Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Khảo sát những khó khăn trong việc nói tiếng anh ở học sinh lớp 6, trường THCS nguyễn viết xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (978.88 KB, 32 trang )

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGUYÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2014 - 2015

ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT NHỮNG KHÓ KHẢN TRONG VIỆC NÓI TIẾNG ANH
Ở HỌC SINH LỚP 6 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN
CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:
Ảnh 4x6
Họ và tên: Cao Thị Trang
Sinh ngày: 29 tháng 11 năm 1992
Nơi sinh: Đaklak
Lớp: C12SA03 Khóa: 2012-2015
Khoa: Ngoại ngữ
Địa chỉ liên hệ: Ấp 5, xã Tân Long, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 0165 65 64072
Email:
II. Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến năm đang
học):
* Năm thứ 1:
Ngành học: Sư phạm Tiếng Anh


Khoa: Ngoại ngữ

* Năm thứ 2:
Ngành học: Sư phạm Tiếng Anh
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Xác nhận của lãnh đạo trường
(ký, họ và tên)

Ngày 20 tháng 04 năm 2015
Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình- Khá
(đã ký)

( đã ký)
Cao Thị Trang


LỜI CẢM ƠN
Sau quá trình nghiên cứu, thực hiện khảo sát và tiếp xúc với các em học sinh lớp 6
trường THCS Nguyễn Viết Xn nhóm cảm thấy để hồn thành để tài nghiên cứu”
Khảo sát những khó khăn trong việc nói Tiếng Anh ở học sinh lớp 6 trường THCS
Nguyễn Viết Xn thì nhóm chúng em với lịng biết ơn sâu sắc nhất xin cám ơn
Trường Đại Học Thủ Dầu Một, đoàn khoa Ngoại ngữ đã tạo điều kiện cho nhóm hồn
thành bài nghiên cứu, xin gửi đến thầy Trần Anh Vũ-giáo viên hướng dẫn lời cám ơn
chân thành nhất, với tất cả sự nhiệt tình và tâm huyết thầy đã chỉ bảo tận tình.
Xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, các thầy cô trường THCS Nguyễn Viết Xuân đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi nhất cho chúng em thực hiện đề tài nghiên cứu, bên cạnh đó

cũng khơng thể quên cảm ơn các em học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Viết Xuân
và các bạn sinh viên lớp C12SA03 đã cùng thực hiện cuộc khảo sát tại trường THCS
Nguyễn Viết Xuân.
Do còn hạn chế về mặt thời gian, kiến thức, bước đầu đi vào thực tế nhóm nghiên
cứu cịn nhiều bỡ ngỡ và chưa có kinh nghiệm nghiên cứu, vì vậy bài viết khơng thể
tránh khỏi những thiếu xót. Nhóm rất mong nhận được những đóng góp ý kiến của
người đọc.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC

1.
2. Tài liệu lấy sừ sách..................................................................................25
CHƯƠNG V. PHỤ LỤC...................................................................................27


DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng khảo sát
2. Câu hỏi khảo sát
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

1. THCS: Trung Học Cơ Sở
2. THPT: Trung Học Phổ Thông
3. ĐH Thủ Dầu Một: Đại học Thủ Dầu Một
4. BGD: Bộ giáo dục
5. ĐT: Đào tạo
6. GV: Giáo viên
7. HS: Học sinh



TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nước ta đang trong thời kỳ phát triển theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại
hóa, nhu cầu hợp tác giao lưu với các quốc gia phát triển trên thế giới là rất cần thiết.
Trong bối cảnh đó, ngoại ngữ đóng vai trị then chốt và là chìa khóa để phát triển hội
nhập. Kinh nghiệm của các nước phát triển và các nước công nghiệp mới nổi trên thế
giới cũng như trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã chỉ rõ, trong những điều
kiện cần thiết để hội nhập và phát triển thì ngoại ngữ là điều kiện tiên quyết, là phương
tiện đắc lực và hữu hiệu nhất. Như chúng ta đã biết, tiếng Anh từ lâu đã được công
nhận là một ngơn ngữ chung trên tồn cầu, được sử dụng trong mọi ngành nghề, mọi
lĩnh vực. Nhận thức được vai trị và tầm quan trọng đó, nước ta đã đưa Tiếng anh vào
chương trình học như một mơn học bắt buộc từ nhiều năm nay. Tuy nhiên việc dạy và
học kỹ năng nói tiếng Anh từ cấp tiểu học đến cấp THPT vẫn cịn nhiều bất cập. Thơng
qua đợt kiến tập ở trường THCS Nguyễn Viết Xuân vừa qua, người viết nhận thấy các
em học sinh bậc THCS gặp nhiều khó khăn trong việc học Tiếng anh và phần lớn các
em khơng thể nói được Tiếng anh (nếu khơng học thêm ở ngồi). Bên cạnh đó, hiện
nay vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu về “ Phương pháp nâng cao kỹ năng nói tiếng
Anh cho học sinh THCS”. Xuất phát từ những thực tế trên, nhóm tác giả mạnh dạn
thực hiện nghiên cứu “Khảo sát những khó khăn trong việc nói Tiếng Anh ở Học sinh
lớp 6, trường THCS Nguyễn Viết Xuân ” cụ thể là khối lớp 6 - độ tuổi mà các em dễ
được uốn nắn.


TÓM LƯỢC
Trong xã hội hiện đại và hội nhập quốc tế, việc sử dụng Tiếng Anh là một vấn
đề quan trọng, cho đến ngày nay Tiếng Anh đã và đang trở thành ngơn ngữ thứ hai
của nước ta nói riêng và của cả thế giới nói chung.
Theo khảo sát ngày 28/1/2015 ở khối lớp 6 trường THCS Nguyễn Viết Xuân
việc cản trở các em sử dụng Tiếng Anh là khả năng giao tiếp trước đám đông

chiếm 17,06% ở mức độ rất khó và 35,17% ở mức độ khó. Dựa trên kết quả này
nhóm nghiên cứu đưa ra phương pháp cụ thể là trị chơi 5TING để khắc phục tình
trạng này. Việc khảo sát chỉ ra những khó khăn chính của các em và cho thấy sự
cần thiết cho một giải pháp toàn diện cho vấn đề.
CHƯƠNG I. DẪN NHẬP
1. Khái niệm giao tiếp và kỹ năng nói trong tiếng anh.
1.1.

Thế nào là giao tiếp?
“Là sự truyền đạt điều muốn nói từ người này sang người khác để đối

tượng có thể hiểu những thông điệp truyền đi.” (theo Quantri.vn Biên tập và
hiệu đính).
1.2.
-

Thế nào là kỹ năng và kỹ năng nói trong tiếng anh.

“Kỹ năng là năng lực hay khả năng của chủ thể thực hiện thuần thục một hay
một chuỗi hành động trên cơ sở hiểu biết (kiến thức hoặc kinh nghiệm) nhằm
tạo ra kết quả mong đợi”. ( theo Bùi Trọng Giao).

-

Kỹ năng nói trong Tiếng Anh là sử dụng những vốn kiến thức của bản thân như
từ vựng, ngữ pháp, phát âm, khả năng giao tiếp bằng lời nói hay bất kỳ hành
động nào mà có thể diễn tả hết nhửng gì mà người nói muốn truyền đạt cho
người nghe.

2. Tầm quan trọng của việc nói tiếng anh.

Trong xã hội ngày càng tiến bộ như hiện nay thì việc học nói và nói thành
thạo ngơn ngữ Tiếng Anh là một vấn đề đang được mọi người quan tâm khơng
riêng gì những người đang và chuẩn bị đi làm mà đây cũng là điều đáng lo ngại


