Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH xây dựng và cầu đường thanh sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.2 KB, 73 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI
CƠNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ
CẦU ĐƯỜNG THANH SƠN
Giảng viên hướng dẫn : T.S Phạm Ngọc Toàn
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Yến Nhi
MSSV: 1220620135
Khóa : 2012-2016
Ngành : Kế tốn

BÌNH DƯƠNG, THÁNG 6 NĂM 2016

1


LỜI CẢM ƠN
——
Để hồn thành khóa luận này, em xin chân thành cám ơn thầy TS. Phạm Ngọc
Toàn, đã tận tình hướng dẫn em trong suốt q trình viết khóa luận tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong khoa Kinh tế, Trường Đại học
Thủ Dầu Một đã tận tình truyền đạt kiến thức chuyên ngành Kế toán trong 4 năm học
tập. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong q trình học tập khơng chỉ là nền tảng cho
q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận mà cịn là hành trang q báu cho cơng
việc của em khi ra trường.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH Xây Dựng & Cầu
Đường Thanh Sơn đã cho phép và tạo điều kiện để em thực tập tại công ty. Em xin gửi


lời cảm ơn đến cơ Nguyễn Thị Thu Ba - Kế tốn trưởng tại cơng ty đã giúp đỡ em
trong q trình thu thập số liệu thực tập cũng như bổ sung số liệu khi làm khóa luận.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy , Cô dồi dào sức khỏe và thành cơng trong
cơng việc. Đồng kính chúc q các Cơ, Chú, Anh, Chị trong Công ty TNHH Xây
Dựng & Cầu Đường Thanh Sơn lời chúc sức khỏe và thành công, kính chúc cơng ty
ngày càng phát triển.
Trân trọng kính chào!
SVTH : Nguyễn Thị Yến Nhi.

2


MỤC LỤC
••
PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................

3.3.1
KẾT LUẬN ...............................................................................................................

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.
2. BHXH : Bảo hiểm xã hội.
3. BHYT : Bảo hiểm y tế.
4. KPCĐ : Kinh phí cơng đồn.
5. BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp.
6. TK : Tài khoản.
7. CB-CNV : Cán bộ - Công nhân viên , CNV : Công nhân viên.
8. NSLĐ : Năng suất lao động.
9. LĐ : Lao động.
10. SL : Số lượng , CL : chênh lệch.

11. CNTT : Cơng nhân trực tiếp.
12. HTNV : Hồn thành nhiệm vụ.
13. HTTTT: Hồn thành trước tiến trình.
14. QLDA : Quản lý dự án , MTV : Một thành viên.

3


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổng hợp TK 334 theo Thông tư số 200/2014/TTBTC (Nguồn lamketoan.net)

Trang 9

Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tổng hợp TK 338 theo Thông tư số 200/2014/TTBTC.(Nguồn lamketoan.net).

Trang 12

Sơ đồ 1.3 : Sơ đồ kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép, ngưng
sản xuất theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC.(Nguồn lamketoan.net).

Trang 16

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ bộ máy quản lý công ty.(Nguồn : tài liệu tại công
ty).

Trang 20

Sơ đồ 2.2 : Sơ đồ bộ máy kế tốn cơng ty.(Nguồn : tài liệu tại cơng ty) Trang 21

Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế tốn của cơng ty


Trang 23

Sơ đồ 2.4 : Hình thức ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
(Nguồn lamketoan.net)

Trang 23

Sơ đồ 2.5: Quy trình lập bảng thanh tốn lương

Trang 28

Sơ đồ 2.6 : Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương tại cơng ty TNHH Xây dựng & Cầu
đường Thanh Sơn (Nguồn Tài liệu công ty).

Trang 35

Bảng 2.1 : Tỷ lệ các khoản trích theo lương 2014 (Nguồn
lamketoan.net)

Trang 27

4


Bảng 2.2 (Nhật ký chung)
Trang 36
Bảng 2.3 (Sổ cái 334)
Trang 37

Bảng 2.4 (Sổ cái 338)
Trang 38
Bảng 2.5 (Sổ chi tiết 334)
Trang 39
Bảng 2.6 (Sổ chi tiết 3382)
Trang 40
Bảng 2.7 (Sổ chi tiết 3383)
Trang 41
Bảng 2.8 (Sổ chi tiết 3384)
Trang 42
Bảng 2.9 (Sổ chi tiết 3389)
Trang 43
Bảng 2.10 Bảng cơ cấu nhân sự của Công ty năm 2014 (Nguồn Bộ
phận nhân sự )

