TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Mã số:
Thuộc Chương trình nghiên cứu:
Chủ nhiệm đề tài: Th.S Đỗ Thị Ý Nhi
Bình Dương, 9/2017
MỤC LỤC
Table of Contents
2
DANH MỤC VIẾT TẮT
Độ tin
tích
nhân
cậytố
tổng
khám
hợp
phá
(Composite
(Exploratory
Reliability)
factor
Phân
analysis)
CR
EFA
3
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Với quyết tâm thực hiện sứ mệnh, Nhà trường ln xem các q trình NCKH
của sinh viên là những q trình trí tuệ giúp sinh viên bước đầu vận dụng một cách
tổng hợp những tri thức đã học nhằm giải quyết cơ bản những vấn đề khoa học thực
tiễn trong cuộc sống và kiến thức nghề nghiệp đặt ra. Nhằm thực hiện được quyết tâm
nêu trên thì vấn đề đặt ra cần phải xem xét, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hưởng đến
quá trình NCKH của sinh viên tại Trường để đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh
q trình NCKH của SV tại trường. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài: “Xác định các nhân
tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên tại Trường ĐH Thủ Dầu Một”
Nhóm tác giả nhận thấy, nghiên cứu về động lực tham gia các quá trình NCKH
của sinh viên hiện tại rất ít tại Việt Nam, hơn thế nữa tại trường đại học Thủ Dầu Một
là chưa có nghiên cứu nào thực hiện trước đây. Điều này tạo ra khoảng trống cần thiết
cho nghiên cứu này của nhóm tác giả. Do đó, nhóm tác giả thực hiện đề tài “Xác định
các nhân tố ảnh hưởng đến quá trìnhnghiên cứu khoa học của sinh viên tại Trường đại
học Thủ Dầu Một” nhằm tìm hiểu, phân tích và đưa ra các giải pháp thúc đẩy quá trình
NCKH sinh viên tại Trường.
Nhóm tác giả dựa trên các lý thuyết: thuyết mong đợi của Vroom, thuyết ba nhu
cầu của David I. McClelland, tháp nhu cầu của Maslow, thuyết hai nhân tố Herzberg
cùng các nghiên cứu đi trước trên thế giới và Việt Nam để làm cơ sở nền tảng cho
nghiên cứu này. Nhóm tác giả đã tiến hành nghiên cứu sơ bộ bằng kỹ thuật phỏng vấn
bán cấu trúc mười chuyên gia (giảng viên và cán bộ đang làm việc tại trường và có
tham gia nghiên cứu với sinh viên) về quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên
nhằm xác định, điều chỉnh các nhóm nhân tố có thể tác động đến tham gia nghiên cứu.
Từ đó, chúng tôi xác định được năm nhân tố ảnh hưởng đến tham gia nghiên cứu của
sinh viên gồm: (1) Môi trường nghiên cứu (MTNC), (2) Phần thưởng hấp dẫn (PTHD),
(3) Giảng viên hướng dẫn (GVHD), (4) Đề tài nghiên cứu (DTNC), (5) Lợi ích tham
gia nghiên cứu (LINC).
Kết quả nghiên cứu cho thấy, quá trình NCKH của sinh viên Trường Thủ Dầu
Một có sự chuyển biến tích cực qua từng năm, điều này thể hiện qua số lượng đề tài và
số sinh viên tham gia vào NCKH tăng nhanh qua các năm. Tổng kinh phí hỗ trợ của
nhà trường cho quá trình này từ năm học 2012-2013 là hơn 2.3 tỷ đồng trong đó riêng
năm học 2016-2017 đã hỗ trợ kinh phí cho q trình NCKH sinh viên hơn 820 triệu
đồng. Dù vậy, quá trình NCKH của sinh viên trường vẫn có hạn chế khi tỷ lệ các đề tài
hồn thành và được nghiệm thu có xu hướng sụt giảm trong những năm gần đây.
Nhóm tác giả thực hiện điều tra và thực hiện các thủ tục trong phân tích dữ liệu
dựa trên 610 quan sát. Bằng các thủ tục kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha, phân tích
nhân tố khám phá EFA và hồi quy tuyến tính với 5 nhân tố ảnh hưởng đến nhân tố quá
trình NCKH của sinh viên Thủ Dầu Một. Kết quả phân tích dữ liệu khảo sát cho thấy 5
nhân tố đều có ảnh hưởng tích cực đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của
sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một. Trong đó, thành phần nhân tố Mơi trường
nghiên cứu, Giảng viên hướng dẫn và Đề tài nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh nhất đến
tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một.
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy quá
trình NCKH trong sinh viên được phát triển cả về số lượng và chất lượng, cụ thể:
Nhà trường cần tiếp tục tạo điều kiện về môi trường học tập nghiên cứu cho
sinh viên thông qua tối ưu việc tổ chức quá trình nghiên cứu khoa học, phối hợp với kế
hoạch đào tạo và hỗ trợ kinh phí q trình này. Nhà trường và giảng viên cần tích hợp
chương trình học tập và nghiên cứu của sinh viên trong các chương trình đào tạo, gắn
các mơn học liên quan, gắn kết quá trình nghiên cứu khoa học của sinh viên với đánh
giá kết quả học tập và quá trình nghiên cứu khoa học của giảng viên.
Mở rộng các cuộc thi học thuật, NCKH sinh viên cần diễn ra thành nhiều đợt đi
kèm với việc tổ chức các buổi hội thảo, truyền kinh nghiệm, cảm hứng cũng như các
buổi sinh hoạt, đào tạo bổ sung, nâng cao các kiến thức trước, trong và sau khi sinh
viên thực hiện các đề tài NCKH cấp trường.
