Tải bản đầy đủ (.docx) (281 trang)

Chung cư chính nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 281 trang )

MỤC
LỤC
MỤC LỤC
••

PHẦN 1 1


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

PHẦN 1

CHƯƠNG 1: KIẾN TRÚC
1.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TRÌNH

- Hồ nhập với sự phát triển mang tính tất yếu của đất nước, ngành xây dựng ngày

càng giữ vai trò thiết yếu trong chiến lược xây dựng đất nước. Vốn đầu tư xây
dựng xây dựng cơ bản chiếm rất lớn trong ngân sách nhà nước (40-50%) kể cả
đầu tư nước ngoài.
- Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế, mức sống

của người dân ngày càng được nâng cao kéo theo nhiều nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi,
giải trí ở một mức cao hơn, tiện nghi hơn. Mặt khác một số thương nhân, khách
nước ngồi vào nước ta cơng tác, du lịch, học tập.. .cũng cần nhu cầu ăn ở, giải
trí thích hợp.
- Mặt khác với xu hướng hội nhập, công nghiệp hố hiện đại hố đất nước hồ

nhập với xu thế phát triển của thời đại nên sự đầu tư xây dựng cơng trình cơng


cộng, nhà ở cao tầng thay thế các cơng trình thấp tầng, các khu dân cư xuống
cấp là rất cần thiết.
- Vì vậy chung cư Chính Nhân ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhà ở của người dân

cũng như thay đổi bộ mặt cảnh quan đô thị tương xứng với tầm vóc của một đất
nước đang trên đà phát triển.
- Chung cư sử dụng các tiện nghi cơng nghệ cao, hiện đại và an tồn cho cuộc

sống của mỗi gia đình. Các căn hộ được bố trí nội thất hợp lý với nhiều phương
án chọn lựa, những không gian khác nhau, đáp ứng tối đa nhu cầu sinh hoạt và
nghỉ ngơi của các thành viên trong gia đình.
- Cơng trình với qui mơ vừa nhưng có kiến trúc khá đẹp, tiện nghi và thân thiện.

phù hợp với sự phát triển của thành phố hiện nay.

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
- Cơng trình nằm ở vị trí thoáng và đẹp sẽ tạo điểm nhấn đồng thời tạo nên sự hài
hoà, hợp lý với hiện đại cho tổng thể qui hoạch khu dân cư.
1.2.

KIẾN TRÚC CHÍNH CỦA CƠNG TRÌNH

6800

7800

6800


21400

■ — 34
Hình 1.1 mặt bằng tầng điển hình
3


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
1.3.

CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CÔNG TRÌNH

1.3.1.

GIẢI PHÁP MẶT BẰNG

-

Mặt bằng có dạng hình chữ nhật, chiều dài 32m, chiều rộng 21,4m, chiếm diện
tích đất xây dựng là 684.8m2

-

Cơng trình gồm 8 tầng, cốt ±0.00m được chọn tại mặt sàn tần treat, coat đất tự
nhiên tại coat -1.2m. Chiều cao cơng trình là 34m tính từ coat ±0.00m

-

Theo tiêu chuẩn “ nhà cao tầng- Thiết kế kết cấu betong cốt thép tồn khối TCVN198-1997” về hình dạng cơng trình


a) Quy định về mặt bằng tịa nhà
-

Khi thiết kế nhà cao tầng can lực chọn mặt bằng nhà đơn giản, tránh dùng các
mặt bằng trải dài hoặc mặt bằng nhà có các cánh mảnh. Các dạng mặt bằng đối
xứng và các hình dạng mặt bằng có khả năng làm giảm tải trọng do gió được ưu
tiên sử dụng. Nói 1 cách khác, mặt bằng ngơi nhà nên lựa chọn các hình dạng
sao cho cơng trình chống đỡ lại các tải trọng ngang như động đất và gió bão 1
cách hiệu quả nhất.

