Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Tổng hợp một số dẫn xuất amide của l proline

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.69 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT AMIDE CỦA L••
PROLINE

Bình Dương-2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA
CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015-2016

TỔNG HỢP MỘT SỐ DẪN XUẤT AMIDE CỦA LPROLINE

Sinh viên thực hiện: Đỗ Thị Thanh Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: D12HHHC

Năm thứ: Tư /Số năm đào tạo: 4 năm

Ngành học: Cử nhân hóa học

Người hướng dẫn: TS. Lê Thanh Thanh


UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI


1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Tổng hợp một số dẫn xuất amide của L-proline
- Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện:

STT

Họ và tên

MSSV

Đỗ Thị Thanh

Lớp

Khoa

D12HHHC

1


1220950037

Khoa học

Năm thứ/
Số năm đào
tạo
4/4

tự nhiên
Nguyễn Thu An
2

D12HHHC
1220950003

Khoa học

4/4

tự nhiên
- Người hướng dẫn: TS. Lê Thanh Thanh
2. Mục tiêu đề tài: Tổng hợp dẫn xuất amide của L-proline làm xúc tác hữu cơ
3. Tính mới và sáng tạo: Tổng hợp một số dẫn xuất mới
4. Kết quả nghiên cứu: Đã tổng hợp được một dẫn xuất mới
5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng và
khả năng áp dụng của đề tài: Ứng dụng làm xúc tác trong các phản ứng hữu cơ,
giảm chi phí, thân thiện với con người và mơi trường.
6. Cơng bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi rõ họ tên tác
giả, nhan đđề và các yếu tố về xuất bản nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã

áp dụng các kết quả nghiên cứu (nếu có):
Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài
(ký, họ và tên)

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh viên thực hiện
đề tài (phần này do người hướng dẫn ghi):


Ngày tháng năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa (ký, họ và

Người hướng dẫn

tên)

(ký, họ và tên)

UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ
và tên: Đỗ Thị Thanh Sinh ngày: 08
tháng 09 năm 1993 Nơi sinh: Hưng
Yên Lớp: D12HHHC

Ảnh 4x6

Khóa: 2012-2016
Khoa:
Khoa học tự nhiên
Địa chỉ liên hệ: An Phú, Thuận An, Bình Dương
Điện thoại: 01669456908 II. QUÁEmail:
TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1:
Ngành học: Cử nhân hóa học Kết quả
Khoa: Khoa học tự nhiên
xếp loại học tập: Khá
* Năm thứ 2:
Ngành học: Cử nhân hóa học Kết quả
xếp loại học tập: Khá
Khoa: Khoa học tự nhiên
* Năm thứ 3:
Ngành học: Cử nhân hóa học Kết quả
xếp loại học tập: Khá
Khoa: Khoa học tự nhiên
* Năm thứ 4:
Ngành học: Cử nhân hóa học
Kết quả xếp loại học tập: Khá
Khoa: Khoa học tự nhiên

Ngày tháng năm

Xác nhận của lãnh đạo khoa
(ký, họ và tên)

Sinh viên chịu trách nhiệm chính
thực hiện đề tài



LỜI CẢM ƠN
Xúc tác hữu cơ là một lĩnh vực đang được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Với ưu
điểm rẻ tiền, ít gây độc với con người, ít gây ô nhiễm môi trường hơn so với những xúc tác
kim loại chuyển tiếp.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của Tiến sĩ Lê Thanh Thanh, chúng tôi đã nghiên cứu,
thực nghiệm đề tài “Tổng hợp một dẫn xuất amide của L-proline”. Với sự cố gắng của bản
thân và sự chỉ dẫn ân cần của cô, chúng tôi về cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, đây là một đề tài còn mới mẻ, tài liệu tham khảo chưa nhiều nên cịn nhiều
thiếu sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ và các bạn.
Một lần nữa chúng tôi xin chân thành cảm ơn cô Lê Thanh Thanh, nhà trường và quý
thầy cô trong bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện đề tài này.


