Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Phân phối chương trình hóa học lớp THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.6 KB, 25 trang )

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
1)
I. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN THEO CHỦ ĐỀ HĨA 10, 11, 12 THPT
(Kèm theo CV số 5842 của Bộ ngày 01/9/2010
và VB số 1421 của Sở ngày 7/9/2011 về điều chỉnh nội dung dạy học)

Lớp
10
11
12

Học
kỳ
I
II
I
II
I
II

Số
tiết 1
học
kỳ
36
34
36
34
36


34

Nội dung

thuyết
19
19
20
16
19
13

Luyệ
n tập
9
6
7
9
8
13

Thực
hành
1
4
2
4
2
3


Ôn tập
4
2
4
2
4
2

Kiểm tra
45’
3
3
3
3
3
3

Nội
dung tự
chọn
BS Nâng
cao
35
35
35

II. QUY ĐỊNH SỐ LẦN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Số lần kiểm tra, đánh giá từng học kỳ cho lớp 10, 11, 12 THPT được tính như sau:
Loại bài kiểm tra, đánh giá
Hệ số 1

Kiểm tra miệng
Kiểm tra 15’
(Theo sự thống nhất của tổ
chuyên môn)
Hệ số 2
Kiểm tra 45’
(Theo PPCT chi tiết)
Hệ số 3
Kiểm tra học kỳ
Cộng từng học kỳ
A. LỚP 10:
TUẦN
PPCT + TC

Học kỳ I
1
3
(Có 1 cột điểm thực hành)
2

Học kỳ II
1
3
(Có 1 cột điểm thực
hành)
2

1
7


1
7

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

1

Tiết 1,2
TC: Tiết 1

Ôn tập đầu năm (2T)
- Một số khái niệm cơ bản (nguyên tử, phân tử, nguyên tố
hóa hoc,…)
- Hóa trị, phân loại các hợp chất vơ cơ và tính chất hóa học
cơ bản của từng hợp chất, cân bằng phản ứng hóa học
- Khái niệm về mol, định luật bảo toàn khối lượng, nồng độ
mol, nồng độ dung dịch
Chủ đề 1: NGUYÊN TỬ

2

Tiết 3
TC: Tiết 2

Thành phần nguyên tử (1T)

Trang 1

NỘI
DUNG TỰ

CHỌN
Ôn tập đầu
năm (1T)

LT: Thành
phần cấu tạo


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
nguyên tử (1T)
2-3

Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hóa học – đồng vị (2T)
LT: Hạt nhân
nguyên tử Đặc trưng của nguyên tử là điện tích hạt nhân (số p) 
nếu có cùng điện tích hạt nhân (số p) thì các nguyên tử đều nguyên tố hóa
học – đồng vị
thuộc cùng một nguyên tố hóa học, khi số n khác nhau sẽ
(1T)
tồn tại các đồng vị.
 Cách tính số p, e, n và nguyên tử khối trung bình
3
Tiết 6
Luyện tập: Thành phần nguyên tử (1T)
+Bài tập tính tổng số hạt
+Bài tập tính khối lượng nguyên tử, tính NTKTB, tính đồng vị, kí hiệu nguyên
tử, số công thức tạo ra từ các đồng vị
3-4
Tiết 7,8

Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử (2T)
LT: Vỏ nguyên tử
TC: Tiết 4
- Sự chuyển động của các electron trong nguyên tử
(1T)
- Lớp và phân lớp electron, số electron trong mỗi
phân lớp, trong mỗi lớp
5
Tiết 9
Cấu hình electron của nguyên tử (1T)
LT: Cấu hình e; đặc
TC: Tiết 5
- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong
điểm e lớp ngoài
nguyên tử.
cùng (1T)
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu
hình electron nguyên tử.
- Đặc điểm cấu hình của lớp electron ngoài cùng.
5-6
Tiết 10, 11
Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử
LT: Nguyên tử (1T)
TC: Tiết 6
(2T)
(tổng hợp LT+ BT)
+ Cấu hình e của ion
+ Bài tập về cấu hình electron của nguyên tử và ion
6
Tiết 12

Kiểm tra 1 tiết
Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HĨA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
7
Tiết 13,
Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (2T)
LT: Bảng tuần
14
- Ơ ngun tố.
hồn các
TC: Tiết - Chu kì ngun tố.
ngun tố hóa
7
- Nhóm ngun tố.
học (1T)
- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí ngun tố trong
bảng tuần hồn.
- Bài tập xác định nguyên tố hóa học
8
Tiết 15
Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử các ngun tố hóa học (1T)
Đặc điểm cấu hình electron lớp ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A
Trong một chu kì, trong một nhóm A.
8-9
Tiết 16,
Sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố hóa học – Định luật LT: Sự
17
tuần hồn (2T)
biến đổi
TC: Tiết - Khái niệm tính kim loại, tính phi kim, độ âm điện.
tuần

8
- Quy luật biến đổi bán kính nguyên tử, độ âm điện, tính kim loại, tính hồn
phi kim, hố trị cao nhất với oxi và hố trị với hiđro của một số tính
ngun tố trong một chu kì, trong nhóm A .(Giới hạn ở nhóm A thuộc chất các
hai chu kì 2, 3).
ngun
- Định luật tuần hoàn
tố (1T)
Trang 2

Tiết 4,5
TC: Tiết 3


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
9

Tiết 18
TC: Tiết
9

10

Tiết 19,
20

11
11


12

13
13-14

14-15

15
Trang 3

Ý nghĩa bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (1T)
Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần
hồn với cấu tạo ngun tử và tính chất cơ bản của
nguyên tố.

LT: Ý nghĩa bảng tuần
hoàn các nguyên tố
hóa học (1T)

Luyện tập: Bảng tuần hồn, sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun
tử và tính chất các ngun tố hóa học
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu
hình electron lớp ngồi cùng, xác định ngun tố s, p.
Từ vị trí ngun tố trong bảng tuần hồn các ngun tố, suy ra:
- Cấu hình electron ngun tử
- Tính chất hố học cơ bản của ngun tố đó.
- So sánh tính kim loại, phi kim của ngun tố đó với các nguyên tố lân cận
- Độ âm điện, bán kính ngun tử.
- Hố trị cao nhất của ngun tố đó với oxi và với hiđro.
- Cơng thức hố học và tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.

Tiết 21
Kiểm tra 1 tiết
Chủ đề 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Tiết 22
Liên kết ion. (1T)
Liên kết
TC: Tiết 10 - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
hóa học(1T)
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân
tử chất cụ thể.
(GT: Mục III. Tinh thể ion)
Tiết 23, 24
Liên kết cộng hóa trị (2T)
Sự lai hóa,
TC: Tiết
- Viết được cơng thức electron, cơng thức cấu tạo của một số Lk kim loại,
11, 12
phân tử cụ thể.
lk hidro
- Dự đoán được kiểu liên kết hoá học có thể có trong phân tử
Tinh thể
gồm 2 nguyên tử khi biết hiệu độ âm điện của chúng.
(2T)
Tiết 25
Hóa trị và số oxi hóa(1T)
Tính được cộng hóa trị, điện hóa trị và số oxi hóa dựa vào cơng thức phân
tử của một số chất cụ thể.
Tiết 26, 27
Luyện tập: Liên kết hóa học – Hóa trị và số oxi hóa (2T)
Luyện tập:

TC: Tiết 13 - Phân biệt liên kết ion và liên kết cộng hóa trị (khơng dựa
Hóa trị và
vào hiệu độ âm và dựa vào hiệu độ âm điện)
số oxi hóa
- So sánh độ phân cực của các phân tử
(1T)
- Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị, số oxi hóa các nguyên tố
trong hợp chất, trong ion đơn và đa nguyên tử hay đơn chất
(GT: Tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử; Bảng 10. So
sánh tinh thể và bài tập 6)
Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HĨA – KHỬ
Tiết 28,29
Phản ứng oxi hóa – khử (2T)
LT:
TC: Tiết
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử Phản
14,15
trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể.
ứng oxi
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử dựa hóa
vào số oxi hố (cân bằng theo phương pháp thăng bằng electron). khử(2T)
Tiết 30
Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ (1T)
Nhận biết được một phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào sự


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
16
17

17-18
18

Tiết 31, 32
TC: Tiết 16
Tiết 33
Tiết 34, 35
TC: Tiết17, 18
Tiết 36

thay đổi số oxi hố của các ngun tố.
Luyện tập: Phản ứng oxi hóa –
Chiều hướng xảy ra pư oxi hóa –
khử (2T)
khử, CB trong hóa hữu cơ (1T)
Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa – khử
Ơn tập học kỳ I (2T)
Ơn tập tổng hợp bài tập về nguyên tử, bảng
thhh, lk hóa học và pư oxh – khử (2T)
Kiểm tra học kỳ I

HỌC KỲ 2
19

19

20-2122

21
21


22

Trang 4

Chủ đề 5:NHÓM HALOGEN
Tiết 37
Khái quát về nhóm halogen (1T)
- Viết được cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử F, Cl, Br, I.
- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa
vào cấu hình electron lớp ngồi cùng và một số tính chất khác của ngun tử.
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các
ngun tố halogen, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản
ứng.
Clo
Tiết 38
- Tính chất hoá học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố
TC:Tiết1 mạnh
LT về
- Viết các phương trình hóa học minh hoạ tính chất hố học và điều Clo (1T)
9
chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Hiđroclorua- Axit clohidric và muối clorua (2T)
Tiết 39, 40 - Viết các PTHH chứng minh tính chất hố học của axit HCl.
Luyện
TC:Tiết
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối
tập(3T)