-

Đối với nhà có mặt bằng hình chữ nhật thì tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng phải
thỏa mãn điều kiện:

L
Tac0

B

=

32
= 1.5 < 6 mặt bằng nhà thỏa mãn
21.4

< 6 đối với cấp phòng chống động đất nhỏ hơn 7 B
b) Quy định về chiều cao tòa nhà :
- Hiện nay do ứng dụng các loại vật liệu có tính năng cao nên chiều cao của nhà có


thể đạt các giá trị ngày càng lớn, song trong những điều kiện cụ thể nê khống
chế ở những độ cao giới hạn thì mới đạt được hiệu quả kinh tế kỹ thuật.
- Tỉ số giữa độ cao và bề rộng của ngơi nhà hay cịn gọi là độ cao tương đối chỉ

nên nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị giới hạn của tỉ số chiều cao và bề rộng
của cơng trình có thể lấy trong bảng 2.1 “ tiêu chuẩn nhà cao tầng- Thiết kế kết
cấu betong cốt thép toàn khối - TCVN 198-1997”

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Cơng trình có =
Loại kct ciu

B _ 21.4 = 0.63 < 5 chiều cao cơng trình thỏa mãn

Báng 2.1 - Giá trí giới hạn B/lỉ
Khơng chỉn
Kháng chần
Kháng chán cấp
kháng chỉn
cap £ 7
8

Khung
Khung - Vách
Tường BTCT

Ket cảu Ổng

5
5
6
6

5
5
6
6

4
4

5
5

Kháng chán cap
9

2
3
4
4

- Tầng hầm: thang máy được bố trí 2 bên nhà, chỗ đậu xe moto+ oto được bố trí

xung quanh. Các hệ thống kỹ thuật như bể tự hoại, bể chứa nước ngầm được bố
trí hợp lý như hình vẽ, nhằm giảm tối thiểu chiều dài ống dẫn. Tầng hầm có bố

trí thêm các bộ phận kỹ thuật vè điện như trạm cao tế, hạ thế, phịng quạt gói.
- Tầng trệt: chủ yếu được dùng để kinh doanh và các phòng chức năng như khu

vui chơi, khu kinh doanh, kho, phịng điều khiển, phịng quản lý, có 1 sảnh lớn
đi từ ngồi vào
- Tầng điển hình (từ tầng 1->thượng): đây là mặt bằng tầng cho ta thấy rõ nhất

chức năng của khối nhà, mặt bằng được phân cách thành các căn ho nhỏ, với
khơng gian thống đãng, hợp lí, đầy đủ ánh nắng, hành lang và hai hệ thống
thang được bố trí hợp lí , đảm bảo việc di chuyển nhanh và thuận tiện nhất
- Nhìn chung giải pháp mặt bằng đơn giản, tạo không gian rộng để bố trí các căn

hộ bên trong, khơng gian linh hoạt rất phù hợp với xu hướng và sở thích hiện tại,
có thể dể dàng thay đổi trong tương lai.
c) Phân bố độ cứng và cường độ theo phương ngang :
-

Độ cứng và cường độ của kết cấu nên bố trí đều đặn và đối xứng trên mặt bằng
cơng trình. Để giảm độ xoắn khi dao động, tâm cứng của cơng trình cần được bố
trí gần trọng tâm của nó, cịn để giảm biến dạng xoắn dưới tác dụng của tải trọng
gió thì tâm cứng của cơng trình cần được bố trí gần tâm của mặt đón gió.

-

Đối với kết cấu BTCT, độ cứng của dầm tại các nhịp khác nhau can được thiết
kế sao cho để độ cứng của nó trên các nhịp đều nhau, tránh trường hợp nhịp này
quá cứng so với nhịp khác điều này gây tập chung ứng lực tại các nhịp ngắn,

5



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
làm cho kết cấu ở các nhịp này bị phá hoại qua sớm .
1.3.2.
-

Giải pháp về giao thông nội bộ

về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 2 thang
máy dùng để đi lại và thốt người khi có sự cố.

-

về mặt giao thơng ngang trong cơng trình ( mỗi tầng) là các hành lang chạy xung
quanh giếng trời của cơng trình thơng suốt từ trên xuống .

1.3.3.
-

Giải pháp về sự thơng thống

Tất cả các căn hộ đều nằm xung quanh giếng trời có kích thước 1.6x10.2m suốt
từ tầng mái đến tầng trệt sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thơng gió cho cơng trình.

-

Ngồi ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thơng tầng để lấy ánh sáng tự nhiên, trên
tầng mái tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa tạt vào
cơng trình.


1.3.4.

Giải pháp kết cấu của kiến trúc

-

Hệ kết cấu của cơng trình là hệ kết cấu khung BTCT tồn khối.

-

Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.

-

Cầu thang bằng bê tơng cốt thép tồn khối.

-

Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép và bể nước bằng inox được đặt trên tầng kỹ
thuật. Bể dùng để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các
tầng và việc cứu hỏa.

