cấp tỉnh/thành phố và 128 bÃi cấp huyện/thị trấn). Năm
2006, cả nớc có 98 BCL CTR ®ang ho¹t ®éng, trong ®ã chØ cã
16/98 BCL VS, 82/98 BCL không hợp vệ sinh, chỉ là những bÃi tự
nhiên oặc hoạt động không hiểu quả.
Về thực chất, đa số BCL CTR đó chỉ đơn thuần là nơi
đổ rác, cha đợc quy hoạch, thiết kế xây dựng và vận hành
đúng theo quy định BCLVS : vị trí gần khu dân c (c¸ch 200 500m, thËm chÝ cã bi chØ c¸ch 100m), không có lớp chống thấm ở
thành và đáy ô chôn lấp, không có hệ thống thu gom và xử lý nớc
rác, khí rác nên đà gây ô nhiễm môi trờng đất, nớc, không khí
và hệ sinh thái, ảnh hởng đến sức khỏe cộng đồng. Chính vì
vậy, trong 439 cơ sở gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng phải
tập trung xử lý triệt để (theo Quyết định 64/2003/QĐ - TTG
ngày 22/4/2003 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ) cã 52 BCL CTR.
T×nh trạng chôn lấp chung CTR y tế và công nghiệp nguy
hại cha qua xử lý với CTR sinh hoạt còn phổ biến ở nhiều đô thị.
1.4.2. Chế biến phân vi sinh (compost).
Nớc ta hiện có hơn 10 nhà máy chế biến rác thải hữu cơ
thành phân bón vi sinh. Các nhà máy này thờng thực hiện ở các
thành phố lớn nhng với quy mô và công suất nhỏ. Đó là nhà máy
chế biến rác thải Cầu Diễn (Hà Nội) với c«ng st xư lý 50.000 tÊn
12


Báo cáo thực tập nghề
rác/năm (công nghệ Tây Ban Nha), Nhà máy xử lý rác thải Nam
Định với công suất xử lý 250 tấn/ngày (công nghệ Pháp); công
nghệ Dano - Đan Mạch tại Hooc Môn, TP HCM công suất 240
tấn/ngày, Nhà máy xử lý rác thải Hải Phòng với công suất 200

tấn/ngàyNgoài ra, một số đô thị khác nh Việt Trì, Vinh, Sơn
Tây, Huế, Ninh Thuậncũng có nhà máy xử lý rác thành phân
bón, nhựa tái sinh, vật liệu xây dựng hoàn toàn do Việt Nam
nghiên cứu và chế tạo.
Chất lợng phân bón của nhà máy chế biến rác thải Cầu
Diễn (Hà Nội) và Nam Định đợc đánh giá tốt. Đối với phân bón
hữu cơ do các nhà máy Việt Nam nghiên cứu chế tạo đang trong
thời kỳ thử nghiệm với kết quả khả quan.
1.4.3. Thiêu đốt.
Công nghệ thiêu đốt chỉ áp dụng với chất thải nguy hại và
rác thải y tế. Ngoài ra các rác thải sinh hoạt không xử lý và tái chế
đợc cũng đợc xử lý bằng phơng pháp này.
1.4.4.

Tái

chế/tái sử dụng.
Ngoài chế biến rác hữu cơ thành phân bón, các phần khác
(nh nilon, nhựa, cao su) cũng đợc chế biến thành hạt nhựa, ống
cống và vật liệu xây dựng tại một số nhà máy. Đa số các thành
phần kim loại, nhựa, nilon, giấy, thủy tunh, cao su có trong rác
thải (khoảng 20% CTR) đợc lực lợng đồng nát thu mua và đa đi
tái sử dụng/tái chế tại các làng nghề.
1.4.5.

Các

công nghệ khác (do Việt Nam nghiên cøu, chÕ t¹o).

