Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

MA TRẬN đặc tả SINH 8 CUỐI HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.45 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH
TRƯỜNG: THCS VĨNH THÀNH

Nội
dung
TT
kiến
thức

1

2

3

Đơn vị kiến thức

1.1. Cấu tạo cơ thể
Cơ người
thể 1.2. Tế bào
người 1.3. Mô
1.4. Phản xạ
2.1. Bộ xương
2.2.Cấu tạo tính chất
của xương
2.3. Cấu tạo và tính
Vận
chất của cơ
động 2.4. Hoạt động của

2.5. Tiến hóa hệ vận


động - vệ sinh hệ
vận động
3.1. Máu và môi
trường trong cơ thể
3.2. Bạch cầu –
Miễn dịch
3.3. Đông máu Tuần ngun tắc truyền
hồn máu

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 200-2021
MÔN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể phát đề)

Nhận biết
Thời
Số
gian
CH
(phút)

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Thời
Thời
Số
Số
gian
gian

CH
CH
(phút)
(phút)

Vận dụng cao
Thời
Số
gian
CH
(phút)

Tổng
Số CH
TN

TL

Thời
gian
(phút)

1

0,5

1

0,5


1

0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

1
1

0,5
0,5

1
1
1
1

1

0,5

1

1

0,5


% tổng
điểm

10%

10%
1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5

1

0,5


1

0,5

1-1

6,0

1
1

6.0
0,5

35%


4

5

6


hấp

Tiêu
hóa


Trao
đổi
chất
&
….

3.4. Tuần hồn máu
- lưu thơng bạch
huyết
3.5.Tim và mạch
máu
3.6.Vận chuyển máu
qua hệ mạch - vệ
sinh hệ tuần hồn
4.1. Hơ hấp và các
cơ quan hô hấp
4.2.Hoạt động hô
hấp
4.3.Vệ sinh hô hấp
5.1. Tiêu hóa và các
cơ quan tiêu hóa
5.2.Tiêu
hóa

khoang miệng
5.3.Tiêu hóa ở dạ
dày
5.4.Tiêu hóa ở ruột
non
5.5.Hấp thụ chất

dinh dưỡng và thải
phân
5.6 Vệ sinh tiêu hóa
6.1.Trao đổi chất

1-1

6,0
1-1

1-1
1

7,0

6,0

0,5

1

6,0

1

7,0

1

6,0


1
1-1,5

7,0

10%

0,5
1

7,0
35%

1

0,5

1-1,5

7,0

1

1

7,5

6.2. Chuyển hóa


Tổng
Tỉ lệ (%)
Tỉ lệ chung (%)

10

5 phút
5
19 phút
25%
35%
60%

2

14 phút
1
7 phút
30%
10%
40%

12
6
30% 70%

45
phút

100



PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH
TRƯỜNG: THCS VĨNH THÀNH

TT

Nội dung
kiến thức

1

Đơn vị
kiến thức
1.1. Cấu tạo
cơ thể người

Chương
I
Khái quát
cơ thể
người

BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 200-2021
MƠN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể phát đề)

Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra đánh giá
Nhận biết:

- Nêu được cấu tạo các phần cơ thể người
- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể trên
mơ hình. (TN1)
-Nêu rõ được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ
quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết.
Thơng hiểu:
- Phân tích mối quan hệ giữa các hệ cơ quan rút ra tính thống
nhất
- Phân tích ví dụ cụ thể hoạt động viết để chứng minh tính
thống nhất.

Số câu hỏi theo mức độ nhận
thức
Vận
Nhận Thơng Vận
dụng
biết
hiểu
dụng
cao
1


2
Chương
II
Vận động

Nhận biết:
- Nêu được đặc điểm ba thành phần chính của tế bào phù hợp

với chức năng.
- Nêu được chức năng của các thành phần tế bào. (TN2)
- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào phù hợp với
chức năng của chúng
- Xác định rõ tế bào là đơn vị cấu tạo và đơn vị chức năng của
1.2. Tế bào
cơ thể.
Thông hiểu:
- Nêu các hoạt động sống của tế bào phân tích mối quan hệ với
đặc trưng của cơ thể sống.
- Phân biệt chức năng các bào quan của tế bào.
- Phân tích mối quan hệ thống nhất của các bộ phận trong tế
bào
Nhận biết:
1.3. Mô
- Nêu được định nghĩa mô.
- Kể được các loại mô chính và chức năng của chúng. (TN3)
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và chức năng của noron
- Khái niệm phản xạ, cung phản xạ. Thành phần của 1 cung
phản xạ (TN4)
- Nêu ý nghĩa của phản xạ.
1.4. Phản xạ
Thông hiểu:
- Cho ví dụ về phản xạ
- Chứng minh phản xạ là cơ sở của mọi hoạt động của cơ thể
bằng các ví dụ cụ thể.
Vận dụng:
- Giải thích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ co cơ
2.1. Bộ xương Nhận biết:

- Nêu được hệ vận động gồm cơ và xương.
- Nêu được các phần chính của bộ xương và chức năng
- Nêu được đặc điểm của các khớp xương (TN5)

1

1

1

1


2.2.Cấu tạo
tính chất của
xương

2.3. Cấu tạo
và tính chất
của cơ

3

Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo và chức năng của 1 xương dài
- Biết được thành phần hóa học của xương.
- Nêu được sự lớn lên và dài ra của xương. (TN6)
- Nêu mối quan hệ giữa cơ và xương trong sự vận động.
Thông hiểu: cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
Vận dụng:

- Vì sao xương người già giịn và dễ gãy
Nhận biết:
- Nêu được tính chất của cơ và ý nghĩa sự co cơ

Nhận biết:
- Nêu được nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được biện pháp
chống mỏi cơ. (TN7)
2.4. Hoạt
Vận dụng:
động của cơ
- Giải thích hiện tượng chuột rút ở cầu thủ bóng đá
Nhận biết:
- Nêu được sự tiến hóa bộ xương người so với bộ xương thú
- Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh.
2.5. Tiến hóa
(TN8)
hệ vận động Thơng hiểu:
vệ sinh hệ vận
-Tìm ra các biện pháp rèn luyện cơ và xương phát triển cân đối
động
Vận dụng cao:
- Rút ra ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát
triển bình thường của hệ cơ và xương.
Nhận biết:
- Nêu được thành phần cấu tạo và chức năng của máu
3.1. Máu và
- Nêu được thành phần của môi trường trong (TN9)
mơi trường
Thơng hiểu:
Chương

trong cơ thể
- Giải thích vì sao nước mơ khơng có màu đỏ như máu
III
- Phân biệt được máu đỏ tươi và máu đỏ thẫm
Tuần hoàn

1

1

1


3.2. Bạch cầu
– Miễn dịch

3.3. Đông
máu - nguyên
tắc truyền
máu

Nhận biết:
- Kể tên các loại bạch cầu
- Trình bày được khái niệm miễn dịch.
Thơng hiểu:
- Trình bày được chức năng của bạch cầu qua các hàng rào bảo
vệ. (TL1)
- Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo
Vận dụng:
- Liên hệ thực tế giải thích: Vì sao nên tiêm phịng.

Nhận biết:
- Nêu được khái niệm đơng máu và ý nghĩa đông máu đối với
cơ thể
- Nêu được các nhóm máu ở người (TN10)
Thơng hiểu:
- Trình bày được cơ chế đơng máu và vai trị của nó.
- Hiểu được thành phần huyết tương và hồng cầu trong mỗi
nhóm máu liên quan đến sự cho và nhận máu
- Nắm được nguyên tắc truyền máu , ý nghĩa của sự truyền máu
và cơ sở KH của nó.
Vận dụng:
- Giải thích ý nghĩa của phong trào hiến máu nhân đạo.
- Giải thích được sơ đồ truyền máu.

1

1


3.4. Tuần
hồn máu lưu thơng
bạch huyết

3.5.Tim và
mạch máu

Nhận biết:
-Nêu được cấu tạo của hệ tuần hoàn máu
-Nêu được chức năng của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn
máu

- Nêu được chu kỳ hoạt động của tim
- Nêu được cấu tạo và vai trị của hệ bạch huyết
Thơng hiểu:
- Trình bày được đường đi của máu trong 2 vòng tuần hồn
(TL2)
- Trình bày được sơ đồ vận chuyển máu và bạch huyết
- Nêu được tên các cơ quan đổ bạch huyết vào phân hệ nhỏ và
phân hệ lớn
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo ngoài và trong của tim
- Nêu được cấu tạo 3 loại mạch máu
- Nêu được chu kì co dãn của tim
Thông hiểu:
- Phân biệt được sự khác nhau trong cấu tạo 3 loại mạch phù
hợp với chức năng của chúng
- Trình bày được đặc điểm các pha trong chu kỳ co giãn tim
Vận dụng:
- Tính số chu kì co dãn của tim trong 1 phút (TL3 – Đề 2)
- Giải thích vì sao tim làm việc suốt đời mà không mỏi
(TL3 – Đề 1)

