Tải bản đầy đủ (.docx) (168 trang)

Khu chung cư cao tầng vinamax tp vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 168 trang )

MỤC LỤC

1.


PHẦN III
THI CÔNG

1.


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay đất nước ta bước vào giai đoạn mới, giai đoạn cơng nghiệp hố hiện
đại hố đất nước, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế; đòi hỏi mỗi người phải trau
dồi phẩm chất cũng như kiến thức chun mơn của mình, đặc biệt là thế hệ trẻ
như chúng ta. Để sau khi rời ghế nhà trường đi vào thực tiễn sản xuất trở thành
một người thực sự làm việc tốt thì nền tảng phải bắt đầu từ ngày hôm nay.
Đồ án tốt ngiệp là phần cuối cùng trong chương trình đào tạo kỹ sư Xây dựng
dân dụng và công nghiệp. Đây là đồ án tổng hợp hầu hết tất cả các kiến thức cơ
sở ngành và chuyên ngành xây dựng đã được nghiên cứu trước đây.
Đồ án gồm 3 phần:
+ Phần Kiến trúc
+ Phần Kết cấu cơng trình
+ Phần Thi cơng
Trải quan thời gian 4 tháng, dưới sự hướng dẫn nhiệt tình, đầy trách nhiệm của
các thầy giáo hướng dẫn em đã hoàn thành đồ án của mình; trong quá trình làm
em đã được tiếp thu và học hỏi thêm rất nhiều kiến thức chuyên ngành cũng như
những kinh nghiệm cần thiết để làm việc của một kỹ sư sau khi ra trường.
Qua đây em xin chân thành cảm ơn đến các thầy giáo trực tiếp hướng dẫn tận
tình và đầy trách nhiệm trong quá trình em thực hiện đồ án của mình, đó là Thạc
Sỹ Trần Đăng Bảo và Thầy Bùi Việt Thi. Giảng viên Khoa Xây Dựng- Trường


Đại học Thủ Dầu Một đã tạo điều kiện giúp đỡ, hướng dẫn em một cách tận tình,
đầy tâm huyết
Với thời gian khơng nhiều và kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên
trong đồ án này cịn nhiều vấn đề sai sót mong các thầy giáo, các bạn sinh viên
bổ sung góp ý để đề tài hồn thiện hơn. Xin chân thành cảm thầy cơ và các bạn!

Nguyễn Trọng Nhật

PHẦN I: KIẾN TRÚC

BD, ngày 06/10/2015.
Sinh viên thực hiện:

3


PHẦN I

KIẾN TRÚC

Giáo viên hướng dẫn: Ths.Ks.Trần Đăng Bảo
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Trọng Nhật Lớp

:C11XD01


_ r.

-


A

'

GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1. TÊN CƠNG TRÌNH: CHUNG CƯ CAO TẦNG VINAMAX- T.P VINH
2. CHỦ ĐẦU TƯ: TỔNG CÔNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI
2.1 MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG

- Nhằm mục đích phục vụ nhu cầu nhà ở và siêu thị của người dân thành phố Vinh
ngày một tăng, cơng trình được xây dựng tại khu đơ thị mới Nghi Phú, Thành phố Vinh.
Do đó, kiến trúc cơng trình địi hỏi khơng những đáp ứng được đầy đủ các cơng năng sử
dụng mà cịn phù hợp với kiến trúc tổng thể khu đô thị nơi xây dựng cơng trình và phù
hợp với qui hoạch chung của thành phố.

- Theo dự án, cơng trình là nhà thuộc loại cao tầng trong khu vực, cho các hộ gia đình
có thu nhập trung bình mua gồm 9 tầng nổi, 01 tầng hầm và 01 tầng mái, tồn bộ lơ đất
có dạng hình chữ nhật, diện tích là 4200 m2
+ Tầng hầm có cốt nền - 3.900m , gồm các gara ô tô, gara xe máy, các hộp kĩ
thuật và hộp rác. Diện tích tầng hầm: 1201,5m2.
+ Tầng 1, 2 gồm sảnh và các ki-ốt bán hàng phục vụ sinh hoạt của tồn nhà. Diện
tích tầng 1,2: 1180 m2.
+ Các tầng từ tầng 3 đến tầng 9 mỗi tầng gồm 8 căn hộ khép kín. Trong một tầng
có 3 loại căn hộ (Căn hộ B1, B2, B3). Mỗi căn hộ có 1 phịng khách, 3 phịng ngủ, một
bếp nấu + phịng ăn, các phịng vệ sinh và 2 ban cơng. Diện tích căn hộ loại B1 là:
104.8m2, diện tích căn hộ loại B2 là: 110m2, diện tích căn hộ loại B3 là: 101m2.Diện tích
tầng điển hình 3- 9: 1102m2.
+ Tầng mái gồm hệ thống kỹ thuật và tum thang máy, bể nước.
+ Chiều cao của tồn nhà tính từ mặt đất tự nhiên là: 32.7 M
+ Về cấp cơng trình có thể xếp cơng trình vào loại “ Nhà nhiều tầng loại III ”