Trang 44

Bảng 2.11 Quy mô lao động của Công ty qua các năm (Nguồn Tài
liệu công ty)

Trang 45

Bảng 2.12 : Biến động các loại lao động khác qua các năm (Nguồn
Tài liệu Bộ phận nhân sự)

Trang 46

Bảng 2.13 : Bảng cân đối thời gian lao động của một công nhân viên Trang 47
bình quân/năm (Nguồn Tài liệu Bộ phận nhân sự).
Bảng 2.14 So sánh tình hình thực hiện quỹ tiền lương với tốc độ lao

động bình quân qua các năm (Nguồn Báo cáo tài chính qua các năm
- Số liệu Công ty cung cấp)

5

Trang 48


Bảng 2.15 : Phụ cấp qua 2 năm 2013 và 2014 (Nguồn Tài liệu Phịng
tài chính- kế tốn)

Trang 49

Bảng 2.16 Thưởng qua 2 năm 2013 và 2014 (Nguồn Tài liệu Phịng
tài chính- Kế tốn)

Trang 49

6


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường như hiện
nay cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề như : Nghiên cứu thị trường ,tổ chức kinh
doanh , quảng cáo và đặc biệt là quản lý tài chính trong doanh nghiệp . Trong chiến
lược kinh doanh của mình ở mỗi doanh nghiệp thì yếu tố con người bao giờ cũng
được đặt lên hàng đầu , người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức
lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương ,vì thế tiền lương
có một ý nghĩa vô cùng to lớn cả về mặt kinh tế cũng như mặt xã hội.

Do đó các doanh nghiệp ln tìm cách đảm bảo mức tiền lương tương xứng với
kết quả của người lao động để làm động lực thúc đẩy họ nâng cao năng suất lao động
gắn bó với doanh nghiệp nhưng cũng đảm bảo tối thiểu hố chi phí tiền lương trong
chi phí phải trả, tốc độ tăng tiền lương nhỏ hơn tốc độ tăng năng suất lao động để tạo
thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường.
Để làm được điều đó thì cơng tác hoạch toán kế toán tiền lương cần phải được
chú trọng, có như vậy mới cung cấp đầy đủ, chính xác về số lượng, thời gian, và kết
quả lao động cho các nhà điều hành từ đó các nhà điều hành sẽ có những quyết định
đúng đắn trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác hạch tốn kế tốn tiền lương và
các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp, cùng với sự hướng dẫn của TS
Phạm Ngọc Toàn, em đã chọn đề tài: " Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại công ty TNHH Xây Dựng & Cầu Đường Thanh Sơn" cho chuyên đề
Luận án tốt nghiệp của mình, với mong muốn được góp phần hồn thiện hơn nữa
cơng tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương sao cho đúng
với chế độ và phù hợp với điều kiện và đặc thù của công ty.
2. Mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.
2.1 Mục tiêu nghiên cứu.

7


Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế tốn lương và các khoản trích theo
lương tại doanh nghiệp .
Vận dụng cơ sở lý luận trên vào phân tích, đánh giá cơng tác kế tốn lương và
các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH Xây Dựng & Cầu Đường Thanh Sơn.
Trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị để cải thiện cơng tác kế tốn lương và các
khoảng trích theo lương tại cơng ty.
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
Thu thập số liệu tại phịng ban của Cơng ty.

Sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp địi hỏi trực tiếp
những người cung cấp thơng tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu và sử dụng các phương pháp kế toán như : Sử
dụng chứng từ, tài khoản, sổ sách kế tốn để hệ thống hóa và kiểm sốt thơng tin về
nghiệp vụ kinh tế trong q trình nghiên cứu đề tài.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu.
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp .
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
-

Thời gian : Tập hợp số liệu trong khoảng từ 01/01/2014 - 31/12/2014.

-

Không gian : Tại Công ty TNHH Xây Dựng & Cầu Đường Thanh Sơn .

4. Bố cục của đề tài.
Đề tài dược được chia làm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương .
Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản trích theo
lương tại Công ty TNHH Xây Dựng & Cầu Đường Thanh Sơn .
Chương
3:
số kiến
nghị
nhằm
hồn
thiện

cơng
tác
tốn
tiền &
Dựng
lương
CầuMột

Đường
các
Thanh
khoản
Sơn.
trích
theo
lương
tại
Cơng
tykế
TNHH
Xây

8


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
1.1 Khái niệm tiền lương và các khoản trích theo lương .
1.1.1

1.1.1.1

Khái niệm và ý nghĩa của tiền lương .
Khái niệm .