MỤC LỤC


PHỤ LỤC

17


MỞ ĐẦU
Sử dụng xúc tác hữu cơ phi đối xứng ngày nay được xem là một phương pháp thân
thiện với môi trường trong việc tổng hợp các hợp chất hữu cơ yêu cầu độ tinh khiết cao về
đối phân và cũng là một trong những lĩnh vực nghiên cứu phát triển nhanh nhất và cạnh
tranh trong tổng hợp hữu cơ.
Trong
những
năm
gần
đây,
L-proline
và kết
các
dẫn
xuất
không
ngừng
được
khác.
nghiên
Với
cứuL-proline”.
muốn
choxứng,
làm
các giàu
phản
thêm
ứng
aldol

các

nhiều
phản
cứu
ứng một
về
hữuxúc

tác hữu
xuất
amide
cơmong
phi
của
đối
chúng
tôi
chọn
đềquả
tàinghiên
“Tổng
hợp
dẫn


1. TỔNG QUAN
1.1.

Proline


1.1.1.

Giới thiệu

L-Proline
Tên IUPAC: (2S)-pyrolidine-2-carboxylic acid
Viết tắt là Pro hoặc P
Đặc tính:
Cơng thức phân tử: C5H9NO2
Khối lượng phân tử: 115.13 g/mol
Điểm nóng chảy: 205°-228°C
pKa: 1.99 (carboxyl), 10.96 (amino)
1.1.2.

Proline trong tổng hợp phi đối xứng

Proline được sử dụng làm chất bảo vệ thẩm thấu, là thành phần của thức uống
năng lượng. Bên cạnh đó, L-Proline được sử dụng trong nhiều dược phẩm, ứng dụng
trong công nghệ sinh học. Trong sản xuất bia, protein giàu proline kết hợp với
polyphenol để tạo độ đục. Ngồi ra, proline cịn được sử dụng làm chất xúc tác phi đối
xứng hiệu quả và quan trọng cho các phản ứng hữu cơ, trong đó phản ứng aldol phi đối
xứng là một ví dụ nổi bật.
L-proline được sử dụng lần đầu tiên như một chất xúc tác trong tổng hợp phi đối
xứng vào năm 1974 trong phản ứng aldol bởi Hajos. Tác giả đã sử dụng L-proline (3%
mol) trong tổng hợp ketone 2 từ triketone 1. Hiệu suất thu được là 99% và độ chọn lọc
93% ee.


O


O

Me

L-proline, DMF
OH

2

1

99%, 93% ee

L- proline cũng được sử dụng làm xúc tác trong phản ứng chuyển
hóa Heptandial 3 thành hợp chất 4 với độ chon lọc lập thể 99%
ee.

3

4

List và các cộng sự đã sử dụng xúc tác L-proline (30% mol) trong tổng hợp 7 từ
phản ứng giữa acetone 5 với anđehit 6. Hiệu suất thu được là 68% và độ chọn lọc lập
thể là 76% ee.
O OH
L-proline
30 mol%
DMSO
56


68%(76% ee)

NO2

7

Phản ứng aldol hóa xúc tác bởi L-proline cũng được sử dụng để chuyển hóa các
hợp chất carbonyl thành các hợp chất ancol aldehyde.
L-proline, 20 mol%
II

■*
H^^^^CO2Et
CH2Cl2, 3h
R

O OH
l/CO2Et

10
89

Từ khi phát hiện ra proline là xúc tác hiệu quả trong phản ứng aldol, những
nghiên cứu về proline ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ trên nhiều phương diện
khác nhau trong tổng hợp phi đối xứng.


Phản ứng Mannich xúc tác bởi L-Proline cũng được nghiên cứu nhiều. List đã
tổng hợp //-amino carbonyl 14 từ ketone 11, aldehyde 12 và amin 13 với xúc tác Lproline (5-35% mol).

