Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đồ án xây dựng lưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.83 KB, 35 trang )

Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ LƯỚI
I. NGUYÊN TẮC CHUNG VỀ THIẾT KẾ LƯỚI.
1. Nguyên tắc chung.
Lưới khống chế trắc địa dùng cho mục đích đo vẽ bản đồ địa hình được phát triển
theo nguyên tắc thông thường từ hạng cao đến hạng thấp, từ toàn diện đến cục bộ, từ
độ chính xác cao đến độ chính xác thấp.
Đủ mật độ điểm phủ trùm toàn quốc.
Thường xuyên cập nhật, nâng cao độ chính xác bằng cơng nghệ và kỹ thuật đo
mới.
Lưới khống chế mặt bằng được tăng dày bằng lưới đưòng chuyền cấp 1, cấp 2,
lưới giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc lưới tam giác. Trong thiết kế lưới cần chú ý đến khả
năng sử dụng tối đa các điểm của lưới khống chế nhà nước cho công tác đo vẽ.
Theo nguyên tắc này thì lưới khống chế tọa độ được phát triển thành nhiều giai
đoạn, mỗi giai đoạn tương ứng với một cấp hạng lưới có chỉ tiêu kỹ thuật và yêu cầu độ
chính xác khác nhau.
Lưới khống chế nhà nước được phân thành các cấp hạng I, II, III, IV.
2. Lưới khống chế mặt bằng.
Lưới khống chế mặt bằng được thành lập ở khu vực thành phố, khu công nghiệp,
khu năng lượng, sân bay, bến cảng, nhà máy thủy điện, cầu cống, đường hầm... là cơ sở
trắc địa phục vụ cho việc khảo sát, thiết kế và thi cơng xây dựng các cơng trình. Lưới
khống chế trắc địa cơng trình có thể được thành lập dưới dạng lưới tam giác đo góc,
lưới tam giác đo cạnh, lưới đo góc- cạnh kết hợp hoặc lưới đường chuyền.
Lưới khống chế trắc địa phải đảm bảo độ chính xác toạ độ và độ cao các tuyên
theo yêu cầu đã đề ra trong quy phạm của nhà nước. Mạng lưới khống chế trắc địa phải
đủ mật độ điểm theo quy định, đủ độ vững vàng về đồ hình trong thiết kế và trình tự
phát triển lưới. Do vậy lưới khống chế mặt bằng cơ sở phải được xây dựng bao trùm


lên toàn bộ khu đo vẽ, trên cơ sở mạng lưới này, người ta sẽ chêm dày mạng lưới để
đảm bảo đủ mật độ điểm cho thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn.
Mật độ điểm của lưới khống chế mặt bằng phục vụ đo vẽ bản đồ địa hình cơng
trình tỷ lệ lớn phụ thuộc vào tỷ lệ bản đồ, mức độ phức tạp của địa hình và các yêu cầu
nhiệm vụ khác trong giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi cơng và sử dụng cơng trình. Mật
độ điểm phải đủ và phân bố đều. Ở những nét đo vẽ tỷ lệ lớn cần có mật độ điểm
khống chế dày hơn. Đối với khu vực xây dựng, mật độ điểm của lưới nhà nước không
nhỏ hơn 1 điểm/5km2, sau khi tăng dày phải đạt 4 điểm/km2, với khu vực chưa xây
dựng phải đạt 1 điểm/km2. Vị trí các điểm phải thuận lợi cho việc đo nối, phát triển các
cấp khống chế tiếp theo cũng như việc đo vẽ chi tiết sau này.
Lưới khống chế mặt bằng phục vụ cho đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn khu vực
xây dụng cơng trình được thiết kế theo hướng:
- Tối ưu hố về độ chình xác: Lưới có độ chính xác cao nhất với chi phí lao động
và thời gian cho trước.
- Tối ưu hố về giá thành: Lưới có độ chính xác cho trước với giá thành nhỏ nhất.
Lưới khống chế trắc địa mặt bằng phục vụ cho đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
phải đảm bảo độ chính xác u cầu đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn nhất.
SV: Phan Hoàng Thiên Phú