-

Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.

1.4.

KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ


1.4.1.

Hệ thống điện

-

Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố , có nguồn
điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát điện dự phòng để bảo đảm cung
cấp điện 24/24h cho chung cư.

-

Hệ thống cáp điện dược đi trong hộp gen kỹ thuật và có bảng điều khiển cung
cấp điện cho từng căn hộ.

1.4.2.
-

Hệ thống nước

Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể
6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi
từ đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải và
cấp nước đều sử dụng ống nhựa PVC.
-


Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênơ bằng BTCT, sau đó được
thốt vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cống thoát nước của thành phố.

1.4.3.
-

Hệ thống phòng cháy chữa cháy

Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và cầu thang, ngoài ra cịn có các hệ thống
chữa cháy cục bộ đặt tại các vị trí quan trọng.

1.4.4.
-

Chống sét

Sử dụng hệ thống thu sét chủ động quả cầu Dynasphere đặt trên mái và hệ thống
dây nối đất bằng đồng.

1.4.5.

Hạ tầng đô thị

Sân bãi,
đường
nội
bộcây
được
làm vườn
bằng hoa

BTCT,
lát
gạchcảnh,
xung mơi
quanh
trường
tồn
ngơi
cho
nhà.
chung
Trồng
cư.
xanh,
tạo
khung

7


PHẦN 2 : KẾT CẤU

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
1.1.

HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC THẲNG ĐỨNG (CỘT) :

Kết cấu chịu lực thẳng đứng có vai trị rất lớn trong kết cấu nhà cao tầng, có thể nói
là quyết định gần như toàn bộ giải pháp kết cấu. Trong nhà cao tầng, kết cấu chịu lực
thẳng đứng có vai trò :

-

Cùng với dầm, sàn tạo thành hệ khung cứng, nâng đỡ các phần khơng chịu lực
của cơng trình, tạo nên không gian bên trong đáp ứng nhu cầu sử dụng.

-

tiếp nhận tải trọng từ sàn- dầm để truyền xuống móng, xuống nền đất

-

tiếp nhận tải trọng ngang tác dụng lên cơng trình ( phân phối giữa các cột
vách và truyền xuống móng).

-

Kết cấu chịu lực theo phương thẳng đứng cịn có vai trị rất quan trọng trong
việc giữ ổn định tổng thể cơng trình, hạn chế dao động, hạn chế gia tốc đỉnh
và chuyển bị đỉnh.

1.2.

HỆ KẾT CẤU CHỊU Lực NẰM NGANG (DẦM - SÀN).

Trong nhà cao tầng, hệ kết cấu nằm ngang (sàn, sàn dầm ) có vai trò:
-

Tiếp nhận các tải trọng thằng đứng trực tiếp tác dụng lên sàn ( tải trọng bản
thân sàn, người đi lại, làm việc trên sàn, thiết bị đặt trên sàn,.. ) và truyền vào
các hệ chịu lực thằng đứng để truyền xuống móng, xuống nền đất.


-

Đóng vai trog như một màng cứng liên kết các cấu kien chịu lực theo phương
đứng để chúng làm việc đồng thời với nhau. Điều này thể hiện rõ khi cơng
trình chịu tải trọng ngang.

Lựa chọn phương án sàn dựa trên các tiêu chí :
-

Đáp ứng công năng sử dụng


- Tiết kiệm chi phí
- Thi cơng đơn giản
-

Đảm bảo chất lượng và kết cấu cơng trình

-

Độ võng thỏa u cầu cho phép

Với vai trò như trên trong thực tế, hệ kết cấu chịu lực theo phương ngang của nhà
cao tầng thường là một trong số những loại sau :
-

Sàn sườn

-


Sàn và hệ dầm trực giao

-

Sàn không dầm

-

Sàn không dầm ứng lực trước

Cần nhắc những ưu nhược điểm của mỗi phương án cũng như những u cầu của
riêng cơng trình, phương án sàn dầm được chọn.
Trong tính tốn cấu kiện, ta quan niệm sàn, dầm là cấu kiện chịu uốn thuần túy.
Đồng thời, tính tốn thường bỏ qua ảnh hưởng của tải ngang đến nội lực sàn.
1.3.