Theo quan niệm của Mác : Tiền lương là biểu hiện sống bằng tiền của giá trị sức
lao động.
Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của lao
động, được xác định bởi quan hệ cung cầu trên thị trường lao động.
Ở Việt Nam trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung, tiền lương được hiểu là một
bộ phận thu nhập Quốc dân dùng để bù đắp hao phí lao động tất yếu do Nhà nước
phân phối cho cơng nhân viên chức bằng hình thức tiền tệ, phù hợp với quy luật phân
phối theo lao động. Hiện nay theo Điều 55 - Bộ Luật Lao Động Việt Nam quy định
tiền lương của người lao động là do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và
được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc.
1.1.1.2

Ý nghĩa .

Tiền lương là một bộ phận của sản phẩm xã hội biểu hiện bằng tiền được trả cho
người lao động dựa trên số lượng và chất lượng lao động của mọi người, dùng để bù
đắp lại hao phí lao động của mọi người dùng và nó là một vấn đề thiết thực đối với
cán bộ công nhân viên. Là yếu tố kích thích sản xuất, kích thích người lao động ra sức
sản xuất và làm việc, nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao
năng suất lao động.
Người lao động sau khi sử dụng sức lao động tạo ra sản phẩm thì được trả một
số tiền cơng nhất định. Vậy có thể coi sức lao động là hàng hoá, một loại hàng hố
đặc biệt. Và tiền lương chính là giá cả của hàng hố đặc biệt đó, hàng hố sức lao
động. Vì hàng hoá sức lao động cần được đem ra trao đổi trên thị trường lao động trên
cơ sở thoả thuận giữa người mua với người bán, chịu sự tác động của quy luật giá trị,



quy luật cung cầu.
1.1.2

Khái niệm về các khoản trích theo lương .

Quỹ Bảo hiểm xã hội ( BHXH) : Nhà nước quy định doanh nghiệp phải trích
lập bằng 26% mức lương tối thiểu và hệ số lương của người lao động, trong đó 18%
trích vào chi phí kinh doanh của đơn vị, 8% người lao động phải nộp từ thu nhập của
mình.
Quỹ Bảo hiểm y tế (BHYT) : Được sử dụng để thanh tốn các khoản khám
chữa bệnh, viện phí, thuốc thang... cho người lao động trong thời gian ốm đau, sinh
đẻ. Tỷ lệ trích nộp là 4,5% trên tổng tiền lương cơ bản, trong đó 3% tính vào chi phí
SXKD, cịn 1,5% khấu trừ vào lương của người lao động.
Kinh phí cơng đồn (KPCĐ) : Dùng để chi tiêu cho các hoạt động cơng đồn.
Tỷ lệ trích nộp là 2% trên tổng tiền lương thực tế, được tính tồn bộ vào chi phí
SXKD.
Bảo Hiểm Thất Nghiệp (BHTN) : Bảo hiểm thất nghiệp là khoản hỗ trợ tài
chính tạm thời dành cho nhưng người bị mất việc mà đáp ứng đủ yêu cầu theo luật
định. Đối tượng được nhận BHTN là những người bị mất việc không do lỗi của cá
nhân họ.
Theo quy định của luật BHTN thì mức đóng BHTN được quy định như sau:
Người lao động đóng BHTN bằng 1% tiền lương, tiền công tháng, người sử dụng lao
động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền đóng góp quỹ BHTN của những người lao
động tham gia quỹ BHTN.
1.2 Vai trò chức năng của tiền lương .
1.2.1

Tái sản xuất lao động .


Quá trình tái sản xuất sức lao động được thực hiện bởi việc trả công cho người
lao động thông qua lương. Bản chất của sức lao động là sản phẩm lịch sử ln được
hồn thiện và nâng cao nhờ thường xun được khơi phục và phát triển, cịn bản chất
của tái sản xuất sức lao động là có được một tiền lương sinh hoạt nhất định để họ có
thể duy trì và phát triển sức lao động mới (ni dưỡng, giáo dục thế hệ sau ), tích luỹ
kinh nghiệm và nâng cao trình độ .
1.2.2

Cơng cụ quản lý của doanh nghiệp .

Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Người sử dụng


lao động có thể tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi người lao động làm việc theo kế
hoạch , tổ chức của mình thơng qua việc chi trả lương cho họ , phải đảm bảo chi phí
mà mình bỏ ra phải đem lại kết quả và hiệu quả cao nhất .
1.2.3

Kích thích lao động (địn bẩy kinh tế).

Với một mức lương thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển tăng
năng suất lao động . Khi được trả công xứng đáng người lao động sẽ say mê, tích cực
làm việc, phát huy tinh thần làm việc sáng tạo, họ sẽ gắn bó chặt chẽ trách nhiệm của
mình với lợi ích của doanh nghiệp.
1.3 Phân loại tiền lương và các phương pháp tính lương .
1.3.1
1.3.1.1

Phân loại tiền lương .

Phân loại theo tính chất lương .

Tiền lương chính : Là tiền lương trả cho công nhân viên trong thời gian thực
hiện chính nhiệm vụ của họ, bao gồm tiền lương phải trả theo cấp bậc và các khoản
phụ cấp kèm theo như : phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực
Tiền lương phụ : Là tiền lương phải trả cho công nhân viên trong trường hợp họ
thực hiện nhiệm vụ khác ngồi nhiệm vụ chính và thời gian nghỉ theo chế độ được
hưởng như : nghỉ phép , đi học,...
1.3.1.2

Phân theo chức năng tiền lương .

Tiền lương trực tiếp : Là tiền lương người lao động được hưởng từ chính từ cơng
sức lao động do cá nhân họ tạo ra .
Tiền lương gián tiếp : Là tiền lương công ty trả lương theo chất lượng công việc
và năng lực của từng cá nhân .
1.3.1.3

Phân loại theo thời gian lao động .

Lương thường xuyên : Là toàn bộ tiền lương được chi trả cho người lao động
thường xuyên theo danh sách hợp đồng lao động có thời hạn từ 3 tháng trở lên đối với
đơn vị .
Lương gián tiếp : Là toàn bộ tiền lương được chi trả cho người lao động không
thường xuyên theo danh sách hợp đồng lao động có thời hạn khơng q 3 tháng đối
với đơn vị.


1.3.2


Các phương pháp tính lương .
1.3.2.1 Tính lương theo thời gian (theo tháng, theo tuần, theo ngày hoặc

theo giờ).
Lương trả theo thời gian áp dụng đối với những người làm công tác quản lý
chuyên môn , kỹ thuật , nghiệp vụ ,cơng tác văn phịng và những người làm cơng việc
khác mà trả lương theo thời gian có hiệu quả hơn các hình thức trả lương khác .
Tiền lương tính theo thời gian có thể tính theo ngày tháng hoặc giờ làm việc tuỳ
theo yêu cầu và trình độ quản lý thời gian của doanh nghiệp .
Cơng thức tính tiền lương theo thời gian :
Lương tháng : Tiền lương trả cho người lao động theo thang bậc lương quy định
bao gồm tiền lương cấp bậc và khoản phụ cấp (nếu có). Lương tháng thường áp dụng
cho trả lương nhân viên làm cơng tác quản lý hành chính, kinh tế và ngành hoạt động
khơng có sản xuất .
Tiền lương tháng = Mức lương cơ bản X (Hệ số lương + Các khoản phụ cấp ).

Lương ngày : Là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc , tính bằng cách lấy lương
tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ . Lương ngày làm căn cứ để tính trợ cấp
BHXH phải trả cơng nhân viên . Tính trả lương cho công nhân viên trong những ngày
hội họp, học tập, trả lương theo hợp đồng .
Mức lương ngày = Mức lương tháng / số ngày quy định
Lương tuần : Là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc được tính như sau :
Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng X12) / 52 tuần
Lương giờ : Là tiền lương trả cho 1 giờ làm việc được tính như sau :
Tiền lương giờ tiền lương ngày / số ngày làm việc theo quy định
1.3.2.2

Cách tính lương theo một số trường hợp đặc biệt .

Trường hợp làm thêm giờ được tính :



Tiền làm thêm giờ = Tiền lương thực trả X 150% hoặc 200% hoặc 300% số giờ
làm thêm
Trong đó :
-

150% áp dụng cho làm thêm vào ngày thường .

-

200% áp dụng cho giờ làm thêm vào ngày nghỉ cuối tuần .