Trang 1


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí


3. Lưới khống chế độ cao
Lưới độ cao được dùng để xác định vị trí độ cao của các điểm khống chế, là cơ sở
độ cao cho việc thành lập bản đồ và bố trí cơng trình. Tuỳ theo u cầu độ chính xác và
tác dụng, lưới khống chế độ cao được chia ra thành các loại sau:
- Lưới độ cao nhà nước
- Lưới độ cao kỹ thuật
- Lưới độ cao đo vẽ
Lưới độ cao nhà nước được phân ra làm 4 cấp hạng là I, II, III, IV.
Lưới độ cao hạng I, II là hệ thống độ cao thống nhất trong toàn quốc, là cơ sở cho
việc nghiên cứu khoa học và phát triển các lưới độ cao hạng III, IV.
Lưới độ cao hạng II được thành lập ở khu vực rộng có chu vi lớn hơn 40km,
chiều dài giữa các điểm nút không lớn hơn 10km.
Lưới thủy chuẩn hạng II được tăng dày bởi các tuyến hạng III, chiều dài giữa các
tuyến hạng III được bố trí giữa các điểm hạng II không vượt quá 15km, chiều dài giữa
các điểm nút không vượt quá 5km.
Tuyến thủy chuẩn hạng IV tăng dày cho lưới hạng III, chiều dài tuyến bố trí giữa
các điểm hạng II và III. Chiều dài tuyến giữa các điểm nút không vượt quá l-ỉ-3km.
Các điểm hạng IV cách nhau 400÷500m ở khu vực xây dựng và lkm ở khu vực chưa
xây dựng.
Bảng 1.1
Lưóỉ khống chế độ cao nhà nước
Các chỉ tiêu kỹ thuât
Hạng I
Hạng II
Hạng III
Hạng IV
Sai số trung phương trên
± 0.5 mm
± 0.5 mm
lkm đường đo

± 0.5 mm
± 0.5 mm
±
0.05mm
± 0.4 mm
- Ngẫu nhiên
- Hệ thống
Sai số khép cho phép
trong đường đo (L là
(mm)
(mm)
(mm)
(mm)
chiều dài đường đo tính
bằng km)
Chiều dài lớn nhất của
tuyến
- Giữa các điểm gốc
40
15
4
- Giữa các điểm nút
10
5
2
Khoảng cách lớn nhất
giữa các mốc
-Khu vực xây dụng
-Khu vực chưa xây dụng


2
5

0,2
0,8

0,2÷0,5
0,5÷2

Các chỉ tiêu kỹ thuật của các cấp hạng thủy chuẩn I, II, III, IV được thể hiện trong
bảng (1.1)
Lưới độ cao kỹ thuật thường được bố trí dưới dạng đường đơn hoặc hệ thống có
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

2

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 2


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí


một hay nhiều điểm nút, chiều dài đường chuyền đơn phụ thuộc vào khoảng cao đều và
không quá các giá tiị nêu ở bảng (1.2)
Bảng 1.2
Độ dài đường chuyền độ cao (km) đối với từng khoảng cao
Loại đường
0,25m
0,5m đều
lm
2,5±5m
-Đường đơn
2
8
16
25
-Giữa điểm gốc
1,5
6
12
16
và điểm nút
- Giữa hai điểm
1
4
8
12
nút
MỐC độ cao kỹ thuật thường được bố trí trùng với mốc các điểm khống chế cơ
sở mặt bằng.
Lưới độ cao đo vẽ được thành lập dưới dạng đường độ cao kinh vĩ, độ cao bàn
đạc. Lưới độ cao kinh vĩ và độ cao bàn đạc có thể bố trí trùng với đưịng chuyền tồn

đạc và đo đồng thịi với các đưịng chuyền đó.
Tuỳ theo u cầu độ chính xác và điều kiện đo đạc mà lưới độ cao có thể được
xây dụng theo phương pháp đo cao lượng giác hay đo cao hình học. Ở vùng đồi, núi
thấp, đồng bằng lưới độ cao thưòng được xây dựng theo phương pháp đo cao hình học.
Ở vùng núi cao hiểm trở thì lưới độ cao được xây dựng theo phương pháp đo cao lượng
giác.
Việc xây dựng lưới độ cao được thực hiện qua các bước sau:
- Thiết kế kỹ thuật trên bản đồ
- Chọn điểm chính thức ngồi thực địa, chơn mốc độ cao
- Vẽ sơ đồ lưới chính thức và tiến hành đo chênh cao
- Tính tốn bình sai tìm ra độ cao các điểm
Tuỳ theo cấp hạng lưới mà việc chọn điểm độ cao có những yêu cầu khác nhau.
Đường đo cao được chọn sao cho ngắn nhất và thuận tiện nhất cho di chuyển trang
thiết bị đo đạc nhưng vẫn phải đảm bảo diện tích khống chế lớn, thuận lợi cho việc
phát triển lưới độ cao các cấp hạng thấp hơn.
Nơi đặt mốc độ cao hoặc các trạm đo cần đảm bảo vững chắc, ở nơi khô ráo,
đường đo thuận tiện tránh các chướng ngại vật lớn, tránh vượt sông, thung lũng, tránh
những vùng đất xốp, dễ gây sụt lở.
II. CƠ SỞ TỐN HỌC.
1. Hình dạng kích thước quả đất:
- Trái đất có diện tích gần bằng 510575.103 km2, trong đó đại dương chiếm 71%
và lục địa 29%. Bán kính trung bình gần 6371km.
- Độ cao trung bình của lục địa so với mực nước biển gần +875m. Độ sâu trung
bình gần bằng -3800m. Chênh lệch giữa điểm cao nhất (đỉnh chomoluma 8882m) và
điểm sâu nhất (hố Marian -11032m) của vỏ trái đất gần 20 km.
- Bề mặt tự nhiên Trái đất có hình dạng gồ gề, lồi lõm rất phức tạp. Về hình học
khơng thể biểu thị theo một quy luật xác định. Người ta nhận thấy rằng độ lồi lõm trung
bình của tồn bề mặt cầu trùng với mặt nước biển trung bình yên tĩnh. Vì vậy người ta
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.