LỰC CHỌN VẬT LIỆU :

Hai loại vật liệu được sử dung phổ biến cho xây dựng nhà cao tầng là bê tông cốt
thép và thép. Ngồi ra cịn những loại vật liệu khác như: vật liệu liên hợp thép- bê
tông (composite), hợp kim nhẹ ... việc xây dựng nhà cao tầng bằng kết cấu thép ở
nước ta chưa phổ biến do những nguyên nhân khách quan liên quan đến nguồn vật
liệu, trình độ thi cơng, kinh nghiệm thiết kế,.. trong khi đó, bê tơng cốt thép được
chọn dùng cho hầu hết các nhà cao tầng ở nước ta hiện nay. Hiện tại, do những giới
hạn về kiến thước, về nguồn tài liệu sinh viên chọn vật liệu bê tơng cốt thép cho
cơng trình của mình, cả phần kết cấu bên trên và bên dưới mặt đất.
- Bê tơng cho tồn cơng trình :

Cấp độ bền B25

Trọng lượng riêng ( kể cả cốt thép) :

: Ỵ = 25kN/m3

Cường độ tiêu chuẩn khi nén dọc trục

: Rb,ser= 18.5 MPa

Cường độ tiêu chuẩn khi kéo dọc trục

: Rbt,ser= 1.6 MPa


Cường độ tính tốn khi chịu nén dọc trục

: Rb= 14.5MPa

Cường độ tính tốn khi chịu kéo dọc trục

: Rbt= 1.05 MPa

Mô đun đàn hồi ban đầu khi kéo và nén

: Eb = 30000 MPa

- Cốt théo gân đường kính lớn hơn 10mm

Cốt thép AIII
Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc


: Rs = 365MPa

Cường độ chịu nén tính tốn cốt thép dọc

: Rsc =365MPa

Cường độ tính tốn cốt ngang

: Rsw = 285 MPa

Mô đun đàn hồi

: Es =20x104 MPa

- Thép trơn đường kính bé hơn 10mm

Cốt thép AI
Cường độ chịu kéo tính tốn cốt thép dọc

: Rs = 225MPa

Cường độ chịu nén tính tốn cốt thép dọc

: Rsc =225MPa

Cường độ tính tốn cốt ngang

: Rsw = 175 MPa

Mơ đun đàn hồi


: Es =21x104 MPa

1.4.

CHIỀU DÀY BÊ TÔNG BẢO VỆ

Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực chính được chọn căn cứ vào điều 8.3
của TCXDVN 356:2005. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép chịu lực được chọn
lớn hơn mức tối thiều cho trong quy phạm nhằm đảm bảo lớp bê tông bảo vệ các cốt
thép cấu tạo( cùng được quy định trong phần 8.3 của tiêu chuẩn này ). Lớp bảo vệ cụ
thể cho từng cấu kiện được chọn giá trị lớn hơn giữa đường kính cốt thép và các giá
trị sau :
- Sàn :

Không tiếp xúc trực tiếp với đất, không đặt trong môi trường tác độgn nhiều
bởi thời tiết: 20mm
Tiếp xúc trực tiếp với đất, hoặc đặt trong môi trường tác động nhiều bới thời
tiết 30mm.
- Dầm Không tiếp xúc trực tiếp với đất, không đặt trong môi trường tác độgn

nhiều bởi thời tiết: 25mm
Tiếp xúc trực tiếp với đất, hoặc đặt trong môi trường tác động nhiều bới thời
tiết 30mm.


-

Cột
Không tiếp xúc trực tiếp với đất, không đặt trong môi trường tác độgn nhiều

bởi thời tiết: 20mm
Tiếp xúc trực tiếp với đất, hoặc đặt trong môi trường tác động nhiều bới thời
tiết 30mm.

-

Tường
Không tiếp xúc trực tiếp với đất, không đặt trong môi trường tác độgn nhiều
bởi thời tiết: 20mm
Tiếp xúc trực tiếp với đất, hoặc đặt trong môi trường tác động nhiều bới thời
tiết 30mm.