-

300% áp dụng cho giờ làm thêm vào các ngày lễ ,ngày nghỉ có hưởng lương
theo quy định của Bộ Luật Lao Động .

1.4 Nhiệm vụ của Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương .
1.4.1

Nhiệm vụ của kế toán tiền lương.

Để phục vụ cho sự điều hành và quản lý lao động ,tiền lương có hiệu quả, kế
toán tiền lương trong doanh nghiệp cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau :
-

Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu kịp thời, chính xác.

-


Tính và phân bổ chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương cho các
đối tượng sử dụng.

-

Hướng dẫn, kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phân xưởng và các phòng ban
lương thực hiện đầy đủ theo quyết định.

-

Lập báo cáo về lao động và tiền lương kịp thời và chính xác.

-

Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lượng, thời
gian, năng suất.

-

Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lương, xây dựng phản ánh trả
lương hợp lý.

1.4.2
-

Nhiệm vụ của kế toán các khoản trích theo lương.

Tính chính xác số tiền BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí và thu từ thu nhập
của người lao động.


-

Phân tích tình hình sử dụng quỹ lương, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, đề xuất
biện pháp tiếp kiệm quỹ lương, cung cấp số liệu cho kế toán tổng hợp và các
bộ phận quản lý khác.

-

Lập báo cáo về lao động, tiền lương, BHXH, BHYT,KPCĐ thuộc phạm vi


trách nhiệm của kế tốn. Tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ
tiền lương, quỹ BHXH, quỹ BHYT, KPCĐ , đề xuất các biện pháp khai thác có
hiệu quả tiềm năng lao động, tăng năng suất lao động. Đấu tranh chống những
hành vi vô trách nhiệm, vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm chính sách chế độ
về lao động tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ, chế độ sử dụng chi tiêu KPCĐ,
chế độ phân phối theo lao động.
1.5 Kế toán phải trả người lao động.
1.5.1

Chứng từ sử dụng.

Bảng chấm công : Phản ánh ngày công thực tế của từng lao động trong mỗi bộ
phận.
Phiếu xác nhận sản phẩm (đối với doanh nghiệp sản xuất) hoặc phiếu xác nhận
khối cơng việc hồn thành.
Phiếu báo làm thêm giờ.
Bảng thanh toán tiền lương.
1.5.2


Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 334 “ Phải trả người lao động”, tài khoản này dùng để thanh tốn
cho cơng nhân viên chức của doanh nghiệp về tiền lương cộng các khoản thu nhập
của họ.


Kết cấu tài khoản :
Nợ



TK 334

- Các khoản tiền lương, tiền cơng,

tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác đã trả,
đã chi, đã ứng trước cho người lao
động.

>K

- Các khoản tiền lương, tiền cơng,
tiền thưởng có tính chất lương,
BHXH và các khoản khác phải trả,
phải chi cho người lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền cơng của người LĐ.

Số dư bên Có:
Các khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản
khác còn phải trả cho người lao động.
Tài khoản 334 có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ Tài khoản 334 rất cá biệt
- Nếu có phản ánh số tiền đã trả lớn hơn số phải trả tiền lương, tiền công, tiền thưởng
và các khoản khác cho người lao động.
Tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nội dung : Thanh toán lương và
thanh toán các khoản khác.
Tài khoản 334 - Phải trả người lao động, có 2 tài khoản cấp 2 :
-

TK 3341 : Phải trả công nhân viên : Phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh tốn các khoản phải trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền
lương, tiền thưởng có tính chất lương, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc
về thu nhập của công nhân viên.

-

TK 3348 : Phải trả người lao động khác : Phản ánh các khoản phải trả và tình
hình thanh tốn các khoản phải trả cho người lao động khác ngồi cơng nhân
viên của doanh nghiệp về tiền cơng, tiền thưởng (nếu có) có tính chất về tiền
cơng và các khoản khác thuộc về thu nhập của người lao động.

Các tài khoản sử dụng khác bao gồm :

Tài khoản chi phí nhân cơng trực tiếp 622
Tài khoản chi phí sử dụng máy thi công 623


Tài khoản chi phí sản xuất chung 627

Tài khoản chi phí bán hàng 641
Tài khoản chi phí quản lý doanh nghiệp 642
Tài khoản phải thu khác

138

Tài khoản tạm ứng

141

1.5.3

Nghiệp vụ phát sinh.

