Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

GIÁO TRÌNH GIA CÔNG, LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.29 MB, 95 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trong điều kiện các đơn vị sản xuất có quy mơ phát triển, địi hỏi
lực lượng lao động rất lớn; tuy nhiên cần có lực lượng lao động có trình độ tay
nghề cao, có tác phong cơng nghiệp làm việc trong các xí nghiệp cơng nghiệp
hiện đại, làm ra sản phẩm chất lượng cao để có thể hồ nhập nền kinh tế quốc
tế.
Qua nhiều năm giảng dạy môn học thực hành gia công lắp đặt đường ống
để đào tạo hàng trăm kỹ thuật viên, cơng nhân kỹ thuật có tay nghề vững vàng
được các đơn vị kinh tế chấp nhận và thành đạt, tơi nhận thấy trong q trình
giảng dạy cần có tài liệu thống nhất, nhằm tạo điều kiện cho việc học tập của
học sinh cũng như nâng cao chất lượng giảng dạy, cho nên việc biên soạn giáo
trình là rất cần thiết, đó là động lực chính để tơi hồn thành giáo trình “Gia
cơng lắp đặt đường ống”.
Trên cơ sở chương trình khung của Bộ LĐTB&XH ban hành và những
kinh nghiệm rút ra từ thực tế đào tạo, Trường trung cấp kỹ thuật Yên Thành đã
chỉ đạo tổ chức biên soạn giáo trình một cách khoa học, hệ thống và cập nhật
những kiến thức thực tiễn phù hợp với đối tượng học sinh
Giáo trình này là tài liệu giảng dạy và học tập trong trường, đồng thời là
tài liệu tham khảo hữu ích cho các trường có đào tạo ngành nguội lắp ráp cơ
khí
Tác giả đã cố gắng tham khảo các tài liệu, các đồng nghiệp trong trường
và các trường lân cận nhưng chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, bất cập. Rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Nhà giáo, đồng nghiệp để từng
bước hồn thiện giáo trình trong các lần tái bản sau.
Tác giả
Trần Xn Hùng

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống


Tác giả: Trần Xuân Hùng

1


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT N THÀNH

2

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

MÔ ĐUN: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG
Môn học Lắp đặt hệ thống đường ống là môn học thực hành cơ bản
giảng dạy cho học sinh chuyên ngành nguội lắp ráp cơ khí
Vị trí, tính chất của mơ đun:
- Vị trí:
Mơ đun được bố trí học sau khi học sinh đã học xong các mơn học/mơ
đun MH08, MH09, MĐ11, MĐ13 và có thể bố trí học song song với các mơn
học/ mơ đun khác trong chương trình đào tạo.
- Tính chất:
Mơ đun chun mơn nghề tự chọn, bao gồm kiến thức và kỹ năng cơ bản
về kỹ thuật lắp đặt máy bơm: Lập quy trình cơng nghệ nâng chuyển, lắp đặt, căn
chỉnh máy bơm
Mục tiêu của môn học
Trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về phương pháp gia công lắp

đặt đường ống và hình thành kỹ năng gia cơng lắp đặt đường ống theo đúng các
tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Kiến thức
Trang bị cho học sinh kiến thức về gia công đường ống, các phương
pháp nối đường ống, các lắp đặt đường ống, quy tắc an tồn, vệ sinh cơng
nghiệp
- Kỹ năng
Sử dụng thành thạo các trang thiết bị, dụng cụ để gia công, chế tạo và lắp
đặt đường ống
Gia công lắp đặt được đường ống dẫn hơi, dẫn lỏng, chịu áp lực.
Khả năng tự chủ và trách nhiệm
+ Nhận thức được tầm quan trọng của mơ đun nghề, có trách nhiệm cá
nhân trong quá trình học tập, trong việc sử dụng các máy móc, thiết bị, dụng cụ,
tài liệu học tập.
+ Có khả năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm trong việc áp
dụng một số nội dung trong chuẩn kỹ năng về lắp đặt máy bơm vào học tập, lao
động và các hoạt động khác.