20, 21, 22 khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dung dịch axit HCl tham gia hoặc
tạo thành trong phản ứng .
Tiết 41
Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học của khí clo và hợp chất của clo
Sơ lược về hợp chất có oxi của clo (1T)
- Tính oxi hóa mạnh, ứng dụng, ngun tắc sản xuất của một số hợp chất có oxi
của clo
Tiết 42
- Tính tốn lượng ngun liệu và sản phẩm, sử dụng được nước Gia-ven, clorua
vôi trong thực tế
(GT: Các pthh: NaClO + CO2 + H2O và CaOCl2 + CO2 + H2O)
Flo – Brom – Iot(2T)
Tính chất hố học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố, flo có tính oxi hố
mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot
- Viết được các phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học của flo,
Tiết 43, 44
brom, iot và tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong
phản ứng.
(GT: Mục 3+4. Ứng dụng và sản xuất flo, brom, iot)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
23 -24

24
24


Tiết 45, 46 Luyện tập nhóm halogen (2T)
TC:Tiết
Vận dụng giải một số bài tập:
+ Phân biệt một số dung dịch,
23, 24
+ Khử chất thải sau phản ứng,
+ Tinh chế chất,
+ Tính tốn lượng chất (khối lượng dung dịch) trong phản ứng, %
chất trong hỗn hợp
Tiết 47
Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của Brom – Iot
Kiểm tra 1 tiết
Tiết 48

25

Tiết 49, 50

26

26
25-2627

27-28

29-30

30
30
31


Trang 5

Luyện
tập về
nhóm
halogen
(2T)

Chủ đề 6: OXI – LƯU HUỲNH
Oxi – Ozon (2T)
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
- Phân biệt chất khí,
- Tính % thể tích hoặc % khối lượng các chất trong hỗn hợp.
Lưu huỳnh (1T)
- Viết phương trình hóa học chứng minh tính chất hố học của lưu huỳnh.
Tiết 51
- Tính % khối lượng trong hỗn hợp,
- Tính khối lượng lưu huỳnh, hợp chất của lưu huỳnh tham gia và tạo thành trong
phản ứng.
(GT: Mục II.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí)
Tiết 52
Bài thực hành số 4: Tính chất hóa học của oxi – lưu huỳnh
(GT: Thí nghiệm 2)
Luyện tập
Tiết 53, 54 Hiđrosunfua – lưu huỳnh đioxit – lưu huỳnh trioxit
về bài tốn
TC: Tiết
- Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất của H2S, SO2, SO3. CO2, SO2
25, 26

- Phân biệt H2S, SO2 với khí khác đã biết.
tác dụng
- Tính % thể tích khí H2S, SO2 trong hỗn hợp.
với dd
kiềm (2T)
Axit sunfuric – muối sunfat(2T)
Luyện tập
Tiết 55, 56 - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất và điều chế.
về axit
TC: Tiết
- Phân biệt muối sunfat , axit sunfuric với các axit và muối khác
sunfuric
27, 28
(CH3COOH, H2S ...)
(2T)
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc
tạo thành trong phản ứng.
Tiết 57, 58 Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh (2T)
Luyện tập:
TC: Tiết
Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo Oxi và lưu
29, 30
thành trong phản ứng; khối lượng H2SO4 điều chế được theo hiệu
huỳnh (2T)
suất; bài tập tổng hợp có nội dung liên quan oxi và lưu huỳnh.
Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của oxi – lưu huỳnh
Tiết 59
(GT: Thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3)
Tiết 60
Kiểm tra 1 tiết

Chủ đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
Tốc độ phản ứng hóa học(2T)
Luyện tập về
Tiết 61, 62
+ Dự đốn hiện tượng khi làm thay đổi một hoặc một vài yếu tố, tốc độ phản
TC: Tiết
+ Đề xuất biện pháp để thực hiện tăng tốc độ phản ứng có lợi và ứng hóa học
31
giảm tốc độ phản ứng có hại.
(1T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
32
32-33

33-34

34-35

35

Tiết 63

Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng hóa học
Cân bằng hóa học (2T)
+ Phân biệt phản ứng thuận nghịch và phản ứng một chiều,
Luyện tập
+ Trạng thái cân bằng của phản ứng thuận nghịch và sự chuyển

về cân
Tiết 64, 65
dịch cân bằng;
bằng hóa
TC: Tiết
+ Dự đốn chiều của phản ứng thuận nghịch khi thay đổi một yếu tố học (1T)
32
cụ thể;
+ Đề xuất biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng theo sản phẩm
mong muốn
Luyện tập về tốc độ phản
Tiết 66, 67
Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa
ứng và cân bằng hóa học
TC: Tiết
học
(2T)
33, 34
Tiết 68, 69
TC: Tiết
35
Tiết 70

Ôn tập học kỳ II (2T)

Ôn tập tổng hợp bài tập
vềnhóm halogen- oxi-lưu
huỳnh-tốc độ pư và cân
bằng hóa học (1T)


Kiểm tra học kỳ II

PPCT TỰ CHỌN CHỈ DÀNH CHO LỚP 10 PHÂN HÓA
TUẦN

PPTC

1

TC: Tiết 1

2
3

TC: Tiết 2
TC: Tiết 3

4
5
6
7

NỘI DUNG TỰ CHỌN 10
Ơn tập đầu năm (1T)
Hóa trị, bài tập về tính số mol, áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, tính nồng
độ mol, nồng độ dung dịch, khối lượng riêng dung dịch...
Chủ đề 1: NGUYÊN TỬ

LT: Thành phần cấu tạo nguyên tử (1T)
LT: Hạt nhân nguyên tử- nguyên tố hóa học – đồng vị (1T)

Hạt nhân (Đại lượng bằng nhau trong nguyên tử; số khối, kí hiệu nguyên tử;
điều kiện hạt nhân bền; nguyên tố hóa học; đồng vị; nguyên tử khối trung bình)
TC: Tiết 4
LT: Vỏ nguyên tử (1T)
(Orbitan; lớp và phân lớp e; số obitan và số e; nguyên lý vững bền, quy tắc
Hund và Pauli)
TC: Tiết 5
LT: Cấu hình e; đặc điểm e lớp ngồi cùng (1T)
TC: Tiết 6
LT: Nguyên tử (1T)
(tổng hợp LT+ BT)
Chủ đề 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN
TC: Tiết 7
LT: Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học (1T)
- Nguyên tắc sắp xếp các ngun tố hóa học trong bảng tuần hồn
- Mối liên hệ giữa cấu hình electron và vị trí ngun tố trong bảng
- Bài tập xác định nguyên tố hóa học tuần hoàn

8

Trang 6

TC: Tiết 8

LT: Sự biến đổi tuần hồn tính chất các ngun tố (1T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
9

TC: Tiết 9

10

TC: Tiết 10

11-12

TC: Tiết
11, 12

13

TC: Tiết 13

14-15

TC: Tiết
14,15

16
17-18

TC: Tiết 16
TC: Tiết
17, 18

LT: Ý nghĩa bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (1T)
-Bài tập xác định 2 nguyên tố cùng 1 chu kì ở 2 phân nhóm chính kế tiếp và
cùng 1 phân nhóm chính ở 2 chu kỳ kế tiếp

-Bài tập xác định nguyên tố dựa vào % khối lượng và dựa vào PTHH
Chủ đề 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
Liên kết hóa học(1T)
Khái niệm, quy tắc bát tử
Phân loại liên kết hóa học ( lk ion, lk CHT, lk sigma, lk pi, lk cho nhận)
Sự lai hóa obitan (sp, sp2, sp3);Lk kim loại, lk hidro
Tinh thể (ion – nguyên tử - phân tử - kim loại)
(2T)
Luyện tập: Hóa trị và số oxi hóa (1T)
Xác định cộng hóa trị, điện hóa trị, số oxi hóa các nguyên tố trong hợp chất,
trong ion đơn và đa nguyên tử hay đơn chất
Chủ đề 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Luyện tập: Phản ứng oxi hóa khử(2T)
( Số oxi hóa; lập phương trình pư oxi hóa khử theo pp thăng bằng e và pp ion –
e)
Chiều hướng xảy ra pư oxi hóa – khử, CB trong hóa hữu cơ (1T)
Ơn tập tổng hợp bài tập về nguyên tử, bảng thhh, lk hóa học và pư oxh –
khử (2T)

HỌC KỲ 2
19
20-2122
23 -24

25-26
27-28

29-30

31

Trang 7

TC:Tiết19

Chủ đề 5:NHÓM HALOGEN
LT về Clo (1T)