1

1


4

Chương
IV

Hô hấp

Nhận biết:
- Nêu được khái niệm huyết áp
- Nêu được các tác nhân gây hại và phuong pháp phòng tránh,
rèn luyện tim mạch
Thơng hiểu:
3.6.Vận
-Trình bày được sự phối hợp của tim và hệ mạch đẩ tạo lực đẩy
chuyển máu
máu trong hệ mạch
qua hệ mạch - - Trình bày sự thay đổi tốc độ vận chuyển máutrong các đoạn
vệ sinh hệ
mạch, ý nghĩa của tốc độ máu chậm trong mao mạch
tuần hồn
Vận dụng:
- Vì sao người cao huyết áp khơng nên ăn mặn ?
- Vì sao ăn nhiều mỡ động vật cũng có hại cho tim mạch ?
Nhận biết:
- Nêu được các cơ quan trong hệ hô hấp người
- Nêu được các giai đoạn của q trình hơ hấp
4.1. Hơ hấp
Thơng hiểu:
và các cơ
- Trình bày được vai trị của hơ hấp với cơ thể
quan hơ hấp
Vận dụng:
Giải thích vì sao nói: chỉ cần ngừng thở 3- 5 phút thì máu qua
phổi sẽ chẳng có O2 để mà nhận
4.2.Hoạt động Nhận biết:

hơ hấp
- Nêu được khái niệm dung tích sống.
- Nêu được q trình thơng khí ở phổi
- Nắm được cơ chế TĐK ở phổi và tế bào. (TL4)
Thông hiểu:
- Phân biệt thở sâu và thở bình thường và ý nghĩa của thở sâu.
- Trình bày được động tác thở với sự tham gia của các cơ thở.

1

1


4.3.Vệ sinh
hơ hấp

5
5.1. Tiêu hóa
và các cơ
quan tiêu hóa
Chương
V
Tiêu hóa

Nhận biết:
- Nêu được các tác nhân gây hại hệ hô hấp
- Kể tên các bệnh chính về cơ quan hơ hấp. Các biện pháp bảo
vệ hệ hô hấp khỏe mạnh.
Thông hiểu:
- Thấy được tác hại của các tác nhân gây ô nhiễm không khí

với hoạt động hô hấp.
Vận dụng:
Giải thích lợi ích của trồng cây xanh đối với mơi trường khơng
khí xung quanh
Giải thích tác hại khói thuốc lá đối với sức khỏe hệ hô hấp
Nhận biết:
- Nêu được các nhóm chất có trong thức ăn. (TN11)
- Nêu được các hoạt động trong q trình tiêu hóa.
- Nêu được vai trị của tiêu hóa đối với cơ thể người.
- Xác định được các cơ quan của hệ tiêu hóa.
Thơng hiểu:
- Xác định được các chất gluxit, lipit, protein....trong các loại
thức ăn cụ thể
- Giải thích được cơ chế bổ sung chất vô cơ cho cơ thể bằng
con đường tiêm trực tiếp khơng qua hoạt động tiêu hóa

1

1


5.2. Tiêu hóa
ở khoang
miệng

5.3. Tiêu hóa
ở dạ dày

5.4. Tiêu hóa
ở ruột non


Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo khoang miệng
Thông hiểu:
- HS trình bày được các hoạt động diễn ra trong khoang miệng,
hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ trong khoang miệng qua thực
quản xuống dạ dày.
- Trình bày được các nhóm chất cần được tiêu hóa tiếp ở các
đoạn cịn lại của ống tiêu hóa
Vận dụng:
- Giải thích nghĩa đen sinh học: “Nhai kĩ no lâu”.(TL – đề 1)
- Giải thích ý nghĩa của thói quen : “Ăn chậm nhai kĩ”.
(TL5 – đề 2)
- Giải thích vì sao nhai cơm lâu trong miệng có cảm giác ngọt.
- Vì sao ăn bắp, khoai chưa nấu chín lại khó tiêu?
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo dạ dày
Thơng hiểu:
- Giải thích được các thành phần tuyến vị tham gia vào tiêu
hóa thức ăn (chất nhầy, HCl)
- HS trình bày được các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày
Vận dụng:
- Giải thích vì sao uống nhiều rượu bia lại gây hại cho dạ dày ?
- Vì sao khơng nên ăn q no vào buổi tối ?
Nhận biết:
- Nêu được cấu tạo ruột non và tuyến tiêu hóa ở ruột non
Thơng hiểu:
- Trình bày được q trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non
- Trình bày được cơ chế đóng mở của mơn vị
- Giải thích được ở ruột non biến đổi hóa học là chủ yếu