13



Báo cáo thực tập nghề
Trong vài năm gần đây, nớc ta xt hiƯn mét sè c«ng
nghƯ xư lý CTR do Việt Nam tự nghiên cứu, chế tạo. Đáng kể là:
- Bộ Quốc phòng và Công ty Trách nhiệm hữu hạn (TNHH)
Xuân Kiên nghiên cứu chế tạo lò đốt CTR y tế với công suất nhỏ.
- Công ty Cổ phần Môi trờng xanh nghiên cứu quy mô xử lý
CTR sinh hoạt thành phân compost theo công nghệ Seraphin tại
Đông Vinh (thành phố Vinh - Nghệ An) và tại Sơn Tây (Hà Tây
cũ).
- Công ty Cổ phần Tâm Sinh Nghĩa - ASC nghiên cứu quy
mô xử lý CTR sinh hoạt thành phân compost theo công nghệ An
Sinh (ASC) tại Thủy Phơng (Huế).
- công ty TNHH Thủy lực máy nghiên cứu mô hình xử lý CTR
sinh hoạt thành nhiên liệu đốt dân dụng và công nghiệp theo
công nghệ MBT - CD - 08 tại thị trấn Đồng Văn (huyện Duy Tiên Hà Nam).
Ngoài ra tØnh Nin- Thn cịng tiÕp nhËn c«ng nghƯ xư lý
CTR sinh hoạt do Việt Nam nghiên cứu chế tạo (100%), đang hoạt
động tốt.
Vừa qua, Hội đồng KHCN Bộ Xây dựng đà tổ chức thẩm
định, đánh giá và đề nghị cấp phép lu hành công nghệ An
Sinh, công nghệ Seraphin và công nghệ MBT - CD - 08. Xuất phát
điểm của các công nghệ này do một dơn vị nghiên cứu thử
nghiệm, sau này tách rời ra, nên về cơ bản, ý tởng công nghệ và
loại sản phẩm tạo ra của ASC và Seraphin là giống nhau, chỉ khác
về trang thiết bị máy móc và chất lợng sản phẩm. Riêng sản
phẩm của công nghệ MBT - CD - 08 linh hoạt hơn (có thể tạo ra
phân bón hoặc nhiên liệu ®èt).
14



Báo cáo thực tập nghề
1.5.

Sản

xuất phân bón từ rác thải sinh hoạt.
1.5.1.

Sản

xuất thông thờng.
Khái niệm phân bón:
Phân bón đợc hiểu chung là các sản phẩm đợc sử dụng
để cung cấp nguồn dinh dỡng cho cây trồng, giúp cây trồng
phát triển tốt, năng suất sản phẩm cao. Phân bón bao gồm các
loại sau: phân vô cơ (hóa học), phân hữu cơ (phân chuồng,
phân xanh, phân vi sinh).
Sản xuất phân bón thông thờng:
Quá trình sản xuất phân bón phổ biến nhất là sản xuất
phân bón hóa học. Nguồn nguyên liệu chủ yếu là các hóa chất,sử
dụng các quặng có sẵn. Chủ yếu là phân đạm, lân, kali. Phân
hóa học có tác dụng làm tăng năng suất cây trồng, nhng bên cạnh
đó việc sử dụng chúng một cách quá bừa bÃi đà làm ô nhiễm
nghiêm trọng môi trờng đất và môi trờng nớc (bao gồm cả nớc
mặt và nớc ngầm). Mặt khác d lợng phân bón hóa học trong nông
sản hiện đang là mối nguy hiểm đối với sức khỏe con ngời.
1.5.2.


Sản

xuất phân vi sinh.
* Khái niệm phân vi sinh:
Hiện nay cơ quan quản lý phân bón định nghĩa về phân
bón vi sinh vật nh sau:
Phân vi sinh là sản phẩm chứa các vi sinh vật sống, đÃ
đợc tuyển chọn có mật độ phù hợp với tiêu chuẩn ban hành, thông
15


Báo cáo thực tập nghề
qua các hoạt động sống của chúng tạo nên các chất dinh dỡng mà
cây trồng có thể sử dụng đợc (N,P,K,S,Fe) hay các hoạt chất
sinh học, góp phần nâng cao năng suất và chất lợng nông sản.
Phân bón vi sinh phải đảm bảo không gây ảnh hởng xấu đến
ng, động, thực vật, môi trờng sinh thái và chất lợng nông sản.
Theo định nghĩa nêu trên, phân bón vi sinh đợc hiểu nh
sau:
- Phân bón vi sinh là các sản phẩm chứa các vi sinh vật
sống tồn tại dới dạng tế bào dinh dỡng hoặc bào tử.
- Vi sinh vật chứa trong phân bón vi sinh phải là các vi sinh
vật đợc tuyển chọn đánh giá có hoạt tính sinh học, có khả năng
sinh trởng, phát triển và thích nghi với điều kiện môi trờng sống
mà ở đó chúng đợc sử dụng.
Phân compost là sản phẩm của quá trình phân giải các
chất hữu cơ tích tụ trong phân chuồng, các phế thải nông
nghiệp, sản phẩm thải công nghiệp chế biến thực phẩm, công
nghiệp mía đờng, rác thải thành phốthành các chất dinh dỡng
mà cây trồng có thể hấp thu đợc.

