Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM VẬN CHUYỂN XỬ LÝ BỤI GỖ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.34 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN



ĐỒ ÁN MÔN HỌC
CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI

THIẾT KẾ HỆ THỚNG
THU GOM- VẬN CHUYỂN - XỬ LÝ
BỤI GỖ
GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN HIỂN
Sinh viên thực hiện:
1. Mai Thanh Trà
2. Nguyễn Thị Thúy Phượng
3. Pham Thị Thanh Kiều
4. Phan Ngọc Phương Như
Nguyễn Trần Hoa Trọng Chân12127003

TP.HCM, tháng 12 năm 2017

MỤC LỤC

Nhóm 9

1

15127130
15127097
15127054
15127084




Nhóm 9

2


CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Ngày nay ô nhiễm khơng khí đang là một vấn đề đáng quan tâm của Việt Nam
cũng như tồn thế giới. "Ơ nhiễm khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến
đổi quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây ra sự
toả mùi,có mùi khó chịu, giảm tầm nhìn xa (do bụi)". Khi tốc độ đơ thị hóa ngày càng
nhanh, số lượng các khu công nghiệp, khu chế xuất ngày càng tăng, ngày càng nhiều
bệnh tật ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe con người liên quan đến vấn đề ơ nhiễm
khơng khí. Các bệnh về da, mắt, đặc biệt là đường hô hấp. Vì vậy việc xử lý bụi và khí
thải trong q trình sản xuất là điều tất yếu phải có trong các khu công nghiệp, nhà máy
để bảo vệ môi trường khơng khí.
Hiện nay nước ta đang trên đà phát triển. Cuộc sống của người dân ngày càng
được nâng cao. Khi cuộc sống no đủ thì con người nghĩ đến việc làm đẹp. Từ các sản
phầm tự nhiên như tre, lứa, gỗ, cói…. Người ta có thể tạo ra các sản phẩm rất đẹp mắt và
rất hữu ích, tiện lợi dùng để trang trí trong gia đình, trường học, bệnh viện… Từ đó nhiều
nhà máy chế biến gỗ, các xưởng mộc mọc lên. Như chúng ta đã biết trong quá trình chế
biến gỗ thì việc xẻ gỗ, cưa gỗ, chà nhám, đánh bóng… tạo ra rất nhiều loại bụi với các
kích thước khác nhau gây ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe công nhân làm việc
và khu vực dân cư xung quanh. Do đó việc thiết kế một hệ thống xử lý bụi trong nhà máy
trước khi thải ra mơi trường khơng khí là hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền
vững.


1.2 Nhiệm vụ thiết kế:
 Mục tiêu:
Thiết kế hệ thống xử lý khí thải, bụi cho dây chuyền cơng nghệ sản xuất như bản
vẽ đính kèm.
Nhóm 9

3


 Các thơng số ban đầu:
Xem trong bản vẽ đính kèm.






 Sản phẩm:
Bản thuyết minh tính tốn, thống kê khối lượng vật liệu (Giấy A4).
Bản vẽ sơ đồ không gian hệ thống xử lý khí thải (bản vẽ A2).
Bản vẽ các mặt bằng, mặt cắt cần thiết (bản vẽ A2).
Bản vẽ chi tiết thiết bị xử lý.

Nhóm 9

4


CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ BỤI GỖ VÀ CÁC THIẾT BỊ XỬ LÝ