L-proline, DMSO
5-35 mol %

OMe
13

11 12

14

Phản ứng Mannich giữa cyclohexanone 15, formaldehyde 16 và các dẫn xuất
aniline 17 được tiến hành trong dung môi DMSO, sử dụng xúc tác L-Proline (30% mol)
cho các sản phẩm /-amino carbonyl 18 với hiệu suất cao nhất lên đến 94%.
L-proline
DMSO, 16h
R
15

18

16 17

Phản ứng Michael với xúc tác Proline cũng đã được thực hiện thành công. Tác
giả đã tiến hành tổng hợp nitroketones 19, và thu được sản phẩm có ee và hiệu suất cao.
L-proline
15 % mol
DMSO,16h
94%

2


19


1.2.

Prolinamide

1.2.1.

Định nghĩa

Prolinamide là dẫn xuất của proline, hợp chất hữu cơ chứa nhóm -CONH-.

H

1.2.2.

NHAr

Xúc tác prolinamide trong tổng hợp hữu cơ

Trong những năm gần đây, xúc tác hữu cơ như proline và dẫn xuất của nó đã có
một sự phát triển ấn tượng.
Các dẫn xuất amide của proline đã được tìm thấy là chất xúc tác tốt cho phản ứng
aldol. Năm 2005, lần đầu tiên Berkessel đã báo cáo dẫn xuất sulfonamide của proline
như một chất xúc tác cho phản ứng aldol. Sau đó, Kokotos, Ley, Wang, và Liu đã công
bố các dẫn xuất tương tự cho phản ứng Aldol và Mannich đều cho kết quả tốt.
Các prolinamide với nhóm hydroxyl (ở một đầu cuối) được chú trọng hơn so với
các dẫn xuất khác do có khả năng cho liên kết hidro tốt hơn của nhóm hydroxyl.

N-(2-Hydroxyphenyl)-prolinamides được tổng hợp với mục tiêu thêm nối
hydrogen vào cấu trúc prolinamide. Hợp chất này được đánh giá như là chất xúc tác
hữu cơ cho phản ứng aldol không đối xứng giữa aldehydes thơm và cyclohexanol. Phản
ứng Aldol thực hiện trong dung môi hữu cơ và nước đều cho hiệu suất và độ chọn lọc
lập thể cao. Gần đây, Tang và đồng nghiệp của ông ấy đã chứng minh rằng việc đưa
thêm nối hydrogen vào prolinamide làm tăng hiệu suất.
O
R
R'

20a - 20m

Xúc tác 20a-20m được tổng hợp từ aminophenol và Boc-L-prolinamide, với
hiệu suất tạo prolinamide từ 73-93%, khi gỡ nhóm bảo vệ Boc thì đạt 80-98%.


OH
NH2

N^rO
Boc OH

TJ R +

i)

"'Nl HN^^R3

EDC.
HCl


CF COO

3

"^AR2

R1

ii) TFA

Bên cạnh đó một số chất xúc tác prolinamide- naphthaline, cũng là chất xúc tác
hiệu quả cho phản ứng Michael không đối xứng trực tiếp. Sản phẩm của phản ứng
Michael thu được hiệu suất cao lên đến 94% và độ chon lọc lập thể tuyệt đối > 99% ee
với 5% mol xúc tác 21.
HO/.,

Me
Me
HO

21

ph^^^NO2

NO2

Wang tổng hợp và sử dụng dẫn xuất L-prolinamide thơm 22 làm xúc tác hữu cơ
trong các phản ứng Michael không đối xứng.


22

.^O" +

Ph

^/NO2

catalyst (10%)
toluene

NO2

benzoic acid

phản ứng trên được tổng hợp trong dung môi toluene và benzoic acid 10% cho hiệu
suất cao (93%) trong thời gian ngắn 12h với 85% ee.
Rhyoo đã tiến hành tổng hợp một số prolinamide ứng dụng trong phản ứng
Michael.