SV: Phan Hồng Thiên Phú

3

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 3


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

gọi mặt nước biển trung bình yên tĩnh qua lục địa và hải đảo tạo thành một mặt cong
khép kín là mặt nước gốc của Trái đất hay còn gọi là mặt Geoid.
- Mặt Geoid là bề mặt tự nhiên của Trái đất. Tại bất kỳ một điểm trên bề mặt này,
đường pháp tuyến đi qua điểm đó cũng trùng với phương của dây dọi, song do sự phân
bố không đều của các vật chất có tỉ trọng khác nhau làm biến đổi hướng trọng lực và
làm thay đổi hướng dây dọi vì vậy bề mặt Geoid cũng khơng có hình dạng tốn học
chính xác. Để thuận lợi cho việc giải các bài toán trắc địa người ta thay mặt Geoid bằng
mặt Ellipsoid tròn xoay hình dạng và kích thước gần giống Geoid, gọi là Ellipsoid Trái
đất.
- Ellipsoid Trái Đất có thể tích gần bằng thể tích Geoid, tâm trùng với trọng tâm
của Trái đất. Mặt phẳng xích đạo trùng với mặt phẳng xích đạo Trái đất.
- Ellipsoid Trái đất chỉ tốt trên phương diện tồn cầu, do đó mỗi quốc gia cần tìm
một mặt Ellipsoid phù hợp với quốc gia đó gọi là Ellipsoid cục bộ. Kích thước cảu
Elliopsoid có nhiều giá trị khác nhau tùy thuộc vào bán trục lớn (a) và bán trục nhỏ (b).

- Phương trình Ellipsoid:
- Các Ellipsoid:
Ellipsoid

Nước

Năm

Delam
Bessel
Clark
Gdanov
Hayford
Krasovski
Everest
WGS-84

Pháp
Đức
Anh
Nga
Mỹ
Nga
Mỹ
Mỹ

1990
1941
1880
1893

1909
1940
1830
1984

Bán trục
lớn a (m)
6375653
6377397
6378249
6377717
6378388
6378245
6377394
6378137

Bán trục
nhỏ b (m)
6356564
6356079
6356515
6356433
6353912
6356863
6356103
6356752

Độ dẹt f
1:334
1:299.2

1:293.5
1:299.6
1:297
1:298.3
1:300.8
1:298.257

- Hiện nay, nước ta sử dụng Ellipsoid WGS – 84 là Ellipsoid tham chiếu nhưng
định vị lại cho phù hợp với Việt Nam và phép chiếu hình trụ ngang (do nước ta nằm
gần xích đạo và trải dài theo kinh tuyến).
-Để khai triển chính xác mặt Ellipsoid lên mặt phẳng phải cần một mặt trung gian
để biểu diễn thành mặt phẳng, yêu cầu mặt trung gian này càng gần với mặt Ellipsoid
càng tốt để giảm sai số biến dạng và mặt cong này gọi là phép chiếu.
- Có ba mặt chiếu cơ bản: hình trụ, hình nón, mặt phẳng. Mỗi mặt chiếu sử dụng ba
phép chiếu sau: phép chiếu đứng, phép chiếu ngang, phép chiếu nghiêng. Khơng có
phép chiếu nào tốt nhất mà mỗi phép chiếu chỉ tốt với một khu vực cụ thể. Đối với Việt
Nam phép chiếu hình trụ ngang là thích hợp nhất ( do nước ta nằm gần xính đạo và trải
dài theo kinh tuyến )
2.Lưới chiếu bản đồ:
- Tháng 7/2000 Thủ tướng chính phủ kí quyết định về việc áp dụng hệ quy chiếu
và hệ tọa độ VN-2000 thay thế hệ quy chiếu và tọa độ HN-72.