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

3


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Bài 1: MỞ ĐẦU
1. Khái niệm
Bản vẽ đường ống có tính đặc thù cao vì lý do các chi tiết đường ống có

kích thước nhỏ, khơng gian lắp đặt lại có kích thước lớn. Vì vậy trên cùng một
bản vẽ để đảm bảo có khơng gian phù hợp lại có thể biểu diễn đầy đủ những chi
tiết nhỏ. Cho nên để đọc và vẽ bản vẽ đường ống cần nắm được những quy ước
cụ thể.
2. Cách gọi tên
2.1. Tuyến ống
Là một phần của hệ thống ống dẫn, trong đó sản phẩm của q trình công
nghệ được truyền tải một cách cố định, mỗi tuyến được ký hiệu riêng biệt.
2.2. Chi tiết
Là một phần của hệ thống ống, là đơn vị phân chia cuối cùng không thể
nhỏ hơn mà không bị phá huỷ hoặc thay đổi nhiệm vụ trong hệ thống.
2.3. Đoạn
Là một phần của tuyến ống hoặc các ống lắp nối:
- Nhưng có cùng kích thước đường kính.
- Có đường trục phải là đường thẳng.
2.4. Bộ phận
Là phần tổng hợp giữa đoạn và chi tiết bằng mối hàn
2.5. Cụm
Là một phần của tuyến ống bị giới hạn bởi kích thước khi vận chuyển:
- Từ nhà máy đến nơi lắp
- Từ mặt bằng tổng hợp đến vị trí lắp
- Từ vị trí thiết kế đến vị trí tổng hợp cụm bao gồm một số bộ phận tổng
hợp bằng mối hàn hoặc mối nối tháo lắp được, cụm có hai loại:
+ Cụm phẳng: Gồm một số bộ phận bố trí trên cùng một mặt phẳng
+ Cụm không gian: Gồm những bộ phận và phụ tùng phân bố trên hai
hoặc nhiều mặt phẳng.
4

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống


Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

2.6. Khối
Là một tuyến hoặc một phần của một tuyến gồm từ hai hoặc một số cụm
và phụ tùng được lắp bằng những mối nối cố định hoặc tháo được, về hình dạng
bề ngồi khối có thể lắp vào vị trí thiết kế mà không cần tổng hợp sơ bộ.
3. Phân loại đường ống và ứng dụng
3.1. Căn cứ vào chất truyền tải
- Ống công nghệ được phân ra ống dẫn dầu và các sản phẩm từ dầu mỏ.
- Ống dẫn khí để dẫn các loại chất khí
- Ống dẫn lỏng: Để dẫn những chất ở dạng dung môi, thể lỏng (như nước
sinh hoạt, nước thải vv...)
3.2. Căn cứ vào vật liệu chế tạo
- Ống thép: Được sử dụng trong các trường hợp cần chịu áp lực cao, cần
độ bền cao.
- Ống hợp kim và kim loại màu dùng để dẫn các chất có độ ăn mòn cao
hoặc yêu cầu đặc biệt, tinh khiết.
- Ống gang: Thường sử dụng trong các trường hợp ống lớn, khối lượng
lớn của cấp thoát nước sinh hoạt hoặc nước thải.
- Ống gốm, sứ, thuỷ tinh (Ceramic): sử dụng trong dẫn nước thải công
nghiệp hoặc dân sinh như ống gốm, ống xi măng cốt thép thậm chí đường kính
đến vài mét.
- Ống Plastic: Ngày càng sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật gia công lắp đặt
đường ống
- Ống PVC (Pơlicloruavinin): Dùng trong vị trí lắp đặt nước lạnh, nước
thải, dung mơi kết dính PVC (keo PVC).
- Ống PE (Pơlieste): Chủ yếu sử dụng trong các dạng ống mềm

- Ống pp (Pôlipropylen): Sử dụng trong các trường hợp công nghệ cao,
chịu nhiệt, thậm chí cịn có lõi kim loại màu (Hình 1.1).