Pd/C
tBZOH

Cyclohexene
ethaol, reflux

N
H


NHAr

2

F
Ar =

ef

1.2.3.
Hoạt tính sinh học của prolinamide - Sử dụng trong điều trị ung thư, sản
xuất các chế phẩm điều trị ung thư.
Ví dụ: dihydroimidazole thay thế thuốc nitroimidazoles và sử dụng chúng trong điều trị
khối u.


2. THỰC NGHIỆM
2.1.

Tổng hợp 2- hydroxy-5-iodobenzohydrazide

2.1.1.

Hóa chất

5 ml methyl salicylate.
117 ml methanol.
6,5 g KI.
60 ml Na2S2O3 10%.
HCl 2N.

C2H5OH
4 g este (2).
6,6 ml hydrazine.
2.1.2.

Thiết bị, dụng cụ

Becher 250ml, máy khuấy từ, pipet, bình cầu 50ml, ống sinh hàn, máy lọc hút chân
không, máy đo điểm chảy, máy quay cất chân không.
2.1.3.

Quy trình Sơ đồ tổng hợp:
OH

OH

COOCH3

COOCH3
KI

I
1

2

Tổng hợp methyl 5-iodosalicylate (2):
Cho 5ml methyl salicylate vào cốc 250ml, thêm tiếp 117ml methanol và 6,5g KI rồi
khuấy kĩ cho KI tan hết. Làm lạnh hỗn hợp phản ứng đến 0-5oC rồi vừa khuấy vừa cho
từng lượng nhỏ nước Javen vào đến khi không thấy có sự chuyển màu của dung dịch

nữa. Tiếp tục khuấy hỗn hợp phản ứng thêm 1 giờ. Trong suốt quá trình phản ứng ln
giữ nhiệt độ ở 0-50C. Loại bỏ NaClO dư bằng Na2S2O3 10%. Trung hòa hỗn hợp phản
ứng bằng HCl 2N đến môi trường axit, khuấy mạnh thu được chất rắn. Để qua đêm,


chất rắn tách ra được lọc và kết tinh lại bằng C2H5OH.
Sản phẩm là những tinh thể hình kim, màu trắng, nóng chảy ở 74-75oC. Hiệu suất
80%.
Tổng hợp 2- hydroxy-5-iodobenzohydrazide (3):
Cho 4g ester 2 vào bình cầu 50ml, hịa tan bằng lượng tối thiểu etanol tuyệt đối cho
đến khi thu được dung dịch đồng nhất. Thêm 2,2ml dung dịch hydrazine hydrate 50%
đun hồi lưu trong 1 giờ, thêm tiếp 2,2ml hydrazine hydrate 50%, đun tiếp 1 giờ, rồi lại
thêm 2,2ml hydrazine hydrate 50% và đun thêm 4 giờ nữa. Sau khi cất loại bớt dung
mơi, để nguội sẽ có kết tủa xuất hiện. Lọc lấy kết tủa và kết tinh lại bằng etanol.
Sản phẩm là những tinh thể màu trắng, nóng chảy ở 178°C. Hiệu suất 79%.
2.2.

Tổng hợp N-Boc-L-prolinamide của phenyl hydrazine :

2.2.1.

Hoá chất

81,1 mg phenyl hydrazine (hoặc 0,14 ml anilin).
5 ml dichloromethane.
161,5 mg Boc-L proline
153,3 mg EDC.HCl
0,1 ml Et3N
Hexane
Ethylacetate

2.2.2.

Thiết bị, dụng cụ

Bình cầu 50ml, máy khuấy, hệ thống khí trơ (khí Nitơ), máy lọc hút chân khơng,
sắc kí cột.