Truyền thơng trong q trình nghiên cứu khoa học cần được chú trọng hơn để
thu hút sự tham gia của sinh viên cũng như tạo cảm hứng để lan tỏa các quá trình sinh
hoạt học thuật trong giới sinh viên.
Nhóm tác giả cho rằng, quá trình NCKH của sinh viên là một nhân tố quan
trọng ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của nhà trường. Một khi quá trình NCKH của
sinh viên được đẩy mạnh và lan tỏa rộng khắp trong q trình trường, nó không chỉ
giúp nâng cao quá trình đào tạo và nghiên cứu của nhà trường mà nó cịn giúp nâng cao
năng lực sinh viên của Trường, lan tỏa hình ảnh, thương hiệu của Trường với các đối
tác của trường, các doanh nghiệp và xã hội.
MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu khoa học (NCKH) có vai trị quan trọng trong việc nâng
cao chất lượng giảng dạy của các trường đại học (Usang và đtg, 2007), (Webber, 2011),
(World Bank, 2012). Nhiều nghiên cứu đã chứng minh tồn tại mối quan hệ tích cực
giữa cơng nhóm tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học (Zaman, 2004), (Allen, 1996),
(Hattie & Marsh, 1996). NCKH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại học và đổi
mới phương pháp giảng dạy (Đỗ Thị Ngọc Anh, 2011), (Trần Mai Ước, 2013). Theo
Usang và đtg (2007) NCKH là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng của trường
cũng như năng lực của đội ngũ giảng viên.
NCKH còn được các tổ chức uy tín trên thế giới như ARWU, QS World,
Webometrics, QS Asia, THE xem như là một tiêu chí quan trọng đế xếp hạng các
trường đại học, là cơ sở làm tăng giá trị của một trường đại học (White và đtg, 2012).
Ngồi ra, q trình NCKH là một nhân tố quan trọng để duy trì quá trình của nhà
trường ngày càng phát triển bền vững. Theo Rozmus & Cyran (2012) nguồn thu từ quá
trình nghiên cứu chiếm tỷ trọng đáng để trong tổng nguồn thu của các trường hàng đầu
thế giới như Havard (23%, 2011), Stanford (29%, 2011), Cambridge (22%, 2010),
Oxford (42%, 2010).
Tại Việt Nam, Luật Giáo dục Đại học (Số 08/2012/QH13), Điều 39 cũng nêu rõ
mục tiêu của q trình NCKH là góp phần phát triển giáo dục từ đó có thể thúc đẩy
phát triển kinh tế-xã hội. Căn cứ vào nghị quyết Số 14/2005/NQ-CQ về đổi mới cơ bản
toàn diện giáo dục Việt Nam, giai đoạn 2006 - 2020 các trường đại học trọng điểm phải
có vai trị đầu tàu trong q trình NCKH; góp phần đa dạng hóa nguồn thu tối thiểu đến
năm 2020 đạt 25% trong tổng nguồn thu của các cơ sở giáo dục đại học.
Trong bối cảnh hiện nay, hầu như tất cả các cơ sở đại học đều phát triển quá
trình NCKH. Đồng thời, NCKH của sinh viên là một trong những nhân tố cấu thành
nên thương hiệu và chứng minh cho xã hội về năng lực đào tạo của Nhà trường. Từ
năm học 2012 - 2013 đến nay, quá trình NCKH của sinh viên có sự chuyển biến tích
cực qua từng năm, điều này thể hiện qua số lượng đề tài đăng ký cũng như được duyệt
thực hiện tăng nhanh qua các năm. Theo dữ liệu thống kê từ Phòng quản lý Khoa học
của Trường cho thấy số lượng sinh viên tham gia vào các nhóm đề tài nghiên cứu cũng
gia tăng mạnh qua các năm học, đến năm học 2016-2017 đã có khoảng 700 sinh viên
tham gia các đề tài NCKH được duyệt giao thực hiện, tính từ năm học 2012-2013 đã có
tổng cộng 1.588 lượt sinh viên tham gia vào 785 đề tài được nhà trường duyệt thực
hiện.
Với sứ mệnh của Trường là đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho
quá trìnhphát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Bình Dương, các tỉnh Đơng Nam Bộ, vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước; nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển
giao khoa học công nghệ, cung ứng sản phẩm và dịch vụ cho thị trường. Với quyết tâm
thực hiện sứ mệnh, Nhà trường ln xem các q trình NCKH của sinh viên là những
q trình trí tuệ giúp sinh viên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã
học nhằm giải quyết cơ bản những vấn đề khoa học thực tiễn trong cuộc sống và kiến
thức nghề nghiệp đặt ra. Nhằm thực hiện được quyết tâm nêu trên thì vấn đề đặt ra cần
phải xem xét, đánh giá đúng các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên
tại Trường để đưa ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh q trình NCKH của SV tại
trường. Đó là lý do tôi thực hiện đề tài: “Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
NCKH của sinh viên tại Trường ĐH Thủ Dầu Một”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm hướng đến hai nội dung chính là:
-
Phân tích thực trạng q trình NCKH của sinh viên trường Đại học Thủ Dầu
Một.
-
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên tại trường
ĐH Thủ Dầu Một.
-
Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến q trình NCKH của sinh viên. Từ đó đế
xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh quá trình NCKH của sinh viên trường Đại
học Thủ Dầu Một.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm trả lời các câu hỏi sau:
-
Câu hỏi 1: Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên?
-
Câu hỏi 2: Mức độ tác động của các nhân tố như thế nào và đâu là nhân tố quan
trọng nhất?
-
Mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên tại
Trường Đại học Thủ Dầu Một?
4. Đối tượng vi phạm vi nghiên cứu
4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh
viên.