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

4

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 4



Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

- Hệ tọa độ VN-2000 sử dụng Ellipsoid tham chiếu WGS-84 được định vị lại cho
phù hợp với lãnh thổ Việt Nam, trên cơ sở sử dụng điểm GPS cạnh dài có độ cao thủy
chuẩn phân bố trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
- Điểm gốc tọa độ quốc gia (N00) đặt tại Viện nghiêm cứu Địa chính, đường
Hồng Quốc Việt –Hà Nội. Mốc độ cao được lấy tại Hòn Dấu – Hải Phòng.
- Ellipsoid WGS-84 với các thông số kỹ thuật là:
+ Bán trục lớn : a = 6378137 (m)
+ Độ dẹt: f = 1/298.257223563
- Hệ quy chiếu VN-2000 sử dụng phép chiếu UTM là phép chiếu hình trụ ngang
đồng góc: khơng biến dạng về hình dạng nhưng biến dạng về diện tích và khoảng cách.
- Phép chiếu UTM sử dụng hình trụ nằm ngang nội tiếp quả cầu cắt mặt trụ 840 vĩ
bắc và 800 vĩ nam. Phép chiếu UTM giống như phép chiếu Gauss – Kruger chia quả
cầu thành 60 múi, mỗi múi 60.
- Với phép chiếu này, quả cầu cắt mặt trụ theo hai căt tuyến cách điều kinh tuyến
giữa 180km. Hệ số biến dạng tại kinh tuyến giữa k = 0.9996.
- Kinh tuyến giữa của phép chiếu UTM trở thành đường thẳng đứng, xích đạo trở
thành đường nằm ngang tạo nên một hệ tọa độ vng góc. Để tránh giá trị âm người ta
dời trục X về phía Tây 500 km và trục Y xuống Nam bán cầu 10000km
- Phép chiếu UTM đã khắc phục nhược điểm của phép chiếu Gauss làm giảm độ
biến dạng ở hai biên múi chiếu. Để làm giảm độ biến dạng ở hai biên ta chia nhỏ múi

chiếu 60 thành múi chiếu 30 và thay kinh tuyến trung ương và giữa khu đo. Với múi
chiếu 60 thì hằng số k = 0.9996 và 30 hằng số k =0.9999.
-Theo thôngtư 973/2001/TT-TCĐC hướng dẫn áp dụng hệ tọa độ quy chiếu và hệ
tọa độ quốc gia VN-2000, ngày 02/06/2001 của Tổng Cục Địa Chính.
-Bản đồ địa chính được thành lập theo hệ tọa độ Nhà nước VN-2000. Ellipsoid số
điều chỉnh biến dạng chiều dài là k=0.9999.
-Áp dụng hệ VN-2000 trong việc triển khai các dự án hoặc luận chứng kinh tế kỹ
thuật về xây dựng lưới tọa độ ở các cấp hạng.
- Theo thông tư 25/2014/TT-BTNMT quy định về bản đồ địa chính tỷ lệ 1/200,
1/500, 1/1000, 1/2000, 1/5000 và 1/10000 ngày19/05/2014 quy định về kinh tuyến
trung ương cho từng tỉnh, thành phố thì:
+Kinh trung ương của tỉnh (tp): ĐỒNG NAI là: 107045’
+Khu đo thuộc tỉnh (tp): ĐỒNG NAI nên kinh tuyến trung ương cũng là: 107045’
3.Tỷ lệ bản đồ
Việc lựa chọn tỷ lệ đo vẽ trên khu đo phải dựa vào các cơ sở:
- Phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ của công tác quản lý, giá trị kinh tế sử dụng
đất và mức độ khó khăn của từng khu đo.
- Tính chất quy hoạch của từng khu vực trong đơn vị hành chính để chọn tỷ lệ đo
vẽ bản đồ cho phù hợp.
- Và phải căn cứ vào mật độ thửa trung bình trên 1ha, mật độ thửa trung bình
được xác định bằng số lượng thửa đất chia cho tổng diện tích (ha) của các thửa đất.
Quy định về chọn tỷ lệ bản đồ :
- Khu vực đất nông nghiệp: tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:2000 - 1:5000. Đối với khu
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

5

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48

Trang 5


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

vực miền núi, có ruộng bậc thang hoặc đất nông nghiệp xen kẽ ừong khu vực đơ thị ,
trong khu vực đất ở có thể chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1:1000 hoặc 1:500.
- Khu vực đất ở:
+ Các thành phố lớn, đơng dân, có các thữa đất nhỏ hẹp, xây dựng chưa có qui
hoạch rõ rệt, chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1:500. Các thành phố , thị xã khác, thị trấn lớn
xây dựng theo qui hoạch, các khu dân cư có ý nghĩa kinh tế, vãn hố quan trọng của
khu vực chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1:1000.
+ Các khu dân cư nông thôn, khu dân cư của các thị trấn nắm tập trung hoặc rãi
rác trong khu vực đất nơng nghiệp, lâm nghiệp thì chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ lớn hơn một
hoặc hai bậc hay bằng so với tỷ lệ đo vẽ đất nông nghiệp cùng khu vực.
- Khu vực đất lâm nghiệp đã qui hoạch, khu vực cây trồng có ý nghĩa công
nghiệp chọn tỷ lệ đo vẽ cơ bản là 1:5000 hoặc 1:10000.
- Khu vực đất chưa sử dụng: đối với khu vực đồi núi, khu dun hải có diện tích
đất chưa sử dụng lớn chọn tỷ lệ đo vẽ bản đồ là 1/10000.
- Đối với đất chuyên dùng, các thửa đất nhỏ, hẹp, đơn lẻ thuộc các loại đất khác
nhau phân bố xen kẽ trong các khu vực đất nêu trên được lựa chọn đo vẽ cùng tỷ lệ với
loại đất các khu vực tương ứng.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP THẾT KẾ LƯỚI.
1. Các phương pháp xây dựng lưới trắc địa mặt bằng