(cao dưới 40m).
2.2 ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
Khu đô thị mới Nghi Phú- T.P Vinh :
+ Tây Nam và Đông Nam giáp đường nội bộ khu vực.
+ Đông Bắc và Đơng Bắc giáp cơng trình khác.
1. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CỦA CƠNG TRÌNH
1.1 GIẢI PHÁP MẶT BẰNG
Việc thiết kế tầng một và hai có mặt bằng hình chữ nhật và rộng hơn tầng điển


hình về mặt kết cấu tạo một chân đế vững chắc cho một khối nhà cao tầng, đồng thời tạo
sự vươn lên mạnh mẽ cho cơng trình, làm đẹp thêm cho bộ mặt của khu đô thị.
Các tầng từ tầng 3 đến tầng 9 có mặt bằng bố trí tương đối đối xứng qua tâm nhà,
đồng thời có các khối nhô ra hoặc thụt vào vừa phá đi sự đơn điệu trong kiến trúc vừa
tạo điều kiện thuận lợi cho thơng gió chiếu sáng.
Mặt bằng của cơng trình là 1 đơn nguyên liền khối đối xứng, mặt bằng hình chữ
nhật và có nhiều ban cơng tăng diện tích tiếp xúc của nhà với thiên nhiên. Cơng trình
gồm 9 tầng, 1 tầng hầm và 1 tầng mái :
+ Tầng 1, 2 gồm: sảnh dẫn lối vào, các phòng chức năng, khu vực siêu thị.
+ Tầng 3 đến tầng 9 là các tầng dùng để ở, mỗi tầng gồm 8 căn hộ (Gồm 2 căn hộ
loại B1, 4 căn hộ loại B2 và 2 căn hộ loại B3), mỗi căn hộ có 1 phòng khách, 3 phòng
ngủ, 3 phòng vệ sinh với B1 và B2, 2 vệ sinh đối với B3, phòng bếp + ăn , 2 ban cơng.
Diện tích cụ thể của từng loại căn hộ như sau:
Phịng

Diện Tích các loại phịng (m2)
P.ngủ1

P.ngủ2


P.ngủ3

P.khách

Bếp, ăn

Vệ sinh

Ban
cơng

Tổng

Loại B1

15

17.4

15.5

19.2

9.42

14.8

13.5

104.82


Loại B2

20.8

18.1

12.6

21

11.2

12.6

13.5

109.8

Loại B3

18.2

12.2

13

26.5

12


11.7

15

108.6

Căn hộ

Sàn các phịng ở được lát gạch men, trần quét sơn, ở những nơi có đường ống kỹ
thuật dùng trần nhựa để che, sàn các phòng kỹ thuật dùng sơn chống bụi. Trên cùng gồm
tum thang máy, hộp kỹ thuật và hệ thống chống nóng, cách nhiệt và bể nước mái. Mỗi
tầng có hai phòng thu gom rác thải từ trên tầng xuống. Việc bố trí hai cầu thang bộ hai
bên đầu nhà và 1 cầu thang bộ giữa nhà cùng với 3 chiếc thang máy là nhằm cho việc
giao thông theo phương đứng thuận tiện, dễ dàng trong giai đoạn thi công, sử dụng hay
khi có sự cố bất thường xảy ra.
1.2 . GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG - Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngồi của
cơng trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc đẹp trong quy hoạch
chung của khu đơ thị. Mặt đứng của cơng trình được trang trí trang nhã, hiện
đại với hệ thống cửa kính khung nhơm tại các căn phịng. Với các căn hộ có
hệ thống cửa sổ mở ra khơng gian rộng làm tăng tiện nghi tạo cảm giác thoải
mái cho người sử dụng, việc tạo không gian lõm ở giữa nhà tạo khơng gian
thơng thống cho 2 căn hộ B3. Giữa căn hộ ngăn bởi tường xây 220, giữa các
phòng trong một căn hộ được ngăn bởi tường 110, trát vữa xi măng hai mặt và


lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật.
- Hình thức kiến trúc của cơng trình mạch lạc, rõ ràng. Cơng trình bố cục chặt chẽ và
quy mơ phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của tồn thể
khu đơ thị. Tầng 1,2 có mặt bằng rộng hơn tạo thêm không gian làm việc vừa tránh sự

đơn điệu theo 1 chiều. Đồng thời các phịng đều có ban cơng nhơ ra phía ngồi, các ban
công này đều thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phương đứng.
1.3 . GIẢI PHÁP MẶT CẮT
Cao độ của tầng 1 là 4,8m, cao độ của tầng 2 là 4,5m thuận tiện cho việc sử dụng làm
siêu thị cần không gian sử dụng lớn mà vẫn đảm bảo nét thẩm mĩ nên trong các tầng này
có bố trí lắp thêm các tấm trần nhựa Đài Loan, để che hệ thống dầm đỡ đồng thời còn
tạo ra nét hiện đại trong việc sử dụng vật liệu. Từ tầng 3 trở đi cao độ các tầng là 3.3m
không lắp trần giả do các tầng dùng làm nhà ở cho các hộ dân có thu nhập trung bình
nên khơng u cầu q cao về thẩm mĩ. Mỗi căn hộ đều có 1 cửa ra vào 1500x2250
chính đặt ở hành lang giữa rộng 2.9m, cửa ra vào của các căn phòng là loại cửa 1 cánh
800x1900, các phịng ngủ đều có cửa sổ 1200x1800 và lối đi thuận tiện dẫn ra ban công
để nhằm tăng thêm sự tiện nghi cho cuộc sống, sự tiếp xúc với thiên nhiên của mọi
người.
1.4 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA CƠNG TRÌNH
Cơng trình xây dựng muốn đạt hiệu quả kinh tế thì điều đầu tiên là phải lựa chọn cho
nó một sơ đồ kết cấu hợp lý. Sơ đồ kết cấu này phải thỏa mãn được các yêu cầu về kiến
trúc, khả năng chịu lực, độ bền vững, ổn định cũng như yêu cầu về tính kinh tế. Để thoả
mãn các yêu cầu đó, các phương án kết cấu cho các bộ phận chính của ngơi nhà được đề
xuất như sau:
Phần thân cơng trình: Do cơng trình là nhà cao tầng với độ cao vừa phải, lại có bố trí
thang máy ở vị trí khá cân xứng nên hệ kết cấu phù hợp và kinh tế nhất là kết cấu khung
và lõi kết hợp chịu lực.
Kết cấu móng: Cơng trình có tải trọng lớn, lại nằm trên nền đất khá yếu nên lựa chọn
phương án móng cọc khoan nhồi cho phần móng cơng trình.
Cách lựa chọn các phương án trên sẽ được trình bày cụ thể hơn ở phần kết cấu.
2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CỦA CƠNG TRÌNH
2.1 HỆ THỐNG ĐIỆN
Hệ thống điện cho tồn bộ cơng trình được thiết kế và sử dụng điện trong tồn bộ cơng
trình tn theo các ngun tắc sau:
+ Đặt ở nơi khô ráo, với những đoạn hệ thống điện đặt gần nơi có hệ thống nước phải có