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

5


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Hình 1.1. Ống nhựa có lõi kim loại màu

3.3. Căn cứ vào mức ăn mịn của chất dẫn lưu
Phân chia mơi trường là chất ăn mịn ở các mức độ, lấy mơi trường thép
các bon làm tiêu chí so sánh.
- Ống dẫn lưu ở mơi trường ít ăn mịn, ứng với thép các bon bị ăn mịn
<0,1mm/năm.
- Ống dẫn lưu ở mơi trường ăn mịn trung bình, ứng với thép các bon bị
ăn mịn từ 0,1÷0,5mm/năm.
- Ống dẫn lưu ở mơi trường ăn mịn cao, ứng với thép các bon bị ăn
mòn>0,5mm/năm.
3.4. Căn cứ vào nhiệt độ chất dẫn lưu
- Ống dẫn lạnh: dẫn lưu chất nhiệt độ dưới 0°C.
- Ống thường: dẫn lưu chất nhiệt độ từ 0÷50°C
- Ống dẫn lưu chịu nhiệt ứng với mơi trường chất dẫn lưu có nhiệt độ>
50°C.
4. Các chi tiết thường sử dụng trong đường ống
4.1. Cút

Cút là tên thường gọi của các chi tiết ghép nối trong đường ống ở vị trí
chuyển hướng trục đường ống, có cút 45° và 90°.
Các chi tiết thường đã được tiêu chuẩn hố với các kích thước đường ống
và các kiểu lắp ráp.
4.1.1. Cút ren
Cút ren: Dùng trong kiểu lắp nối bằng khớp có ren
6

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Hình 1.2. Cút 90o ren

4.1.2. Cút sảm
Cút sảm: dùng trong kiểu lắp nối bằng khớp sảm

Hình 1.3. Cút 90o sảm

4.1.3. Cút bích
Cút bích: Dùng trong kiểu lắp nối đường ống có mặt bích

Hình 1.4. Cút 90° bích

- Trong các mối ghép cịn thường xun sử dụng những chi tiết ghép nối
cút có kích thước thu hoặc mở to (gọi chung là các loại cút thu).
Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống


Tác giả: Trần Xuân Hùng

7


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

4.2. T (tee)
T là tên thường gọi của các chi tiết nối ở 3 ngả ống (các chi tiết T thuộc
chi tiết ghép nối đã được tiêu chuẩn hoá phù hợp với các loại kích thước đường
ống)
4.2.1. T đường ống chính
T đường ống chính để chỉ T nối ở vị trí có các hướng có kích thước bằng
nhau.

Hình 1.5. T đường ống chính

4.2.2. T đường ống rẽ
- T đường ống rẽ để chỉ có một ngả kích thước nhỏ hơn

Hình 1.6. T đường ống rẽ

Ứng với các hệ thống ống có:
- T ghép bằng ren
- T ghép bằng mặt bích
- T ghép bằng khớp sảm
8

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống


Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

4.2.3. Khởi thủy

Hình 1.7. Khởi thủy

Khởi thuỷ là bộ phận dùng lắp khi cần lấy đường ống rẽ trong lúc toàn bộ
hệ thống đã được lắp đặt
4.3. Bộ ba
Dùng để lắp ghép ở những đoạn lắp ráp cuối cùng, bộ ba gồm có 3 chi tiết
chủ yếu

Chi tiết thứ nhất (nối với
ống A)
2 Khoá kẹp
Chi tiết thứ 3 (nới với ống
3
B)
4 Đệm kín
1