Luyện tập(3T)
- Phân biệt, nhận biết, tách các chất, dd
- Tính %m, %V
- Tính CM; V
TC:Tiết
Luyện tập về nhóm halogen (2T)
- Viết PTPƯ
23, 24
- Xác định tên halogen, HX
- Tính n, CM, V, %m, %V
Chủ đề 6: OXI – LƯU HUỲNH
TC: Tiết 25,
Luyện tập về bài toán CO2, SO2 tác dụng với dd kiềm (2T)
26
Luyện tập về axit sunfuric (2T)
TC: Tiết 27,
- Bt axit sunfuric loãng
28
- Bt axitsunfuric đặc
- Toán ĐLBT e
Luyện tập: Oxi và lưu huỳnh (2T)
TC: Tiết 29,
- Viết PTPƯ theo sơ đồ

30
- Nhận biết các chất
- Xác định %V,%m theo tỉ khối hh khí
Chủ đề 7: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
TC: Tiết 31
Luyện tập về tốc độ phản ứng hóa học (1T)
TC:Tiết
20, 21, 22


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
32
TC: Tiết 32
33-34
35

TC: Tiết 33,
34
TC: Tiết 35

Tính tốn các đại lượng liên quan đến tốc độ phản ứng hóa học
Luyện tập về cân bằng hóa học (1T)
- Tính hằng số cân bằng hoặc các đại lượng có liên quan.
- Dự đốn sự chuyển dịch cân bằng trước khi tác động vào hệ đang ở trạng
thái cân bằng.
Luyện tập về tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học (2T)
Hằng số cân bằng của pư thuận nghịch, sự chuyển dịch và các yếu tố ảnh
hưởng đến cân bằng hóa học
Ơn tập tổng hợp bài tập vềnhóm halogen- oxi-lưu huỳnh-tốc độ pư và

cân bằng hóa học (1T)

Chú ý: - PPCT tự chọn chỉ dùng để dạy lớp phân hóa 10A 1
- GV có thể đảo tiết sao cho phù hợp chương trình và dạy tiết thứ 3 trong tuần (được quyền
đảo tiết sao cho phù hợp).
- Lựa chọn nội dung trong chủ đề dạy cho phù hợp với năng lực hs.
B. LỚP 11
TUẦN

1

PPCT + TC

Tiết 1,2
TC: Tiết 1

2-3-4

4-5

Tiết
3,4,5,6,7
TC: Tiết
2,3
Tiết 8
TC: Tiết
4,5

5
5


Tiết 9
Tiết 10

NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG TỰ CHỌN
HỌC KỲ I
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ôn tập đầu năm (2T)
Ôn tập
- Thành phần cấu tạo nguyên tử
đầu
- Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học - định luật tuần hồn
năm(1T)
- Liên kết hóa học
- Phản ứng oxi hóa khử
- Các đơn chất và hợp chất trong nhóm halogen, oxi – lưu huỳnh.
- Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
Sự điện li (1T)
Axit, bazơ và muối (2T)
pH – Chất chỉ thị axit – bazơ - Sự điện li của nước (1T)
Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li (1T)

Luyện tập: Axit, bazơ và muối (1T)
Luyện tập:
(Bài tập tính nồng độ ion; tính pH dung dịch; bài tốn
Axit, bazơ
hiđoxit lưỡng tính; bài tốn pha trộn dung dịch;bài tốn
và muối(2T)

áp dụng bảo tồn điện tích)
Thực hành số 1: Tính axit, bazơ - Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch
chất điện li
Kiểm tra 1 tiết
CHỦ ĐỀ 2: NITƠ – PHOTPHO

Trang 8

Sự điện li –
axit, bazo,
muối và pH
(2T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
6

7

8-9

9
9-10

11
11
11- 1213

12-1314


Trang 9

Nitơ – photpho (2T)
Luyện tập bài
Tiết 11,12 -Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều
toán về Nitơ –
chế của Nitơ, photpho
photpho (1T)
TC: Tiết 6 -Tính chất hóa học của Nitơ, photpho
(GT: Mục VI.2. Điều chế nitơ trong phịng thí
nghiệm; Mục II. Tính chất vật lí khơng dạy cấu trúc
của 2 loại photpho và các hình 2.10, 2.11)
Amoniac - muối amoni (2T)
Luyện tập bài
Tiết 13,14 -Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều
toán về Amoniac
chế của Amoniac và muối amoni
- muối amoni
TC: Tiết 7 -Tính chất hóa học của Amoniac và muối amoni
(1T)
(GT: Hình 2.2 và mục III.2b. Tác dụng với clo, thay
8500 C  9000 C
�����

Pt
bằng pthh: 4NH3 + 5O2
4NO + 6H2O)
Tiết
Axit nitric - Axit photphoric và muối (3T)

Luyện tập về
15,16,17
-Cấu tạo phân tử, Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, Axit nitric và
ứng dụng, điều chế Axit nitric và Axit photphoric
Axit photphoric
TC: Tiết 8 -Tính chất hóa học của Axit nitric và Axit photphoric (1T)
-Tính chất, tính tan muối nitrat và muối photphat
(GT: Mục B.1.3. Nhận biết ion nitrat và mục C. Chu
trình của nitơ ; Mục IV.1. Điều chế H3PO4 trong
phịng thí nghiệm)
Tiết 18
Phân bón hóa học (1T)
Tiết 19,20
Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và hợp Luyện tập: Tính
TC: Tiết
chất của chúng (2T)
chất của nitơ,
9,10
- Bài tập tính thể tích khí nitơ
photpho và hợp
- Bài tập tính khối lượng muối nitrat trong hỗn
chất của chúng
hợp
(2T)
- Bài tập áp dụng bảo toàn electron
(GT: Bài tập 3 bỏ pthh (1),(2); Nhận biết muối
nitrat)
Tiết 21
Bài thực hành số 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho
(GT: Thí nghiệm 3.b)

Tiết 22
Kiểm tra 1 tiết
CHỦ ĐỀ 3: CACBON – SILIC
Tiết 23,24,25 Cacbon – Silic (3T)
Cacbon – Silic
- Cacbon (1T)
(1T)
TC: Tiết 11 (GT: Mục II.3. Fuleren và VI. Điều chế)
- Hợp chất của cacbon (1T)
- Silic và hơp chất của silic (1T)
Tiết 26,27
Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp
Luyện tập
TC: Tiết
chất của chúng (2T)
cacbon và hợp
12,13
-Bài tập tính khối lượng muối cacbonat trong hỗn hợp chất cacbon
-Bài tập tính thể tích khí CO2 tham gia phản ứng
(2T)
-Bài tập tính khối lượng muối tạo thành khi cho CO2
tác dụng dd kiềm và khối lượng kết tủa tạo thành


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
- Bài tập tính V hay CM dung dịch kiềm cho tác dụng
với CO2
(GT : Cơng nghiệp silicat)
CHỦ ĐỀ 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA HỌC HỮU CƠ

14-1516

Tiết:
28,29,30,31
TC: Tiết 14

16-17

Tiết 32,33
TC: Tiết 15,16

17-18
18

19

Tiết 34, 35
TC:Tiết 17, 18
Tiết 36

Tiết 37,
38
TC: Tiết
19

20-21

Tiết 39,
40
TC: Tiết

20, 21

21

Tiết 41

21-22

Tiết 42,
43
TC:Tiết
22

Trang 10

Đại cương về hóa học hữu cơ (4T)
- Mở đầu về hóa học hữu cơ (1T)
- Cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ (2T)
- Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ(1T)
Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân
tử, công thức cấu tạo (2T)
-Bài tập phân biệt đồng đẳng, đồng phân
-Bài tập tính phần trăm khối lượng các nguyên tố
trong hợp chất
-Bài tập lập công thức phân tử HCHC
(GT: Bài “Phản ứng hữu cơ” và bài tập 7, 8)
Ôn tập học kỳ I (2T)

Kiểm tra học kỳ I
HỌC KỲ II

CHỦ ĐỀ 5: HIĐROCACBON NO
Ankan (2T)
- Đặc điểm cấu trúc phân tử của ankan, đồng phân và
tên gọi tương ứng
- Tính chất hóa học ankan
- Phương pháp điều chế metan trong PTN
(GT: Xicloankan)
Luyện tập (2T)
+ Viết công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đồng
phân mạch thẳng, mạch nhánh.
+ Viết các phương trình hố học biểu diễn phản ứng hoá
học của ankan.
( C2 - C5: pư với clo: xđ sp chính phụ, số đp mnonoclo;
pư tách Hidro; pư cháy)
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo
của một số ankan và đồng đẳng
+ Tính thành phần phần trăm về thể tích và khối lượng
trong hỗn hợp
+ Bài tập phản ứng thế, phản ứng crăcking
Bài thực hành số 3: Phân tích định tính nguyên tố
(GT: TN2)
CHỦ ĐỀ 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Anken (2T)
 Dãy đồng đẳng và cách gọi tên theo danh pháp thông
thường và danh pháp hệ thống/ thay thế của anken.
 Tính chất hố học của anken: Cộng H2 ; Cl2; HX (X: OH;

Đại cương về hóa
học hữu cơ (1T)


Luyện tập: Hợp
chất hữu cơ, cơng
thức phân tử,
cơng thức cấu tạo
(2T)
Ơn tập kiểm tra
HKI (2T)

Luyện
tập
hidrocacbon
(1T)

Luyện tập (2T)