của ngành giáo dục đặc biệt là đưa những phương pháp giảng dạy mới vào
chương trình học ở độ tuổi THCS. Nói Tiếng Anh khơng chỉ giúp các em nâng
cao vốn từ vựng cũng như ngữ pháp, tăng khả năng giao tiếp trước đáp đông,
kéo các em gần hơn với mọi người xung quanh, với xã hội. Và trên ghế nhà
trường hay trong các cơ quan công sở, hay ngành nghề nào đi nữa, Tiếng Anh
cũng trở thành một yếu tố bắt buộc yêu cầu mọi người phải biết, dù ít hay nhiều.
Và nếu khơng biết chút gì về Tiếng Anh, chúng ta coi như thất bại với việc kết
nối với thế giới bên ngồi. Tiếng Anh cịn là tiêu chuẩn đánh giá đầu tiên để xét
tuyển, dù là tuyển dụng ở các công ty, hay là tuyển sinh du học. Đương nhiên
khi đi du học, hay làm việc trong các doanh nghiệp, bạn cần nhiều thứ hơn thế
nhưng ngôn ngữ vẫn là thứ quan trọng nhất. Cho nên, chú trọng đến khả năng
Tiếng Anh của mình, đó là cơ sở vững chắc để bản thân có một tương lai tốt đẹp
hơn.Tiếng Anh trong thế giới hiện đại đóng một vai trị vơ cùng quan trọng
trong việc trao đổi và tìm kiếm thơng tin, đối với mỗi cá nhân, nó lại có những
mức cần thiết khác nhau. Nhưng với thành phần tri thức, đặc biệt là tri thức trẻ
hiện nay, những con người đang đứng trước những cơ hội và thách thức của thời
kì hội nhập, giao lưu cùng bạn bè trên khắp thế giới, việc trau dồi nguồn Tiếng
Anh là yếu tố quyết định đến thành công của bạn. Chính vì thế ngay từ khi các
em cịn đang ở lứa tuổi học sinh mà cụ thể là bậc THCS với những điều mới về
ngơn ngữ Tiếng Anh thì hãy tạo điều kiện cho các em phát huy tối đa khả năng
ngơn ngữ của mình để trao đổi với mọi người xung quanh.
3. Thực trạng của vấn đề
Qua khảo sát, tìm hiểu và ý kiến cá nhân, nhóm thấy phần lớn các em bậc
THCS nói chung và trường THCS Nguyễn Viết Xn nói riêng thì khả năng
học và thực hành kỹ năng nói Tiếng anh chỉ ở mức trung bình, một vài em

khơng thể nói Tiếng Anh.
Với thơng tin cung cấp từ thầy Nguyễn Thành Triết- hiệu trưởng trường
THCS Nguyễn Viết Xuân, nhóm đã nhận được phiếu điểm bài thi môn Tiếng
Anh được chia làm hai phần. Cấu trúc bài thi được chia làm hai phần: ngheviết và nói. Phần nói chiếm 1.5 điểm trên thang điểm 10 của bài thi. Đây là
thống kê điểm kiểm tra học kỳ I năm học 2014-2015, phần nói mơn Tiếng anh
học sinh khối 6 của trường THCS Nguyễn Viết Xuân.


Điểm
Số

0.0
5

0.
1
2

0.2
6

0.3 0.
4
19 29

0.5
30

0.6
27


0.7
28

0. 0.9
1.
1.0
1.2
8
1
24 24 26 35 21

HS

Điểm 1.3 1.
4
Số
32 33

1.5
77

1.6
0

1.
7
0

1.8

0

1.9
0

2.0
0

TC
224

HS

Bên cạnh đó nhóm nghiên cứu cũng thực hiện phỏng vấn một giáo viên dạy
môn Tiếng Anh và 2 bạn học sinh ở 2 lớp 61 và 6 2 khi thực hiện khảo sát với giáo
viên và học sinh trong trường thì ta có thể thấy khả năng học của các em khác với
điểm số đưa ra.
3.1.

Khảo sát giáo viên: Hồ Lê Kiều Oanh (GV Trường THCS Nguyễn Viết

Xuân)
a. Thưa cơ, cơ có thể cho em biết về tình hình học môn Tiếng Anh của ba lớp: 61 ,
62 và 63 ?
Trong 3 lớp thì lớp 63 là lớp giỏi nhất nhưng lớp này thì lại thụ động hơn
2 lớp cịn lại.
b. Trong ba lớp thì lớp nào nói Tiếng Anh tốt nhất?
Lớp nào cũng có một số em nói được và khơng nói được.
c. Làm sao có thể nâng cao kỹ năng nói cho các em?
về vấn đề này thì tương đối khó vì trong một tiết phải dạy đủ chương

trình theo quy định của bộ nên khơng có đủ thời gian để cho các em thực hành
trên lớp. Chỉ khó khăn chứ khơng hẳn là khơng có cách, chúng ta nên sử dụng
nhiều Tiếng Anh trên lớp và khuyến khích học sinh sử dụng Tiếng Anh trong giờ
học.
3.2.