biện pháp cách nước.
+ Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.
+ Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.
+ Phù hợp với giải pháp Kiến trúc và Kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt, cũng
như đảm bảo thẩm mỹ cơng trình.
Với những u cầu đó, giải pháp cung cấp điện cho cơng trình là sử dụng mạng điện
thành phố qua trạm biến áp riêng, ngồi ra cịn có một trạm phát điện dự phòng đặt ở
tầng hầm để đảm bảo việc cấp điện được liên tục.
Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung tâm, từ
đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến tồn bộ các phịng trong tầng đó. Để tiện cho
việc quản lý theo dõi, mỗi tầng được bố trí một tủ điện riêng và có một tủ điện chung
cho điện chiếu sáng, thang máy, cứu hoả v.v...
2.2 . HỆ THỐNG NƯỚC
Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của Thành phố được chứa trong bể
ngầm riêng sau đó cung cấp đến từng nơi sử dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp
với yêu cầu sử dụng cũng như các giải pháp Kiến trúc, Kết cấu.
Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và thoát
nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái. Tại tầng hầm có bể nước
dự trữ và nước được bơm lên tầng mái. Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ
thống thoát nước thành phố phải qua trạm xử lý nước thải để nước thải ra đảm bảo các
tiêu chuẩn của ủy ban mơi trường thành phố.
Hệ thống thốt nước mưa có đường ống riêng đưa thẳng ra hệ thống thoát nước thành
phố. Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng hầm,
một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngơi nhà. Tại các
tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
2.3 . HỆ THỐNG THƠNG GIĨ CHIẾU SÁNG
Cơng trình được thơng gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ, khu cầu thang và sảnh
giữa, đảm bảo các nguyên tắc kiến trúc cơ bản. Mỗi căn hộ đều có ít nhất 2 ban công và

2 cửa sổ đảm bảo tác dụng thông gió và chiếu sáng cho cơng trình, các khu vệ sinh đều
có quạt thơng gió. Hệ thống chiếu sáng cơng cộng được thiết kế hợp lý, có thể chiếu
sáng các khu vực cần thiết khi ánh sáng tự nhiên không đảm bảo.
2.4 . HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở nơi cơng cộng
những nơi có khả năng gây cháy cao như nhà bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có
gắn đồng hồ và đèn báo cháy.


Mỗi tầng đều có bình đựng Canxi Cacbonat và axit Sunfuric có vịi phun để phịng
khi hoả hoạn.
Các hành lang cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 1 thang bộ
được bố trí cạnh thang máy, 2 thang bộ bố trí tại hai đầu hồi có kích thước phù hợp với
tiêu chuẩn kiến trúc và thốt hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong cơng trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ. Khi phát
hiện có cháy, phịng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm sốt khống
chế hoả hoạn cho cơng trình.
2.5 ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, THUỶ VĂN
Cơng trình nằm ở Vinh, nhiệt độ bình quân trong năm là 270C , chênh lệch nhiệt độ
giữa tháng cao nhất (tháng 6) và tháng thấp nhất (tháng 1) là 120 C.
Thời tiết chia làm hai mùa rõ rệt : Mùa nóng (từ tháng 4 đến tháng 11), mùa lạnh
(từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau).
Độ ẩm trung bình 75% - 80%.
Hai hướng gió chủ yếu là gió Đơng Nam và Đơng Bắc, tháng có sức gió mạnh
nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng 11, tốc độ gió lớn nhất là 28m/s.
Địa chất cơng trình thuộc loại đất yếu, nên phải chú ý khi lựa chọn phương án thiết
kế móng (Xem báo cáo địa chất cơng trình ở phần thiết kế móng).


PHẦN II


KẾT CẤU

Giáo viên hướng dẫn: Ths.Ks.Trần Đăng Bảo
Sinh :C11XD01
viên thực hiện : Nguyễn Trọng Nhật Lớp