4.2.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu trên cơ sở điều tra các đối tượng là sinh viên của trường đại
học Thủ Dầu Một.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn:
-
Giai đoạn 1, nghiên cứu sơ bộ. Sử dụng phương pháp định tính thơng qua
phương pháp phỏng vấn chun gia và phương pháp nghiên cứu định lượng
nhằm xác định và bổ sung những tiêu chí đánh giá, điều chỉnh thang đo và hồn
chỉnh bảng câu hỏi để tiến hành nghiên cứu chính thức.
-
Giai đoạn 2, Nghiên cứu chính thức. Sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng. Từ kết quả nghiên cứu của giai đoạn 1, sau khi xác định thang đo và bảng
câu hỏi hồn chỉnh sẽ tiến hành phỏng vấn chính thức để thu thập dữ liệu thực
tế.
+ Về mẫu và thông tin mẫu: Đây là cuộc điều tra chọn mẫu, được tiến hành khảo sát
định lượng với sinh viên tại Trường ĐH Thủ Dầu Một, phương pháp tiến hành là phỏng
vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi.
+ Về mơ hình đo lường: Sử dụng thang đo Likert 05. Sử dụng mơ hình hồi quy
tuyến tính (OLS) để định lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình
NCKH của sinh viên trường.
6. Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh
viên. Dựa trên kết quả nghiên cứu đó, nhóm tác giả đề xuất kiến nghị nhằm giúp cho
những người làm công tác quản lý NCKH, các giảng viên và nhà trường nắm rõ hơn
nữa về các nhân tố chính tác động đến q trình NCKH của sinh viên tại Trường nhằm
điều chỉnh các quá trình hỗ trợ phù hợp với điều kiện của Nhà trường. Mặt khác cũng
giúp cho giảng viên, những người làm công tác quản lý NCKH và Nhà trường có
những phương pháp động viên, quan tâm về mặt tinh thần giúp cho sinh viên tự tin
trong quá trình NCKH của chính mình.
7. Kết cấu đề tài
Kết cấu đề tài bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết. Trình bày về cơ sở lý luận, lược khảo tài liệu và xây
dựng mơ hình nghiên cứu. Chương này trình này những khái niệm, cơ sở lý thuyết về
NCKH của sinh viên, sau đó xác định mơ hình nghiên cứu và xây dựng các giả thuyết
nghiên cứu.
Chương 2: Kết quả nghiên cứu. Chương này giới thiệu về quy trình nghiên cứu,
xây dựng thang đo, cách thức chọn mẫu, phương pháp thu thập số liệu và cỡ mẫu. Phần
kỹ thuật phân tích thống kê sẽ dùng hình thức kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng
hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích các nhân tố khám phá, thống kê suy diễn với kiểm
định, phân tích hồi quy tuyến tính. Nội dung của chương này khái quát về thực trạng
NCKH của sinh viên tại trường đại học Thủ Dầu Một, tổng hợp kết quả khảo sát của
mẫu nghiên cứu, đánh giá thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy,
đánh giá sự phù hợp của mơ hình và sự khác biệt của các nhân tố ảnh hưởng đến quá
trình NCKH của sinh viên.
Chương 3: Kiến nghị nhằm nâng cao và phát triển quá trình NCKH của sinh
viên.
CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1.
Khái niệm cơ bản
1.1.1.
NCKH của sinh viên
Theo Usang và đtg (2007) NCKH là thước đo quan trọng để đánh giá chất lượng
của trường cũng như năng lực của đội ngũ giảng viên. NCKH cịn được các tổ chức uy
tín trên thế giới như ARWU, QS World, Webometrics, QS Asia, THE xem như là một
tiêu chí quan trọng đế xếp hạng các trường đại học, là cơ sở làm tăng giá trị của một
trường đại học (White và đtg, 2012). NCKH góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đại
học và đổi mới phương pháp giảng dạy (Đỗ Thị Ngọc Anh, 2011), (Trần Mai Ước,
2013).
NCKH của sinh viên trong trường đại học là một q trình trí tuệ giúp sinh viên
vận dụng phương pháp luận và phương pháp NCKH trong học tập vào thực tiễn. Trong
đó, sinh viên bước đầu vận dụng một cách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành
q trình nhận thức có tính chất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề
khoa học do thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng
và hồn thiện vốn hiểu biết của mình (Vũ Cao Đàm, 2007).
1.1.2.
Quá trình nghiên cứu
Quá trình nghiên cứu là việc xác định một vấn đề đang tồn tại trong đời sống,
xem xét, thu thập thơng tin, phân tích số liệu và hồn thành một báo cáo (Lertputtarak,
2008), (Glazunov, 2012). Theo Wilson (1990), nghiên cứu khoa học là một quá trình
thiết yếu của các nhà khoa học, được thực hiện một cách có tổ chức, giải thích các vấn
đề đang tồn tại trong xã hội một cách khoa học, khám phá các vấn đề mới, gia tăng sự
hiểu biết của con người về thế giới.
Quá trình NCKH là một nhân tố quan trọng để duy trì quá trình của nhà trường
ngày càng phát triển bền vững. Theo Rozmus & Cyran (2012) nguồn thu từ quá trình
nghiên cứu chiếm tỷ trọng đáng để trong tổng nguồn thu của các trường hàng đầu thế
giới như Havard (23%, 2011), Stanford (29%, 2011), Cambridge (22%, 2010), Oxford
(42%, 2010).
1.1.3.
Quá trình nghiên cứu
Theo thuật ngữ trong ISO 9000 & ISO 9001 đề cập đến quá trình (process) như là
một tập hợp các q trình có tương tác nhằm biến đổi đầu vào thành đầu ra, có nghĩa là
khi nói q trìnhn ghiên cứu là nói đến q trình nghiên cứu.
1.1.4.