Hình 1.8. Bộ ba

- Ống A nối được với ống B nhờ bộ 3 để lắp ráp ở mối ghép cuối cùng.
4.4. Các chi tiết đã được tiêu chuẩn hố
Ngồi các chi tiết đã nêu trên còn nhiều chi tiết đã được tiêu chuẩn hố

như: Nối ngồi, nối trong, nút bịt, van điều khiển, van lưu lượng, vòi v..v..
4.4.1. Nút bịt
Nút bịt sử dụng ở các vị trí đầu chờ lắp các phụ kiện, giữ cho đường ống
được sạch
Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

9


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Hình 1.9. Nút bịt

4.4.2. Van lưu lượng
Là một loại van chuyên dùng để đóng mở, tăng áp lực, giảm áp lực dòng
nước giúp ngăn chặn dòng nước chảy qua van hay tăng giảm áp suất của dòng
nước trong hệ thống ống dẫn nước giúp bảo vệ hệ thống ống dẫn nước hay đảm
bảo cho hệ thống hoạt động một cách ổn định nhất.
Đai ốc
Tay quay
Trục
Nắp
Vịng đệm
Chèn
Cổ van
Nắp nối
Vịng nối
Nút van


Thân van

Hình 1.10. Van lưu lượng

10

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

5. Cách biểu diễn các chi tiết đường ống trên bản vẽ
5.1. Đường ống
5.1.1. Cách hiểu diễn đường ống có bọc
Để chỉ đường ống có lớp bọc bảo ơn cách nhiệt hoặc các lớp cơng nghệ
có kích thước đáng kể

Hình 1.11. Biểu diễn đoạn ống có bọc

5.1.2. Cách biểu diễn đường ống đơn
Để chỉ các đường ống thuần t, ngồi sơn chống rỉ khơng có bọc

Hình 1.12. Biểu diễn đoạn ống đơn

5.2. Cách biểu diễn cút
5.2.1. Cách biểu diễn cút đơn
Để chỉ các cút ở đường ống thuần t, ngồi sơn chống rỉ khơng có bọc

gì.

Hình 1.13. Biểu diễn cút đơn

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

11


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

5.2.2. Cách biểu diễn cút có bọc
Cút có bọc là để chỉ cút ở đường ống có lớp bọc bảo ơn cách nhiệt hoặc
các lớp cơng nghệ có kích thước đáng kể.

Hình 1.14. Biểu diễn cút bọc

5.3. T (tee)
5.3.1. Cách biểu diễn T có bọc:
Để chỉ T ở đường ống có lớp bọc bảo ơn cách nhiệt hoặc các lớp cơng
nghệ có kích thước đáng kể

Hình 1.15. Biểu diễn T có bọc

5.3.2. Cách biểu diễn T đơn

Hình 1.16. Biểu diễn T đơn


12

Giáo trình gia công lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

5.4. Đoạn ống cong 45°
5.4.1. Cách biểu diễn đoạn ống cong đơn
Để chỉ các đoạn đường ống cong thuần tuý, ngoài sơn chống rỉ khơng có
lớp bọc nào khác

Hình 1.17. Biểu diễn đoạn ống cong đơn

5.4.2. Cách biểu diễn đoạn ống cong có bọc
Là đoạn đường ống cong có lớp bọc bảo ơn cách nhiệt hoặc các lớp cơng
nghệ có kích thước đáng kể

Hình 1.18. Biểu diễn đoạn ống cong có bọc

5.5. Biểu diễn kích thước trên bản vẽ đường ống
Khi biểu diễn kích thước trên bản vẽ phải tuân theo các quy tắc:
- Theo tiêu chuẩn bản vẽ kỹ thuật.