-

Các cấu kiện khác :
Bê tông đặt trên nền đất thông qua lớp bê tơng lót 40,,
Bê tơng đặt trực tiếp lên đất 60mm


CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2.1. MẶT BẰNG TẦNG ĐIỂN HÌNH

MẶT BANG LAU 2 - LAU 8 .TL1-100

Hình 2.1. Mặt bằng tầng điển hình
2.2. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN, KÍCH THƯỚC DẦM
CHÍNH VÀ DẦM PHỤ
2.2.1.
-


Chiều dày bản sàn

Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn


không bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển
vị tại mọi điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn

-

chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức :

Với
:

- m= 30 + 35 với ơ bản chịu uốn một phương có liên kết 2 cạnh song

son
g

- m= 40

45 với ô bản liên kết 4 cạnh, chịu uốn hai phương

- D= 0.8 + 1.4 phụ thuộc vào tải trọng
- lt : chiều dài nhịp theo phương cạnh ngắn của ô bản
- Do trong mặt bằng sàn tầng điển hình, sàn chủ yếu làm việc theo 2 phương
dạng bản kê 4 cạnh. Vì vậy chọn ơ bản sàn điển hình có kích thước 6.4m x 7.8m để
xác định sơ bộ kích thước của bản sàn tầng điển hình

Các hệ số tính tốn :
D=1 ( hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ )
lt= 6.4 (m) = 6400 (mm)

(11
hb =
+
45 40)

X6400 = 142^160mm

Chọn chiều dày bản sàn là 150 mm
2.2.2.
Kích thước dầm chính và dầm phụ
-

Tiết diện dầm được chọn giống nhau cho các tầng và kích thước được

chọn sơ bộ theo cơng thức sau :
Dầm chính:( L= 7,8m)


hd = (

(
2
2 X 60 = (20 • 40)
•--- /2,d
•--- cm
y •

y •
Chọn bd = 30 cm780 = (48.8 • 65)

hd =

12 16)

Vậy dầm chính có kích cm
thước tiết diện là 300x600 mm
Chọn hd= 60 cm
Dầm phụ : dựa vào nhịp lớn nhất của dầm phụ để xác định tiết diện dầm phụ
y

1A
bhd =
y15 ■ 20) dg
dg
Chọn hdg=45cm
(12A
13 • 3) ■

b
dg

(1

1 A___
1•
780 = (39 • 52)cm
y15 20)

(1 2 A

g

d

y

33

J

45 = (15 • 30)cm

Chọn bdg=20 cm
Chọn dầm phụ có kích thước tiết diện 200x450mm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

bố trí
điển
hình
dầm sàn tầng

15


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.3.


LIÊN KẾT CỦA BẢN SÀN

Liên kết của bản sàn với dầm, tường được xem xét theo quy ước sau:
Liên kết được xem là tựa đơn:

-

Khi bản kê lên tường.
Khi bản tựa lên dầm bê tông cốt thép (đổ tồn khối) mà có hd/hb < 3.
Khi bản lắp ghép.
Liên kết được xem là ngàm khi bản tựa lên dầm bê tơng cốt thép (đổ tồn khối) mà có

-

hd/hb > 3.
hs=150, hdmin=450 thỏa hd/hb > 3 ta coi các liên kết là ngàm
Tất cả các ô trong sàn tầng điển hình đều có L2/L1 < 2 nên bản thuộc loại bản kê bốn
cạnh. L1, L2 lần lượt là cạnh ngắn và dài của ô bản.
Như vậy liên kết ở các bên của ô bản đều là liên kết ngàm và sử dụng sơ đồ 9.
Sàn được tính theo sơ đồ đàn hồi ,không cho phép xuất hiện khe nứt .Sàn được tính cho
từng ơ bản đơn .Nhịp theo hai phương được xác định từ tâm dầm đến tâm dầm.
Tổng hợp đánh giá sự làm việc của các ô bản trong kết cấu sàn tầng điển hình :
Xét sự làm việc của ô bản
ô bản Cạnh
ngắn
sàn
L1

Cạnh dài


S1

6.4

S2
S3

Tỉ lệ l1/l2

Đánh giá

6.8

1.06

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

6.4

6.8

1.06

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm


6.4

7.8

1.22

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

L

2

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
S4

2.15

2.85

1.33

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm


S5

2.15

2.5

1.16

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

S6

1.25

2.45

1.96

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

S7

2.5

4.25


1.70

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

S8

6.4

7.8

1.22

bản 2 phương

Lk 4 cạnh ngàm

2.4.

XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG

Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 - 1995 : Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn
thiết kế.
Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 - TCVN 2737 - 1995.
Trọng lượng riêng của các thành phần cấu tạo sàn lấy theo “ sổ tay thực hành kết cấu
cơng trình” ( TS. Vũ Mạnh Hùng )
2.4.1.