2.1 Tổng quan về bụi gỗ:
2.1.1 Khái niệm về bụi gỗ:
Trong cuộc sống hiện đại người sử dụng đồ gỗ trong nhà phải có nhiều tính năng,
dễ bảo quản. Do diện tích nhà thường hạn chế nên sự tận dụng diện tích là quan trọng.
Chính vì thế một cái tủ trong phịng phải có khả năng chứa nhiều loại đồ hơn, đòi hỏi sự
kết hợp với các phụ kiện khác. Cùng với sự tiến bộ về công nghệ cho phép thiết kế bố trí
nhiều chức năng hơn trong một diện tích. Việc sử dụng gỗ tự nhiên vẫn được ưa chuộng
do truyền thống. Gỗ tự nhiên mang lại cảm nhận thiên nhiên rất thật nên nó được sử dụng
như những khơng gian giao tiếp, phịng ngủ.
Sự phong phú về bề mặt gỗ chế biế giúp cho các sản phẩm có được những hiệu
quả sử dụng, thẩm mỹ phong phú khác gỗ thiên nhiên và giúp cho các nhà thiết kế thực
hiện nhiều ý tưởng mới. Vì thế hiện nay cơng trình xây dựng nhà ở hơn 90% đồ nội thất
đều sử dụng gỗ công nghiệp.

2.2 Nguồn gốc và tính chất bụi gỗ
2.2.1 Nguồn gốc:
Bụi gỗ là nguồn ơ nhiễm nghiêm trọng nhất trong công nghiệp chế biến gỗ, vì hiện
nay trong phân xưởng cũ nồng độ bụi quá cao so với tiêu chuẩn cho phép.
Bụi phát sinh chủ yếu từ cơng đoạn và q trình sau:





Cưa xẻ gỗ để tạo phơi cho các chi tiết mộc.
Khoan, định hình.
Chà nhám, bào nhẵn các chi tiết bề mặt.
Vận chuyển và bốc xếp gỗ trong nhà máy.

Nhóm 9


5


2.2.2 Tính chất:
Thành phần chủ yếu của bụi gỗ là bụi cơ học. Đó là hỗn hợp các hạt xenlulose với
khoảng thay đổi kích thước rộng. Kích cỡ hạt bụi và tải lượng bụi phát sinh ra ở mỗi công
đoạn là khác nhau có sự khác biệt đáng kể.
Bụi từ cơng đoạn cưa xẻ, làm mộng, định hình gỗ có kích thước (>30µm) và trọng
lượng lớn khơng thể bay xa, thường rớt xuống dưới máng. Do đó chỉ ảnh hưởng ở khu
vực sản xuất.
Bụi từ quá trình chà nhám, khoan, làm nhẵn sản phẩm là bụi mịn (<10µm) có kích
thước và trọng lượng nhỏ, có khả năng phân tán rộng và rất khó để thu gom xử lý nên ảnh
hưởng đến tồn bộ phân xưởng sản xuất và mơi trường xung quanh, có thể làm giảm
năng suất làm việc và ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động về sau.

2.3 Tác hại của bụi gỗ:
Bụi gỗ có tính chất và kích thước khác nhau nên nếu khơng có biện pháp thu hồi
và xử lý triệt để, bụi gỗ thì sẽ gây ra một số tác động đến môi trường và sức khỏe con
người.
2.3.1 Đối với con người:
Bụi gỗ sau khi phát tán bám vào quần áo mới giặt xong gây ngứa ngáy khó chịu,
một số trường hợp bị dị ứng da vì trong bụi gỗ có chứa hóa chất trong q trình tẩm.
Bụi gỗ vào phổi gây kích thích cơ học và phát sinh phản ứng xơ hóa phổi gây nên
những bệnh về hơ hấp. Những hạt bụi có kích thước nhỏ hơn 10 có thể bị giữ lại trong
phổi. Tuy nhiên, nếu hạt bụi này có đường kính nhỏ hơn 1 thì nó được chuyển đi như các
khí trong hệ hơ hấp. Khi có tác động của các hạt bụi tới mơ phổi thì sẽ gây ra:
Viêm phổi: làm tắc nghẽn các phế quản sẽ làm giảm khả năng phân phối khí
Khí thũng phổi: phá hoại các túi phổi từ đó làm giảm khả năng trao đổi khí oxy và
CO2.