Giáo trình gia cơng lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


13


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Hình 1.19. Biểu diễn kích thước trên bản vẽ đường ống

6. Đọc bản vẽ lắp đường ống
6.1. Khái niệm
Đọc bản vẽ lắp đường ống là trên cơ sở bản vẽ hình dung được tuyến
đường ống thật trong thực tế với các điều kiện lắp ráp thi công để đạt được
đường ống dẫn lưu đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật của bản vẽ.
6.2. Các bước tiến hành
- Khai thác bản vẽ đường ống.
- Phân tích các cụm chi tiết trong bản vẽ lắp.
- Hình dung từng chi tiết:
+ Cấu trúc
+ Nhiệm vụ của cụm chi tiết.
- Số lượng
- Phương pháp thi công.
- Tổng hợp tổng thành lắp, hình dung ra tuyến ống.
Xác định phương thức vận chuyển, vận hành, bảo dưỡng, bảo trì. Phát
hiện những: Sai sót, khơng hợp lý khi lắp, khơng phù hợp với phương tiện vận
14

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng



TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

chuyển, không thuận tiện bảo trì, bảo dưỡng.
- Kiến nghị:
+ Sửa đổi nâng cao chất lượng.
+ Nhất định phải sửa đổi đảm bảo tính cơng nghệ.
------------------------------------------------Câu hỏi ơn tập
1. Trình bày khái niệm tuyến ống, chi tiết, đoạn ống, khối ống
2. Nêu các chi tiết thường dùng trong hệ thống đường ống, cách ký hiệu
(Có hình vẽ minh họa)

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

15


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Bài 2: Gia công ống
Mục tiêu của bài:
- Trình bày cấu tạo các thiết bị gia cơng ống: Cắt ren, uốn ống....
- Trình bày cấu tạo của mối ghép đường ống bằng ống nối ren 2 đầu
- Lập được quy trình lắp ráp
- Lắp ráp được hệ thống đường ống đạt yêu cầu kỹ thuật
Nội dung
1. Thiết bị và dụng cụ
1.1. Máy cắt ren ống chuyên dùng
1.1.1. Giới thiệu

Máy cắt ren ống là dòng máy tiện chuyên dụng, được thiết kế với lỗ trục
chính rất lớn (tới 358mm) dùng để tiện ren ống trong các Nhà máy đóng tàu và
trong ngành dầu khí. Máy có thể được sử dụng như một máy tiện ren vít vạn
năng thơng thường với đường kính gia cơng trên băng máy tới 1020mm.
Tồn bộ các bộ phận chính của máy được chế tạo từ thép chất lượng
cao, đảm bảo độ bền và độ chính xác gia cơng lâu dài. Máy cắt ren ống có
nhiệm vụ cắt ren ống và các thao tác cắt ống, sửa mặt đầu ống sau gia cơng.
Cơ cấu kẹp ống

Cơ cấu cắt đứt ống

Phía trước
Cơ cấu kẹp dao
Bộ phận nong ống

Cơ cấu kẹp ống
Phía sau

Cơng tắc nguồn
Tay quay
Hình 2.1. Máy cắt ren ống chuyên dùng
16

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH


1.1.2. Thông số kỹ thuật
Đơn vị

C10T.10

C10T.12

C10T.14

Chiều cao tâm

mm

400

400

510

ĐKmax trên băng máy

mm

800

800

1020

ĐKmax trên bàn dao


mm

560

560

780

ĐKmax trong băng lõm

mm

990

990

-

Chiều rộng băng máy

mm

560

560

560

Model


Khoảng cách tâm

mm

1500, 2000, 1500, 2000, 1500, 2000,
……6000 …… 6000
..… 6000

Đầu trục chính DIN
55027

No

A20÷A2.20 A20÷A2.20

Lỗ trục chính

mm

Số cấp tốc độ trục chính

A2.20

260

315

358


12

12

12

Phạm vi số vịng quay
trục chính

v/ph.