* Sản xuất phân vi sinh:
Sản xuất phân vi sinh sử dụng nguyên liệu chính là các chất
hữu cơ, đợc ủ trong một thời gian cùng với các biện pháp vi sinh.
Các hất mùn hữu cơ đợc phun trộn các chế phẩm vi sinh thích
hợp, đợc lựa chon tùy thuộc vào mục đích yêu cầu sử dụng. Phân
bón vi sinh đợc coi là sản phẩm thân thiện với môi trờng, đem lại
lợi ích khá cao trong quá trình sản xuất nông nghiệp về cả mặt
lợi ích nông sản và cải tạo và bảo vệ đất.

16


Báo cáo thực tập nghề
1.5.3.



ng nghệ sản xuất vi sinh từ rác thải sinh hoạt.
Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện tại phần lớn
rác ở nớc ta đang đợc xử lý theo phơng pháp chôn lấp, vừa gây «
nhiƠm xung quanh khu vùc, võa g©y cøng hãa ngn nớc. Không
những thế phơng pháp này còn gây lÃng phí về diện tích đất
chôn lấp vốn đà rất khan hiếm, nhất là các đô thị. Mặc dù chi
phí rẻ và thời gian xử lý ngắn, nhng về lâu dài, phơng pháp này
không thể chấp nhận. Một cách làm khác cũng đợc tính đến đó là xử lý bằng công nghệ thiêu hủy. Đây là giải pháp đang đợc
các nớc tiên tiến áp dụng. Mặc dù đó là công nghệ hiện ®¹i, nhng
®iỊu kiƯn kinh tÕ níc ta cha cho phÐp, vì chi phí quá đắt.
Để khắc phục những nhợc điểm trên, các chuyên gia môi
trờng nớc ta đà chọn giải pháp xử lý bằng công nghệ sinh học với
vai trò của vi sinh vật. Quy trình xử lý rác này bắt đầu đợc ứng

dụng ở nớc ta cách đây khoảng 2 thập kỷ nhng mấy năm gần
đây mới thật sự đợc chú trọng. Thực chất việc xử lý rác bằng
công nghệ sinh học là một quy trình khép kín. Rác thải sinh hoạt
sau khi thu gom sẽ đợc đa vào băng tải để phân loại. Rác hữu
cơ đợc tách riêng, sau đó nghiền nhỏ và trộn với các loại chất thải
có chứa nhiều vi sinh vật rồi đem ủ. Trong khoảng 10-12 ngày sẽ
diễn ra quá trình lên men sinh học hiếu khí và kỵ khí. Mùn hữu
cơ đợc tạo thành từ hệ thống bể ủ tiếp tục đợc ủ chín trong nhà
có mái che. Mùn sau khi đợc ủ chín và ổn định còn lẫn nhiều tạp
chất, sơ sợi cha phân hủy đợc đa qua máy sàng để loại bỏ các
thành phần cha phân hủy hết. Mùn tinh đợc đóng bao thành
phẩm, phần trơ đợc đem đi chôn lấp hợp vệ sinh.Theo phơng
17


Báo cáo thực tập nghề
pháp này rác thải không còn là thứ bỏ đi nữa mà trở thành nguồn
nguyên liệu quý giá: phân bón vi sinh và khí sinh học. Rác thải
đà trở thành nguồn tài nguyên có thể khai thác sử dụng đợc.
Sản xuất phân vi sinh từ rác thải sinh hoạt dựa trên cơ sở
ứng dụng công nghệ Seraphin- là công nghệ đợc nghiên cứu và
chế tạo bởi ngời Việt Nam. Đây là công nghệ xử lý rác thải đợc
các nhà môi trờng đánh giá khá cao.