PHẦN II: KẾT CẤU

10


CHƯƠNG 1 : GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH
1. CƠ SỞ TÍNH TỐN KẾT CẤU.
- TCVN 2737-1995 : Tiêu chuẩn về tải trọng và tác động .
- TCVN 356 - 2005 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
- TCVN 375 - 2006 : Thiết kế cơng trình chịu động đất.
- TCXD198 - 1997 : Nhà cao tầng . Thiết kế kết cấu bêtơng cốt thép tồn khối.
- TCVN 5574-1991 : Tiêu chuẩn thiết kế bê tông
- TCVN 205-1998 : Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc.
- Kết cấu bêtông cốt thép ( phần kết cấu nhà cửa) - GS TS Ngô Thế Phong, Pts Lý
Trần Cường, Pts Trịnh Kim Đạm, PGS Nguyễn Lê Ninh.
- Kết cấu bêtông cốt thép Phần cấu kiện cơ bản - PGS Phan Quang Minh ,GS Ngơ
Thế Phong ,GS Nguyễn Đình Cống.
- Lý thuyết nén lệch tâm xiên dựa theo tiêu chuẩn Anh BS8110-1985 do GS
Nguyễn Đình Cống biên soạn và cải tiến theo TCVN 5574 - 1991.
2. GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO NHÀ CAO TẦNG.
3.12.1 đặc điểm thiết kế nhà cao tầng :
+ Tải trọng ngang
Một nhân tố chủ yếu trong thiết kế nhà cao tầng là tải trọng ngang, vì tải trọng ngang

gây ra nội lực và chuyển vị lớn. Nếu xem cơng trình như là một thanh cơng xơn ngàm
tại mặt đất thì lực dọc tỉ lệ với chiều cao, mơmen tỉ lệ với chiều cao :
M = P x H ( tải trọng tập trung), M = q x H2/2 ( tải trọng phân bố đều)
Chuyển vị do tải trọng ngang tỉ lệ với chiều cao:
u = P x H3/3EJ ( tải trọng tập trung) ; u = q x H4/8EJ ( tải trọng phân bố)
+ Hạn chế chuyển vị
Trong thiết kế kết cấu, không chỉ yêu cầu kết cấu đủ khả năng chịu lực mà còn đủ độ
cứng cho phép để hạn chế chuyển vị ngang .
+ Giảm trọng lượng bản thân
Xét từ sức chịu tải của nền đất: làm giảm áp lực tác dụng xuống nền đất và hệ móng.
Xét về mặt dao động: sẽ làm giảm khối lượng dao động nên giảm tác động của gió và
động đất.
Xét về mặt kinh tế và kiến trúc: sẽ làm tiết kiệm vật liệu, giảm giá thành cơng trình bên
cạnh đó cịn tăng được khơng gian sử dụng.

CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

11


o /"*,• 2.Ĩ_f_z_
3.2Giải pháp về vật liệu :
Bêtơng cốt thép là loại vật liệu được sử dụng chính cho các cơng trình xây dựng trên
thế giới. Kết cấu bêtơng cốt thép khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép
như thi công đơn giản hơn, vật liệu rẻ hơn, bền với mơi trường và nhiệt độ, ngồi ra nó
tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bêtơng và tính chịu kéo của cốt thép nhờ sự làm
việc chung giữa chúng. Tuy nhiên vật liệu bêtông cốt thép sẽ địi hỏi kích thước cấu
kiện lớn, tải trọng bản thân của cơng trình tăng nhanh theo chiều cao khiến cho việc lựa
chọn các giải pháp kết cấu để xử lý là phức tạp. Do đó kết cấu bêtơng cốt thép thường
phù hợp với các cơng trình dưới 30 tầng.

3.3Giải pháp về hệ kết cấu khung chịu lực :
- Hệ khung thông thường bao gồm các dầm ngang nối với các cột dọc thẳng đứng bằng
các nút cứng. Kết cấu này chịu tải trọng ngang kém, tính liên tục của khung cứng phụ
thuộc vào độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này khơng
được phép có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả
năng chịu lực của từng dầm và từng cột.
- Hệ kết cấu này rất thích hợp với những cơng trình địi hỏi sự linh hoạt trong công
năng mặt bằng, nhất là những cơng trình như khách sạn. Nhưng có nhược điểm là kết
cấu dầm sàn thường dày nên có chiều cao các tầng nhà thường phải lớn.
3.4Lựa chọn phương pháp tính.
Mặt bằng nhà có tỷ lệ L = 2 .Nên em chọn sơ đồ tính theo khung khơng gian.
B

Phân tích nội lực ta dùng Etabs 9.7 là một chương trình mạnh đối với kết cấu nhà cao
tầng và được dùng tương đối phổ biến hiện nay ở nước ta.
3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU TỔNG THỂ
3.5 .Chọn tiết diện cột:
Diện tích tiết diện cột sơ bộ chọn: Fb = K .N
Rn

Fb : Diện tích tiết diện ngang của cột.
K : Hệ số kể đến ảnh hưởng của mômen = 1,2-1,5.
Chọn K= 1,2.
Rn: Cường độ chịu nén của bê tông. Rn=145 kG/cm
N :Lực nén lớn nhất có thể xuất hiện trong cột, N =
S. n. q
T\»Ạ___J____________Ầ___<2?

S : Diện tích chịu tải của cột.


CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

_ ô À- _

• _

Diện truyền tải vào cột giữa

12


q : Tải trọng sơ bộ tính tốn trung bình trên 1m2 sàn = 1T/m2 n : số tầng nhà =9
Tính tốn theo cột có diện chịu tải lớn nhất(cột giữa):
N = S. n. q= 6,6.7,5.9.1= 445.5 (T).
F = K. = 1,2.445500 = 3686.9cm2
R„
145
n
b