8÷400

8÷400

6,3÷315

Cơng suất động cơ chính

kW

11 (15)

11 (15)

18,5

152

152


152

Số cấp chạy dao
Lượng chạy dao dọc

mm/v

0,039÷15

0,039÷15

0,039÷15

Lượng chạy dao ngang

mm/v

0,02÷7,5

0,02÷7,5

0,02÷7,5

76

76

64


Số lượng cắt ren
Phạm vi cắt ren hệ mét

mm

0,5÷150

0,5÷150

0,5÷150

Phạm vi cắt ren Anh

TPI

60÷1/5

60÷1/5

60÷1/5

Phạm vi cắt ren module

Module 0.125÷37.5

0.125÷37.5 0.125÷37.5

Phạm vi cắt ren pitch

DP


240÷4/5

240÷4/5

240÷4/5

Hành trình bàn dao ngang

mm

410

410

510

Hành trình bàn dao trên

mm

150

150

280

Đường kính nịng

mm


105

105

105

Morse

No.6

No.6

No.6

Hành trình nịng

mm

225

225

225

Khối lượng máy, kg (với
khoảng cách tâm
2000mm)

kg


6000

6100

Cơn ụ động

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

17


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

1.2. Các cơ cấu, bộ phận chính trên máy cắt ren ống chuyên dùng
1.2.1. Cấu tạo dao cắt ống
Trong đó:

1. Vít dẫn con lăn
2. Ren vít dẫn
3. Giá đỡ con lăn
4. Con lăn định tâm
5. Lưỡi dao cắt
6. Thân dao
7. Trục con lăn
8. Trục dao

a)

10

b)

Trong đó:
1. Thân dao cắt
2.
3.
4.
5.
6.

Thân xe lưỡi dao
Điểm tỳ điều chỉnh
Trục lưỡi dao tròn
Con lăn đỡ
Trục con lă đỡ

7.

Phanh giữ trục con lăn

13.

Trục thân dao

8.
9.
10.
11.

12.

Vít me điều chỉnh
Trục thân xe dao
Giới hạn thân xe dao
Lưỡi dao cắt
Giá quay thân dao

14.
15.
16.

Lưỡi dao cắt
Định vị ăn dao
Tay điều chỉnh

Hình 2.2a, 2.2.b Cấu tạo của các loại dao cắt ống
18

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

1.2.2. Quá trình cắt
- Khi cắt, đặt ống cần cắt vào vị
trí tiếp xúc với 2 con lăn 01, 02 của dao
cắt ống

- Tiến lưỡi dao cắt ống có tâm O3
vào, để biên dạng lưỡi dao chạm ống
cần cắt.
- Khi quay dao xung quanh O4,
01, 02, 03, cố định do biên dạng lưỡi dao
cấu tạo khơng trịn vì vậy lưỡi dao chèn
ép trên mặt ống tâm 04 gây cắt ở điểm
có biên dạng xa tâm O3.

Hình 2.3. Quá trình cắt ống

- Để cắt tiếp chỉnh lưỡi dao tâm O3 bằng cách quay vít dẫn con lăn số 1
(hình 2.2) 1/4 vịng, rồi sau đó quay dao, quá trình lặp lại để khi ống bị cắt đứt.
1.2.3. Trình tự cắt ống trên máy cắt ren ống chuyên dùng
Bước 1: Gá kẹp ống vào hai đầu đồ gá kẹp (trường hợp ống dài)

b)

a)
Hình 2.4. Gá kẹp phôi

Bước 2: Hạ cơ cấu và
dao cắt, điều chỉnh chiều dài
đoạn ống cần cắt

Hình 2.5. Cơ cấu cắt ống
trên máy cắt ren
Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


19


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Bước 3: Mở máy cho quay ống cần cắt.
Bước 4: Tiến dao vào cắt ống cho đến khi ống bị đứt, tắt máy.
1.2.4. Chú ý khi cắt ống
- Không tiến tâm o3 quá nhanh gây mẻ dao
- Khơng cắt vật có vẩy hàn, q méo, gây mẻ dao
- Không lắc dao dọc trục khi cắt, gây mẻ dao
Cơ cấu cắt ống trên máy cắt ren ống chuyên dùng
2. Các kiến thức cơ bản
2.1. Ren ống
Ren ống trong kỹ thuật đường ống chủ yếu chỉ cách tiến hành hoặc cách
gia cơng ra ngồi của các kích thước ống thơng dụng trên máy cắt ren chun
dùng và cắt ren bằng bàn ren ống nước thủ công.
2.2. Dụng cụ
Để cắt được ren ống đúng kích thước, phù hợp tiêu chuẩn thì bàn ren
ống phải lắp lưỡi dao cắt ren phù hợp.
Số hiệu dao và kích thước ống cần gia cơng. Số hiệu lưỡi dao là : 1/2÷ 3/4;
1÷11/4; 11/2÷2