Chơng 2: Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng.
Công nghệ sản xuất phân bón vi sinh từ rác thải sinh hoạt
tại nhà máy xử lý rác Đông Vinh.
2.2. Nội dung.
2.2.1. Tổng quan chung về nhà máy xử lý rác Đông

Vinh.
- Vị trí địa lý.
- Thời gian đi vào hoạt động.
- Các loại sản phẩm chính của nhà máy.
2.2.2. Điều tra lợng rác thải sinh hoạt hàng ngày
(tháng) đợc đa vào bÃi rác Đông Vinh và việc xử lý rác.
- Thời gian bÃi rác bắt đầu nhận rác từ thành phố.
- Thời gian đổ rác hàng ngày.
- Phơng tiện vận chuyển rác.
- Khối lợng rác mỗi ngày đợc đa vào bÃi rác.
2.2.3. Quy trình sản xuất và quy trình công nghệ
sản xuất phân bón vi sinh.
18


Báo cáo thực tập nghề
- Sơ đồ công nghệ xử lý rác chung ở nhà máy xử lý rác Đông
Vinh.
- Sơ đồ công nghệ sản xuất phân bón vi sinh.
- Phân tích quy trình sản xuất phân vi sinh.
- Các sản phẩm phân vi sinh của nhà máy.
2.2.4. Những lợi ích của việc sản xuất phân bón vi
sinh.
- Lợi ích về mặt môi trờng.
- Lợi ích kinh tế.
- Lợi ích xà hội.
- Lợi ích đối với sản xuất nông nghiệp.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu.
2.3.1. Phơng pháp thu thập số liệu.
- Phơng phássp thu thập số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp

đợc thu thập bằng cách quan sát thực tế, điều tra hiện trạng,
phỏng vấn,Các số liệu sơ cấp có ý nghĩa quan trọng, giúp cho
nghiên cứu đợc sát với thực tế và có tính khả thi cao hơn.
+ Phỏng vấn những ngời chủ chốt: Đặt ra các câu hỏi,
thắc mắc đối với nững cán bộ, nhân viên trong nhà máy xử lý
rác Đông Vinh.
+ Quan sát: Ngoài việc thu thập những thông tin qua
cách phỏng vấn, chúng tôi còn dùng phơng pháp quan sát để thu
thập số liệu về tình hình thu gom cũng những dây chuyền sản
xuất phân bón vi sinh từ rác thải của nhà máy để đối chiếu, bổ
sung làm chính xác hơn nhũng số liệu thu thập đợc trong quá
trình phỏng vấn và tìm hiểu.

19


Báo cáo thực tập nghề
- Phơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp: Các số liệu đợc
thu thập từ sách báo, internet, các số liệu phân tích của nhà máy
xử lý rác Đông Vinh. Các bài viết, báo cáo liên quan...
2.3.2. Phơng pháp phân tích, thống kê và xử lý số
liệu.
Sử dụng các thuật toán trong Excel để thống kê và xử lý
số liệu thu thập đợc, so sánh các giá trị, vẽ các bảng số liệu, biểu
đồ.
Trên cơ sở phân tích các số liệu, rút ra những u nhợc
điểm của công nghệ.
2.3.3. Phơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia.
- Tham khảo ý kiến của cán bộ, công nhân nhà máy xử lý
rác Đông Vinh.

- Tham khảo ý kiến nhân viên công ty môi trờng đô thị
thành phố Vinh.

20


Báo cáo thực tập nghề
Chơng 3: Kết quả nghiên cứu.
3.1. Tổng quan về nhà máy xử lý rác Đông Vinh.
*Vị trí địa lí.
- Thành phố Vinh -tỉnh Nghệ An .Thành phè Vinh cã täa ®é
®ia lý tõ 18038’50” ®Õn 18043’38” vĩ độ Bắc, từ 10504950 kinh
Đông. Vinh là thành phố nằm bên bờ sông Lam, phía Bắc giáp
huyện Nghi Lộc, phía Nam và Đông Nam giáp huyện Nghi Xuân ,
phía Tây và Tây Nam giáp huyện Hng Nguyên. Thành phố cách
thủ đô Hà Nội 295km về phía Bắc ,cách Thành phố Hồ Chí Minh
1.424 km, cách thủ đô Viên Chăn (Lào )400 km về phía Tây.
Các đơn vị hành chính gồm 25 phờng xà :Lê Mao, Lê lợi ,Hà
Huy Tập ,Đôi Cung, Quang Trung, Cửa Nam, Trờng Thi, Hồng Sơn,
Trung Đô, Bến Thủy, Đông Vĩnh, Hng Bình, Hng Phúc, Hng Dụng,
Vinh Tân, Quán Bàu, Hng Đông, Hng Lộc, Hng Hòa, Hng ChÝnh,
Nghi Phó, Nghi ¢n, Nghi Kim, Nghi Kim, Nghi Liên, ghi Đức.