2.2.3. Quy trình
Sơ đồ tổng hợp:

Et3N
EDC
DCM

Cân 81,1 mg (0,75 mmol) phenyl hydrazine cho vào 5 ml dichloromethane
(CH2Cl2) và 0,1 ml (0,75 mmol) triethylamine (Et3N) để hòa tan. Khuấy trong 5 phút,
cho thêm 161,5 mg (0,75 mmol) Boc-L proline và 153,3 mg (0,8 mmol EDC.HCl) vào
hỗn hợp phản ứng và khuấy qua đêm trong mơi trường khí trơ (N2). Hỗn hợp phản ứng
sau khi kết thúc được rửa với H2O, dung môi được loại bỏ dưới áp suất thấp. Sản phẩm
được tinh chế bằng sắc ký cột sử dụng hệ dung mơi hexane và ethylacetate.
Sản phẩm dạng bột màu kem, nóng chảy ở 198°C. Hiệu suất 43%.
2.3.

Tổng hợp N-Boc-L-prolinamide của anilin :

2.2.1.

Hoá chất


0,14 ml anilin.
10 ml dichloromethane.
323 mg Boc-L proline
306,6

mg EDC.HCl

0,21 ml Et3N
Hexane
Ethylacetate
2.2.2.

Thiết bị, dụng cụ

Bình cầu 50ml, máy khuấy, hệ thống khí trơ (khí Nitơ), máy lọc hút chân khơng,


sắc kí cột.
2.2.3. Quy trình
Sơ đồ tổng hợp:

COOH

+

Et3N
EDC
DCM

Boc


(5)

Cân 0,14 ml (1,5 mmol) anilin cho vào 5 ml dichloromethane (CH2Cl2) và 0,21 ml
(1,5 mmol) triethylamine (Et3N) để hòa tan. Khuấy trong 5 phút, cho thêm 323 mg (1,5
mmol) Boc-L proline và 306,6 mg (1,6 mmol EDC.HCl) vào hỗn hợp phản ứng và
khuấy qua đêm trong mơi trường khí trơ (N2). Hỗn hợp phản ứng sau khi kết thúc được
rửa với H2O, dung môi được loại bỏ dưới áp suất thấp. Sản phẩm được tinh chế bằng
sắc ký cột sử dụng hệ dung môi hexane và ethylacetate.
Sản phẩm dạng bột màu xám nhạt. Hiệu suất 34%.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1.

Tổng hợp 2- hydroxy-5-iodobenzohydrazide (3)

Methyl 5-iodosalicylate (2) được tổng hợp từ methyl salicylate dựa trên phương
pháp iod hố các phenol được mơ tả trong tài liệu. Nhiệt độ nóng chảy của sản phẩm được
tổng hợp khá phù hợp với số liệu của methyl 5-iodosalicylate được công bố trước đây.
Sản phẩm nhận được sau khi hydrazine hố (2) khơng chỉ có nhiệt độ nóng chảy
tăng mạnh mà trên phổ của chất này, hấp thụ của liên kết C=O cịn có sự chuyển dịch rõ rệt
về phía tần số thấp (1628 cm-1). Nguyên nhân của sự chuyển dịch tần số hấp thụ này là do
sự liên hợp mạnh của cặp electron trên nguyên tử nitơ với liên kết pi của nhóm C=O, làm
cho liên kết C=O trở nên phân cực hơn và mang nhiều đặc tính của liên kết đơn hơn. Ngoài
ra trên phổ IR của (3) cũng thấy xuất hiện các peak hấp thụ đặc trưng cho liên kết N-H ở
3406cm-1 và 3321cm-1, peak hấp thụ đặc trưng cho liên kết C=C thơm ở 1573cm-1. Peak
hấp thụ của liên kết C-I ở 527cm-1 cũng được thấy trên phổ. Trong khi đó, liên kết O-H cho
đám peak hấp thụ tù trải rộng từ 2700cm-1 đến 3200cm-1, che lấp cả các peak hấp thụ của
các liên kết C-H thơm. Các số liệu về nhiệt độ nóng chảy và phổ IR của sản phẩm được

tổng hợp hoàn toàn phù hợp với những số liệu của 2- hydroxy-5-iodobenzohydrazide được
công bố trong tài liệu.
3.2.