Lưới khống chế trắc địa mặt bằng phục vụ cho thành lập bản đồ địa hình tỷ lệ lớn
có thể được thành lập theo các phương pháp như tam giác, đa giác, giao hội và phương
pháp có úng dụng công nghệ GPS.
1.1 Phương pháp lưới tam giác
a.Lưới tam giác đo góc

Các điểm 1, 2, 3, ..i trên mặt đất hợp thành một chuỗi tam giác (hình1.1)
Tiến hành đo tất cả các góc trong mạng lưới tam giác và từ toạ độ điểm gốc, đo
chiều dài cạnh gốc, phương vị gốc ta tính ra được toạ độ các điểm trong mạng lưới.
-Ưu điểm: Lưới có kết cấu đồ hình chặt chẽ khống chế tồn bộ khu đo, trong lưới
có nhiều tiị đo thừa nên có nhiều điều kiện để kiểm tra kết quả đo.
-Nhược điểm: Công tác chọn điểm rất khó khăn vì các điểm được chọn địi hỏi
phải thơng hướng nhiều nên việc bố trí mạng lưới khó khăn ở nơi có địa hình phức tạp.
b.Lưới tam giác đo cạnh
Trong lưới tam giác đo cạnh, tất cả các cạnh của tam giác được đo (hình l.2).
Lưới tam giác đo cạnh thường có ít trị đo thừa hơn lưới tam giác đo góc, độ chính xác
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

6

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 6


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu


¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

tính chuyền phương vị trong lưới tam giác đo cạnh kém hơn so với lưới tam giác đo
góc vì các góc trong lưới được xác đinh gián tiếp qua các cạnh đo, do vậy lưới tam giác
đo cạnh có độ tin cậy khơng cao. Trong điều kiện kỹ thuật như nhau thì lưới tam giác
đo góc vẫn có tính ưu việt hơn lưới tam giác đo cạnh.

Hình 1.2
- Ưu điểm: Độ chính xác các yếu tố trong lưới tam giác đo cạnh ít phụ thuộc vào
đồ hình hơn lưới tam giác đo góc. Với sự phát triển của các máy đo xa điện tử thì
phương pháp xây dựng lưới mặt bằng theo phương pháp lưới tam giác đo cạnh sẽ mang
lại hiệu quả kinh tế cao.
- Nhược điểm: Lưới có ít trị đo thừa nên khơng có điều kiện để kiểm tra chất
lượng đo trong lưới. Để có tri đo thừa và nâng cao độ chính xác của lưới tam giác đo
cạnh người ta thường chọn lưới có đồ hình bao gồm các đa giác trung tâm hay tứ giác
trắc địa hoặc lưới tam giác dày đặc với đồ hình phức tạp. Như vậy thì sự thơng hướng
gặp rất nhiều khó khăn.
c. Lưới tam giác đo góc cạnh
Trong phương pháp này cần đo tất cả các góc và tất cả các cạnnh hoặc đo tất cả
các góc và một số cạnh nào đó trong lưới.
-Ưu điểm: Phương pháp đo góc cạnh kết hợp có kết cấu đồ hình chặt chẽ, có
nhiều trị đo thừa do vậy lưới cho độ chính xác cao hơn các phương pháp đã xét trên.
-Nhược điểm: Cơng tác bố trí lưới gặp nhiều khó khăn do phải thơng hướng
nhiều, cùng một lúc phải xác định cả hai đại lượng là trị đo góc và trị đo cạnh nên cơng
tác ngoại nghiệp cũng như tính tốn bình sai gặp nhiều khó khăn, phức tạp, thời gian
thi công bị kéo dài, kinh phí tốn kém.
1.2 Phương pháp lưới đa giác
Lưới đa giác (hay cịn gọi là lưới đường chuyền) có dạng như (hình 1.3). Trong

lưới đo tất cả các góc ngoặt và các cạnh S.