N

- Cột từ tầng hầm đến tầng 3 : chọn tiết diện (60 x 70 ) cm.
- Cột từ tầng 3 đến tầng 8 : chọn tiết diện (60 x 65 ) cm.
- Cột tầng 9
: chọn tiết diện (60 x 60 ) cm
4. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU SÀN
4.1Phương án kết cấu sàn :
+Sàn sườn toàn khối :Cấu tạo hệ kết cấu sàn bao gồm hệ dầm chính, phụ và bản sàn.
- Ưu điểm: Lý thuyến tính tốn và kinh nghiệm tính tốn khá hồn thiện, thi cơng đơn

giản, được sử dụng phổ biến ở nước ta với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện
cho việc lựa chọn phương tiện thi công.
- Nhược điểm: Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, hệ
dầm phụ bố trí nhỏ lẻ với những cơng trình khơng có hệ thống cột giữa, dẫn đến chiều
cao thơng thuỷ mỗi tầng thấp hoặc phải nâng cao chiều cao tầng khơng có lợi cho kết
cấu khi chịu tải trọng ngang. Khơng gian kiến trúc bố trí nhỏ lẻ, khó tận dụng.
+ Sàn sườn kiểu ô cờ : Chia bản sàn thành các ơ bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu
cầu cấu tạo khoảng cách giữa các dầm vào khoảng 3m. Các dầm chính có thể làm ở
dạng dầm bẹt để tiết kiệm khơng gian sử dụng trong phịng.
- Ưu điểm: Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được khơng gian sử
dụng và có kiến trúc đẹp. Khả năng chịu lực tốt, thuận tiện cho bố trí mặt bằng.
- Nhược điểm: Khơng tiết kiệm, thi công phức tạp. Mặt khác, khi mặt bằng sàn quá
rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng khơng tránh được những hạn
chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ võng. Việc kết hợp sử dụng dầm chính
dạng dầm bẹt để giảm chiều cao dầm có thể được thực hiện nhưng chi phí cũng sẽ tăng
cao vì kích thước dầm rất lớn.
=> Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm của từng loại phương án kết cấu sàn trên em
lựa chọn phương án sàn sườn tồn khối cho cơng trình.
Kích thước ơ sàn lớn nhất là (5,4x5,7)m là bản kê bốn cạnh ,ta có cơng thức sơ bộ
chiều dày sàn : h b= D l ( với l là cạnh ngắn của ô bản)
m

Với bản kê bốn cạnh: m = 40 45 => chọn m = 45
D = 0,8 1,4 phụ thuộc vào tải trọng => chọn D = 1

CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

13



h

b

——. 540 = 1 2 ( cm ) => Chọn hb = 12(cm) cho tất cả các ô bản. 45

5. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM:
* Chọn dầm ngang: Dầm có chiều dài lớn nhất ld = 930 cm.

Chọn sơ bộ hdc = f

1

--V|l =

930 930
-

= (116,25-77,5)cm .Chọn hdc =80cm, bdc = 30 cm.

Do cơng trình có bước cột khá lớn, bước cột lớn nhất là 9,3 m trong khi đó chiều cao
tầng lại thấp (3,3m), và cơng trình có chức năng là nhà văn phòng làm việc, xây tường
lên dầm và sàn nên để tăng chiều cao thông thuỷ cho các tầng nhà ta có thể sử dụng giải
pháp dầm bẹt. Quy đổi tiết diện dựa vào nguyên tắc mônen kháng uốn của 2 tiết diện là
tương đương nhau. Lúc này chọn bdb=70cm , hdb=60cm.
* Chọn dầm dọc: Dầm có chiều dài lớn nhất ld = 750 cm.
h

dc


Ả - ì 1 = 7|£
18 120
8

750

-^- = (93,75 - 62,5)cm
12

Chọn hdc = 70cm, bdc=25 cm. Quy đổi chọn, bdb=70cm, hdb=50cm.
* Chọn dầm phụ phương ngang nhà: Dầm có chiều dài lớn nhất ld = 930 cm.
c1
1 A 930
930
30 30
Chọn sơ bộ hdpdp=1 '
11 = - -- = (77,5-46,5)cm
è12 200 12 20
Chọn hdp = 60 cm, bdp = 25cm. Quy đổi chọn, bdb=40cm, hdb=50cm.
* Các dầm phụ theo phương dọc nhà lấy thống nhất bxh = 22x50 (cm).
* Các dầm bo xung quanh ban công và lôgia lấy thống nhất bxh = 22x35 (cm).
*) Chiều rộng dầm khung theo phương ngang nhà:
+ Sàn tầng 1,2,3 : bdb=70cm.
+ Sàn tầng 4-9 : bdb=70cm.
*) Chiều rộng dầm khung theo phương dọc nhà:
+ Sàn tầng 1,2,3 : bdb=70cm.
+ Sàn tầng 4-9 : bdb=60cm.
*) Chiều rộng dầm phụ theo phương ngang nhà: + Sàn tầng 1,2,3 : bdb=40cm.
+ Sàn tầng 4-9 : bdb=40cm.


CHƯƠNG I: GIẢI PHÁP KẾT CẤU CƠNG TRÌNH

14


CHƯƠNG 2:THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH
1. MẶT BẰNG KẾT CU SN TNG IN HèNH:
đ
<s>
<2>
â
ââ

HèNH 6 - MT BNG SN TẦNG ĐIỂN HÌNH
2. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG:
2.1 Tĩnh tải:Trọng lượng kết cấu các lớp sàn
STT
1

Lớp vật liệu

d
(m)
0.01

2
3

Gạch lỏt
Vữa lút

Bản BTCT

4

Vữa trỏt trần

0.12
0.015

0.02

g

g

tc (KPa)

n

1800
2500

20
36

1.1
1.3

22
46.8


300

330

1800

27

1.1
1.3

g

t (KPa)

3

(KG/m )
2000

Tổng

407

35.1
433.9

Trọng lượng tường 100 phân bố đều lên các ô sàn
Tờn ụ sàn


h(m)