Hình 2.6. Dao cắt ren ống

Hình 2.7. Gá dao cắt ren

Ứng với số hiệu ống cần cắt ren: 15÷20 ; 26÷33 ; 40÷50. Thứ tự lắp
dao: Trên lưỡi dao cắt ren của bộ dao đánh số từ 1, 2, 3, 4.

Trên thân dao cắt ren có đánh số thứ tự vị trí lắp dao từ 1 đến 4, phải lắp
cho phù hợp. Trường hợp nếu lắp nhầm bất kỳ dao nào, thí dụ dao số 1 lắp vào
rãnh số 2, số 3 hoặc số 4 trên bộ phận gá dao thì khi cắt ren đường ren sẽ bị

20

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

chẻ ra thành những đường ren có bước ren nhỏ hoặc khơng hình thành được
ren
2.3. Cắt ren ống
2.3.1. Cấu tạo của đồ gá dao cắt ren ống

Trong đó:
1. Mặt đỡ dao cắt ren
2. Thân dao động

8. Vịng đệm khóa ăn dao
9. Đế bulong khóa ăn dao

15. Con lăn xe dao
16. Đế con lăn

3. Khóa thân dao


10. Bulong cữ điều chỉnh

4. Đĩa acsimet

11. Bulong khóa thân dao

17. Vít hãm chỉ thị vị
trí lượng ăn dao
18. Bulong khóa ăn dao

5. Trục quay vị trí thân dao 12. Bulong cử hành trình
6. Vít chỉ thị lượng ăn dao 13. Chốt định vị
7. Khóa ăn dao
14. Tấm chỉ thị vị trí hành
trình

19. Thân ốc hãm
20. Thân ốc hãm
21. Thân ốc hãm

Hình 2.8. Đồ gá dao cắt ren ống

2.3.2. Trình tự cắt ren ống
Bước 1: Kẹp chặt ống trên
bàn kẹp chuyên dùng, chiều dài
đoạn ống phù hợp với chiều dài
cắt ren
Hình 2.9. Kẹp phơi

Giáo trình lắp đặt đường ống


Tác giả: Trần Xuân Hùng

21


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Bước 2: Hạ bàn kẹp dao
xuống và điều chỉnh dao tiếp xúc
với ống (tiếp xúc đường kính).
Sau đó điều chỉnh chiều sâu của
mỗi lần cắt (Điều chỉnh cữ cắt ren
- khố cỡ dao)
Ví dụ: Ở đây ta đang chuẩn
bị cắt ống 1-1/4inch (42mm) thì ta
điều chỉnh vạch chuẩn về vị trí 11/4inch

Hình 2.10. Điều chỉnh chiều sâu cắt

Bước 3: Chỉnh cam cắt ren cho ở vị trí bắt đầu cắt
Sau khi biết điểm để bắt đầu cắt ren, tùy chỉnh cam giới hạn chiều dài
cắt ren bằng cách điều chỉnh núm vặn số 1, nếu vặn ở một giá trị khác thì
thanh trượt số 2 sẽ tịnh tiến lùi hoặc tiến một khoảng nhất định. Mục đích của
việc điều chỉnh này là để con lăn số 3 sau khi chạy hết phần giá đỡ số 4 thì các
lưỡi dao sẽ tự động bung ra (lớn hơn đường kính của ống cắt ren)
Bước 4: Bật máy và bắt đầu cắt ren.
Trước khi hình thành được ren, người thợ phải quay tay quay số 5 để
dao cắt được các đường ren đầu tiên, sau đó thì bộ gá dao sẽ tự động tiến vào
cho đến khi con lăn số 3 trượt hết giá đỡ số 4