Khảo sát học sinh: Học sinh lớp 61 và 62 ( HS của Trường THCS

Nguyễn Viết Xuân)


a. Các em cảm thấy học môn Tiếng Anh như thế nào?
Em thấy cũng khơng khó lắm cơ ạ.
b. Trong bốn kỹ năng em thích kỹ năng nào và tại sao?
Em thích kỹ năng đọc ạ. Bởi vì chỉ cần đứng dậy đọc mà khơng cần suy nghĩ
ạ.
c. Cịn kỹ năng nói trong Tiếng Anh thì em thấy như thế nào?
Em thấy cũng khó ạ. Bởi vì muốn nói được thì chúng em cần có vốn từ vựng
kha khá và nắm vững cấu trúc đã học. Và đặc biệt là chúng em khơng có nhiều
thời gian trên lớp để thực hành nói với nhau.
d. Các em có thích học giờ speaking khơng? Vì sao?
Dạ em thích. Vì em có thể nói được ngơn ngữ thứ hai và tiết này chúng em
được thảo luận rất vui và nhộn nhịp.
4. Mục tiêu của nghiên cứu.
Người viết muốn tìm hiểu những khó khăn chính trong việc nói tiếng anh và
đưa ra phương pháp cụ thể giúp các em nâng cao khả năng sử dụng Tiếng Anh.
CHƯƠNG II. PHƯƠNG PHÁP
1. Thiết kế nghiên cứu
Nghiên cứu này là một điều tra cắt ngang, trong đó 418 học sinh được lấy
ở khối 6 trường THCS Nguyễn Viết Xuân tham gia khảo sát.

2. Đối tượng tham gia
Tất cả học sinh khối 6 trường THCS Nguyễn Viết Xuân tại địa bàn thành phố
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.
3
. Địa điểm và bối cảnh nghiên cứu
Nghiên cứu này được thiết kế là một điều tra cắt ngang được thiết lập ở thành
phố Thủ Dầu Một trực thuộc tỉnh Bình Dương. Thành phố nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm phía Nam có tọa độ 11°00T'B 106°:38'56”D. Vị trí tương đối
thuận lợi cho việc giao lưu với các huyện, thị trong tỉnh và cả nước qua quốc lộ
13, cách Thành phố Hồ Chí Minh 30km. “ Với mục tiêu đến năm 2020, Thủ
Dầu Một là đô thi loại 1 với 14 phường, một đơ thị năng động, có sức cạnh tranh
cao trong tỉnh, trong nước, có mơi trường sống, làm việc tốt, sinh hoạt giải trí
chất lượng và cơ hội đầu tư thuận lợi, trở thành một quận của tỉnh Bình Dương


trực thuộc Trung ương” (theo Đàm Thanh, theo Bóng đá Bình Dương) . Bên
cạnh đó thơng qua cơng bố dự thảo lần thứ
13 chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 của Bộ GD&ĐT
ủi

Học sinh phổ thông được phát triển toàn diện. Khả năng sử dụng ngoại
ngữ của các em tương đương học sinh các nước phát triển trong khu vực.
'i'i

Với những mục tiêu cụ thể đó, ta thấy được giáo dục đóng một phần khơng
nhỏ trong việc hướng đến mục tiêu đã đề ra. Vậy nên cùng với sự giúp đỡ của
đoàn thể trường ĐH Thủ Dầu Một, trường THCS Nguyễn Viết Xuân và các bạn
học sinh nhóm quyết định tìm hiểu những khó khăn trong việc sử dụng ngôn
ngữ (cụ thể là kỹ năng giao tiếp trong môn Tiếng Anh) và đưa ra những đề xuất
nâng cao kỹ năng nói Tiếng anh ở lớp 6.

1. Phương pháp nghiên cứu
-

Nghiên cứu tài liệu, lập câu hỏi để khảo sát những khó khăn chính trong việc
nói tiếng anh của học sinh lớp 6.

-

Tìm hiểu chương trình và sách giáo khoa tiếng anh 6 THCS.

-

Tìm hiểu về cách thiết kế game 3D dựa trên sở thích của các em để giải trí trong
giờ giải lao.