Tổng hợp dẫn xuất prolinamide

Chúng tôi đã tiến hành tổng hợp dẫn xuất prolinamide từ phản ứng giữa 2hydroxy-5-iodobenzohydrazide (3) và Boc-L-proline. Chất nền (3) khơng chuyển hóa
thành prolinamide. Kết quả này có thể được lý giải do thao tác tiến hành phản ứng trong
điều kiện khí trơ của chúng tơi chưa được tối ưu hóa.
Trong cùng điều kiện, chúng tôi đã thực hiện phản ứng tổng hợp các dẫn xuất
prolinamide của phenylhydrazine và anilin. Trên phổ IR của sản phẩm prolinamide (4) thấy
xuất hiện peak hấp thụ đặc trưng cho liên kết N-H ở 3279 cm-1 và của nhóm C=O nhóm
amide ở 1666 cm-1, peak hấp thụ đặc trưng cho liên kết C=C thơm ở 1527 cm-1. Từ đó,
chúng tơi xác định sản phẩm là proline amide (4).


Trên phổ IR của prolinamide (5) cũng thấy xuất hiện các peak hấp thụ đặctrưng tại
3317 cm-1 (liên kết N-H), 1674 cm-1 (nhóm C=O) và ở 1604 cm-1 (C=C thơm). Từ đó,
chúng tơi xác định sản phẩm là prolinamide (5).
Để khẳng định lại kết quả trên, chúng tôi tiến hành phân tích phổ 1H-NMR của
hợp chất (5), kết quả được chúng tơi trình bày như trong bảng 1.
Bảng 1: Số liệu về phổ IH-NMR (dung môi DMSO) (ỏ, ppm và J, Hz) của các prolinamide (5)

c
A

N-H

9,9
(s, 1H)


HAr

HAr

HAr

7,6

7,3

7,0

(d, 2H)

(t, 2H)

(t, 1H)

J=8,0

J=8,0

J=8,0

N

(5)

CH2


CH2

CH2

CH2

CH3

C
H
3

1,3
4,2

3,4

2,2

1,9

1,4

(m, 1H)

(m, 1H)

(m, 1H)


(m, 3H)

(s, 3H)

(s,
6
H)

4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Chúng tôi đã tiến hành tổng hợp thành công 2- hydroxy-5-iodobenzohydrazide (3)


từ methyl salicylate. Tuy nhiên, giai đoạn tổng hợp prolinamide từ (3) vẫn chưa được
tối ưu hóa.
Từ proline, chúng tơi đã tổng hợp được hai dẫn xuất prolinamide (4) và (5). Cấu
trúc của các chất tổng hợp được đã được xác nhân qua phổ IR và phổ 1H-NMR của
chúng. Các prolinamide này tiếp theo sẽ được gỡ bỏ nhóm bảo vệ và sử dụng làm xúc
tác cho phản ứng tổng hợp các hợp chất P-aminocarbonyl phi đối xứng thông qua phản
ứng Mannich. Đồng thời, các prolinamide này cũng sẽ được tiến hành thử nghiệm các
hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. A. Berkessel, H. Groger. Livre asymmetric organocatalysis from biomimetic
concepts to applications in asymmetric synthesis, WILEY-VCH Verrlag GmbH &


Co. KgaA, Weinheim, 2005, 97-106.
2. Bellis, E.; Vasilatou, K.; Kokotos, G. Synthesis 2005, 2407-2413.
3. Berkessel, A.; Koch, B.; Lex, J. Adv. Synth. Catal. 2004, 346, 1141-1146.
4. Bogevig, A.; Kumaragurubaran, N.; Jorgensen, K. A. Chem.Commun. 2002, 620.