Vận dụng:
Giải thích triệu chứng thiếu axit trong dạ dày

1

1


5.5. Hấp thụ
chất dinh
dưỡng và thải
phân

5.6. Vệ sinh
tiêu hóa
6

6.1.Trao đổi
chất
Chương
VI
Trao đổi
chất và
năng
lượng

Nhận biết:
- Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng từ ruột non
đến các cơ quan, tế bào. (TN12)
- Vai trò của gan trên con đường vận chuyển các chất dinh

dưõng.
- Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hố của cơ thể
Thơng hiểu:
- HS trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù
hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.
Vận dụng:
Kể tên các bệnh về gan mà em biết? Các thói quen ăn uống nào
có thể gây hại cho gan? (TL6)
Nhận biết:
- Nêu được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
- Kể một số bệnh về đường tiêu hố thường gặp, cách phịng
tránh
Thơng hiểu:
Giải thích vì sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hóa đạt
hiệu quả
Vận dụng:
Vận dụng thực tế xây dựng thói quen ăn uống tự bảo vệ hệ tiêu
hoá của bản thân
Nhận biết:
- Nêu được quá trình trao đổi chất ở cấp độ cơ thể
- Nêu được quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào
Thơng hiểu:
- Trình bày được vai trị của các hệ tuần hoàn trong trao đổi
chất ở tế bào
- Phân biệt và nêu được mối quan hệ giữa hai cấp độ trao đổi
chất

1

1



6.2. Chuyển
hóa

Nhận biết:
- Nêu được q trình chuyển hóa
Thơng hiểu:
- Phân biệt trao đổi chất và chuyển hóa
- Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hóa
Tổng

10

5

2

1


Trường THCS Vĩnh Thành
Họ tên HS:……………………………
Lớp: 8/
Số tờ:
SBD:
Chữ ký học sinh: ……………………
ĐIỂM
Trắc
Tự luận

Tổng điểm
nghiệm

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Ngày: 04/01/2021
Mơn: Sinh học – Khối 8
Thời gian làm bài: 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
Đề: 2
Lời phê:
………………………………………
………………………………………
………………………………………

Chữ ký giám thị 1

Chữ ký giám thị 2
Chữ ký và họ tên
(giám khảo)

A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
(Khoanh tròn vào trước chữ cái đầu câu mà em cho là đúng nhất)
Câu 1: Ở người, khoang bụng và khoang ngực ngăn cách nhau bởi bộ phận nào?
A. Cơ hồnh
B. Cơ ức địn chũm
C. Cơ liên sườn
D. Cơ nhị đầu
Câu 2: Trong nhân tế bào, quá trình tổng hợp ARN ribơxơm diễn ra chủ yếu ở đâu ?
A. Dịch nhân
B. Nhân con

C. Nhiễm sắc thể
D. Màng nhân
Câu 3: Trong cơ thể người có mấy loại mơ chính?
A. 5 loại
B. 2 loại
C. 4 loại
D. 3 loại
Câu 4: Căn cứ vào đâu để người ta phân chia các nơron thành 3 loại: nơron hướng tâm, nơron
trung gian và nơron li tâm?
A. Hình thái
B. Tuổi thọ
C. Chức năng
D. Cấu tạo
Câu 5: Loại khớp nào dưới đây khơng có khả năng cử động ?
A. Khớp giữa xương đùi và xương cẳng chân
B. Khớp giữa các xương hộp sọ
C. Khớp giữa các đốt sống
D. Khớp giữa các đốt ngón tay
Câu 6: Xương dài ra là nhờ sự phân chia tế bào ở bộ phận nào?
A. Sụn tăng trưởng
B. Mô xương xốp
C. Mô xương cứng
D. Màng xương
Câu 7: Hiện tượng mỏi cơ có liên quan mật thiết đến sự sản sinh loại axit hữu cơ nào?
A. Axit axêtic
B. Axit malic
C.Axit acrylic
D. Axit lactic
Câu 8: Biện pháp nào sau đây không phải là phải biện pháp chống cong vẹo cột sống:
A. Ngồi học đúng tư thế.