Khái niệm nhân tố
Theo tự điển Việt - Việt: “Nhân tố có nghĩa là các yếu tố chủ yếu gây ra, tạo ra cái
gì đó.
1.2.
Cơ sở lý thuyết
1.2.1.
Thuyết mong đợi của Vroom (1964)
Thuyết mong đợi ra đời vào năm 1964 bởi nhà tâm lý học Victor H.Vroom, giảng
viên tại trường Quản trị kinh doanh Yale, Hoa Kỳ. Lý thuyết này khẳng định động cơ
hành động của con người phụ thuộc vào sự kỳ vọng về các kết quả mà họ sẽ đạt được
trong tương lai.
Vroom (1964) cho rằng hành vi và động cơ làm việc của con người không nhất
thiết được quyết định bởi hiện thực mà nó được quyết định bởi nhận thức của con người
về những kỳ vọng của họ trong tương lai. Lý thuyết này xoay xung quanh ba khái niệm
cơ bản hay ba mối liên hệ:
Kỳ vọng (mong đợi): Là niềm tin rằng nỗ lực sẽ dẫn đến kết quả tốt. Khái niệm
này ảnh hưởng bởi các nhân tố như: sự sẵn có của các nguồn lực phù hợp (thời gian, con
người, ..kỹ năng để thực hiện, sự hỗ trợ cần thiết để thực hiện nhiệm vụ (thông tin, sự
giám sát, định hướng, ..).
Phương tiện (Công cụ): Là niềm tin rằng kết quả tốt sẽ dẫn đến phần thưởng
xứng đáng. Khái niệm này được thể hiện qua mối quan hệ giữa hành động và phần
thưởng, cụ thể bị ảnh hưởng bởi các nhân tố như:
Sự rõ ràng trong mối liên kết giữa hiệu quả làm việc và phần thưởng người lao động
được nhận.
-
Nỗ lực khuyến khích làm việc
-
Tin tưởng vào sự cơng bằng, người có quyền quyết định thưởng/ phạt.
-
Tin tưởng vào tính minh bạch trong việc quyết định thưởng/phạt.
Hấp lực (Đối xử, phần thưởng): Phản ánh mức độ quan trọng của phần thưởng
đối với người thực hiện công việc. Khái niệm này được thể hiện qua mối quan hệ giữa
phần thưởng và mục tiêu cá nhân (personal goals). Các nhân tố ảnh hưởng đến việc đối
xử như:
-
Sự quan tâm đến những kết quả/phần thưởng mà cá nhân nhận được.
-
Nỗ lực khuyến khích làm việc.
-
Hiệu quả công việc đạt được tương xứng với phần thưởng nhận được.
Vroom cho rằng người lao động chỉ được động viên khi nhận thức của họ về cả
ba khái niệm hay ba mối quan hệ trên là tích cực. Nói cách khác là khi họ tin rằng nỗ lực
của họ sẽ cho ra kết quả tốt hơn, kết quả đó dẫn đến phần thưởng xứng đáng và phần
thưởng đó có ý nghĩa và phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ. Lý thuyết kỳ vọng được
xây dựng dựa trên sự nhận thức của người lao động, nên có khả năng xảy ra trường hợp
là cùng làm ở một môi trường với cùng một vị trí như nhau nhưng có động lực làm việc
không giống nhau, do nhận thức về các khái niệm trên khác nhau.
Thuyết kỳ vọng của Vroom được xây dựng theo công thức:
Hấp lực x Mong đợi x Phương tiện = Sự động viên
Hấp lực (phần thưởng) là sức hấp dẫn cho một mục tiêu nào đó
Mong đợi (thực hiện công việc) là niềm tin của nhân viên rằng nếu nỗ lực làm
việc thì nhiệm vụ sẽ được hoàn thành.
Phương tiện (niềm tin) là niềm tin của nhân viên rằng họ sẽ nhận được đền đáp
khi hoàn thành nhiệm vụ.
Ứng dụng lý thuyết này vào thực tiễn có thể thấy muốn tăng cường hấp lực
hướng tới mục tiêu tham gia vào NCKH của sinh viên thì người quản lý phải tạo nhận
thức cho sinh viên rằng nỗ lực của họ sẽ mang lại những phần thưởng tương xứng với
mong muốn của họ. Muốn vậy, trước hết phải tạo được sự thoả mãn của sinh viên với
điều kiện môi trường làm NCKH, với sự hỗ trợ của cấp trên, của bạn học, từ đó khiến họ
tin tưởng hơn vào nỗ lực của mình sẽ dẫn đến kết quả và phần thưởng như kỳ vọng. Sự
thoả mãn về thưởng phạt công bằng cũng sẽ giúp họ tin rằng những kết quả họ đạt được
chắc chắn sẽ được sự ghi nhận cũng như sự tưởng thưởng.
Hình 2.1. Mơ hình thuyết kỳ vọng của Vroom (1964)
Nguồn: Vroom (1964)
1.2.2.
Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB)
Lý thuyết hành vi hoạch định TPB (Ajzen, 1991), được phát triển từ lý thuyết
hành độ hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975). Lý thuyết này giả định rằng, một hành
vi có thể được dự báo hoặc giả thích bởi các ý định (động cơ) để thực hiện hành vi đó.
Các giả định được giả sử bao gồm các nhân tố, động cơ ảnh hưởng đến hành vi đó và
được định nghĩa như là một mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi
đó (Ajzen, 1991).
Thuyết TPB phát biểu rằng ý định dẫn đến hành vi của con người được dự báo
bởi: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và cảm nhận về kiểm soát hành vi. Các ý
định đó cùng với nhận thức về kiểm sốt hành vi giải thích cho các hành vi khác nhau
đánh kể trong thực tế. Thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi được
cho là có liên quan chủ yếu với tập hợp các niềm tin về hành vi, chuẩn mực và sự kiểm
soát đến hành vi mà theo Ajzen & Fishbein (2005) tập hợp này lại bị tác động bởi nhiều
yếu tố nhân khẩu - xã hội như là xã hội học, văn hoá, cá tính và các nhân tố ngoại cảnh.