Tĩnh tải


- Theo yêu cầu sử dụng, các khu vực có chức năng khác nhau sẽ có cấu tạo sàn khác

nhau, do đó tĩnh tải sàn tương ứng cũng có giá trị khác nhau. Các kiểu cấu tạo sàn tiêu biểu
là sàn khu ở (P.khách, P. ăn + bếp, P. ngủ), sàn ban công, sàn hành lang và sàn vệ sinh.
Tĩnh tải sàn khu ở- hành lang- ban công :
Bảng tính tốn tĩnh tải sàn thường Hs = 10 cm

STT

Mơ tả

Trọng
Chiều
lượng
dy d
riêng g

Tải
trọng
tiu
chuẩn

kN/m3

kN/m2

cm

Hệ số

vượt
tải n

Tải
trọng
tính
tốn
kN/m2

17


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Gạch lt

1

0.24

20

1

0.2

1.2

2
15


0.36

0.43

3.75

1.2
1.1

1.5

0.27

1.3

0.35

2
3

Vữa lt
Bản BTCT

18
25

4

Vữa trt


18

5

Hệ thống kỹ
thuật

4.13

0.60

nrr Á
Tổng cộng:

4.58

5.75

Bảng tính tải khu vệ sinh
Bảng tính tốn tĩnh tải sn vệ sinh Hs = 10 cm
STT

Mơ tả

Trọng
lượng
ring g

Chiều dy
d


Tải trọng
tiu chuẩn

kN/m3

cm

kN/m2

s
Hệ
ố Tải trọng
vượ
tả tính tốn
tn
i
kN/m2

1

Gạch lt

20

1

0.20

1.2


0.24

2

Vữa lt

18

2

0.36

1.2

0.432

3

Bản BTCT

25

15

3.75

1.1

4.13


4

Vữa trt

18

1.5

0.27

1.3

0.351

5

Hệ thống kỹ thuật

6

Lớp chống thấm

0.70
22

Tổng cộng:

3


0.66
5.24

1.3

0.858
6.71

Chú ý : Trong trường hợp có ơ sàn vừa chứa ( phịng ăn, ngủ, khách và phịng vệ sinh) thì
tải trọng tĩnh tải được tính như sau :

g X 51+gyp“ X S2
Si + S2

tt_ vstt
g

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Trong đó:
gttvs : Tải trọng tính tốn phần sàn vệ sinh
gttvp : Tải trọng tính tốn phần sàn phịng (Khách, ngủ, ăn)
S1 : Diện tích phần sàn phịng vệ sinh
S2 : Diện tích phần sàn phịng (Khách, ngủ, ăn)
Bảng 2.5 Tải trọng tác dụng lên ô sàn nhiều chức năng
Ô sàn
S1


Ô
sàn

tt
g

tt
g

vs

g

vp

(kN/m2)

(kN/m2)

6.71

5.75

S1 (m2)

S2 (m2)

gtt (kN/m2)

4.95


38.57

5.86

Đối với tường xây trên sàn: quy tải tường thành tải phân bố đều trên 1m2 sàn
Chiều Chiều
ích thước ơ sàn
Chiều
dài
dài
tc
Y
gtt
r
cao
2
tường
tường
(kN/m n
(kN/m2
(kN/m3 (kN/m
tường
3
)
)
)
)
100
200

dài
ngắn
(m)
(m)
(m)
g

S1

18

33

6.8

6.4

10.26

2.8

1.19

1.1

1.3

0

0

6.35

S2

18

33

6.4

S3

18

33

6.8
7.8

2.8

2.69

1.1

2.97

6.4

0


6.6

2.8

2.44

1.1

2.68

S4

18

33

2.85

2.15

0

0

2.8

0

1.1


0

S5

18

33

2.5

2.15

0

0

2.8

0

1.1

0

S6

18

33


2.45

1.25

0

0

2.8

0

1.1

0

S7

18

33

4.25

2.5

0

2.8


18

33

7.8

6.4

0

0
1.90

1.1

S8

0
5.126

0
2.09

2.8

1.1

19



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.4.2.