Hình 3.1. Thành phố vinh từ trên cao nhìn
xuống.
- BÃi rác Đông Vinh- XÃ Hng Đông thành phố Vinh tØnh NghÖ
An
21



Báo cáo thực tập nghề
Nằm ở khu công nghiệp Bắc Vinh ,áp dụng công nghệ
Seraphin với công suất thiết kế lên đến 300 tấn/ngày gồm dây
chuyền xử lý rác tới và rác cũ. Nhng hiện nay chỉ xử lý rác cũ (bắt
đầu từ tháng 1 năm 2011 không thu nhận rác tơi).

Hình 3.2. Một khâu trong dây chuyền xử lý rác tại nhà máy xử
lý rác Đông Vinh
Nhà máy có khả năng xử lý các chất thải rắn từ thành phố
Vinh, trong đó 85% đợc tái chế. Nhà máy đặt cạnh 3 bÃi rác đÃ
và đang chứa đựng rác thải của thành phố tồn tại từ năm 1970
đến nay hiện đang quá tải. Nằm cách khu dân c 20-400m. Nhà
máy đợc xây dựng với tổng diện tích mặt bằng 35000m 2, diện
tích nhà xởng sản xuất 14000 m. Một dây chuyền xử lý cũ với
công suất 150 tấn rác/ngày và hệ thống dây chuyền sản xuất
Seraphin.
Đến nay ,do nguồn vốn đầu t có hạn hẹp, nguồn huy động
cha đáp ứng kịp ,công ty mới thực hiện đợc 80% d án đầu t. Các
22


Báo cáo thực tập nghề
hạng mục còn thiếu nh: Hệ thống thiết bị chế biến phân
compost sau ủ, hệ thống nhà kho, hệ thống hút mùi của nhà ủ
phân compost...

23


Báo cáo thực tập nghề

* Thời gian đi vào hoạt động và hoạt động chính của
nhà máy
Seraphin đợc công ty CP công nghệ môi trờng xanh
Seraphin nghiên cứu phát triển từ năm 2002, đến nay công nghệ
Seraphin đà đợc áp dụng cho các nhà máy xử lý rác thải tại thành
phố Vinh và thành phố Sơn Tây.
Mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đô thi theo công
nghê Seraphin sự kết hợp của các hợp phần công nghệ bao gồm:
phân loại, xử lý cơ học - sinh học - nhiệt và tái chế các loại vật
liệu khác nhau nhằm đạt đợc hiệu quả xử lý và thu hồi cao nhất
từ chất thải ,giảm thiểu tối đa lợng chất thải chôn lấp.

Hình 3.3. Phân loại rác thải sinh hoạt trong công
nghệ seraphin
Ngày 13/10/2003 khởi công của dự án xử lý rác thải Đông
Vinh của công ty CPCN môi trờng xanh Seraphin .
Ngày 22/4/2004 nhà máy đi vào hoạt động chính thức.
* Cơ cấu tổ chức nhà máy:
24


Báo cáo thực tập nghề
Giám đốc Nhà máy: Ông Tô Phi Long.
Phó giám đốc Nhà máy: Ông Nguyễn Văn Trung.
Các phòng ban gồm: Phòng HCTH, Phòng Kỹ thuật, phòng Kế
toán, phòng kế hoạch sản xuất, phòng kinh doanh
Tổng số cán bộ quản lý, kỹ thuật: 27 ngời.
Tổng số công nhân sản xuất: 100 ngời.
* Các sản phẩm chính của nhà máy nh:
- Hạt nhựa và các sản phẩm nhựa tái chế .

- Phân bón hứu cơ sinh học và phân khoáng.
- Mùn hữu cơ sinh học.
- Và các sản phẩm khác.
3.2. Lợng rác thải sinh hoạt đợc đa vào bÃi rác Đông
Vinh và việc xử lý rác ở đây (thu gom, vËn chun, xư lý)

25


×