Hàng ngày , tính tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp theo quy định phải
trả cho công nhân viên , kế toán ghi :
Nợ TK 241 : Xây dựng cơ bản dỡ dang.(nếu có).
Nợ TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
Đối với công nhân lái máy thi công :
+ Lương phải trả cho công nhân trực tiếp thi cơng cơng trình “
Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp.
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
+ Lương phải trả cho bộ phận quản lý :
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doing nghiệp.
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
+ Lương phải trả cho bộ phận lái máy :

Nợ TK 623(1) : Chi phí sử dụng máy thi cơng.
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
+ Lương phải trả cho Bộ phận quản lý cơng trình:


Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
Tính tiền thưởng phải trả cơng nhân viên , kế tốn ghi :
Nợ TK 353 : Quỹ khen thưởng, phúc lợi. (3531)
Có TK 334 : Phải trả người lao động. (3341)
Tính số BHXH (ốm đau, thai san..phải trả cho công nhân viên , kế toán ghi :
Nợ TK 338 : Phải trả, phải nộp khác (3383 - BHXH)
Có TK 334 : Phải trả người lao động.(3341)
BHXH, BHYT trừ vào lương công nhân viên, kế toán ghi :
Nợ TK 334 : Phải trả người lao động.
Có TK 338 : Phải trả, phải nộp khác.
Tính thuế thu nhập của công nhân viên phải nộp nhà nước, kế toán ghi :
Nợ TK 334 : Phải trả người lao động.(3341, 3348)
Có TK 333 : Thuế và các khoản phải nộp nhà nước.(3335)
Khi thanh toán tiền lương, BHXH và các khoản phải trả khác cho cơng nhân
viên, kế tốn ghi :
Nợ TK 334 : Phải trả người lao động.(3341,3348)
Có TK 111 : Tiền mặt.
Có TK 112 : Tiền gửi ngân hàng.


1.5.4

Sơ đồ kế tốn.


Tính
thuế
thu
nhập
CNV
(!) Bảo
Lương
vàthưởng
phụhội
cấpphải
Xuấtkhoản
quỹ tiền
mặt
trả
Các
khấu
trừđể
vào
(2)
hiểm

(3) Tiền
622 ,623,627,641,642
TK 138,141,338
TK 334
◄------------------------------TK
--------------------nộp nhà nước.
---------------------:-----------►
--------------------------trả.
lương

các khoản
phải trả cho CNV.
trongvà
lương
tháng.phụ
(4)
TK 333(3334) cấp. (5)
TKTK
338(3384)
TK 111,112
353
---------------------------------------------------►

Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổng hợp TK 334 theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC
(Nguồn lamketoan.net)
1.6 Kế tốn các khoản trích theo lương.
1.6.1

Chứng từ sử dụng.
Để hạch toán BHXH cần căn cứ vào các chứng từ sau :

-

Giấy báo nghỉ ốm kèm theo bác sỹ hoặc giấy của bệnh viện.

-

Phiếu thai sản .

-


Giấy chứng nhận về việc tai nạn lao động.
Tất cả các phiếu trên được lập cho từng trường hợp nghỉ hưởng BHXH và

phải có xác nhận của cơ quan y tế làm cơ sở để tính BHXH cho từng công nhân
viên thuộc diện nghỉ hưởng BHXH. Các phiếu hợp lệ trên, kèm theo “ Bảng chấm
công” sẽ được chuyển về phịng Tài chính kế tốn để tính khoản trợ cấp BHXH
trả thay lương. Kế toán tổng hợp tất cả lại để lập “ Bảng thanh tốn BHXH” với
cơng nhân viên và quyết toán BHXH với cơ quan BHXH.
1.6.2

Tài khoản sử dụng.
Tài khoản 338 “Phải trả, phải nộp khác” .
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh tốn về các khoản phải trả,

phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc nhóm TK 33(Từ
TK 331 đến TK 337).
Tài khoản này cũng được dùng để hạch toán doanh thu nhận trước về các
dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, chênh lệch đánh giá lại các tài sản đưa đi
góp vốn liên doanh và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán
thuê lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động .


Kết cấu tài khoản :
Nợ
- BHXH phải trả cho công nhân
viên.

TK 338


-Trích BHXH, BHYT và KPCĐ vào
chi
phí sản xuất, kinh doanh.

- KPCĐ chi tại đơn vị.