Luyện tập về
Anken (1T)

về
no


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

22-23

Tiết 44,
45
TC:Tiết

23

23- 2425

Tiết 46,47
TC: 24,25

Trang 11

Cl; Br...), trùng hợp (C2 - C4), Oxi hóa: O2; KMnO4
- Phương pháp điều chế anken trong phịng thí nghiệm và
sản xuất trong công nghiệp.
+ Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng
với một công thức phân tử (không quá 6 nguyên tử C trong
phân tử).
+ Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng,
phản ứng oxi hoá, phản ứng trùng hợp cụ thể. (C2- C5)
+ Xác định công thức phân tử (C2 - C5) , viết công thức cấu tạo,
gọi tên anken, tính thànhphần phần trăm thể tích trong hỗn hợp
khí có anken cụ thể (hỗn hợp anken, ankan đem đốt cháy; hỗn
hợp tham gia phản ứng cộng) ;
Ankađien – Ankin (2T)
 Đặc điểm cấu trúc phân tử, cách gọi tên của ankađien.
 Tính chất hố học của ankađien (buta-1,3-ddien và
isopren).
 Phương pháp điều chế buta-1,3-dien và isopren.
 Dãy đồng đẳng, đặc điểm cấu trúc phân tử, đồng phân
và cách gọi tên theo danh pháp thông thường, danh pháp hệ
thống của ankin.
 Tính chất hố học của ankin

 Phương pháp điều chế axetilen trong phịng thí
nghiệm, trong cơng nghiệp.
+ Viết được công thức cấu tạo của một số ankađien và ankin
cụ thể (không quá 5 nguyên tử C trong phân tử).
+ Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất
hố học của buta–1,3–đien và isopren.
+ Viết các phương trình hố học của một số phản ứng cộng,
phản ứng oxi hoá, phản thế cụ thể. Phân biệt anken với ankin
và ank-1-in với ank-2-in
+ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng
hợp qua nhiều phản ứng
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên
ankin, tính thànhphần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có
ankin cụ thể (đốt cháy hỗn hợp khí; hỗn hợp khí tham gia phản
ứng cộng, thế ion kim loại )
Luyện tập Anken – Ankadien – Ankin (2T)
- Xác định công thức phân tử (C2 - C5) , viết cơng thức cấu
tạo, gọi tên anken, tính thànhphần phần trăm thể tích trong
hỗn hợp khí có anken cụ thể (hỗn hợp anken, ankan đem đốt
cháy; hỗn hợp tham gia phản ứng cộng) ;
- Phân biệt H.C no với H.C không no
- Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng
hợp qua nhiều phản ứng ;
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên
ankin, tính thànhphần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí

Luyện tập
Ankin và
ankađien (1T)


Luyện tập về
hidro cacbon
không no (2T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

24
25

Tiết 48
Tiết 49

có ankin cụ thể (đốt cháy hỗn hợp khí; hỗn hợp khí tham gia
phản ứng cộng, thế ion kim loại) ;
- Tính % về m, V của anken, ankadien, ankin trong hh
- Xác định CTPT, CTCT của H.C
Bài thực hành số 4: Điều chế và tính chất của etilen, axetilen
Kiểm tra 1 tiết

CHỦ ĐỀ 7: HIĐROCACBON THƠM –HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
25-26
Tiết 50,
Benzen và đồng đẳng – Một số hidrocacbon thơm khác (2T)
51
 Cấu trúc phân tử của benzen và một số chất trong dãy đồng đẳng.
 Tính chất hố học benzen và toluen.
 Cấu trúc phân tử của stiren và naphtalen.
 Tính chất hố học của stiren và naphtalen.

(GT: Mục B.II. Naphtalen; Nguồn H.C thiên nhiên)
26-27
Tiết 52,
Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Luyện tập:
53
+ Viết được cấu tạo đồng phân một số chất trong dãy đồng
Hiđrocacbon
đẳng. (C7; C8;)
thơm (1T)
TC: Tiết + Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất
26
hố học của benzen, toluen; stiren. Vận dụng quy tắc thế
để dự đoán sản phẩm phản ứng.
+ Phân biệt một số hiđrocacbon thơm (toluen, benzen,
stiren) bằng phương pháp hố học.
+ Xác định cơng thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi
tên.
+ Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng
hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong
hỗn hợp (tham gia phản ứng với Br2;HNO3; KMnO4)
+ Tính khối lượng stiren tham gia phản ứng hoặc thành
phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp
27
Tiết 54
Hệ thống về hiđrocacbon (1T)
Luyện tập: Hệ
TC: Tiết
thống về
 Mối quan hệ giữa các loại hiđrocacbon quan trọng.

27
hiđrocacbon
+ Điền chất vào sơ đồ trống
(1T)
+ Viết được các phương trình hố học biểu diễn mối
quan hệ giữa các chất.
+ Phân biệt các hiđrocacbon.(ankan, anken, ankin)
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi
tên. (bài toán đốt cháy, bài toán phản ứng cộng)
CHỦ ĐỀ 8: ANCOL – PHENOL
28
Tiết 55,
Ancol (2T)
Luyện tập
56
về Ancol
 Đặc điểm cấu tạo của ancol
TC: Tiết
(1T)
 Quan hệ giữa đặc điểm cấu tao với tính chất vật lí (nhiệt
28
độ sơi, tính tan)
 Tính chất hố học
 Phương pháp điều chế ancol
+ Viết được công thức cấu tạo các loại đồng phân ancol cụ thể
(< C5) và gọi tên
Trang 12


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT

NĂM HỌC 2017 – 2018

29

Tiết 57
TC: Tiết
29

29-3031

Tiết 58,
59
TC:Tiết
30,31

30

Tiết 60

31

Tiết 61

31-32

Trang 13

+ Viết được phương trình hố học cho các phản ứng thế, tách,
oxi hố, hóa este của ancol và glixerol (thực hiện dưới dạng bài
tập lí thuyết)

+ Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương
pháp hố học.
+ Xácđịnh cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo của ancol
(phản ứng thế nguyên tử H, tách H2O, đốt cháy)
(GT: Bài “Dẫn xuất halogen….” và mục V.1b. Tổng hợp
glixerol)
Phenol (1T)
 Đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của phenol
 Phương pháp điều chế phenol.
+ Viết các phương trình hố học của phản ứng giữa phenol với
Na, với NaOH, nước brom.
+Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương
pháp hoá học (dùng dung dịch Br2)
+ Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng
(+ Br2; hỗn hợp ancol, phenol phản ứng với Na; hỗn hợp ancol,
phenol phản ứng với NaOH)
(GT: Mục I.2. Phân loại và mục II.4. Điều chế)
Luyện tập về ancol – phenol (2T)
- Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương
pháp hoá học.
- Tinh chế hh benzen, phenol
- Xácđịnh công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol
(phản ứng thế nguyên tử H, tách H2O, đốt cháy)
- Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương
pháp hố học (dùng dung dịch Br2)
- Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản
ứng (+ Br2; hỗn hợp ancol, phenol phản ứng với Na; hỗn
hợp ancol, phenol phản ứng với NaOH)
- Toán hh ancol và phenol pứ Na, NaOH
Bài thực hành số 5: Tính chất của etanol, glixerol và phenol


Kiếm tra 1 tiết
CHỦ ĐÊ 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC
Tiết 62,63 Anđehit (2T)
TC: Tiết 32
 Đặc điểm cấu trúc phân tử và tính chất hố học của
andehit
 Phương pháp điều chế andehit
(chỉ xét anđehit no, đơn chức, mạch hở chủ yếu là metanal
và etanal)
+ Viết cấu tạo các đồng phân CnH2nO (mạch C, vị trí nhóm
chức, loại nhóm chức anđehit) và gọi tên
+ Viết các phương trình hố học cho phản ứng cộng, phản
ứng oxi hóa của anđehit(có thể dưới dạng sơ đồ).

Luyện tập về
Phenol (1T)

Luyện tập
về ancol –
phenol (2T)

Luyện tập về
Andehit (1T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

32-33


33-34

34
34-35
35

Trang 14

+ Phân biệt được anđehit bằng phương pháp hố học;
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit; lượng
bạc tham gia phản ứng.
+ Xác định CTPT (CTCT) của anđehit
(GT: Phản ứng oxi hóa anđehit bởi O2, mục B. Xeton,
phần (e) bài tập 6, bài tập 9)
Tiết 64, 65 Axit cacboxylic (2T)
Luyện tập về
TC:Tiết 33
Axit
cacboxylic
 Đặc điểm cấu trúc phân tử của axit cacboxylic.
(1T)
 Tính chất hố học của axit cacboxylic
 Phương pháp điều chế axit cacboxylic
+ Viết cấu tạo các đồng phân axit CnH2nO2 (mạch C, vị trí
nhóm chức) và gọi tên
+ Viết các phương trình hố học minh hoạ cho các phản
ứng: tính axit, tạo dẫn xuất axit.
+ Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol bằng phương pháp
hố học.

+ Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch của axit tham
gia phản ứng.
+ Xác định CTPT (CTCT) của axit cacboxylic
Tiết 66
Luyện tập Andehit – axit cacboxylic (1T)
Luyện tập
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dd anđehit trong
Anđehit và
TC:Tiết 34
phản ứng
Axit
- Tính khối lượng hoặc nồng độ dd axit trong phản cacboxylic
ứng
(1T)
- Tính khối lượng Ag sinh ra trong phản ứng
- Phân biệt các chất ancol, axit, anđehit, so sánh
nhiệt độ sôi,...
- Toán hỗn hợp ancol, axit với Na hoặc NaOH
- Xác định CTPT (CTCT) của anđehit, axit
cacboxylic
(GT:Định nghĩa xeton, Mục 2b. Xeton có…. và
phần (g) của bài tập 1)
Tiết 67
Bài thực hành số 6:Tính chất của anđehit và axit cacboxylic
Tiết 68, 69 Ôn tập học kỳ II (2T)
Ôn tập kiểm tra
TC:Tiết 35
HKII(1T)
Tiết 70


Kiểm tra học kỳ II


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
PPCT TỰ CHỌN CHỈ DÀNH RIÊNG CHO LỚP 11 PHÂN HÓA
TUẦN

1

2-3

PPCTTC

TC: Tiết
1
TC: Tiết
2,3

4-5
TC: Tiết
4,5

6
7
8

9-10

11


12 - 13

Trang 15

TC: Tiết
6
TC: Tiết
7

NỘI DUNG TỰ CHỌN 11
HỌC KỲ I
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
Ôn tập đầu năm(1T)
CHỦ ĐỀ 1: SỰ ĐIỆN LI
Sự điện li –axit, bazo, muối và pH (2T)
- Sự điện li: độ điện li, hằng số điện li
- Axit, bazo và muối (Khái niệm theo thuyết Arenius, Bronsted, hằng số
phân li axit, bazo, muối, phân loại muối và sự thủy phân muối)
- Bài toán trao đổi ion trong dd các chất điện li
- Bài tập liên quan đến Ph
Luyện tập: Axit, bazơ và muối(2T)
- Bài tập tính nồng độ ion
- Tính pH dung dịch, bài tốn pha trộn dd
- Bài tốn hiđoxit lưỡng
- Bài tốn bảo tồn điện tích
CHỦ ĐỀ 2: NITƠ – PHOTPHO

Luyện tập bài tốn về Nitơ – photpho (1T)
Dạng toán tổng hợp amoniac ( NH3 )

Luyện tập bài toán về Amoniac - muối amoni (1T)
- Dạng muối amoni (NH4+) tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng toán nhiệt phân muối nitrat
TC: Tiết Luyện tập về Axit nitric và Axit photphoric (1T)
8
( Bài toán về axit nitric)
- Dạng kim loại / oxit kim loại tác dụng với dung dịch axit HNO3
- Dạng hỗn hợp kim loại/ oxit kim loại tác dụng với HNO3
TC: Tiết
Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng (2T)
9,10
- Bài tập tính thể tích khí nitơ, bài tập tính khối lượng muối nitrat trong
hỗn hợp, bài tập áp dụng bảo toàn electron
CHỦ ĐỀ 3: CACBON – SILIC
TC: Tiết Cacbon – Silic (1T)
11
- Dạng bài tập CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
- Dạng bài tập khử oxit kim loại bằng khí CO
TC: Tiết
Luyện tập cacbon và hợp chất cacbon(2T)
12,13
- Về bài tập tính khối lượng muối cacbonat trong hỗn hợp, , bài tập tính
khối lượng muối tạo thành khi cho CO2 tác dụng dd kiềm và khối lượng
kết tủa tạo thành.
- Bài tập tính thể tích khí CO2 tham gia phản ứng
- Bài tập tính V hay CM dung dịch kiềm cho tác dụng với CO2
CHỦ ĐỀ 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT

NĂM HỌC 2017 – 2018
14

TC: Tiết
14

15-16

TC: Tiết
15,16

17-18

TC: Tiết
17, 18

Đại cương về hóa học hữu cơ (1T)
- Định nghĩa, đặc điểm chung, phân loại, danh pháp theo tên gốc – chức và
thay thế
- Thuyết cấu tạo hóa học
- Hiện tượng đồng đẳng, đồng phân
Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo
(2T)
- Phân tích ngun tố: định tính và định lượng
- Thiết lập cơng thức phân tử: qua và không qua công thức đơn giản nhất.
Ôn tập kiểm tra HKI (2T)
HỌC KỲ II

19
20-21


22

TC: Tiết
19
TC: Tiết
20, 21

Luyện tập về Anken (1T)
+ Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân tương ứng
+Xác định công thức phân tử (C2; C3; C4; C5) , viết cơng thức cấu tạo, gọi tên
anken, tính thànhphần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có anken cụ thể (hỗn
hợp anken, ankan đem đốt cháy; hỗn hợp tham gia phản ứng cộng)
23
TC:Tiết Luyện tập Ankin và ankađien (1T)
23
+ Viết được công thức cấu tạo và gọi tên của một số ankađien và ankin cụ
thể
+ Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua nhiều
phản ứng ;
+ Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên ankin, tính
thànhphần phần trăm thể tích trong hỗn hợp khí có ankin cụ thể (đốt cháy hỗn
hợp khí; hỗn hợp khí tham gia phản ứng cộng, thế ion kim loại ) ;
24- 25
TC: 24,25 Luyện tập về hidro cacbon khơng no (2T)
- Bài tốn về phân biệt các chất, danh pháp và đồng phân.
- Tính % về m, V của anken, ankadien, ankin trong hh
- Xác định CTPT, CTCT của H.C
- Tính khối lượng sản phẩm tạo thành của phản ứng trùng hợp qua nhiều
phản ứng

CHỦ ĐỀ 7: HIĐROCACBON THƠM –HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐROCACBON
26
TC: Tiết Luyện tập: Hiđrocacbon thơm (1T)
26
- Bài về đồng phân, danh pháp và phân biệt 1 số chất hữu cơ.
- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên.
- Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần
phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp (tham gia phản ứng với
Br2;HNO3; KMnO4);
Trang 16

TC:Tiết
22

CHỦ ĐỀ 5: HIĐROCACBON NO
Luyện tập về hidrocacbon no (1T)
Bài toán về đồng phân, danh pháp, xác định CTPT.
Luyện tập (2T)
Tiếp tục luyện tập bài toán về đồng phân, danh pháp, xác định CTPT, %V, m
của ankan, của hỗn hợp, phản ứng thế, phản ứng crăcking
CHỦ ĐỀ 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

27

TC: Tiết
27


28

TC: Tiết
28

29

TC: Tiết
29

30-31

TC:Tiết
30,31

32

TC: Tiết
32

33

34

34-35
Trang 17

- Tính khối lượng stiren tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm
khối lượng của các chất trong hỗn hợp ;

Luyện tập: Hệ thống về hiđrocacbon(1T)
+ Phân biệt các hiđrocacbon.(ankan, anken, ankin)
+ Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo và gọi tên. (bài tốn
đốt cháy, bài toán phản ứng cộng)
CHỦ ĐỀ 8: ANCOL – PHENOL
Luyện tập về Ancol (1T)
+ Viết được công thức cấu tạo các loại đồng phân ancol cụ thể (< C5) và gọi
tên
+ Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol bằng phương pháp hố học.
+ Xácđịnh cơng thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol (phản ứng thế
nguyên tử H, tách H2O, đốt cháy)
Luyện tập về Phenol (1T)
+Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng phương pháp hố học
(dùng dung dịch Br2)
+ Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng (+ Br2; hỗn
hợp ancol, phenol phản ứng với Na; hỗn hợp ancol, phenol phản ứng với
NaOH)
Luyện tập về ancol – phenol (2T)
+ Phân biệt được ancol no đơn chức với glixerol, tinh chế hh benzen, phenol.
+ Xácđịnh công thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol (phản ứng
thế nguyên tử H, tách H2O, đốt cháy)
+ Tính khối lượng phenol tham gia và tạo thành trong phản ứng (+ Br2;
hỗn hợp ancol, phenol phản ứng với Na; hỗn hợp ancol, phenol phản ứng
với NaOH)
+Toán hh ancol và phenol pứ Na, NaOH
CHỦ ĐÊ 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

Luyện tập về Andehit (1T)
+ Viết đồng phân, danh pháp và phân biệt.
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng.