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

7

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 7


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

Hình 1.3
- Ưu điểm: Khi khu đo là các thành phố, thị xã, làng mạc,vùng đơng dân cư, vùng
đồi núi có địa hình, địa vật phức tạp, tầm thơng hướng kém thì việc xây dựng cơ sở
khống chế mặt bằng dưới dạng lưới đường chuyền là phương án hợp lý nhất ví tại một
điểm chỉ phải thông hướng đến hai điểm liền kề khác. Hiện nay, với sự phát triển của
máy đo dài điện tử cho phép xác định chiều dài một cách thuận tiện và nhanh chóng
với độ chính xác cao, nên phương pháp đa giác đang được ứng dụng rộng rãi trong
thực tế sản suất.
Nhược điểm: Lưới có ít trị đo thừa nên ít có điều kiện kiểm tra ngồi thực địa, kết
cấu đồ hình yếu hơn lưới tam giác.

1.3 Phương pháp giao hội góc thuận
Giả sử ta có 2 điểm A và B đã biết toạ độ (hình 1.4), để xác định điểm p bằng
phương pháp giao hội góc thuận, ta đặt máy ở A và B tiến hành đo góc
Toạ độ điểm p được xác định trực tiếp từ (XA, YA), (XB, YB) và theo công thức
IUNG:

- Ưu điểm:
Ở những nơi
địa hình, địa vật ít bị che khuất thơng hướng dễ dàng thì ta áp dụng được phương pháp
giao hội là rất thuận tiện cho việc phát triển lưới.
-Nhược điểm: Phương pháp giao hội có độ chính xác khơng cao nên chỉ dùng
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

8

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 8


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

ữong trường hợp thành lập lưới đo vẽ.

1.4 Phương pháp xây dựng lưới trắc địa có ứng dụng cơng nghệ GPS
Lưới GPS là lưới trắc địa không gian trong hệ toạ độ WGS- 84 (World Geodetic
System - 84).
Lưới GPS nói chung khơng khác nhiều so với mạng lưới trắc địa truyền thống.
Lưới gồm các điểm được chôn trên mặt đất nơi ổn định hoặc bố trí trên các cơng trình
vững chắc, kiên cố. Các điểm của lưới GPS được liên kết với nhau bỏi các cạnh đo độc
lập. Nhờ các cạnh đo này, toạ độ, độ cao của các điểm GPS sẽ được tính. Các cạnh
được đo trong các đoạn đo (gọi là các session), với thời gian thu tín hiệu quy định đủ
để đảm bảo độ chính xác cạnh đo theo yêu cầu độ chính xác của mạng lưới GPS.
Độ chính xác lưới GPS khơng phụ thuộc vào đồ hình của lưới, do vậy việc chọn
điểm GPS đơn giản hơn chọn điểm trong lưới trắc địa truyền thống. Tuy nhiên do đặc
điểm đo GPS nên khi bố trí điểm đặt máy GPS có một số yêu cầu khác so với phương
pháp truyền thống. Cụ thể là:
- Vị trí điểm được chọn phải cách xa các khu vực phát sóng như trạm điện, trạm
phát thanh, truyền hình... để giảm các nguồn gây nhiễu tín hiệu.
- Cần lưu ý đến điều kiện thơng thống lên bầu trịi thuận tiện cho việc thu tín
hiệu vệ tinh. Không đặt máy thu GPS dưới các dặng cây, các tán cây, dưới chân các toà
nhà cao tầng ... tránh tình trạng tín hiệu vệ tinh bị gián đoạn ảnh hưởng đến kết quả đo
GPS. Tốt nhất nen bố trí điểm đo sao cho góc mở lên bầu trời khơng nhỏ hơn 150°
hoặc 140° như (hình 1.5)

Hình 1.5
- Vị trí đặt máy thu GPS cũng không quá gần các bề mặt phản xạ như các cấu
kiện kim loại, các hàng rào, mặt nước ... để tránh hiện tượng đa đường dẫn.
Nếu đảm bảo được các yêu cầu nêu trên thì ngoài các nguồn sai số cơ bản ảnh
hưởng đến chất lượng đo GPS sẽ được giảm thiểu.
Các điểm GPS không cần thông hướng với nhau, yêu cầu thông hướng giữa một
cặp điểm ữong lưới GPS được đặt ra khi phát triển lưới cấp thấp hơn. Các cặp điểm
thông hướng này được sử dụng để đo nối phương vị.
- Ưu điểm: Lưới được xây dựng bằng phương pháp GPS có ưu điểm là khơng địi

hỏi phải xây dựng tiêu mốc cao, ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, các công tác đo
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