2. Phương pháp đề xuất
Khai thác tính năng, ứng dụng của các phần mềm 3D như sketchup make,
pixplant for photoshop để xác định khả năng ứng dụng vào phần thiết kế game.
Tiết hành chọn một bài trong sách Tiếng Anh lớp 6 (Unit 4: Big or small ) kết
hợp với trò chơi 5TING giúp các em cảm thấy khơng cịn áp lực khi luyện nói
Tiếng Anh.
Đề xuất một game offline cho các em phù hợp với lứa tuổi và trình độ (lớp 6).
Game 5TING ở chỗ người chơi sẽ sống như thật vào thế giới ảo của trị chơi, sẽ
có các hoạt động hằng ngày như ăn, ngủ, đi học và giải trí,.. ..nhưng tất cả đều
được lồng ghép các từ vựng cũng như ngữ pháp của chương trình Tiếng anh lớp
6 theo Bộ GD và ĐT đưa ra xen kẽ là những từ vựng phổ biến thường dùng (sử
dụng hoàn toàn bằng Tiếng anh và được thiết kế vào đĩa CD), đáp ứng được nhu


cầu của đề tài nghiên cứu.

Do không đủ điều kiện để mở rộng hơn trò chơi nên chỉ đưa ra một màn
chơi của game với nội dung bao gồm một unit trong sách tiếng anh lớp 6.
Bước vào trò chơi là cả một thế giới sống động của game 3D, các nhân vật
sẽ có những cử động như con người như đi, đứng, ngồi.và điều đặc biệt là người
chơi sẽ luyện được kỹ năng nói bằng cách trả lời những câu hỏi trong trị chơi
(đã dược lập trình sẵn). Đây là một màn trong bộ đĩa CD với tổng số 16 màn
theo chương trình trong sách Tiếng Anh 6.
Khi bạn đưa đĩa vào laptop hoặc mở trên đầu đĩa VCD, trên màn hình sẽ
hiện ra:
Một màn hình chính với các tiêu mục của 16 unit trong sách Tiếng Anh
3. Người chơi sẽ chọn một unit mà mình muốn học bằng cách click vào unit đó.
Trong unit đó sẽ có một không gian khác biệt phụ thuộc vào bài học.Các bạn
học sinh sẽ được luyện kỹ năng nói thơng qua các câu hỏi mà máy đưa ra, nếu
trả lời đúng sẽ được qua màn chơi tiếp theo. Trong từng màn máy chủ cũng đưa
ra các lựa chọn cho học sinh với phương thức lặp lại, học sinh có thể luyện được
phát âm và bổ sung vốn từ vựng.
Người chơi sẽ được luyện kỹ năng nói kết hợp từ vựng và ngữ pháp qua các
mẫu câu. Việc mới hoàn toàn các màn chơi qua từng chủ đề làm học sinh cảm
thấy thú vị hơn và việc học khơng cịn áp lực nữa.
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
1. Các khó khăn mà học sinh gặp phải
Qua quá trình nghiên cứu cho thấy thực trạng học kỹ năng nói của học sinh
THCS mà cụ thể là khối lớp 6 trường THCS Nguyễn Viết Xn cịn hạn chế,
đặc biệt là khơng có nhiều thời gian trong tiết học để tiếp cận với kỹ năng
nói.Trong thời gian nghiên cứu tìm hiểu học sinh có thể nhận thấy đây là những
khó khăn trong việc nói Tiếng Anh ở học sinh trường THCS Nguyễn Viết Xuân
như sau:
- Vốn từ vựng cịn hạn chế
- Ngữ pháp khơng vững
- Phát âm

- Khả năng sử dụng kỹ năng giao tiếp bằng Tiếng Anh


- Phương tiện học tập
- Môi trường sử dụng tiếng anh.
Dưới đây là bảng kết quả khảo sát tại trường THCS Nguyễn Viết Xuân:


BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Mức độ khó khan
Bình

Loại khó khăn
Rất dễ

Dễ

thường

Khó

Rất khó

17,8%

29,6

36,2%

13,2%


3,1%

42,2%

24,04

4,9%

Từ vựng

%
12,2%

Ngữ pháp

%
15,2%

Phát âm
Khả năng giao tiếp

9,06%

38,7%

12,2

16,02


5,9%

%
27,2%

29,3%

22,3%

32,8%

3,8%

3,5%

22,3%

8,7%

3,5%

30,7%

21,6%

10%

31,4%

24,7%


16,7%

%
25,1%

Sách giáo khoa

34,7
%

34,7%

30,7
%

giáo viên
Phương tiện học tập

24,04

%

%

trước đám đơng

Cách trình bày của

17,8


17,8%

19,9
%

(internet, đĩa CD, tài
liệu tham kliíio..
Mơi trường sử dụng

13,1%

14%

Tiếng Anh

Tất cả các loại khó khăn đã đề cập ở bảng trên mang tính chất phổ biến và dễ
gặp ở HS khi học mơn nói Tiếng anh. Qua bảng khảo sát ta có thể nhận thấy đa
số các em chọn ở mức độ bình thường chiếm tỉ lệ cao hơn so với các mức độ
khác cao nhất là 42,2% và thấp nhất là 22,3%. Cịn các loại khó khăn như cách
trình bày của giáo viên (34,7%), phương tiện học tập (17,8%), sách giáo khoa


(25,1%) được các em chọn ở mức độ rất dễ. Nhưng theo đề tài nghiên cứu thì
nhóm sẽ xét trên mức độ rất khó để tìm ra ngun nhân cũng nhân biện pháp hắc
phục khó khăn đó. Xét thấy từ vựng (12,34%),ngữ pháp (3,93%), phát âm
(27,82%), khả năng giao tiếp trước đám đơng (35,17%), sách giáo khoa
(1,31%), cách trình bày của giáo viên (1,57%), phương tiện học tập (15,48%),
môi trường sử dụng Tiếng Anh ( ngoài lớp học) (21,78%) được các em xem là
khó và rất khó. Thơng qua những số liệu trên nhóm nghiên cứu sẽ tìm hiểu mặt

khó khăn nhất mà học sinh gặp phải khi nói Tiếng Anh đó là từ mới, ngữ pháp,
phát âm, khả năng giao tiếp trước đám đông, phương tiện học tập, môi trường sử
dụng Tiếng Anh. Nhưng xét thấy những khó khăn như phương tiện học tập
(internet, CD, tài liệu tham khảo..), mơi trường sử dụng Tiếng Anh (ngồi lớp
học) thì đây là vấn đề cá nhân nhóm khơng đủ điều kiện để đưa ra phương pháp
giúp khắc phục những vấn đề đó nên nhóm sẽ tìm hiểu, xem xét và đề xuất ra
một số phương pháp khắc phục những khó khăn như từ mới, ngữ pháp, phát âm,
khả năng giao tiếp trước đám đông ( tự tin). Mà khả năng giao tiếp trước đám
đơng sẽ là vấn đề chính mà nhóm thực hiện.
Đối với lứa tuổi THCS các em vẫn chưa chú tâm vào việc học, vậy nên việc
học ngoại ngữ đối với các em HS nói chung và HS lớp 6 nói riêng cịn rất mới
mẻ, chính vì lẽ đó người thầy trên lớp phải biết “lèo lái” như thế nào để các em
tiếp thu một cách dễ hiểu nhất. Qua khảo sát thực tế, nhóm đã tìm hiểu được
một số khó khăn mà các em lớp 6 trường THCS Nguyễn Viết Xuân mắc phải
như: ngữ pháp, khả năng tự tin trước đám đơng, vốn từ vựng. Chính vì các lý do
đó mà nhóm đã đề xuất game 3D offline này để cải thiện kỹ năng nói của các
em, bằng việc kết hợp việc học Tiếng anh trên lớp và chơi game ở nhà sẽ giúp
các em nâng cao khả năng học Tiếng anh của mình.
2. Kết quả dự kiến của việc ứng dụng của phương pháp mới mà nhóm thực
hiện.
Qua quá trình tìm hiểu, nhiều mặt khác nhau của thực tế nhóm nghiên cứu đã
đưa ra một số phương án có thể áp dụng. Những khó khăn mà các em gặp phải
mà nhóm thấy cần phải có một phương án khai thác tối ưu khả năng của các em
về ngữ pháp, từ vựng, kĩ năng và tự tin nói trước đám đông. Phương pháp lồng
ghép và kết hợp giữa những trò chơi cực kỳ hấp dẫn đi kèm với những kiến thức


mà các em học, một bộ trò chơi 3D 5TING, đính kèm với chương trình học theo
sách giáo khoa, các em có thể khám phá thế giới 3D với những trị chơi đầy lơi
cuốn và hấp dẫn. Tuy vậy, nhóm cũng tìm hiểu chưa có một game 3D nào có sự