Nhóm 9

6


Ung thư phổi: phá hoại các mơ phổi, từ đó làm tắc nghẽn sự trao đổi giữa máu và
tế bào, làm ảnh hưởng khả năng tuần hoàn của máu trong hệ thống tuần hồn. Từ đó kéo
đến nhiều vấn đề liên quan đến tim, đặc biệt là lớp khí ơ nhiễm có nồng độ cao.
 Các bệnh khác do bụi gỗ gây ra:
Bệnh ở đường hô hấp: tùy theo nguôn gốc các loại bụi mà gây ra các bệnh viêm
mũi, họng khí quản khác nhau. Bụi hữu cơ như bơng sợi, gai, lanh dính vào niêm mạc
gây ra viêm phù thủng, tiết nhiều nhiêm dịch. Bụi vô cơ rắn, cạnh sắc nhọn ban đầu sẽ
gây viêm mũi, tiết nhiều dịch gây khó thở, lâu ngày làm giảm khả năng giữ, lọc bụi, làm
psạch bệnh phổi nhiễm bụi phát sinh.
Bệnh ngoài da: tác động đến các tuyến nhờn làm cho da khô, phát sinh các bệnh
về da.
Tổn thương mắt: do không có kính phịng hộ nên khi bụi bay vào mắt gây kích
thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, sinh ra mộng mắt,.... Ngoài ra sẽ làm giảm thị lực,
bỏng giác mạc, thậm chí gây mù mắt.
2.3.2 Đối với động vật và thực vật:
Bụi còn tác hại đến sự tồn tại và phát triển của động vật và thực vật. Bụi gỗ bám
quá nhiều trên vỏ hoa quả, cây củ là nguyên nhân làm giảm chất lượng của các sản phẩm
này, đồng thời cũng làm tăng chi phí để làm sạch chúng và giảm khả năng quang hợp của
cây. Bụi lắng đọng làm lấp đầy những lỗ khí khổng, bao xung quanh những hạt diệp lục
thu ánh sáng cần cho quá trình quang hợp, tăng khả năng nhiễm bệnh của cây cối thông
qua việc làm giảm sức sống của cây.

2.4 Tổng quan một số thiết bị xử lý bụi
2.4.1 Thiết bị lọc bụi trọng lực


Nhóm 9

7


• Nguyên lý:
Các hạt bụi đều có khối lượng, dưới tác dụng của trọng lực các hạt có xu hướng
chuyển động từ trên xuống (đáy của thiết bị lọc bụi). Tuy nhiên đối với các hạt nhỏ, ngoài
tác dụng của trọng lực cịn có lực chuyển động của dịng khí và lực ma sát của mơi
trường.
• Áp dụng:
Chỉ áp dụng với bụi thơ có kích thước lớn, cỡ hạt > 50àm, khớ chuyn ng vi
vn tc nh (<1ữ2), c s dụng như cấp lọc thô trước các thiết bị lọc tinh.
 Ví dụ: Buồng lắng bụi.

Hình 1: Buồng lắng bụi. a) Mặt cắt dọc. b) Sơ đồ khơng gian

Nhóm 9

8


2.4.2 Thiết bị lọc bụi ly tâm
• Ngun lý:
Khi dịng khí chuyển động đổi hướng hoặc chuyển động theo đường cong, ngồi
trọng lực tác dụng lên hạt cịn có lực quán tính, lực này lớn hơn nhiều so với trọng lực.
Dưới ảnh hưởng của lực qn tính, hạt có xu hướng chuyển động thẳng, nghĩa là hạt có
khả năng tách ra khỏi dịng khí.
• Áp dụng: Dùng để tách các hạt bụi có kích thước > 10µm.

 Ví dụ: cyclon, bộ lọc bụi kiểu qn tính.

Hình 2: Cấu tạo Cyclon kiểu thơng thường
a). hình chiếu đứng b). ống dẫn vào theo phương tiếp tuyến c). ống dẫn vào
theo đường ống xoắn d). van xả bụi

Nhóm 9

9


2.4.3 Thiết bị lọc bụi túi vải, màng vải:
• Nguyên lý:
Khí chứa bụi dẫn qua màng vải, bụi được giữ lại trên đó. Khi tốc độ khí khơng lớn có
thể đạt độ sạch cao.
• Áp dụng:
Nồng độ bụi ban đầu < 20 g/m 3, cần đạt hiệu quả lọc cao hoặc rất cao, cần thu
hồi bụi có giá trị ở trạng thái thơ, lưu lượng khí thải cần lọc khơng quá lớn, nhiệt độ
khí thải tương đối thấp nhưng phải cao hơn nhiệt độ điểm sương.