9

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 9


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

¿Đầ án tốt nạhìêp

ỵjvtỉồn(ị rĐụi hne JHẫ -Wut @hấí

ngắm và tính tốn có thể tự động hố, thời gian thi cơng nhanh và lưới đạt độ chính xác
cao.
Ở nước ta đã sử dụng công nghệ GPS để thành lập hệ thống toạ độ cơ bản nhà
nước phủ trùm toàn bộ lãnh thổ và lãnh hải. Ngồi ra cơng nghệ GPS cịn được áp
dụng để thành lập lưới phục vụ cho công tác khảo sát thiết kế thành lập bản đồ cơng
trình xây dựng ở khu vực có địa hình phức tạp như cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện ...
- Nhược điểm: Thiết bị thu tín hiệu vệ tinh GPS khá đắt tiền nên hiệu quả kinh tế
mang lại chưa cao.
2. Các phương pháp đo cao
2.1 Phương pháp đo cao hình học
Nguyên lý của nó là dựa vào tia ngắm nằm ngang, nghĩa là trong phạm vi hẹp coi

tia ngắm song song với mặt thủy chuẩn và vng góc với phương dây dọi dụng cụ đo
là máy và mia thủy chuẩn.
Để xác định chênh cao giữa các điểm người ta đưa trục ngắm của ống kính máy thủy chuẩn về
vị trí nằm ngang và đọc số trên các mia dựng ở các điểm đo. Có hai cách để đo chênh cao giữa
hai điểm mia là: “đo thủy chuẩn từ giữa” và “Đo thủy chuẩn phía trước”.

a. Đo thuỷ chuẩn từ giữa

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

10

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 10


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Cơng Hữu

Hình 1.5.b
Hình 1.5 mô tả phương pháp đo thuỷ chuẩn từ giữa ở đây để đơn giản ta xét ữong
phạm vi hẹp, nghĩa là coi thủy chuẩn là mặt phẳng nằm ngang.
Tia ngắm truyền thẳng và song song với mặt thủy chuẩn, các trục đứng của máy và
mia theo phương dây dọi vng góc với mặt thủy chuẩn, chênh cao giữa hai điểm A và B
kí hiệu là:
hAB = HB- HA
Ta đặt máy như (hình 1.5.a)

Theo hướng từ A đến B (chiều của mũi tên), mia đặt tại điểm A gọi là “mia sau
mia tại B là “mia trước”. Số đọc mia sau kí hiệu là a, mia trước là b
hAB= a-b
Nếu độ cao của điểm A biết trước là HA thì độ cao của điểm B là:
HB = HA + hAB
Khi hai điểm A và B xa nhau hoặc trong trường hợp hAB quá lớn (độ dốc lớn) cần
phải bố trí nhiều trạm máy như (hình 1.5.b) lúc này h-AB là tổng chênh cao hị của n trạm
máy.

b. Đo thuỷ chuẩn phía trước
Trong trường hợp máy đặt tại điểm M đã biết độ cao (hình 1.6), để xác đinh độ cao
các điểm N, ta cần đặt mia tại điểm lân cận, chẳng hạn điểm N, ta chỉ cần đặt mia tại
điểm N sau khi đo chiều cao của máy ta tính được chênh cao hMN, theo hình vẽ ta có:
hMN=im-b
HN = (HM+im) - b

2.2 Phương pháp đo cao lượng giác
Nguyên lý của nó là dựa vào mối tương quan hàm lượng giác tạo bởi tia ngắm
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hoàng Thiên Phú

11

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 11


Đồ Án : Xây Dựng Lưới


GVHD: Đỗ Công Hữu

nghiêng, khoảng cách giữa hai điểm và phương dây dọi. Dụng cụ đo là máy có bàn độ
đứng (máy kinh vĩ, máy tồn đạc .. .)• Ngun lý của nó là dựa vào mối tương quan hàm
lượng giác trong tam giác tạo bởi tia ngắm nghiêng, khoảng cách giữa hai điểm cần xác
định độ cao.
Sau đây ta xét một cách cụ thể như hình vẽ.

Giả sử cần xác định chênh cao giữa hai điểm A và B, ta đặt máy kinh vĩ có bàn độ
đứng ở A và mia (hoặc tiêu có chiều cao l đã được xác đinh) ở B.
Đo chiều cao của máy AJ= i, sau đó hướng ống kính ngắm vào điểm B' trên mia
Từ hình vẽ ta có: hAB= h'+im -lt
Nếu tính ảnh hưởng của độ cong trái đất và chiết quang của tia ngắm f= 0,42S 2/R thì:
hAB = h' + im-lt + f
Trong đó lt, chiều cao tia ngắm, nếu dùng mia thì 1 là số đọc trên mia theo chỉ
giữa.
Tuỳ theo các yếu tố đo được trong tam giác JB'B mà h' có thể tính theo các biểu
thức khác nhau như sau:
+ Nếu đo góc đứng V và khoảng cách ngang s thì h'= s tgv, lúc này:
hAB = Stgv + im-lt + f
+ Nếu đo góc thiên đỉnh z và khoảng cách ngang s thì:
hAB = ScotgZ + im-lt+f
+ Nếu khoảng cách s được đo bằng dây thị cự thẳng, mia đứng thì theo cơng thức
S=K1/COS2V (trong đó lt là số hiệu đọc fren mia giữa chỉ dưới và chỉ trên).
hAB= Klcos2v.tgv = Kl.cosvsinv

sin2v=2sinvcosv
nên ta có:
+ Trong trường hợp khoảng cách S< 300m có thể bỏ qua sai số cải chính f, và
trong khi đo vẽ chi tiết, để đơn giản việc tính tốn người ta đánh dấu trên mia chiều cao

mục tiêu lt đúng bằng chiều cao máy (lt= im), lúc này ta có:
hAB=Stgv hoặc hAB= -Klsin2v