- Trích BHYT, BHXH khấu trừ vào

- Số BHXH, BHYT và KPCĐ đã

lương của công nhân viên.

nộp cho cơ quan quản lý quỹ Bảo
hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế và Kinh

- KPCĐ vượt chi được cấp bù.

phí cơng ưồn.

khi được cơ quan BHXH thanh tốn.

- Số BHXH đã chi trả cơng nhân viên

> <
- Số tiền còn phải trả, còn phải nộp.
- Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn đã trích chưa nộp
cho cơ quan quản lý hoặc kinh phí cơng đồn được để lại cho đơn vị chưa chi hết.
Tài khoản này có thể có số dư bên Nợ. Số dư bên Nợ phản ánh số đã trả, đã
nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số bảo hiểm xã hội đã chi trả cho công
nhân viên chưa được thanh tốn và kinh phí cơng đồn vượt chi chưa được cấp

bù. TK 338 có 8 tài khoản cấp 2 :
TK 3381 : Tài sản thừa chờ giải quyết.
TK 3382: Kinh phí cơng đồn.
TK 3383 : Bảo hiểm xã hội.
TK 3384 : Bảo hiểm y tế.
TK 3385 : Phải trả về cổ phần hóa.
TK 3386 : Bảo hiểm thất nghiệp.
TK 3387 : Doanh thu chưa thực hiện.
TK 3388 : Phải trả phải nộp khác.
1.6.3

Nghiệp vụ phát sinh.

Hàng tháng trích BHXH, BHYT và KPCĐ theo tỷ lệ quy định, kế toán ghi :


Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng nhân trực tiếp sản xuất.
Nợ TK 627 : Chi phí sản xuất chung.
Nợ TK 641 : Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642 : Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Nợ TK 334 : Phải trả người lao động .(Số trừ vào lương người lao động ).
Có TK 338 : Phải trả, phải nộp khác (3382, 3383, 3384, 3386).
Khi đi nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ cho cơ quan Nhà nước, kế toán
ghi :
Nợ TK 338(3382, 3383, 3384, 3386) : Số tiền nộp .
Có TK 111, 112 : Số tiền nộp bằng tiền mặt , tiền gửi .
Chi tiêu KPCĐ và để lại quỹ KPCĐ doanh nghiệp, kế toán ghi :
Nợ TK 338(2) : Phải trả, nộp KPCĐ.
Có TK 111, 112 : Số tiền chi trả .
Đối với doanh nghiệp không thực hiện việc trích trước lương nghỉ phép của

CB- CNV thì khi tính lương nghỉ phép của CN-CNV thực tế phải ghi :
Nợ TK 632 : Chi phí nhân cơng .
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
Số BHXH được cơ quan BHXH cấp , kế toán ghi :
Nợ TK 111, 112 : Số tiền chi trả.


Có TK 3383 : Số BHXH được cấp.
Đối với cơng nhân lái máy :
+ Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào chi phí doanh nghiệp theo từng bộ
phận :
Nợ TK 623(1), 627, 642
Có TK 3383 : 18%
Có TK 3384 : 3%
Có TK 3386 : 1%
+ Trích BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương nhân viên
Nợ TK 334
Có TK 3383 : 8%
Có TK 3384 : 1,5%
Có TK 3386 : 1%
Có TK 333(5) : thuế TNCN (nếu có).
1.6.4

Sơ đồ kế tốn.
TK334
622,623,627,641,642

(4)

TK338


BHXH phải trả cho
cơng nhân viên

TK
Nộp BHXH, BHYT
KPCĐ cho cơ quan
Nhà nước theo quy
định hoặc chi BHXH,
(5)

KPCĐ tại đơn vị.

TK


Sơ đồ 1.2 : Sơ đồ tổng hợp TK 338 theo Thơng tư số 200/2014/TT-BTC.(Nguồn
lamketoan.net).