Hình 3: Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên

Nhóm 9

10


1- Phiễu chứa bụi;2- Cơ cấu rung để giũ;3- Ống góp;4- Ống dẫn khí chứa bụi
đi vào bộ lọc;5- Đơn nguyên thực hiện quá trình giũ;6- Van;7- Khung treo các chùm
ống tay áo;8- Van thổi khí ngược để giũ bụi; 9- Ống dẫn khí sạch thốt ra.

2.4.4 Thiết bị lọc bụi kiểu ướt
• Nguyên lý:
Khi các hạt bụi tiếp xúc với bề mặt dịch thể (giọt dịch thể), chúng sẽ bám trên bề mặt
đó, dựa trên nguyên tắc đó có thể tách các hạt bụi ra khỏi dịng khí. Sự tiếp xúc giữa các
hạt bụi với bề mặt dịch thể có thể xảy ra nếu lực tác dụng lên hạt bụi theo hướng đến bề
mặt dịch thể. Các lực đó gồm: lực va đập phân tử, trọng lực, lực ly tâm (lực qn tính).
• Áp dụng:
Các hạt bụi có kích thc > 3ữ5àm, kt hp lc bi v kh khớ độc trong phạm vi có
thể, cần làm nguội khí thải.
 Ví dụ: tháp rửa khí rỗng, tháp rửa có ơ đệm.

Nhóm 9

11


Hình 4: Buồng phun hoặc thùng rửa khí rỗng
1- Vỏ thiết bị; 2- Vòi phun nước; 3- tấm chắn nước; 4- Bộ phận hướng
dịng và phân phối khí
2.4.5 Thiết bị lọc bụi tĩnh điện:
• Ngun lý:
Khí chứa bụi được dẫn qua điện trường có điện thế cao. Dưới tác dụng của điện
trường khí bị ion hóa. Các ion tạo thành bám trên hạt bụi và tích điện cho chúng. Các hạt
sau khi tích điện được qua một điện trường chúng sẽ bị hút về các cực khác dấu.
• Áp dụng: Cần lọc bụi tinh, lưu lượng khí thải cần lọc lớn, cần thu hồi bụi có giá
trị.

Nhóm 9

12



Hình 5: Sơ đồ cấu tạo thiết bị lọc bụi bằng điện kiểu ống
1- Dây kim loại nhẵn; 2- Ống kim loại; 3- Đối trọng; 4- Cách điện;
5- Phiễu chứa bụi

Nhóm 9

13


CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
XỬ LÝ BỤI GỖ
3.1 Lựa chọn phương án xử lý:
Việc lựa chọn một phương pháp tối ưu là một vấn đề hết sức quan trọng trong việc
giải quyết ô nhiễm môi trường khơng khí nói chung và bụi nói riêng. Làm thế nào vừa
giảm nồng độ bụi xuống mức thấp nhất dưới mức tiêu chuẩn cho phép, mà lại vừa có hiệu
quả về mặt kinh tế, phù hợp với điều kiện của nhà máy.
Phương pháp lựa chọn sẽ dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:
• Thiết bị phù hợp với thành phần, nồng độ và tính chất của hạt bụi
• Hiệu quả cao, dễ lắp đặt, thi cơng
• Đạt u cầu về mặt kinh tế
• Phù hợp với các yêu cầu khách quan khác
Do bụi cần xử lý ở đây là bụi gỗ và ta cần thu hồi bụi gỗ này để làm nguyên nhiên
liệu cho các công đoạn sản xuất khác như sản xuất ván ép, làm chất đốt cho các lị sấy.
Mặt khác, do bụi có lẫn cả bụi thơ và bụi tinh. Chính vì vậy ta chọn phương pháp xử lý
bụi ở đây là phương pháp khô và sơ đồ công nghệ được chọn như sau:

Ống dẫn


Chụp hút

Bụi

Xyclon

Thiết bị lọc túi vải

3.2 Thuyết minh cơng nghệ:

Khí sạch

Quạt hút

Bụi được thu gom ngay tại vị trí phát sinh thơng qua các chụp hút bố trí trên các
máy cơng cụ. Các chụp hút được nối với hệ thống ống dẫn, dưới tác dụng của lực hút ly
Nhóm 9

14


tâm bụi theo hệ thống đường ống dẫn vào Xiclon. Hạt bụi trong dịng khơng khí chuyển
động chảy xốy sẽ bị cuốn theo dịng khí vào chuyển động xốy. Lực ly tâm gây tác động
làm hạt bụi sẽ rời xa tâm quay và tiến về vỏ ngoài xiclon. Đồng thời, hạt bụi sẽ chịu tác
động của sức cản khơng khí theo chiều ngược với hướng chuyển động, kết quả là hạt bụi
dịch chuyển dần về vỏ ngoài của Xiclon, va chạm với nó, sẽ mất năng lượng và rơi xuống
phễu, lượng bụi tinh cịn lại sẽ theo dịng khí qua thiết bị lọc túi vải.
Khơng khí lẫn bụi đi qua tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi
vải sẽ giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt
sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên

tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được tất cả các hạt bụi có kích thước rất
nhỏ. Hiệu quả lọc đạt tới 99,8% và lọc được tất cả các hạt rất nhỏ nhờ có lớp trợ lọc.
Sau một khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng quá lớn, ta phải
ngưng cho khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tác này
được gọi là hồn ngun khả năng lọc. Khí sau khi qua thiết bị lọc túi vải được dẫn ra
ống thải và thốt ra ngồi khơng khí.

3.3 Ưu - Nhược điểm của công nghệ xử lý:
-

Ưu điểm:
Công nghệ đề xuất phù hợp với đặc điểm, tính chất của nguồn khí thải.
Nồng độ khí thải sau xử lý đạt QCVN 19:2009/BTNMT.
Hiệu suất lọc bụi tương đối cao.
Không gian lắp đặt nhỏ.
Cấu tạo đơn giản.
Nhược điểm:
Vận hành phức tạp, đòi hỏi nhân viên vận hành phải có trình độ chun mơn cao.
Địi hỏi những thiết bị tái sinh vải lọc và thiết bị rũ lọc.
Độ bền nhiệt của thiết bị lọc thấp và thường dao động theo độ ẩm.

Nhóm 9

15


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỚNG
ĐƯỜNG ỚNG
4.1 Vạch tuyến hệ thống hút và sơ đồ không gian hệ thống hút:
Dựa vào mặt bằng của nhà xưởng đã có sẵn, vị trí các máy móc thiết bị cần thu gom

bụi và hệ qui chiếu, ta vạch sơ đồ trên mặt bằng rồi dựng sơ đồ không gian sao cho
đường ống hút bụi là ngắn nhất, thuận tiện cho thi cơng, sữa chữa và khơng cản trở tới
q trình làm việc của công nhân.
Hệ thống ống dẫn bụi được vận chuyển bằng khí ép và được bố trí ống dẫn trên các
máy móc thiết bị như mặt bằng, sau đó đánh số thứ tự trên các tuyến ống để tính tốn áp
lực của hệ thống.

4.2 Tính tốn lưu lượng của chụp hút:
Tại các vị trí phát sinh bụi ta bố trí hệ thống hút ngay vị trí thiết bị máy móc. Trên mỗi
thiết bị máy móc có sẵn các dạng miệng hút bụi tương ứng, có đường kính và số lượng
tuỳ thuộc vào từng thiết bị máy móc khác nhau.
Lưu lượng hút được xác định dựa vào đường kính ống hút và vận tốc hút theo
cơng thức:
(1)

Trong đó:
v: vận tốc hút, đối với bụi gỗ lấy từ 22 -24m/s.
d: đường kính đầu hút (m)
Dựa vào cơng thức (1) ta có lưu lượng trên từng thiết bị máy móc như bảng 1.