Hoạt tải

Hoạt tải trên sàn p thường được lấy là phân bố đều (kN/m2). Giá trị tiêu chuẩn và hệ số
độ tin cậy được lấy theo các tiêu chuẩn thiết kế. Với cơng trình dân dụng và công nghiệp
tiêu chuẩn về tải trọng là TCVN 2737:1995
Bảng 2.1.Hoạt tải tác dụng
Chức năng
phịng
hành lang

n
ptc
(kN/m2)
3
1.2

P. khách
WC
Phịng ngủ
Phịng ăn
Sảnh
Cầu thang
Ban cơng

2
2

2
2
3
3
3

1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2

p

sàn

(kN/m2)
3.60
2.40
2.40
2.40
2.40
3.60
3.60
3.60

' Vì các loại hoạt tải sàn khơng được bố trí trên các ơ sàn cụ thể cho nên rất khó để xác
định được diện truyền tải có từng loại tải trọng cụ thể. Để đảm bảo an toàn hơn cho việc

tính tốn mà khơng làm mất đi ngun lý tính toán truyền lực, ta lấy giá trị của loại sàn có
giá trị lớn nhất làm hoạt tải cho ơ bản.
2.4.3.
Tổng tải trọng tác dụng lên từng ơ sàn

S1

8

KÍCH THƯỚC
SÀN
L2(m
L1(m)
)
6.4
6.8

S2

2

6.4

6.8

5.75

2.97

2.4


11.75

S3

2

6.4

7.8

5.75

2.68

2.4

11.41

S4

2

2.15

2.85

5.75

0


3.6

9.35

S5

2

2.15

2.5

5.75

0

3.6

9.35

S6

2

1.25

2.45

5.75


0

2.4

8.15

S7

2

2.5

4.25

5.75

0

3.6

9.35

S8

1

6.4

7.8


5.75

2.09

3.6

11.88

SỐ
SÀN LƯỢN
G

hoạt

Tĩnh tải tính tốn

Tải tác
dụng
lên sàn

các lớp cấu tạo Tải tường tải
TT
sàn(kN/m2)
(kN/m2)
5.86
1.3
2.4

9.85


20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.5.

CÁC BƯỚC TÍNH TỐN CHO TỪNG Ơ SÀN

2.5.1.

Sàn bản kê bốn cạnh ngàm
ỶM

I

/

ỆMii
1
1

ẠIM
*Mi
AMI

M
7, ị

1

q2

M2
- Cắt ô bản theo mỗi phương với bề rộng b = 1m, giải với tải phân bố đều tìm
moment nhịp và gối.
❖ Moment dương lớn nhất ở giữa bản (áp dụng công thức tính tính Mơment của
ơ bản liên tục).
Mơmen ở nhịp theo phương cạnh ngắn L1
M1 = mi1 X P (kN.m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2
M2 = mi2X P (kN.m)
❖ Moment âm lớn nhất ở gối:
Mômen ở gối theo phương cạnh ngắn L1
MI = ki1XP(kN.m)
Mômen ở nhịp theo phương cạnh dài L2
MII = ki2XP(kN.m)
Trong đó: i : kí hiệu ứng với sơ đồ ô bản đang xét (i=1,2,.. .9)
1, 2 : chỉ phương đang xét là L1 hay L2
L1, L2 : nhịp tính tốn cuả ơ bảng là khoảng cách giữa các trục gối tựa.
P : tổng tải trọng tác dụng lên ô bản:

21


P = (p+q) X L1 X L2
Vơí p : hoạt tải tính tốn (kN/m2).
q : tĩnh tải tính tốn (kN/m2).
Tra bảng các hệ số: mi1, mi2, ki1, ki2 các hệ số phụ thuộc vào tỷ lệ tra bảng
L


L

1

1-19 trang 32 sách Sổ tay kết cấu cơng trình( Vũ Mạnh Hùng)
Trong trường hợp gối nằm giữa hai ô bản khác nhau thì hệ số k i1 và ki2 được
lấy theo trị số trung bình giữa hai ơ, hoặc để an tồn ta lấy giá trị k i1 và ki2 nào
lớn hơn giữa hai ơ bản.
2.5.2.

Các bước tính tốn chung

Các cơng thức tính tốn :

Với

ệ = 1 •1' am

Kiểm tra điều kiện hạn chế : ệ <ệR
nếu am < 0.255 thì trong mọi trường hợp điều kiện hạn chế về Ẹ đều thỏa
mãn do đó khơng cần kiểm tra.