L(m)

G(kG)

F(m2)

gt(kPa)

SV1

3.18

4.50

3117

18.90

164.91

SV2

3.18

4156

17.55


236.79

SV3

3.18

6.00
4.60

3186

196.67

SV4

3.18

2.00

1385

16.20
5.47

S4

3.18

762


13.68

55.69

S8

3.18

1.10
3.90

2701

19.44

138.95

S10

3.18

4.90

3394

20.04

169.36


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN

253.12

15


2.2 Hoạt tải( TCVN 2737-1995):
Ptc

Ptt

STT

Loại phòng

n

1

Phòng ngủ

(kPa)
150

1.3

(kPa)
195


2
3

Phòng ăn, bếp

150

1.3

195

Phòng khách

150

1.3

195

4

Phòng tắm, WC

150

1.3

195

5


Hành lang

300

1.2

360

6
7

Ban công
Siêu thị

200
400

1.2

8
9

Sân thượng

150

1.2
1.3


240
480

Tầng mái

75

1.3

195
97.5

Vậy tổng tải trọng tác dụng lên các ô sàn :
Tên ô sàn

gtt

Ptt

S1

(KPa)
433.90

(KPa)
195.00

S2

433.90


195.00

S3

433.90

195.00

S4

489.59

195.00

S5

433.90

195.00

S6

433.90

195.00

S7

433.90


195.00

S8

572.85

195.00

S9

433.90

195.00

S10

603.26

195.00

SV1

598.81

195.00

SV2

670.69


195.00

630.57

195.00

SV4

687.02

195.00

BC1

433.90

240.00

433.90

240.00

433.90

240.00

433.90

240.00


HL1

433.90

360.00

HL2

433.90

360.00

SV3

BC2
BC3
BC4

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN

16


Loại ụ bản
3. XÉT SỰ LÀM VIỆC CỦA
l1 CÁC ỈÔ
2 SÀN: l2/l1
3.1 Xét tỉ số l2/l1 :
(m)

(m)
+ Khi l2/l1 2 bản làm việc theo một phương tính tốn như Bản 1 phương cú
S1
3
3.3
1.10
Bản 2 phương
tiết diện (b x h) = 100 x 12(cm)
S2
3
4.2
1.40
Bản 2 phương
+ Khi l2/l1 < 2 bản làm việc theo 2 phương tính bản liên tục theo sơ đồ đàn hồi
S3

3.9

4.8

1.23

Bản 2 phương

h

d

S4 bản và3.6
1.33

3.2 Xét liên kết giữa
dầm nếu 4.8
~d 3 thì bản
ngàm vào Bản
dầm.2 ởphương
đây hb= 12cm
b
h

S5

3.3

4.2

1.27

Bản 2 phương

S6

3.3

4.8

1.45

Bản 2 phương

S7


3.3

4.5

1.36

Bản 2 phương

S8

3.6

5.4

1.50

Bản 2 phương

S9

5.4

5.7

Bản 2 phương

S10

4.2


SV1

4.2

6
4.5

1.06
1.43
1.07

Bản 2 phương

SV2

3.9

4.5

1.15

Bản 2 phương

SV3

3.6

4.5


1.25

Bản 2 phương

SV4
BC1

2.1
1.8

3.3
7.5

1.57
4.17

Bản 2 phương
Bản 1 phương

BC2

1.8

4.2

2.33

Bản 1 phương

BC3

BC4

1.8

4.5
5.4

2.50
3.00

Bản 1 phương
Bản 1 phương

4.2

1.08
1.69

Bản 2 phương

và hd= 60cm và 50cm nên xem như các bản đều ngàm vào dầm.

HL1

1.8
3.9

HL2

3.9


6.6

Bản 2 phương

Bản 2 phương

Do mỗi loại sàn có kích thước tương đương nhau nên ta chỉ tính tốn cho ba ơ sàn điển
hình cú kích thước lớn nhất của tầng điển hình ( đó kí hiệu trong mặt bằng kết cấu ).
Các ơ sàn cịn lại tính tóan tương tự bằng cách lập bảng.

CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN

17


CHƯƠNG II: THIẾT KẾ SÀN

18


__r______ _ r_____/S _ ___, _ _ r _
__ Ạ _ ___~ _ __
______. _ ._—.
1. TÍNH TỐN NƠI LỰC CÁC Ô LÀM VIỆC 2
PHƯƠNG

1.1 Cách xác định nội lực:
Cỏc kớ hiệu: Tĩnh tải (g); Hoạt tải (P);
Cạnh ngắn (L1); Cạnh dài (L2) Mô

men ở nhịp:
+ Phương ngắn: M1= m91*P.
+ Phương dài: M2= m92*P. Mômen ở gối:
+ Phương ngắn: MI= -k91*P.
+ Phương dài: MII= -k92*P.
Với P=(g+p). L1 .L2 , các hệ số m91 ,m92, k91, k92 tra bảng
sơ đồ 1 - 19 sách Sổ tay thực hành kết cấu công trình
1.2 Xác định nội lực tính tốn:
- Mơmen lớn nhất ở gối:
+Theo phương cạnh ngắn l1: MI = - ki1 x P
+Theo phương cạnh dài l2: MII = - ki2 x P
- Mômen lớn nhất ở nhịp :
+Theo phương cạnh ngắn li: Mi = mii xP
+Theo phương cạnh dài l2: M2 = mi2 x P
Với P= (gtt+qtt) x li x l2

-

1.3 *Tính cốt thép:
Chia sàn thành các dải có bề rộng b = 100cm và tính
tốn cốt thép như dầm chịu uốn.
Dựng thép loại AI cú Rs= 2250 kG/cm2, Bê tông
B25 cú Rb= i45 kG/cm2.
Sàn dày i2 cm, giả thiết: a =2cm, h0= i2-2=i0cm.