1.7 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.
1.7.1

Nguyên tắc hạch tốn.
Đối với cơng nhân nghỉ phép hàng năm , theo chế độ quy định thì cơng ty

trong thời gian nghỉ phép vẫn được hưởng lương đầy đủ như ngày làm việc. Tiền
lương nghỉ phép phải được tính vào chi phí sản xuất một cách hợp lý . Doanh
nghiệp cho công nhân nghỉ phép đều đặn trong năm thì lương nghỉ phép được
tính trực tiếp vào chi phí sản xuất.
Cơng nhân viên có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của công việc. Nếu

số lượng công nhân viên nghỉ phép nhiều sẽ làm cho chất lượng, hiệu quả của
công việc bị giảm sút.
Vì vậy, trong trường hợp cơng nhân viên nghỉ phép q nhiều giữa các kì
khơng đều nhau thì phải tiến hành trích tiền lương nghỉ phép để đảm bảo chi phí
tiền lương được hợp lí.
Phương pháp hạch tốn căn cứ vào tổng số lượng nghỉ phép năm kế hoạch
và tiền lương chính năm kế hoạch của cơng nhân viên, kế tốn tiến hành trích tiền
lương nghỉ phép của cơng nhân viên như sau:
Mức trích trước tiền
lương nghỉ phép của



cơng nhân SX theo kế

(1) Trích
Tiền lương
phảiBHXH,BHYT, Tỷ
lệ tríc
trả CNV trong
X
KPCĐ vào chi phí sản
h
tháng. xuất kinh doanh. trước.

hoạch.

___ TK 334
(2) Khấu trừ vào lưong


Tổng số tiền lương nghỉ phép năm kế hoạch
Tỷ lệ trích _
trước

lương năm kế hoạch

Tổng

số

số BH mà CNV phải
nộp.

tiền

Số tiền trích trước trong kì = tỷ lệ

TK 111,112
(3) Số BHXH được co
◄-----------------------------•--------------

quan BHXH cấp.


trích trước X tổng số tiền phải trả CNV trong kỳ.
1.7.2

Chứng từ sử dụng.
Các chứng từ liên quan đến việc trích trước tiền lương nghỉ phép :



- Bảng kê lương phải trả cho người lao động.
- Phiếu thu.
- Phiếu chi.
1.7.3

Tài khoản sử dụng.

Tài khoản 335 “ Chi phí phải trả”. Tài khoản này dùng để phản ánh các
khoản được ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ nhưng thực tế chưa
chi trả trong kỳ này.
Tài khoản này dùng để hạch toán những khoản chi phí thực tế chưa phát sinh,
nhưng được tính trước vào chi phí sản xuất, kinh doanh kỳ này cho các đối tượng
chịu chi phí để đảm bảo khi các khoản chi trả phát sinh thực tế không gây đột biến
cho chi phí sản xuất, kinh doanh.
Việc hạch tốn các khoản chi phí phải trả vào chi phí sản xuất, kinh doanh
trong kỳ phải thực hiện theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí phát sinh
trong kỳ.
Kết cấu tài khoản :
Nợ

TK 335



- Các khoản chi phí thực tế phát sinh - Chi phí phải trả dự tính trước và ghi được
tính vào chi phí phải trả.

nhận vào chi phí sản xuất, kinh


doanh.
- Số chênh lệch về chi phí phải trả lớn hơn số chi phí thực tế được ghi giảm chi
phí.
Số dư bên Có:
Chi phí phải trả đã tính vào chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng
thực tế chưa phát sinh.
1.7.4

Nghiệp vụ phát sinh.

Trích trước vào chi phí về tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất, kế toán


ghi:
Nợ TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp
Có TK 335 : Chi phí phải trả.
Khi tính tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả cho công nhân sản xuất, kế tốn
ghi:
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả .
Có TK 334 : Phải trả người lao động.
Khi số trích trước tiền lương nghỉ phép kế tốn chưa trích BHXH, BHYT,
KPCĐ theo khoản lương này. Do đó khi nào đã xác định được tiền lương nghỉ phép
thực tế phải trả thì kế tốn mới tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ trên số tiền
lương nghỉ phép thực tế phải trả.
Nợ TK 622: Phần tính vào chi phí.
Nợ TK 334 : Phần khấu trừ vào lương.
Có TK 338 : Trích trên số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả.
Cuối năm tiến hành điều chỉnh số trích trước theo số thực tế phải trả. Nếu có
chênh lệch sẽ xử lý như sau :
- Nếu số thực tế phải trả lớn hơn số trích trước, kế tốn tiến hành trích bổ sung

phần chênh lệch vào chi phí.
Nợ TK 622 : Phần tính vào chi phí.
Có TK 335 : Chi phí phải trả.
- Nếu số thực tế phải trả nhỏ hơn số trích trước, kế tốn hồn nhập số chênh
lệch để ghi giảm chi phí.
Nợ TK 335 : Chi phí phải trả .
Có TK 622 : Chi phí nhân cơng trực tiếp sản xuất.


×