Thái độ đối với
hành vi (A)
Chuẩn chủ quan
y (SN)
Ý định
Hành vi
hành vi (A)
(A)
Kiểm sốt hành vi
(PBC)
Hình 2.2. Mơ hình thuyết hành vi hoạch định. Nguồn: I. Ajzen (1991)
1.2.3.
Thuyết ba nhu cầu của David I. McClelland
Để thúc đẩy động cơ của con người, McClelland (dẫn theo (Harrell & Stahl,
1981)) đã đưa ra ba nhu cầu thúc đẩy con người hành động gồm nhu cầu thành tích, nhu
cầu quyền lực và nhu cầu liên kết. Cụ thể:
Nhu cầu thành tựu
Người có nhu cầu thành tựu cao là người ln theo đuổi việc giải quyết công việc
tốt hơn. Họ muốn vượt qua các khó khăn, trở ngại. Họ muốn cảm thấy rằng thành công
hay thất bại của họ là do kết quả của những hành động của họ. Điều này có nghĩa là họ
thích các cơng việc mang tính thách thức. Những người có nhu cầu thành tựu cao được
động viên làm việc tốt hơn. Đặc tính chung của những người có nhu cầu thành tựu cao:
-
Lịng mong muốn thực hiện các trách nhiệm cá nhân.
-
Xu hướng đặt ra các mục tiêu cao cho chính họ.
-
Nhu cầu cao về sự phản hồi cụ thể, ngay lập tức.
-
Nhanh chóng, sớm làm chủ công việc của họ.
Nhu cầu liên minh
Cũng giống như nhu cầu xã hội Maslow, đó là được chấp nhận tình u, bạn bè.
Người lao động có nhu cầu này mạnh sẽ làm việc tốt ở những loại công việc tạo ra sự
thân thiện và các quan hệ xã hội.
Nhu cầu quyền lực
Là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng đến người khác và môi trường làm việc của họ.
Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng người có nhu cầu quyền lực mạnh và nhu cầu thành tựu
có xu hướng trở thành các nhà quản trị. Một số người còn cho rằng nhà quản trị thành
cơng là người có nhu cầu quyền lực mạnh nhất, kế đến là nhu cầu thành tựu và sau cùng
là nhu cầu cần liên minh.
McClelland cũng xác nhận rằng những người đạt được thành tích cao thường khác
với những người khác ở chỗ họ mong muốn làm mọi thứ tốt hơn. Họ tìm kiếm những cơ
hội mà trong đó họ có thể có trách nhiệm cá nhân đối với việc tìm ra giải pháp cho các
vấn đề, nhận được sự phản hồi nhanh chóng và rõ ràng về kết quả quá trình của họ và họ
đặt ra các mục tiêu có độ khó vừa phải. Họ thích giải quyết một vấn đề khó và chấp nhận
trách nhiệm cá nhân đối với sự thành bài hơn là để mặc kết quả cho những người khác
có dịp làm và hành động.
Những người đạt thành tích cao thường thể hiện tốt nhất khi họ nhận thức khả năng
thành cơng của họ là 0,5, nghĩa là khi họ đốn rằng cơ hội thành công là 50-50. Họ
khơng thích đánh bạc với những tỷ lệ đặt cọc cao (nghĩa la khả năng thất bại cao) bởi vì
thành cơng trong tình huống này chỉ là may hơn khơn, và họ khơng có được sự thỏa mãn
về thành tích đạt được từ sự thành công may hơn khôn này. Tương tự, họ khơng thích
bởi những khoản tỷ lệ đặt cọc thấp (nghĩa là có khả năng thành cơng cao) bởi vì việc đó
chẳng có gì thách thức kỹ năng của họ. Họ thích đặt ra các mục tiêu thực tế nhưng khó,
địi hỏi bản thân họ phải “căng mình” ra một chút. Khi có một cơ hội mà sự thành cơng
và thất bại là gần ngang bằng nhau, đó sẽ là cơ hội tối ưu để có những cảm giác hoàn
thiện và thỏa mãn từ nỗ lực của họ.
Như vậy, việc quản lý và tạo ra các chính sách để thỏa mãn được nhu cầu quyền lực,
trên cơ sở đạt được thành tích và xây dựng được mối quan hệ tốt sẽ giúp người lao động
làm việc để tìm đến con đường thăng tiến.
Hình 2.3. Thuyết ba nhu cầu của David I. McClelland (1940)
Nguồn: McClelland (1940)
1.2.4.
Tháp nhu cầu của Maslow
Tháp nhu cầu của Maslow được nhà tâm lý học Abraham Maslow đưa ra vào năm
1943. Tháp nhu cầu của Maslow gồm năm bậc, trong đó nhu cầu bậc thấp gồm nhu cầu
sinh học, nhu cầu an toàn và nhu cầu bậc cao gồm nhu cầu xã hội, nhu cầu được tôn
trọng, nhu cầu tự thể hiện. Các nhu cầu bậc cao của con người chỉ có thể thực hiện được
khi nhu cầu bậc thấp đã thỏa mãn.
Theo A. Maslow, hành vi của con người bắt ngu ồn từ nhu cầu của họ. Nhu cầu tự
nhiên của con người được chia thành các thang bậc khác nhau từ “đáy” lên tới “đỉnh”,
theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao về tầm quan trọng, phản ánh mức độ “cơ bản” của
nó đối với sự tồn tại và phát triển của con người vừa là một sinh vật tự nhiên, vừa là một
thực thể xã hội. Những nhu cầu ở cấp cao hơn sẽ được thỏa mãn khi nhu cầu cấp thấp
hơn được đáp ứng. Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hành động
theo nhu cầu.
Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm họ hài lịng và khuyến khích họ hành động.
Theo bậc thang nhu cầu của A. Maslow, các nhu cầu gồm có hai cấp: cấp cao và
cấp thấp. Cấp thấp gồm các nhu cầu sinh học và an toàn. Cấp cao gồm các nhu cầu xã
hội, tự trọng và sự hoàn thiện. Cụ thể:
Bậc 1. Những nhu cầu về sinh học: Là những nhu cầu cần thiết và tối thiểu nhất
đảm bảo cho con người tồn tại. Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu của cơ thể hoặc
nhu cầu sinh lý, bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như: ăn, uống, ngủ, khơng
khí để thở, tình dục, các nhu cầu làm cho con người thoải mái,... Đây là những nhu cầu
cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Trong hình kim tự tháp, chúng ta thấy những
nhu cầu này được xếp vào bậc thấp nhất.
Bậc 2. Những nhu cầu về an ninh và an toàn: Khi con người đã được đáp ứng các
nhu cầu cơ bản, tức là các nhu cầu này khơng cịn điều khiển suy nghĩ và hành động của
họ nữa, họ sẽ có nhucầu cao hơn. Đó là những nhu cầu về an tồn, khơng bị đe dọa về tài
sản, cơng việc, sức khỏe, tính mạng và gia đình... Nhu cầu an tồn và an ninh này thể
hiện trong cả thể chất lẫn tinh thần. Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống của
mình khỏi các nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ quá trình trong các trường
hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,...
Bậc 3. Những nhu cầu về xã hội: là những nhu cầu về tình yêu, được chấp nhận,
mong muốn được tham gia vào một tổ chức hay một đồn thể nào đó. Do con người là
thành viên của xã hội nên họ cần được những người khác chấp nhận và i ln có nhu cầu
u thương gắn bó. Cấp độ nhu cầu này cho thấy con người có nhu cầu giao tiếp để phát
triển.
Bậc 4. Những nhu cầu được đánh giá và tôn trọng: Theo A.Maslow, khi con
người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận là thành viên trong xã hội thì họ có xu
thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng. Nhu cầu loại này dẫn tới sự thỏa mãn
như: quyền lực, uy tín, địa vị và lịng tự tin.
Đây là mong muốn của con người khi nhận được sự chú ý, quan tâm và tôn trọng từ
những người xung quanh và mong muốn bản thân là một “mắt xích” khơng thể thiếu
trong hệ thống phân công lao động xã hội. Việc họ được tôn trọng cho thấy bản thân
từng cá nhân đều mong muốn trở thành người hữu dụng theo một điều giản đơn là “xã
hội chuộng của chuộng cơng”. Vì thế, con người thường có mong muốn có địa vị cao để
được nhiều người tơn trọng và kính nể.
Bậc 5. Những nhu cầu về sự hoàn thiện: Là những nhu cầu về chân, thiện, mỹ, tự
chủ, sáng tạo, mong muốn phát triển tồn diện cả về thể lực và trí tuệ...
Thuyết nhu cầu của A.Maslow là thuyết đạt tới đỉnh cao trong việc nhận dạng các
nhu cầu tự nhiên của con người nói chung. Việc sắp xếp nhu cầu theo thang bậc từ thấp
đến cao cho thấy độ “dã man” của con người giảm dần và độ “văn minh” của con người
tăng dần. Con người tự nhận thấy bản thân cần thực hiện một cơng việc nào đó theo sở
thích và chỉ khi cơng việc đó được thực hiện thì họ mới cảm thấy hài lòng. Như vậy, theo
lý thuyết này, trước tiên các nhà lãnh đạo phải quan tâm đến các nhu cầu vật chất, trên cơ
sở đó nâng dần lên các nhu cầu bậc cao.
Hình 2.4. Tháp nhu cầu của Maslow (1943)
Nguồn: Maslow (1943)
1.2.5.
Thuyết hai nhân tố Herzberg
Thuyết hai nhân tố được Herberg đưa ra vào năm 1959, theo đó, có hai nhân tố có
tác dụng tạo động lực là nhóm nhân tố thúc đẩy và nhóm nhân tố duy trì.
Nhóm nhân tố thúc đẩy:
Các nhân tố thúc đẩy là các nhân tố thuộc bên trong cơng việc. Đó là các nhân tố
tạo nên sự thỏa mãn, sự thành đạt, sự thừa nhận thành tích, bản thân cơng việc của người
lao động, trách nhiệm và chức năng lao động, sự thăng tiến. Đây chính là 5 nhu cầu cơ
bản của người lao động khi tham gia làm việc. Đặc điểm của nhóm này là nếu khơng
được thỏa mãn thì dẫn đến bất mãn, nếu được thỏa mãn thì sẽ có tác dụng tạo động lực.
-
Thành đạt: sự thỏa mãn của bản thân khi hồn thành một cơng việc, giải quyết
một vấn đề và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của mình. (Con người được
động viên khi anh ta có khả năng thực hiện được những ý định của mình.)
-
Bản thân cơng việc: những ảnh hưởng tích cực từ công việc lên mỗi người. chẳng
hạn, một công việc có thể thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức.
-
Sự thừa nhận: Sự ghi nhận việc hoàn thành tốt một cơng việc. Điều này có thể
được tạo ra từ bản thân từng cá nhân hoặc sự đánh giá của mọi người. (Con người
được kích thích mỗi khi ứng xử của mình được đánh giá đúng thơng qua những
lời khen ngợi (khi có kết quả tốt) hoặc xử phạt (khi không đạt yêu cầu).