ế = 0.5(1 + v 1 - 2am

) (2.4)

Diện tích cốt thép được tính bằng công thức

Kiểm tra hàm lượng cốt thép pmin < h < pmax
a


Trong đó:

pmin = 0.1% < p =

< pmax

Nội lực các ô bản sàn bằng phương pháp tra bảng :

R
R b
R
S


Ô sàn

Kích thước(m)
L1
2

L1/L2

q(kN/m2) Hệ số

Moment(kN.m)

L

S1


6.4

6.8

1.06

9.85

m.91

0.0189 Mi

8.12

m92

0.0168 M2

7.19

k

0.0439 MI

18.84

k

92


0.0389 MII

16.69

m.91
m92

0.0189 M5
0.0168 M6

9.69
8.58

k

0.0439 MI

22.47

0.0389 MII
0.0205 M7

19.91
11.68

0.0138 M8
0.0471 MI

7.86

26.80

m.91

0.0317 MII
0.0209 M9

18.04
1.20

m92

0.0119

10

0.68

k

0.0475 MI

2.72
1.55

m.91

0.0270 MII
0.0201 M11


m92

0.0149

12

1.01
0.75

k

0.0463 MI

2.33

k

92

0.0343 MII

1.72

m.91
m92

0.0187
0.0050

k


91

S2

6.4

6.8

1.06

11.75

91

k

92

m91
S3

6.4

7.8

1.22

11.41


m92
k

91

k

92

S4

2.15

2.85

1.33

9.35

91

k

92

S5

2.15

2.5


1.16

9.35

91

S6

1.175

2.28

1.94

8.15

13

M

14

0.41
0.11

0.0401 MI

0.88


m91

0.0107 MII
0.0208 M15

0.23
1.07

m92

0.0127 M16

0.65

k

0.0474 MI

2.44

m91

0.0291 MII
0.0205 17

1.49
12.16

m92


0.0138

8.18

91
92

2.075

2.65

1.28

9.35

91

k

92

S8

6.4

7.8

1.22

11.88


M

M

k

S7

M

M

M

18


k

0.0471 Mi

27.90

k

0.0317 Mii

18.79


91
92

Tính tốn cho 1 ơ sàn điển hình :
Xét ô sàn S8 : bản kê 4 cạnh thuộc sơ đồ 9: Có l1= 6.4m , l2=7.8m Bảng tra các
hệ số của ô bản ngàm, theo sơ đồ 9, dựa vào tỉ số l2/l1 ta có
Moment lớn nhất trong bản :
+ tại nhịp :

M = mi x q x l\ x 4

=

12.16 (kN.m}

M> = x qb x k x l2 = 8.18 (kN.m}
Tại gối :

M = k9X x qb x k x l2 = 27.9 (kN.m}
'

Ml = k92 x qb x k x l2 = 18.79 (kN.m}
- Tính thép ở nhịp theo phương cạnh ngắn:

M _ 1216x102

a m=

=
R bh2145x100x132


nncn

= 0.050

am = 0.050 < 0.255
Nên khơng cần tính, và kiểm tra

t = 0.5(1+v1-2x 0.050) = 0.974
M
A=
s
R,Ch

1216 x100

2

4.26(cm2)
(
22504x27
0.974
x 13
100
Llữ/ữ = A = - x
= 0.32%
> ^min = 0.05% bh 100x13
2

Chọn thép o 8 a100, As = 5.03 cm


- Tính thép ở nhịp theo phương cạnh dài:

818 x102
145 x 100 x
12.52

= 0.036


am = 0.036 < 0.255
Nên khơng cần tính, và kiểm tra

£ = 0.5(1+V1-2X 0.036) = 0.981
M
A=
A R£h

818X100
80

2



M

2.96(

=


As 2.98 X100

ụ%ữ
= —=
= 0.24% > Timin = 0.05%
M
bhQ 100 X12.5
Chọn thép o 8 a150, As = 3.35 cm2
- Tính thép ở gối theo phương cạnh ngắn:

2790X102
Rbbh02
145 X100 X132
= 0.114

am = 0.114 < 0.255
Nên khơng cần tính, và kiểm tra < <ẸR

£ = 0.5(1+v 1-2X 0.114) = 0.939
M
A=—
s
R£h

2790 X100

2

6.26(cm2)

(
3650
X
0.939
X
13
6 26 100
T% = A = - X
= 0.48% > Tmin = 0.05% bhQ 100X13

Chọn thép o 10 a100, As = 7.85cm2
- Tính thép ở gối theo phương cạnh dài:

M

a=
m

R bh2

1879 X 102
=

145X100X132

am = 0.077 < 0.255
Nên khơng cần tính, và kiểm tra

= 0.077



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×