Nhóm 9

16


Bảng 1: Thống kê lưu lượng trên từng thiết bị máy móc

Số lượng

Lưu lượng

mỗi
đầu
Đầu
hút/máy hút
(m3/h)

STT

Kí hiệu

Tên máy

1

HR-18

Máy cưa rong lưỡi
01
dưới

100x1

650

2

GMC003

Máy cưa đĩa VN


01

100x1

650

3

HP-20

Máy bào cuốn

01

100x1

650

4

HJ-512

Máy bào thẩm

01

100x4

650


5

HR-420

Máy cưa đu

01

100x1

650

6

GMC002

01

100x1

650

7

SYC-623C

01

125x6


1016

8

TBS-300

02

100x1

650

9

FC-51

01

100x2

650

10

FA-06

Máy ghép dọc

01


100x1

650

11

HK-610

Máy bào 2 mặt

01

100x2

650

Máy cưa đĩa bàn
trượt VN
Máy bào 4 mặt 6
trục
Máy cưa nghiêng
lưỡi
Máy làm mộng
finger

4.3Tính tốn lưu lượng trên từng đoạn ống:
Dựa vào sơ đồ không gian ta chọn tuyến ống từ “(1) – (6)” là tuyến ống bất lợi
nhất (tuyến ống chính).
Dựa vào sơ đồ khơng gian và lưu lượng các chụp hút đã được thống kê (bảng 1),
để tính lưu lượng các đoạn ống dẫn.

Các nhánh phụ được góp vào các ống chính, do đó trình tự tính tốn được tiến
hành từ các nhánh phụ trước.
Nhóm 9

17


Bảng 2: Tính tốn lưu lượng trên đoạn ống phụ
Đoạn ống

Lưu lượng chuyển
qua từ đoạn

1’

Lưu lượng
(m3/h)

650

2’

1’

1300

3’

2’


2600

4’

3’

8696

Bảng 3: Tính tốn lưu lượng trên đoạn ống chính

Đoạn ống

Lưu lượng chuyển
qua từ đoạn

1

Lưu lượng
(m3/h)
650

2

1

3900

3

2


5200

4

3

6500

5

4

7150

6

5

16496

4.4 Tính tốn khí động hệ thống hút bụi
4.4.1 Tính tốn đường kính, vận tốc cho từng đoạn ống:
 Cơng thức tính đường kính đoạn ống:

Trong đó:
L: là lưu lượng trên từng đoạn ống.
Nhóm 9

18



v: vận tốc ống hút, đối với bụi gỗ v = 22 - 24 m/s.
 Chọn v = 23 m/s.
Chọn d phù hợp trong bảng: Phụ lục 3 trang 380. Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thơng
gió.
 Suy ra vận tốc thực trong ống là:

4.4.2 Tính tốn tổn thất áp lực của hệ thống:
Tính tốn tổn thất áp suất trên hệ thống đoạn ống theo cơng thức sau:

Trong đó:
∆Pms: tổn thất áp suất ma sát
∆Pcb : tổn thất áp suất cục bộ
4.4.2.1Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms=R x l
Trong đó:
R: Tổn thất áp suất ma sát đơn vị (Kg/m 2), (dựa vào đường kính và vận tốc tra
bảng phụ lục 3 trang 380 sách Kĩ thuật thơng gió cơng nghiệp).
l: chiều dài đoạn ống tính tốn (m).
4.4.2.2 Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ:

Trong đó:
∑ζ: tổng trở lực cục bộ trên đường ống tính tốn.
Nhóm 9

19


Pđ: được tra theo v ở phụ lục 3, trang 180, Trần Ngọc Chấn, Kĩ thuật thơng gió.