kết hợp giữa việc học và chơi game nên phương án này đưa ra cũng sẽ gặp
những khó khăn như kinh phí để triển khai trị chơi, mặt khả thi của phương án
khi đưa vào thực tế, sức cạnh tranh thị trường, sự đồng tình của phụ huynh và
học sinh. Song, trị chơi sẽ giúp các em có trí nhớ tốt, kích thích thị giác, khả
năng phản xạ, trao dồi về các kỹ năng trong Tiếng Anh. Thể loại game 3D trí
tuệ, phiêu lưu, mạo hiểm này của nhóm nghiên cứu có thể giúp các em cải thiện
được khả năng học tiếng anh nói chung và kỹ năng nói nói riêng được tốt hơn.
Ví dụ: Unit 4 BIG OR SMALL
Trong bài này các bạn sẽ được ôn lại từ đã học và học từ mới bằng cách
nhập vai vào một nhân vật tự chọn nữ/nam tùy theo sở thích và đặt tên cho nhân
vật của mình (những thơng tin này sẽ xuyên suốt trong game).


Sau khi chọn nhân vật xong, người chơi sẽ nhận được những chỉ dẫn của game
bằng các từ tiếng anh đơn giản phù hợp với lứa tuổi và trình độ của mình. Trong
game đã được mặc định sẵn các bước và các vòng chơi.


Giới thiệu khung cảnh, đây là nhà của nhân vật.

Tiếp theo sẽ là phòng ngủ, nhân vật được đánh thức bởi đồng hồ báo
thức, tại vị trí của đồng hồ báo thức hiện lần lượt các số giờ kèm theo giọng


đọc. Người chơi dựa vào đồng hồ chỉ số giờ để chọn đáp đúng bằng cách click
vào ơ có câu trả lời đúng, sau đó lặp lại câu trả lời qua microphone. Máy sẽ thu
lại giọng và người chơi bắt đầu vòng chơi với các nhiệm vụ.


Theo hướng dẫn người chơi ra đường và mua những vận dụng cần thiết theo

hướng dẫn.


Nhân vật sẽ lựa chọn những thứ mình muốn mua bằng cách chọn vào
tên cửa hàng.

Tại book shop người chơi chọn mua những môn học được yêu cầu. Trước
tiên các mơn học trong quầy sẽ có phần đọc mẫu 3 lần. Với mỗi môn học
được chọn người chơi sẽ phải nhắc lại cách đọc từ đó như thế nào trong
vịng 5 giây, qua 3 lần đọc sai người chơi sẽ không thể tiếp tục nhiệm vụ và
dừng cuộc chơi. Các cửa hàng bên cạnh cũng chơi tương tự. Trong phần này
học sinh sẽ được ôn lại và học từ vựng và rèn luyện kỹ năng phản xạ trong
việc mua đồ.


Tại cửa hàng quần áo người chơi sẽ chọn:

Tại cửa hàng giầy:



Sau khi đã chuẩn bị mọi thứ, nhân vật sẽ chuẩn bị để ngày mai đi học.
Nhân vật sẽ lên xe bus để đến trường, trên chuyến xe bus này nhân vật sẽ
được gặp một người bạn mới và hai người đã cùng trò chuyện, xuyên suốt
cuộc trò chuyện là người bạn này luôn đặt ra những câu hỏi cho nhân vật và
người chơi phải trả lời những câu hỏi đó bằng giọng nói và sử dụng những
kiến thức mình đã biết để trả lời và hoàn tất màn chơi.

Kết thúc cuộc trò chuyện của hai bạn là kết thúc chủ đề cho bài học.
Trong bài sẽ có các từ vựng liên quan đến bài học qua các tình huống như:

Hoặc nhân vật sẽ phải dựa vào các bức hình để vượt qua một căn phòng
và nhiệm vụ của người chơi là điền vào những từ cịn thiếu để có được một từ
đúng, sau đó người chơi phải đọc được từ đó thì máy sẽ tự động ghi âm và
đưa ra từ tiếp theo. Các từ kế tiếp người chơi cũng lần lượt hoàn thành và đọc
từ theo yeu câu của trò chơi


It has three floors

How many floors
does your school

- B____
- S ll
< Read >

- C ssr m

< Read >

ntry

< Read >


×