+ Tính lượng Ag sinh ra trong pư tráng gương.
+ Xác định CTPT (CTCT) của anđehit
TC:Tiết
Luyện tập về Axit cacboxylic(1T)
33
+ So sánh nhiệt độ sôi axit, ancol, anđehit,…
+ Viết đồng phân, danh pháp và phân biệt axit với ancol, phenol
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ dung dịch axit tham gia phản ứng.
+ Xác định CTPT (CTCT) của axit cacboxylic
TC:Tiết Luyện tập Anđehit và
34
Axit cacboxylic (1T)
+ Phân biệt các chất ancol, axit, anđehit, so sánh nhiệt độ sơi,...
+ Tính khối lượng hoặc nồng độ dd anđehit, axit trong phản ứng
+ Tính khối lượng Ag sinh ra trong phản ứng
+ Toán hỗn hợp ancol, axit với Na hoặc NaOH
+ Xác định CTPT (CTCT) của anđehit, axit cacboxylic
TC:Tiết 35 Ôn tập kiểm tra HKII(1T)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
Chú ý: - PPCT tự chọn chỉ dùng để dạy lớp phân hóa 11A 1, 2, 4
- GV có thể đảo tiết sao cho phù hợp chương trình và dạy tiết thứ 3 trong tuần (được quyền
đảo tiết sao cho phù hợp).
- Lựa chọn nội dung trong chủ đề dạy cho phù hợp với năng lực hs.
C. LỚP 12
TUẦN
PPCT+TC


NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

NỘI DUNG TỰ CHỌN

HỌC KÌ I
Ơn tập đầu năm
1
Tiết : 1,2
TC: 1

2-3

Tiết: 3,4
TC: 2,3

3-4-5

Tiết: 5,6
TC: 4,5

4-5-6-7

Tiết: 7,8,9
TC: 6,7

Trang 18

Ôn tập đầu năm (2T)
- Điện li,Nitophotpho, CacbonSilic
- Hidrocabon

-Ancol, Andehit, Axit
cacbonxilic

Bài tập tổng hợp 11 nâng cao(1T)
-Bài tập về sự điện ly, pH của dung dịch, hiệu
suất tổng hợp amoniac, kim loại pứ với axit
nitric.
- Bài toán xác đinh ctpt, ctct và gọi tên HC,
Ancol, Andehit; Axit cacbonxilic
- Bài toán xác định nồng độ, khối lượng của các
chất pư.
CHỦ ĐỀ 1 : ESTE- LIPIT
Este- lipit(2T)
Bài tập tổng hợp este ( đồng phân, danh pháp, tính chất hóa học, lipit nâng cao (2T)
tính chất vật lí, ứng dụng của este và chất
Bài toán về xác định đồng
béo....)
phân, gọi tên, ctpt, ctct,
(GT: Điều chế este từ axetilen và axit;
khối lượng của các pứ của
Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa
este đơn chức và đa chức.
tổng hợp)
Luyện tập este- lipit (2T)
Bài tập tổng hợp este - lipit nâng cao
- Xác định công thức phân tử,
(tt) (2T)
ĐP dựa vào phản ứng đốt cháy.
Bài tập Xác định công thức phân tử, ctct
- Xác định công thức phân tử,

dựa vào phản ứng thủy phân, tính khối
ĐP dựa vào phản ứng thủy phân, lượng muối chất rắn, xà phịng…., tính
tính khối lượng muối chất rắn,
các đại lượng dựa vào định luật bảo tồn
xà phịng…., tính các đại lượng
khối lượng, hiệu suất của phản ứng este
dựa vào định luật bảo toàn khối
hóa, bài tập hỗn hợp phản ứng, xác định
lượng, Hiệu suất của phản ứng
khối lượng xà phòng, chỉ số axit, chỉ số
este hóa,….
xà phịng. Bài tập khối lượng của chất
(GT: Bài tập 4 và bài tập 5)
rắn trong phản ứng của este của phenol.
CHỦ ĐỀ 2: CACBOHIDRAT
Glucozo- fructozo (1T)
Bài tập tổng hợp cacbohidrat
Saccarozo- Tinh bộtnâng cao (2T)
Xenlulozo(2T)
- Lí thuyết tổng hợp
(Tính chất vật lí, cấu tạo, hóa học,
cacbohidrat(thêm phần Mantozo)
điều chế và ứng dụng của các hợp
- Tính khối lượng của các chất dựa
chất cacbohidrat)
vào phản ứng thủy phân, lên men, có
(GT: Mục 2.b. Oxi hóa bằng
hiệu suất và khơng có hiệu suất;
Cu(OH)2 và bài tập 2; Hình 2.3 và
-Tính khối lượng, nồng độ các chất và

sơ đồ sản xuất đường từ mía)
khối lượng bạc trong pư tráng gương,


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

5-6-(8-9)

Tiết:
10,11
TC: 8,9

6

Tiết: 12

7

Tiết: 13

7-8-9-10

Tiết:14,15,
16
17
TC: 10

9-10 –1112


Tiết: 18,19
TC: 11,12

10-11-13

Tiết: 20,
21,22
TC: 13

Trang 19

…(thêm phản ứng của mantozo với
AgNO3/NH3)
Bài tập tổng hợp cacbohidrat
nâng cao (tt) (2T)
-Tổng hợp lí thuyết chương
cacbohidrat và các hợp chất liên quan
- Tính khối lượng, nồng độ,..của các
chất dựa vào phản ứng lên men, phản
ứng tráng gương,…có và khơng có
hiệu suất.Khí CO2 hấp thụ vào dung
dịch nước vôi trong dung dịch tăng và
giảm

Luyện tập cacbohidrat (2T)
- Tính chất vật lí, hóa học của các
cacbohidrat, các hợp chất có tính
tương tự
- Tính khối lượng của các chất dựa
vào phản ứng thủy phân, lên men, có

hiệu suất và khơng có hiệu suất. Tính khối lượng nồng độ các chất,
tính khối lượng kết tủa Ag trong
phản ứng tráng gương……..
(GT: Bài tập 1)
Bài thực hành số 1: Điều chế, tính chất hóa học của este và cacbohiđrat
(GT: Thí nghiệm 3 khơng tiến hành đun nóng )

Kiểm tra 45’
CHỦ ĐỀ 3: AMIN- AMINOAXXIT- PROTEIN
Amin – Amino axit (3T)
Bài tập tổng hợp amin, amino
(ĐN, đồng phân, danh pháp, tính chất axit và protein nâng cao (1T)
vật lí amin; Tính chất hóa học ứng
- Tính chất của amin, bài tập xác
dụng điều chế amin; ĐN, đồng phân
định CTPT, CT,ĐP của amin dựa
danh pháp tính chất vật lí, tính chất
vào phản ứng đốt cháy phản ứng
hóa học, ứng dụng của aminoaxxit)
với axit…..,hh phản ứng
(GT: Mục III.2a, phần giải thích
-Xác định CTPT,CTCT, của
tính bazơ ở thí nghiệm 1 và bài tập 4) aminoaxit dựa vào phản ứng đốt
Peptit- protein (1T)
cháy, phản ứng với axit, bazo
(ĐN, đồng phân, tính chất vật lí, tính
tính các đại lượng liên quan, mơi
chất hóa học, ứng dụng của Peptittrường của aminoaxit
protein)
- Bài tập xác định công thức khi

(GT: Mục III. Khái niệm về enzim và cho aminoaxit tác dụng với hh
axit nucleic)
chất.
Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino
Bài tập tổng
axit và protein (2T)
hợp amin,
- Tính chât vật lí, cấu tạo ứng dụng của amin
amino axit và
aminoaxxit, protein. Xác định môi trường dung dịch….. protein nâng
- Xác định CT, đồng phân của amin aminoaxxit trong
cao (tt) (2T)
phản ứng với axit, bazo, phản ứng đốt cháy…., tính khối - Bài tốn peptit
lượng, nồng độ ….
- BT tổng hợp
- Xác định thứ tự chuỗi polipeptit, công thức của peptit, nâng cao amin,
khối lượng của đoạn pepit khi phản ứng……
aminoaxit,
- Hỗn hợp các chất phản ứng…..
protein
CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Đại cương polime Bài tập tổng hợp polime nâng cao (1T)
Vật liệu polime(3T)
Xác định được hệ số polime hóa, phân loại được
(GT: Mục IV. Tính
phản ứng trùng hợp, trùng ngưng, các monome
chất hóa học; Phần
tạo nên polime và ngược lại. Xác định được



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
nhựa Rezol, Rezit và
polime tổng hợp, bán tổng hợp, tự nhiên, chất
mục IV. Keo dán tổng
dẻo, cao su, tơ….các ứng dụng liên quan, làm bài
hợp)
tập tổng hợp polime theo sơ đồ có hiệu suất pư...
Luyện tập polime và vật liệu polime (2T)
Bài tập tổng hợp
- Xác định phân loại được phản ứng trùng hợp
polime nâng cao(1T)
trùng ngưng, các monome tạo nên polime va
Tính hệ số polime
ngược lại;
hóa, Bt tổng hợp
- Tình hệ số polime hóa
polime có hiệu suất
- Bt tập tổng hợp có hiệu suất
Bài thực hành số 2:Một số tính chất của protein và vật liệu polime
(GT: Thí nghiệm 4)
Kiểm tra 45’
CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Kim loại và hợp kim (2T)
Bài tập tổng hợp đại
(Vị trí kim loại trong BTH; Tính chất vật lý kim
cương về kim loại
loại ( Chung và riêng);Cấu tạo tinh thể kim
nâng cao
loại(GT: Mục II.2a-b-c. Cấu tạo tinh thể); Tính

- Bài tập KL tác dụng
chất hóa học của kim loại ( pư pkim, axit, nước,
với HNO3/H2SO4;BT
muối, kiềm); Hợp kim)
về pH; hh các kim loại
Dãy điện hóa của kim loại (1T)
phản ứng muối, axit,..
(Khái niệm cặp oxi hóa – khử; Dãy điện hóa của
- BT Kim loại tác dụng
kim loại; Ý nghĩa dãy điện hóa của kl)
với dung dịch muối,
( Đọc thêm: pin điện hóa, suất điện động chuẩn
QT anpha
của pin, thế điện cực chuẩn của kim loại)
- Điện phân, bài tập
Sự ăn mòn kim loại (2T)
điện phân, định luật
(Sự ăn mịn hóa học; Sự ăn mịn điện hóa; Điều
faraday
kiện xảy ra ăn mịn điện hóa; Cơ chế của ăn mịn
- Cơ chế ăn mịn, phân
điện hóa; Chống ăn mòn kim loại)
biệt các loại ăn mòn
Điều chế kim loại (2T)
hóa học, ăn mịn điện
(Ngun tắc; Phương pháp điều chế kim loại: pp
hóa học, làm các bài
thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân, định luật
tập liên quan
Faraday)