3

4

2

5
1

Hình 2.11. Điều chỉnh chiều dài đoạn ren cần cắt
22

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Hình 2.12. Quá trình cắt tạo ren

2.3.3. Những điều cần chú ý khi cắt ren
- Tuân thủ các an toàn và hướng dẫn.
- Bắt đầu cắt ren cho dầu bôi trơn vào lưỡi cắt ren.
- Cắt ren xong 1 lần nếu chưa đủ cắt ren lần 2.
- Cắt lần 2 chú ý đúng bước ren.
- Kiểm tra dưỡng bằng tay vặn nhẹ được 3÷5 ren
Cách tiến hành ren trên máy là tương tự, chỉ khác ren trên máy, ống
được máy quay, dụng cụ cắt ren đứng im.
2.2.4. Sửa lỗ

Sau khi cắt ren và cắt đứt, ba via làm ống bị nhỏ lại, vì vậy cần sửa ba
via do cắt tạo nên.
Trong đó:
1. Tay nắm điều chỉnh
2. Trục nối
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Trục và chốt hãm
Trục và chốt hãm
Ổ đỡ trục mũi khoét
Thân giá
Mũi khoét lỗ trong
Trục quay bộ giá

Giáo trình lắp đặt đường ống

Hình 2.13. Cơ cấu sửa lỗ
Tác giả: Trần Xuân Hùng

23


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT YÊN THÀNH

Các bước tiến hành sửa lỗ

Bước 1: Lùi dao ren về vị trí chờ.
Bước 2: Tiến mũi sửa vào sửa ống.
Bước 3: Mở máy
Bước 4: Tiến mũi sửa và sau đó tắt máy

Hình 2.14. Sửa lỗ sau khi gia công

3. Bàn ren ống nước
3.1. Cấu tạo
1. Đĩa ăn dao dẫn lưỡi dao cắt ren
2. Tay chỉnh cam dẫn vào cắt ren
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Khóa cam cắt ren
Lưỡi dao cắt ren
Cơ cấu cóc
Tay cơng
Tay chỉnh chấu kẹp định vị
Chấu kẹp định vị

Hình 2.15. Cấu tạo bàn ren ống nước

3.2. Bàn kẹp
Bàn kẹp: Dùng kẹp các chi tiết tròn khi gia cơng. Hiện nay có rất nhiều
bàn kẹp và phụ thuộc vào đường kính khác nhau để lựa chọn bàn kẹp phù hợp.

Có những bàn kẹp có trọng lượng lớn để kẹp những đường ống có kích thước
lớn
24

Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng


TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT N THÀNH

1. Tay cơng
2. Vít kẹp
3. Khung kẹp
4. Giá dẫn má
kẹp động
5. Kẹp động
6. Má kẹp tĩnh
7. Đế bàn kẹp
8. Móc tháo
nhanh

Hình 2.16. Bàn kẹp

4. Loe ống
Loe ống là sử dụng bộ loe để bẻ mép ống tạo cơn nón ở đầu ống trong
các mối nối ống tháo được trong gia công lắp đặt đường ống.
4.1. Dụng cụ
Hiện nay, dung cụ để
loe ống có rất nhiều loại.

Trong giáo trình này chỉ giới
thiệu loại dụng cụ thường
dùng
1. Khung vam ép
2. Vít ép cơn loe
3. Cơn loe
4. Kẹp ống
5. Ống cần loe

Hình 2.17. Sơ đồ loe ống

4.2. Cách loe ống
- Kẹp ống vào vam kẹp ống theo đúng số hiệu đường ống. Để cho chiều
Giáo trình lắp đặt đường ống

Tác giả: Trần Xuân Hùng

25


×