 Hệ số cản cục bộ của các chi tiết ống (ζ): được xác định như sau
(1) Chụp hút:
Chọn chụp hút dạng đầu ống hình loa.

Hình 7: Đầu hút hình loa
Chọn góc α = 30o , l/do = 1.
Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, suy ra hệ số cản cục bộ của chụp hút là ζ chụp hút=
0,14.
(2) Co:
Chọn co 90o .
R/d = 1,5.

Nhóm 9

20


Hình 8: Co 90o
Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, suy ra hệ cản cục bộ của co là ζco= 0,4.
(3) Van:
Chọn van điều chỉnh 1 cánh.

Hình 9: Van điều chỉnh 1 cánh
Chọn góc α = 0o.
Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, suy ra hệ cản cục bộ của van là ζvan= 0,04.
(4) Chạc ba:
Chọn chạc ba chút, góc α = 30o.

Nhóm 9

21


Hình 10: Chạc ba hút
Hệ cản cục bộ của chạc ba được tra theo bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của
các chi tiêt ống dẫn không khí, Kỹ Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, kết hợp
phương pháp nội suy.
4.4.2.3

Tính tốn tổn thất áp lực trên từng đoạn ống :

Đoạn 1 : 1 chụp hút, 1 van và 1 co
Tính tốn lưu lượng:

Tính vận tốc thực tế:

Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms 1 = R x l = 6,94 x 10,9 = 75,646 (kg/m2)
Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ

ζ1 = ζchụp hút +ζco+ζvan= 0,14 + 0,4 + 0,04 = 0,58.
Pđ = 32,35 (tra bảng)
ΔP = ΔPms + ΔPcb = 75,646 + = 94,409 (kG/m2)
Đoạn 2: 2 chạc 3
Nhóm 9

22



Tính tốn lưu lượng:

Tính vận tốc thực tế:

Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms 2 = R x l = 2,04 x 9,75 = 19,89 (kg/m2)
Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ

ζ2 = ζchạc 3 x2

Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, kết hợp phương pháp nội suy, suy ra hệ cản cục
bộ của chạc ba là ζchạc ba = 0,0531
 ζ2 = ζchạc ba x 2 = 0,1062
Pđ = 29,87 (tra bảng)
ΔP = ΔPms + ΔPcb = 19,89 + = 23,0622 (kG/m2)
Đoạn 3: 1 chạc 3
Tính tốn lưu lượng:

Tính vận tốc thực tế:

Nhóm 9

23


Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms 3 = R x l = 2 x 5,1 = 10,2 (kg/m2)
Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ


ζ3 = ζchạc 3

Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, kết hợp phương pháp nội suy, suy ra hệ cản cục
bộ của chạc ba là ζchạc ba = 3,267
Pđ = 33,78 (tra bảng)
ΔP = ΔPms + ΔPcb = 10,2 + = 120,5593 (kG/m2)
Đoạn 4: 1 chạc 3 :
Tính tốn lưu lượng:

Tính vận tốc thực tế:

Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms 4 = R x l = 1,68 x 5,4 = 9,072 (kg/m2)
Nhóm 9

24


Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ

ζ4 = ζchạc 3

Tra bảng Phụ lục 4. Hệ số sức cản cục bộ của các chi tiêt ống dẫn khơng khí, Kỹ
Thuật Thơng Gió, TS.Trần Ngọc Chấn, kết hợp phương pháp nội suy, suy ra hệ cản cục
bộ của chạc ba là ζchạc ba = 3,3535
Pđ = 32,92 (tra bảng)
ΔP = ΔPms + ΔPcb = 9,072 + = 119,4692 (kG/m2)
Đoạn 5: 1 chạc 3

Tính tốn lưu lượng:

Tính vận tốc thực tế:

Tổn thất áp lực do ma sát:
∆Pms 5= R x l = 1,1 x 11,1 = 12,21 (kg/m2)
Tổn thất áp lực do trở lực cục bộ

ζ5 = ζchạc 3

Nhóm 9

25


×