-

Tính giá trị:

-


-

am=

m
1

2

Rbbh 02

- Kiểm tra điều kiện hạn chế am £ aR .Tra bảng E-2
(TCXDVN 5574 - 2012) đối với bê tông B25, thép AI, hệ
số điều kiện làm việc của bê tông gb2 = i có hệ số aR
= 0,427.
Nếu am > aR Tính tóan hệ số: z = 0,5(1 + .Ự1 - 2am ]
Diện tích cốt thép trong phạm vi dải bề rộng b = 100cm:

M
Rzho


= As bh 0

Tính hàm lượng cốt thép: ụ

Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m > mmin = 0,1% (đối
với cấu liện chịu uốn)
- Nếu am > aR thì phải tăng kích thước tiết diện, tăng cấp

độ bền chịu nén của bê tông để đảm bảo điều kiện hạn chế

am £ aR
2. ĐỐI VỚI CÁC Ô SÀN LÀM VIỆC 1
PHƯƠNG:
2.1 Tính ơ sàn BC1:
L1 = 1,8 m; L2 = 7,5 m
Bản sàn làm việc 1 phương, cắt một dải bản rộng 1m
song song với phương cạnh ngắn, để an toàn coi như một
dầm công sôn:
Tải trọng tác dụng lên sàn là: qb= g+p
Tĩnh tải sàn:
g = 433,9 kG/m
Hoạt tải người, thiết bị: p = 240 kG/m
ql2
0

673,9.1,232

2

2

= 510kG.m

qb= g + p = 433,9 + 240= 673,9 kG/m
2.2 *Tính cốt thép:
- Sàn dày 12 cm, giả thiết: a =2cm, ho= 12-2=10cm.
a


m
m

510X100

=

2
2
145 X100 X10035

z = 1 w1 -2 X O,

= 0,035 R

= 0,982

R

2 510 X100
As = —

2

—— = 2,31cm2
s
2800X 0,982X10

Chọn )8a150, cú As= 3,35cm2. Hàm lượng cốt thép:

= bATX 100 =

X100 = 0,34-/„ > ^mi. = 0,1 %
100 X10
Phương cạnh dài chọn ị) 8a200.
Oo

bX h

0

3. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN:
- Với thép âm: Khoảng cách từ mép dầm đến vị trí
uốn mũ thép âm lấy bằng 1X 1 (

4
với l là nhịp của ơ sàn theo phương bố trí thép chịu


mơmen âm)
- Với thép dương : Ta bố trí đúng như kết quả đó tính
tóan với khoảng cách thộp dương ngàm vào dầm
lớn hơn 15d ( d : là đường kính cốt thép ).
- Thép cấu tạo CT ở trên, đặt vng góc với thép mũ
lấy ) 6a250.


CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 7
1. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH
1.1 Cơ sở để xác định tải trọng

- Căn cứ vào cấu tạo kiến trúc và kích thước cấu kiện để xác định tĩnh tải tác dụng
lên cơng trình.
- Căn cứ vàoTiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995 - Tải trọng và tác động để
xác định các hệ số vượt tải, tính hoạt tải, tải trọng gió...
- Căn cứ vào TCVN 229:1999 - Chỉ dẫn tính tốn thành phần động của tải trọng
gió.
1.2 Xác định tải trọng đơn vị
1.1.1
Tải trọng thường xuyên (tĩnh tải) và hoạt tải trên sàn
1.1.1.1 Tải trọng thường xuyên phân bố đều trên sàn
Dựa vào cấu tạo các loại sàn (xem bản vẽ kiến trúc), tính tốn trọng lượng bản thân
các loại sàn tính theo cơng thức: gi=ni. gi.hi.
Bảng 2.1. Tính tải trọng phân bố trên các lớp sàn
Sàn mái
Các lớp sàn

g (Kg/m3)

* 2 lớp gạch lá nem

1.800

* Lớp vữa XM cát chống thấm

1.800

* 2 lớp gạch hộp 6 lỗ tạo dốc

1.800


* Vữa XM mác 50
* Bản sàn bêtông chịu lực

1.800
2.500

* Lớp vữa trát trần

1.800

Tổng lớp lát

Chiều
dày
lớp
( mm
30 )

Tải trọng
tiêu
chuẩn
( Kg/m2)
54

20
40

36

20


36
300

120
15

72

27

1,1

525

Hoạt tải

150

Tổng hoạt tải + tĩnh tải

675

Tải
trọng
tính
tốn
59

1,1

1,3

40

1,1

40
330

1,1
1,3

225

Tổng tĩnh tải:

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN KHUNG

Hệ số
vợt
tải

94

35
267
597

1,3


195
792

22


-

2 líp gẠCH LẤ nem dÀy 30
-

vữa Xi mĂng #50 dÀy 20
2 Líp gẠCH HéP 6 Lỗ TẠO dèc dÀy 40
vữa xi mĂng #50 dÀy 20
sn chèng thÊm fLincode

-

BÊ T«Ng cèt thĐp B25 dÀy 120
trẤT trẦN vữa Xi mĂng #50 dÀy 15

Sàn sê nô
Các lớp sàn

g (kg/m3)

*Vữa trát

1.800


* Bản sàn bêtông chịu lực

2.500

* Lớp vữa trát trần

1.800

Chiều
dày
lớp
( mm
30 )