B. Mang vác đều hai bên.
C. Lao động vừa sức
D. Ăn thức ăn có nhiều tinh bột
Câu 9: Trong cơ thể sống, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào?
A. Nước mô
B. Máu
C. Dịch bạch huyết
D. Dịch nhân
Câu 10: Nhóm máu A có kháng thể gì và kháng ngun gì?
A. Nhóm máu A có kháng thể α và kháng nguyên A
B . Nhóm máu A có kháng thể β và kháng ngun A
C. Nhóm máu A khơng có kháng thể α, β và có kháng nguyên A, B
D. Nhóm máu A có kháng thể α,β và kháng nguyên A, B
Câu 11: Tuyến vị nằm ở bộ phận nào trong ống tiêu hoá?
A. Dạ dày
B. Ruột non
C. Ruột già
D. Thực quản
Câu 12: Có khoảng bao nhiêu phần trăm lipit được vận chuyển theo con đường máu?
A. 70%
B. 40%
C. 30%
D. 50%
B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)


Câu 1: (1,0 điểm) Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
Câu 3: (1,0 điểm) Giải thích vì sao tim làm việc suốt đời mà không mệt mỏi?
Câu 4: (1,0 điểm) Sự trao đổi khi ở tế bào diễn ra theo cơ chế nào? Trình bày sự trao đổi khí ở tế
bào.

Câu 5: (1,5 điểm) Giải thích nghĩa đen sinh học của câu thành ngữ “Ăn chậm nhai kĩ”.
Câu 6: (1,5 điểm) Kể tên các bệnh về gan mà em biết? Các thói quen ăn uống nào có thể gây hại
cho gan?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………


PHÒNG GD&ĐT CHỢ LÁCH
TRƯỜNG: THCS VĨNH THÀNH

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
NĂM HỌC: 2020-2021
MƠN: SINH HỌC 8
(Thời gian làm bài: 45 phút – Không kể phát đề)

A. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm)
1
A

2
B

3
C

4
C

5
B

6
A


7
D

8
D

9
A

10
B

11
A

12
C

B. TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Câu 1: (1,0 điểm) Sự thực bào là gì? Những loại bạch cầu nào thường thực hiện thực bào?
- Sự thực bào là hiện tượng các bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt các vi khuẩn vào
trong tế bào rồi tiêu hoá chúng đi (0,5).
- Có 2 loại bạch cầu chủ yếu tham gia thực bào là bạch cầu trung tính và bạch cầu mônô
(đại thực bào) (0,5).
Câu 3: (1,0 điểm) Giải thích vì sao tim làm việc suốt đời mà khơng mỏi?
* Vì tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì kéo dài 0.8s gồm 3 pha: (0,5)
- Pha nhĩ co: 0.1s.
- Pha thất co: 0.3s.
- Pha dãn chung: 0.4s.

Trong 1 chu kì, sau khi co, tâm nhĩ sẽ nghỉ 0.7s, tâm thất nghỉ 0.5s, tim nghỉ hoàn toàn
0.4s. Nhờ thời gian nghỉ đó mà các cơ tim phục hồi lại khả năng làm việc. Nên tim hoạt động suốt
đời không mệt mỏi (0,5).
Câu 4: (1,0 điểm) Sự trao đổi khi ở tế bào diễn ra theo cơ chế nào? Trình bày sự trao đổi khí ở
tế bào.
* Các chất khí trao đổi ở tế bào diễn theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp. (0,5)
* Ở tế bào:
- Khí O2: trong mao mạch cao hơn trong tế bào nên O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. (0,25)
- Khí CO2: trong tế bào cao hơn trong mao mạch nên CO 2 khuếch tán từ tế bào vào máu.
(0,25)
Câu 5: (1,5 điểm) Giải thích nghĩa đen sinh học của câu thành ngữ “Ăn chậm nhai kĩ”.
- Đây là câu nói khuyên con người ta cần biết ăn uống một cách cẩn thận, không nên ăn quá
nhanh để dễ bị nghẹn, biết nhai kỹ thức ăn để có thể tiêu hố một cách tốt nhất (0,75).
- Câu nói này khơng chỉ đưa ra lời khuyên để con người đảm bảo về sức khoẻ mà còn
khuyên nhủ con người ta về tác phong trong lịch sự trong ăn uống (0,75).
Câu 6: (1,5 điểm) Kể tên các bệnh về gan mà em biết? Các thói quen ăn uống nào có thể gây
hại cho gan?
- Các bệnh về gan: nhiễm độc gan, gan nhiễm mỡ, viêm gan, xơ gan và ung thư gan. (0,5)
- Các thói quan ăn uống có hại cho gan:
+ Ăn các thực phẩm có chứa độc tố, chất bảo quản: thực phẩm chế biến sẵn, thức ăn nhanh,
nhiều dầu mỡ… ăn các thực phẩm để lâu, trong quá trình chế biến, bảo quản chứa các loại độc tố
như nấm mốc (0,5)
+ Uống rượu bia, hút thuốc lá (0,5)



×