-
Trách nhiệm: mức độ ảnh hưởng của một người đối với cơng việc. Mức độ kiểm
sốt của một người đối với cơng việc có thể bị ảnh hưởng phần nào phần nào bởi
quyền hạn và trách nhiệm đi kèm với nó.
-
Sự thăng tiến, tiến bộ: là những cơ hội thăng tiến, hoàn thiện bản thân trong
doanh nghiệp. Cơ hội phát triển cũng xuất hiện trong công việc thường ngày nếu
người ta có quyền quyết định nhiều hơn để thực thi các sáng kiến.
Nhóm nhân tố duy trì:
Đó là các nhân tố thuộc về mơi trường làm việc của người lao động, các chính
sách chế độ quản trị, tiền lương, sự hướng dẫn công việc, các quan hệ với con người, các
điều kiện làm việc. Các nhân tố này khi được tổ chức tốt có tác dụng ngăn ngừa sự
không thỏa mãn đối với công việc của người lao động
Chính sách và quy định quản lý. Điều này có nghĩa là tồn bộ q trình của doanh
nghiệp được quản lý và tổ chức như thế nào. Ví dụ, nếu các chính sách của doanh nghiệp
mâu thuẫn với mục đích của các bộ phận và cá nhân thì điều đó sẽ mang lại hậu quả xấu.
Việc nhân viên phản đối hay cảm thấy tức giận với một số chính sách hay quyết định
được đưa ra từ một phịng ban nào đó trong tổ chức là khá phổ biến.
Sự giám sát. Giám sát đóng một vai trị rất quan trọng trong việc tạo động lực làm
việc, đặc biệt đối với một tập thể nhân viên. Thường con người sẽ không dành nhiều thời
gian để quan tâm đến người giám sát của mình, họ chỉ nghĩ đến khi nào họ cần đến hoặc
khi người giám sát gây áp lực cho họ. Do đó, giám sát là một nhân tố giúp thúc đẩy các
q trình trong quy trình cơng việc cũng như tiến độ hồn thành các cơng việc.
1
.3. Tổng quan về các nghiên cứu thực nghiệm
1.3.1.
Các nghiên cứu thế giới
White và cộng sự (2012) trong nghiên cứu “What makes a “research star”? Factors
influencing the research productivity of business faculty” với số quan sát là 236 quan
sát, phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, qua việc sử dụng kiểm định T-test đã kiểm định
các giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong sự tận tâm của giảng viên đối với nghiên
cứu, giá trị đạt được từ các nghiên cứu, việc quản lý thời gian làm việc, về thứ hạng
nghiên cứu đạt được, nhận được sự hỗ trợ từ học viên, được hỗ trợ nghiên cứu trong kỳ
nghỉ hè, các thủ tục phục vụ cho quá trình nghiên cứu, kinh nghiệm nghiên cứu của đơn
vị đang công tác đến động cơ nghiên cứu của giảng viên được đo lường bởi thang đo
likert với ba nhóm nhân tố chính (1) “thái độ chứng tỏ sự tận tâm của bản thân với việc
nghiên cứu”, (2) “kỹ năng quản lý thời gian”, (3) “sự sẵn lòng giành thời gian cho
nghiên cứu”
Nghiên cứu của Iqbal (2011) “Factors Related to Low Research Productivity at
Higher Education Level” với 232 quan sát được điều tra bằng phương pháp chọn mẫu
phân tầng, nghiên cứu đã xác định các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất nghiên cứu khoa
học của giảng viên: số giờ giảng, chức vụ kiêm nhiệm công tác, thời gian dành cho
nghiên cứu, thái độ tiêu cực về quá trình nghiên cứu khoa học, nguồn kinh phí phục vụ
cho quá trình nghiên cứu, phương tiện nghiên cứu hiện có, tạp chí chun mơn và tạp chí
khoa học cấp trường được tiếp cận để đăng bài. Iqbal (2011) cũng đo lường năng suất
nghiên cứu qua số lượng bài nghiên cứu đã hoàn thành.
Jung (2012) “Faculty Research Productivity in Hong Kong across Academic
Discipline” với số quan sát là 809. Kết quả hồi quy cho thấy các nhân tố đều có ý nghĩa
thống kê ở mức ý nghĩa 5% ngoại trừ nhân tố loại hình “nghiên cứu ứng dụng” và “điều
kiện quản lý chung” là khơng có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Nghiên cứu sử
dụng phương pháp định tính và định lượng cùng với mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 2.5. Mơ hình nghiên cứu của Jung (2012)
Nguồn: Jung (2012)
Lertputtarak (2008) khi nghiên cứu về các nhân tố tác động đến hiệu quả
nghiên cứu khoa học đã xác nhận có nhiều nhân tố ảnh hưởng lên hành vi của con người
trong nghiên cứu khoa học bao gồm: môi trường nghiên cứu, nhân tố về thể chế, nhân tố
và phát triển nghề nghiệp, nhân tố về nhân khẩu học và nhân tố về mặt xã hội.
Hình 2.6. Sơ đồ nghiên cứu của Lertputtarak (2008)
Nguồn: Lertputtarak (2008)
Trong nghiên cứu của Williams & Williams (2011) đã xác định 5 nhân tố quan trọng
nhất ảnh hưởng đến động lực của sinh viên trong học tập bao gồm:
-
Giảng viên là một nhân tố quan trọng tác động đến động lực của sinh viên. Theo
đó, giảng viên phải được huấn luyện tốt, tập trung và theo dõi q trìnhcủa sinh
viên. Thơng qua đó giảng viên hướng dẫn và giám sát sinh viên đồng thời truyền
cảm hứng cho h/ọ.
-
Nội dung: là những kiến thức đòi hỏi phải chính xác trong giới hạn thời gian giúp
khuyến khích sinh viên học tập hay nghiên cứu và giữ những kiến thức này hữu
ích đối với sinh viên trong hiện tại và cả trong nghề nghiệp tương lai.