Tải trọng

( Kg/m2)
54

Hệ số
vợt
tải
1,3

120
15

300
27


1,1
1,3

tiêu
chuẩn

Tổng tĩnh tải :

381

* Hoạt tải

150

Tổng TT+HT

531

Các lớp sàn
* Gạch lát nền

Sàn siêu thị
Chiều
dày
g (Kg/m3)
lớp
( mm
2.000
10 )


435
1,3

630
Tải

toán
22

1,3
1,1

82
330

1,3

12

900

10

9
92
392
400
792

KHUNG-


195

1,1

* Tấm trần nhựa

Tổng hoạt tải + tĩnh tải
Sàn phịng ở

330
35

( Kg/m2)
20

120

Hoạt tải

tốn
70

chuẩn
63
300

Tổng tĩnh tải:

tính


trọng

tiêu

1.800
2.500

Tổng lớp lát

trọng

Hệ số
vợt
tải

* Vữa lót + trát (20+15)
* Bản sàn BTCT chịu lực

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN

35

Tải trọng

Tải

tính

116

446
1,2

gẠch LẤt hoa 300X300
vữa Xi mĂng #50 dÀy 20
BÊ T«Ng CèT THÉP B25 DÀY 120
trẤt trẦn vữa Xi mĂng #50 dÀy 15
TÊm TrẦn nHùa

480
926

23


Các lớp sàn

g (Kg/m3)

* Gạch lát nền

2.000

* Vữa lót + trát (20+15)

1.800
2.500

* Bản sàn BTCT chịu lực


Chiều
dày
lớp
( mm
10 )

Tải trọng
tiêu
chuẩn
( Kg/m2)
20

Hệ số
vợt
tải

35

63

1,1
1,3

120

300

1,1

Tải

trọng
tính
tốn
22
82
330

Tổng lớp lát

83

104

Tổng tĩnh tải:

383

434

Hoạt tải

150

Tổng hoạt tải + tĩnh tải

533

(
í


1,3

195
629

1)
-

GẠCh LÁT hoa 300X300

-

vưA Xi mĂng #50 dÀy 20 ÌỆỆIỆẵ7 - BÊ T«ng CỐT ThĐP B25
dÀy 120 piiẵSíỊ - trÁT TRẦN vưA Xi mĂng #50 dÀy 15

Các lớp sàn
* Gạch lát nền chống trơn
* Vữa lót + trát (20+15)
* Bản sàn BTCT chịu lực

Sàn khu WC
Chiều
dày
g (Kg/m3)
lớp
( mm
2.000
10 )
1.800
2.500


Tải trọng
tiêu
chuẩn
( Kg/m2)
20

Hệ số
vợt
tải

35

63

1,1
1,3

120

300

1,1

Tải
trọng
tính
tốn
22
82

330

Tổng lớp lát

83

104

Tổng tĩnh tải:

383

434

Hoạt tải

150

Tổng hoạt tải + tĩnh tải

533

( 3)
S -

1,3

195
629


,
GẠCh ChỐNG TR—N 200X200
vưA Xi mĂng #50 dÀy 20
S—N ChỐNG ThÊM FUNCODE ỊỆỆỆỊỊy - BÊ TÔNG CỐT
ThĐP B25 DÀY 120

-

TRÁT TRẦN

VƯA Xi MĂNG #50 DÀY 15

Sàn ban cơng

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN KHUNG

24


Các lớp sàn

g (Kg/m3)

* Gạch lát nền

2.000

* Vữa lót + trát (20+15)

1.800

2.500

* Bản sàn BTCT chịu lực

Chiều
dày
lớp
( mm
10 )

Tải trọng
tiêu
chuẩn
( Kg/m2)
20

Hệ số
vợt
tải

35

63

1,1
1,3

120

300


1,1

Tải
trọng
tính
tốn
22
82
330

Tổng lớp lát

83

104

Tổng tĩnh tải:

383

434

Hoạt tải
Tổng hoạt tải + tĩnh tải

200
583

Các lớp sàn

* Gạch lát nền

Hành lang, chiếu nghỉ, chiếu tới
Chiều Tải trọng
dày
tiêu
g (Kg/m3)
lớp
chuẩn
( mm
2.000
10 ) ( Kg/m2)
20

* Vữa lót + trát (20+15)
* Bản sàn BTCT chịu lực

1.800
2.500

1,2

Hệ số
vợt
tải

35

63


1,1
1,3

120

300

1,1

240
674

Tải
trọng
tính
tốn
22
82
330

Tổng lớp lát

83

104

Tổng tĩnh tải:

383


434

Hoạt tải

300

Tổng hoạt tải + tĩnh tải

683

Các lớp sàn
* Bản sàn bê tông chịu lực

Tải cầu thang bên
Chiều
dày
g (T/m3)
lớp
( mm
2.500
100 )

* Granitô lát mặt bậc

2.000

* Bậc gạch

1.800


20
150

* Lớp vữa lót, trát trần

35
1.800
Tổng tĩnh tải (phân bố trên mặt chéo ):

Tải trọng
tiêu
chuẩn
( Kg/m3)
250
40
270
63

1,2

794

Hệ số
vợt
tải
1,1
1,3
1,1
1,3


623

Tổng tĩnh tải (phân bố trên mặt bằng):
* Hoạt tải thang (phân bố trên mặt chéo thang)

CHƯƠNG III: TÍNH TỐN KHUNG

360

Tải
trọng
tính
tốn
275
52
297
82
706
571

300

1,2

360

25



×