5. Cobb, A. J. A.; Shaw, D. M.; Longbottom, D. A.; Gold, J.B.; Ley, S. V. Org. Biomol.
Chem. 2005, 3, 84-96.
6. (a) Dalko, P. I.; Moisan, L. Angew. Chem., Int. Ed. 2004, 43, 5138-5175; (b)
Pellissier, H. Tetrahedron 2007, 63, 9267-9331; (c) Dalko, P. I. Enantioselective
Organocatalysis, Reactionsand Experimental Procedures; Wiley-VCH: Weinheim,
2007; (d) Barbas, C. F., III Angew. Chem., Int. Ed. 2008, 47, 42-47; (e) Mlynarski,
J.; Paradowska, J. Chem. Soc. Rev. 2008, 37, 1502-1511; (f) Palomo, C.; Oiarbide,
M.; López, R. Chem. Soc. Rev. 2009, 38, 632-653; (g) Zhang, Z.; Schreiner, P. R.
Chem. Soc. Rev. 2009, 38, 1187-1198; (h) Schmid, M. B.; Zeitler, K.; Gschwind, R.
M. Angew. Chem., Int. Ed. 2010, 49, 4997-5003.
7. Hae Yoon Rhyoo, Young-Ae Yoon, Hee-Jung Park and Young Keun Chung,
Tetrahedron Lett. 2001, 42, 5045 - 5046.
8. Hajos, A. G.; Parrish, D. R., J. Org. Chem. 1974, 39, 1615.
9. List, B.; Lerner, R. A.; Barbas, C. F. J. Am. Chem. Soc. 2000, 122, 2395.
10. http:// www.chem.wwu.edu/kriz/Idoination%20of%20 Phenols.pdf.
11. List, B.; Pojarliev, P.; Martin, H. J. Org. Lett. 2001, 3, 2423
12. List, B.; Pojarliev, P.; Biller, W. T.; Martin, H. J. J. Am. Chem. Soc. 2002, 124, 827833.
13. Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Tiến Công, Châu Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thị Chi,
Nguyễn Thuỵ Minh Nguyên. Tổng hợp và cấu trúc một số N-aryliden-2-hydroxy-5iodobenzohydrazide, Tạp chí Hố học, 2011, tập 49 (3), trang 361-364.
14. Nguyen Tien Cong, Nguyen Quang Tung, Nguyen Thi Chi, Nguyen Thuy Minh
Nguyen. Synthesis of some derivatives of salicylic acid containing 1,3,4oxadiazoline heterocycle, Tạp chí Hố học, 2012, tập 50 (4A), trang 12-15.
15. Pidathala, C.; Hoang, L.; Vignola, N.; List, B. Angew. Chem., Int. Ed. 2003, 42,
2785.
16. S. Mukherjee, J. W. Yang, S. Hoffmann, B. List, Chem. Rev. 2007, 107, 54715569.
17. (a) Tang, Z.; Yang, Z.-H.; Chen, X.-H.; Cun, L.-F.; Mi, A.-Q.; Jiang, Y.-Z.; Gong,
L.Z. J. Am. Chem. Soc. 2005, 127, 9285-9289; (b) Tang, Z.; Jiang, F.; Yu, L.-T.; Cui,
X.; Gong, L.-Z.; Mi, A.-Q.; Jiang, Y.-Z.; Wu, Y.-D. J. Am. Chem. Soc. 2003, 125, 52625263.


18. Wang, X.-J.; Zhao,Y.; Liu, J.-T. Org. Lett. 2007, 9, 1343-1345.

19. Watanabe, S.; Cordova, A.; Tanaka, F.; Barbas, C. F. Org. Lett. 2002, 4, 4519.
20. Wu,Y.-Y.; Zhang,Y.-Z.; Yu, M.-L.; Zhao, G.; Wang, S.-W. Org. Lett. 2006, 8, 44174420
21. Yongchao Wang, Jun Lin, Kun Wei, 2014, 1599-1604.

PHỤ LỤC

9xy-5-iodobenzohydrazide (3)



×