-
Phương pháp (q trình): đây là nhân tố khuyến kích, tạo ra những điều kiện thúc
đẩy sinh viên tham gia với các lợi ích cả về vật chất lẫn tinh thần, kèm theo đó là
những cơng cụ hữu ích đối với sinh viên để họ có thể áp dụng vào thực tế.
-
Mơi trường: sinh viên cần một môi trường học tập và nghiên cứu dễ dàng tiếp
cận, an toàn và được thúc đẩy theo hướng tích cực. Đồng thời, một mơi trường tốt
cho sinh viên học tập, nghiên cứu cần thúc đẩy quá trìnhlàm việc độc lập và
hướng đến việc xây dựng các giá trị cá nhân cho mỗi sinh viên.
1.3.2.
Các nghiên cứu tại Việt Nam
Vưu Thị Thùy Trang (2012) “Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình nghiên cứu
khoa học của giảng viên trường đại học Bách Khoa - Đại học Quốc gia TP Hồ
ChíMinh”, với số quan sát là 150 quan sát và phỏng vấn chuyên sâu 6 cá nhân. Nhóm tác
giả xây dựng mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 2.7. Mơ hình nghiên cứu của Vưu Thị Thùy Trang (2012)
Nguồn: Vưu Thị Thùy Trang (2012)
Nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2016) về quá trình NCKH của sinh viên
Trường đại học Kinh tế - Luật cho thấy, để hoàn thành một đề tài NCKH, sinh viên tham
gia chịu tác động mạnh nhất bởi các nhân tố: Động lực nghiên cứu từ sinh viên, Hỗ trợ
từ nhà trường và Năng lực của giảng viên hướng dẫn. Theo đó, tác giả cho rằng, nhân tố
nội lực của sinh viên và sự hướng dẫn của giảng viên được coi là những nhân tố quan
trọng nhất ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành đề tài NCKH của sinh viên.
Hình 2.8. Mơ hình nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2016)
Nguồn: Nguyễn Anh Tuấn (2016)
1.4. Mơ hình nghiên cứu
1.4.1.
Khoảng trống và khung phân tích đề xuất
Thông qua khảo lược lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm đi trước cho thấy:
Quá trình NCKH của sinh viên là rất quan trọng đối với quá trình của một trường
đại học, nó giúp thúc đẩy chất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu của nhà trường,
hơn thế nữa, thơng qua các q trình này cịn giúp mở rộng hình ảnh của nhà trường.
Thơng qua khảo lược các nghiên cứu tại Việt Nam cho thấy, số lượng các nghiên cứu về
chủ đề này khá hạn chế và giới hạn trong phạm vi từng trường, việc giới hạn phạm vi
từng trường giúp xác định được ảnh hưởng của từng nhân tố trong phạm vi trường. Trên
cơ sở đó, nhóm tác giả nhận thấy, nghiên cứu về động lực tham gia các quá trình NCKH
của sinh viên hiện tại rất ít tại Việt Nam, hơn thế nữa tại trường đại học Thủ Dầu Một là
chưa có nghiên cứu nào thực hiện trước đây. Điều này tạo ra khoảng trống cần thiết cho
nghiên cứu này của nhóm tác giả.
1.4.2.
Mơ hình nghiên cứu mẫu
Lertputtarak (2008) đã xây dựng mơ hình nghiên cứu mẫu khi nghiên cứu về các
nhân tố tác động đến hiệu quả nghiên cứu khoa học đã xác nhận có nhiều nhân tố ảnh
hưởng lên hành vi của con người trong nghiên cứu khoa.
1.4.3.
Mơ hình nghiên cứu tổng qt
Từ mơ hình nghiên cứu mẫu của Lertputtarak (2008) và kết hợp của quá
trìnhnghiên cứu sơ bộ, đề tài nghiên cứu xây dựng mơ hình nghiên cứu tổng qt như
sau:
Phương trình nhân tố ảnh hưởng đến quá trình NCKH của sinh viên có dạng tổng
quát như sau:
HĐNC = p0 + p1*MTNC+p2*PTHD+p3*GVHD + p4*ĐTNC + p5*LINC + 8 ị
Trong đó:
HĐNC: Nhân tố phụ thuộc thể hiện quá trình NCKH của sinh viên.
MTNC, PTHD, GVHD, DTNC, LINC: lần lượt là những nhân tố độc lập: Môi
trường nghiên cứu, Phần thưởng hấp dẫn, Giảng viên hướng dẫn, Đề tài nghiên cứu, Lợi
ích tham gia nghiên cứu.
p0: hệ số tự do, thể hiện giá trị trung bình của HĐNC khi các nhân tố độc lập
trong mơ hình bằng 0.
pi (i=1,5): Hệ số hồi quy của những nhân tố độc lập tương ứng MTNC, PTHD,
GVHD, DTNC, LINC.
e: sai số
MTNC
'
■
i
Môi trường NC
H01
H
Phần thưởng hấp dẫn
PTHD
I
GVH
J
Giảng viên hướng
02
—--------►
H
03
DTNC
Đề tài nghiên cứu
—
---------
LINC
Lợi ích tham gia
H05
—-
Tham gia
q trình
nghiên cứu
HĐNC
<_
_—>
Hình 2.9. Sơ đồ nghiên cứu mẫu
Trên nền tảng về các lý thuyết có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến tham
gia nghiên cứu khoa học của sinh viên, cùng với kết quả đạt được ở các nghiên cứu định
lượng khác đã thực hiện, nghiên cứu này được thực hiện với những kỳ vọng.
Kỳ vọng mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến mức tuân thủ thuế thu
nhập cá nhân