12-14

Tiết: 23,24
TC: 14

13

Tiết: 25

13

Tiết: 26

14-1516-17

Tiết:
27,28,29,30
31,32,33
TC:
15,16,17

17-18

Tiết: 34, 35
TC: 18

Ơn tập học kì I (2T)

18


Tiết: 36

Thi học kì I

Ơn tập học kì I (1T)

HỌC KÌ II
19-20

Trang 20

Tiết:
37,38,39
TC: 19,20

Luyện tập: Đại cương về kim loại (3T)
-Tính chất vật lí của kim loại- cấu tạo nguyên tử
của kl- cấu hình e
- Hóa tính – sơ đồ phản ứng
- Ăn mòn kim loại (Cơ chế ăn mòn điện hóa và
giải thích hiện tượng ăn mịn trong thực tế)
- Kim loại tác dụng với dd muối
- Điều chế kim loại (bài tập dạng lý thuyết )
-Toán về điều chế kim loại bằng pp nhiệt luyện

Bài tập tổng hợp đại
cương về kim loại
nâng cao (tt) (2T)
- Tổng hợp lí thuyết

đại cương KL
- Tổng hợp lí thuyết
BT giải thích hiện
tượng, Bt Kl tác dụng
với dung dịch muối,


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018

20

21-2223-24

24-25

Trang 21

- Điện phân ( Sơ đồ điện phân và toán về điện
axit. Tách, tinh chế
phân)
hỗn hợp,…
- Nhận biết hóa chất- tách chất- tinh chế
- Toán điều chế KL ,
- Bài toán về kim loại tác dụng với dd axit
điện phân, hh phản
- Toán xác định tên kim loại
ứng, ĐL BT e, ……
- Toán xác định thành phần hỗn hợp- nồng độ
Tiết: 40

Bài thực hành số 3: Tính chất, điều chế KL- Sự ăn mịn KL
- Nhơm, sắt, đồng pư axit clohidric (dãy điện hóa của kim loại)
- Sắt pứ dung dịch đồng sunfat ( điều chế kim loại)
- Pứ kẽm với axit sunfuric lỗng có và khơng có đồng sunfat (ăn mịn điện
hóa)
CHỦ ĐỀ 6 : KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHƠM
Tiết:
Kim loại kiềm (1T)
Bài tập tổng hợp
41,42,43
(Vị trí, cấu tạo, Tính chất vật lý, Tính chất hóa học,
klk- klkt và nhôm
44,45,46,47 Điều chế)
nâng cao (3T)
TC:
(GT: Hợp chất của KLK:Natri hdroxit, Natri
- Lí thuyết chung của
21,22,23
hdrocacbonat, Natri cacbonat, Kali nitrat)
KLK- Hợp chất của
Kim loại kiềm thổ (1T)
KLK, bt pH, Xác
(Vị trí, cấu tạo, Tính chất vật lý, Tính chất hóa học,
định tên KLK, CO2
Điều chế)
tác dụng với OH-,
Một số hợp chất KLKT(1T)
….
(Tính chất chung (Tính kém bền nhiệt, tính tan trong - Lí thuyết KLKT –
nước); Canxi hidroxit; Canxi cacbonat; Canxi

hợp chất- Nước
sunfat)
cứng, Bt liên quan
Nước cứng (1T)
tính chất hóa học, ..
( Định nghĩa, phân loại, Các biện pháp làm mềm
- Bt lưỡng tính, điều
nước cứng)
chế nhơm, tc hóa học
Nhơm (2T)
của nhơm và hợp
(Vị trí, cấu tạo, Tính chất vật lý, Tính chất hóa học
chất hh phản ứng
(pư pk, axit, nước,oxitkl, bazo), Điều chế)
axit có tính oxi
Một số hợp chất của nhơm (1T)
hóa….
(Nhơm oxit, Nhơm hidroxit, Nhơm sunfat, Cách
nhận biết ion nhôm)
Tiết: 48,49 Luyện tập: klk - klkt – nhôm (2T)
Bài tập tổng hợp klk- klkt và
TC: 24,25
- Cấu tạo, lý tính, hóa tính
nhơm nâng cao(tt) (2T)
- Điều chế - sơ đồ pư
- Nhận biết – tách – giải thích
- Nước cứng – làm mềm nước cứng
hiện tượng
- Nhận biết – tách – giải thích hiện tượng - Xác định tên kl
- Xác định tên kl

- Toán về CO2, SO2 pứ dd kiềm
- Toán về CO2, SO2 pứ dd kiềm
- Pứ của muối nhôm, nhôm
- Pứ của muối nhôm, nhôm hdroxit với
hdroxit với dd kiềm
dd kiềm
- pH và nồng độ dung dịch
- pH và nồng độ dung dịch
- Toán về pư nhiệt nhơm
- Tốn về pư nhiệt nhơm
- Xác định lượng chất, thành
- Xác định lượng chất, thành phần hỗn
phần hỗn hợp
hợp
- Bt đồ thị CO2 tác dụng với dd
kiềm


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
25

Tiết: 50

26

Tiết: 51

26-2728-29


29-30-31

30

31
31-32
Trang 22

Bài thực hành số 4: Tính chất của natri, magie, nhơm và hợp chất của
chúng
- So sánh khả năng pư của Na, Mg, Al với nước
- Nhôm pứ dung dịch kiềm
- Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3

Kiểm tra 45’
CHỦ ĐỀ 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KOM LOẠI QUAN TRỌNG
Tiết:
Crom- Hợp chất của Crom (2T)
Bài tập tổng hợp Crom – sắt52,53,54
(Vị trí, cấu tạo, Tính chất vật lý,Tính
đồng nâng cao (3T)
55,56,57
chất hóa học (pư pk, axit, nước); Hợp
- Bài tập về cấu hình e- sơ đồ pư
TC:
chất Crom (II), (III) và (VI))
- Nhận biết, giải thích hiện tượng
26,27,28
Sắt (1T)
- Bt lưỡng tính điều chế, bài tập

(Vị trí, cấu tạo, Tính chất vật lý, Tính
liên quan crom và hợp chất crom
chất hóa học (pư pk, axit, nước, muối), - Bt điều chế sắt, hợp chất sắt,
Điều chế và ứng dụng; GT: Mục II.4. bài tập liên quan sắt và hợp chất
Tác dụng với H2O)
sắt tác dụng với HNO3; muối,
Hợp chất của sắt(II) và (III) (2T)
H2SO4,..... hh phản ứng....
Hợp kim của sắt (1T)
+ Quặng, cơng thức của quặng,
(Gang và Thép; GT: Các loại lị
xác định khối lượng quặng, % của
luyện gang, thép và bài tập 2)
quặng.....
(GT: Đồng hợp chất của đồng – Sơ
+ BT cho oxit sắt, sắt tác dụng với
lược về vàng, bạc, niken, chì và thiếc dd HNO3
Tiết: 58,59 Luyện tập Sắt và một số kim loại quan
Bài tập tổng hợp CromTC:
trọng (2T)
sắt- đồng nâng cao (tt)
29,30,31
- Cấu hình e - hóa tính - sơ đồ pư – điều chế (3T)
- Nhận biết – tách
- Bài tập về Cr, Fe, Cu tác
- Giải thích hiện tượng, mơ tả thí nghiệm và dụng với axit, dung dịch
xác định các chất sau pư
muối
- Bài tập về Cr, Fe, Cu tác dụng với axit,
- Bài tập về hợp chất của sắt

dung dịch muối
- Xác định tên kim loại, công
- Bài tập về hợp chất của sắt
thức oxit sắt và công thức
- Xác định tên kim loại, công thức oxit sắt
hợp chất sắt
và công thức hợp chất sắt
- Bài tập về tính lượng chất,
- Bài tập về tính lượng chất, thành phần hỗn thành phần hỗn hợp và nồng
hợp và nồng độ dung dịch
độ dung dịch
Bài thực hành số 5: Tính chất hóa học của sắt và những hợp chất
Tiết:60
của sắt, crom
- Điều chế FeCl2
- Điều chế Fe(OH)2
- Thử tính oxi hóa của K2Cr2O7
- Pứ Cu với H2SO4đ, nóng sau đó cho thêm NaOH
(GT:Thí nghiệm 4)
Tiết: 61
Kiểm tra 45’
CHỦ ĐỀ 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ
Tiết:
Phân biệt Cation, Anion và chất khí (Cho hs tìm hiểu
Bài tập tổng
62,63,64
và kẻ bảng nhận biết ở nhà; GT: Nhận biết một số ion
hợp (1T)



PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
TC: 32

33-34

34-35
35

trong dung dịch; Nhận biết một số chất khí)
Phân biệt một
Luyện tập(3T)
số chất vô cơ
(Nhận biết một số ion trong dung dịch; Nhận biết một số
và ion
chất khí; Nhận biết một số chất vơ cơ)
(Đọc thêm: Chuẩn độ)
CHỦ ĐỀ 9: HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MƠI
TRƯỜNG
Tiết:65,66 Hóa học và vấn đề mơi trường (3T)
Bài tập tổng hợp
,67
- HS chuẩn bị bài theo câu hỏi của GV và
Làm bài tập liên quan đến
TC: 33
thuyết trình)
vấn đề phát triển kinh tế - xh
- Luyện tập theo câu hỏi bài tập chuẩn bị
– mơi trường, quan sát hình
trước theo chủ đề

ảnh giải thích các hiện tượng
(GT:Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế;
thực tế, các ứng dụng hóa
Hóa học và vấn đề xã hội)
học….
Tiết:68,69 Ơn tập HKII (2T)
Ôn tập HKII (2T)
TC: 34,35
Tiết: 70
Thi HKII

PPCT TỰ CHỌN CHỈ DÀNH CHO LỚP 12 PHÂN HÓA
TUẦN

PPCT +
TC

NỘI DUNG TỰ CHỌN 12

HỌC KÌ I
1
TC: 1

2-3

TC: 2,3

4-5

TC: 4,5


6-7

TC: 6,7

Trang 23

Ơn tập đầu năm
Bài tập tổng hợp 11 nâng cao(1T)
-Bài tập về sự điện ly, pH của dung dịch, hiệu suất tổng hợp amoniac, kim
loại pứ với axit nitric.
- Bài toán xác đinh ctpt, ctct và gọi tên HC, Ancol, Andehit
Axit cacbonxilic
- Bài toán xác định nồng độ, khối lượng của các chất pư.
CHỦ ĐỀ 1 : ESTE- LIPIT
Bài tập tổng hợp este - lipit nâng cao (2T)
Bài toán về xác định đồng phân, gọi tên, ctpt, ctct, khối lượng của các pứ
của este đơn chức và đa chức.
Bài tập tổng hợp este - lipit nâng cao (tt) (2T)
Bài tập Xác định công thức phân tử, ctct dựa vào phản ứng thủy phân, tính
khối lượng muối chất rắn, xà phịng…., tính các đại lượng dựa vào định luật
bảo toàn khối lượng, hiệu suất của phản ứng este hóa, bài tập hỗn hợp phản
ứng, xác định khối lượng xà phòng, chỉ số axit, chỉ số xà phòng. Bài tập khối
lượng của chất rắn trong phản ứng của este của phenol.
CHỦ ĐỀ 2: CACBOHIDRAT
Bài tập tổng hợp cacbohidrat nâng cao (2T)
- Lí thuyết tổng hợp cacbohidrat(thêm phần Mantozo)
- Tính khối lượng của các chất dựa vào phản ứng thủy phân, lên men, có
hiệu suất và khơng có hiệu suất;
-Tính khối lượng, nồng độ các chất và khối lượng bạc trong pư tráng gương,

…(thêm phản ứng của mantozo với AgNO3/NH3)


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
8-9

10-11

11-12

13

14
15-16-17

18

TC: 8,9

Bài tập tổng hợp cacbohidrat nâng cao (tt) (2T)
-Tổng hợp lí thuyết chương cacbohidrat và các hợp chất liên quan
- Tính khối lượng, nồng độ,..của các chất dựa vào phản ứng lên men, phản
ứng tráng gương,…có và khơng có hiệu suất.Khí CO2 hấp thụ vào dung dịch
nước vôi trong dung dịch tăng và giảm.
CHỦ ĐỀ 3: AMIN- AMINOAXXIT- PROTEIN
TC: 10
Bài tập tổng hợp amin, amino axit và protein nâng cao (1T)
- Tính chất của amin, bài tập xác định CTPT, CT,ĐP của amin dựa vào
phản ứng đốt cháy phản ứng với axit…..,hh phản ứng

-Xác định CTPT,CTCT, của aminoaxit dựa vào phản ứng đốt cháy, phản
ứng với axit, bazo tính các đại lượng liên quan, môi trường của
aminoaxit
- Bài tập xác định công thức khi cho aminoaxit tác dụng với hh chất.
TC: 11,12
Bài tập tổng hợp amin, amino axit và protein nâng cao (tt) (2T)
- Bài toán peptit
- BT tổng hợp nâng cao amin, aminoaxit, protein
CHỦ ĐỀ 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
TC: 13
Bài tập tổng hợp polime nâng cao (1T)
Xác định được hệ số polime hóa, phân loại được phản ứng trùng hợp, trùng
ngưng, các monome tạo nên polime và ngược lại. Xác định được polime
tổng hợp, bán tổng hợp, tự nhiên, chất dẻo, cao su, tơ….các ứng dụng liên
quan, làm bài tập tổng hợp polime theo sơ đồ có hiệu suất pư...
TC: 14
Bài tập tổng hợp polime nâng cao(1T)
Tính hệ số polime hóa, Bt tổng hợp polime có hiệu suất
CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
TC: 15,16,17
Bài tập tổng hợp đại cương về kim loại nâng cao
- Bài tập KL tác dụng với HNO3/H2SO4 ;BT về pH; hh các kim loại
phản ứng muối, axit,..
- BT Kim loại tác dụng với dung dịch muối, QT anpha
- Điện phân, bài tập điện phân, định luật faraday
- Cơ chế ăn mòn, phân biệt các loại ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa
học, làm các bài tập liên quan
TC: 18
Ơn tập học kì I (1T)


HỌC KÌ II
19-20

21-22-23

Trang 24

TC: 19,20

Bài tập tổng hợp đại cương về kim loại nâng cao (tt) (2T)
- Tổng hợp lí thuyết đại cương KL
- Tổng hợp lí thuyết BT giải thích hiện tượng, Bt Kl tác dụng với dung
dịch muối, axit. Tách, tinh chế hỗn hợp,…
- Toán điều chế KL , điện phân, hh phản ứng, ĐL BT e, ……
CHỦ ĐỀ 6 : KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
TC: 21,22,23
Bài tập tổng hợp klk- klkt và nhơm nâng cao (3T)
- Lí thuyết chung của KLK- Hợp chất của KLK, bt pH, Xác định tên
KLK, CO2 tác dụng với OH-, ….
- Lí thuyết KLKT – hợp chất- Nước cứng, Bt liên quan tính chất hóa
học, ..
- Bt lưỡng tính, điều chế nhơm, tc hóa học của nhơm và hợp chất hh


PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC CƠ BẢN + TỰ CHỌN BÁM SÁT
NĂM HỌC 2017 – 2018
phản ứng axit có tính oxi hóa….
24-25
TC: 24,25
Bài tập tổng hợp klk- klkt và nhôm nâng cao(tt) (2T)

- Nhận biết – tách – giải thích hiện tượng
- Xác định tên kl
- Tốn về CO2, SO2 pứ dd kiềm
- Pứ của muối nhôm, nhôm hdroxit với dd kiềm
- pH và nồng độ dung dịch
- Toán về pư nhiệt nhôm
- Xác định lượng chất, thành phần hỗn hợp
- Bt đồ thị CO2 tác dụng với dd kiềm
CHỦ ĐỀ 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KOM LOẠI QUAN TRỌNG
26-27-28 TC:
Bài tập tổng hợp Crom – sắt- đồng nâng cao (3T)
26,27,28
- Bài tập về cấu hình e- sơ đồ pư
- Nhận biết, giải thích hiện tượng
- Bt lưỡng tính điều chế, bài tập liên quan crom và hợp chất crom
- Bt điều chế sắt, hợp chất sắt, bài tập liên quan sắt và hợp chất sắt tác
dụng với HNO3; muối, H2SO4,..... hh phản ứng....
+ Quặng, công thức của quặng, xác định khối lượng quặng, % của quặng.....
+ BT cho oxit sắt, sắt tác dụng với dd HNO3
29-30-31 TC:
Bài tập tổng hợp Crom-sắt- đồng nâng cao (tt) (3T)
29,30,31
- Bài tập về Cr, Fe, Cu tác dụng với axit, dung dịch muối
- Bài tập về hợp chất của sắt
- Xác định tên kim loại, công thức oxit sắt và công thức hợp chất sắt
- Bài tập về tính lượng chất, thành phần hỗn hợp và nồng độ dung dịch
CHỦ ĐỀ 8: PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ
32
TC: 32
Bài tập tổng hợp (1T)

Phân biệt một số chất vô cơ và ion
CHỦ ĐỀ 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI – MÔI TRƯỜNG
33
TC: 33
Bài tập tổng hợp
Làm bài tập liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế - xh – mơi trường, quan
sát hình ảnh giải thích các hiện tượng thực tế, các ứng dụng hóa học….
34-35
TC: 34,35
Ơn tập HKII (2T)
Chú ý: - PPCT tự chọn chỉ dùng để dạy lớp phân hóa 12A 1, 2, 4
- GV có thể đảo tiết sao cho phù hợp chương trình và dạy tiết thứ 3 trong tuần (được quyền
đảo tiết sao cho phù hợp).
- Lựa chọn nội dung trong chủ đề dạy cho phù hợp với năng lực hs.

Duyệt của BGH
Tổ phó chun mơn
Đạo Thị Thanh Du

Trang 25


×