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

12

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 12


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Cơng Hữu

IV.ĐỘ CHÍNH XÁC LƯỚI KHỐNG CHẾ.
1. Lưới tọa độ:
- Đảm bảo độ chính xác theo yêu cầu của quy phạm: cấp hạng cao nhất (hạng I) giải
quyết bài toán TĐ cơ bản, cấp hạng thấp nhất (hạng IV) đo vẽ tỷ lệ 1:2000. SSTP tương
hỗ ≤±7cm
Hạng bậc

S (km)

SSTP
tương hỗ
(cm)


I
II
III
IV

20 ~ 30
7 ~ 20
5~8
2~5

+7
+7
+7
+7

SSTP
tương đối
cạnh yếu

SSTP
tương đối
cạnh đáy





1:200.000
1:150.000
1:100.000

1:50.000

1:400.000
1:300.000
1:200.000
1:200.000

+0.7’’
+1.0’’
+1.8’’
+2.5’’

2.5’’
3.5’’
7.0’’
9.0’’

III

IV

150km
100

75km
50

2.Lưới độ cao:
Độ chính xác đảm bảo theo yêu cầu của quy phạm
- Đảm bảo độ chính xác nghiên cứu biến động của lớp vỏ trái đất:

- Đảm bảo độ chính xác đo vẽ bản đồ:
- Đảm bảo độ chính xác thi cơng các cơng trình xây dựng
Cấu trúc lưới cao độ nhà nước:
Chỉ tiêu kỹ thuật
I
II
SS khép giới hạn
Độ dài tuyến đơn
1000km
500km
Độ dài tuyến giữa 2 điểm nút
Sai số ngẫu nhiên /1km tuyến
0.5mm
1.0mm
Sai số hệ thống /1km tuyến
0.05
0.15
Thời gian đo lại
25 năm

- Lưới khống chế độ cao hạng I phải tạo thành một mạng lưới. Dọc theo tuyến độ cao
hạng I phải tiến hành đo trọng lực.
- Lưới khống chế độ cao hạng II được đo nối từ các điểm khống chế độ cao hạng I, chiều
dài tuyến không quá 500 km.
- Tuyến tiêu chuẩn hạng I và II được thiết kế trên bản đồ tỷ lệ 1: 1000000 hoặc 1:500000.
- Lưới khống chế độ cao hạng III xây dựng trên lưới khống chế độ cao hạng I, II thành
các vịng có chu vi khơng quá 200 km.Tuyến tiêu chuẩn hạng III được thiết kế trên bản
đồ tỷ lệ 1: 200000 hoặc 1:100000.
- Lưới hạng IV xây dựng dựa trên các điểm hạng I, II, III, chiều dài tùy thuộc vào tỷ lệ
bản đồ cần thành lập.


Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

13

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 13


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

3. Ước tính độ chính xác đặc trưng lưới khống chế mặt bằng
3.1. Mục đích
- Thơng qua độ chính xác của lưới ( Sai số tuyệt đối vị trí điểm ) phân đinh cấp hạng
lưới.
- Xác định ra yêu cầu độ chính xác đo đạc để đáp ứng các yêu cầu độ chính xác đó.
3.2. Ước tính độ chính xác đặc trưng của các bậc khống chế
Như ta đã biết, sai số của lưới khống chế bậc cao sẽ là số hiệu gốc của lưới khống
chế bận thấp hơn. Để giảm sự biến dạng của hệ thống khống chế thì yêu cầu đặt ra là sai
số của lưới khống chế bậc cao phải nhỏ hơn sai số đo
của lưới bac thấp K lần, nghĩa là: mg=
Như vậy sai số tổng hợp m0 của lưới khống chế bậc thấp đang xét sẽ là:
mo2=mg2+mđo2
hoặc :
suy ra :
khi :

Trong thực tế thiết kế hệ thống khống chế thường lấy K = 2
Đối với hệ thống khống chế gồm n bậc thì sai số tổng hợp của bậc thứ n sẽ là:
mon2=m12+m22+...+mn2
Nếu hệ số suy giảm độ chính xác là như nhau ở tấc cả các bậc khống chế thì ta có thể viết
quan hệ dưới dạng:
mon=mn
hoặc:
mn=
4. Ước tính độ chính xác thiết kế lưới theo phương pháp chặt chẽ
Phương pháp ước tính độ chính xác lưới mặt bằng dựa trên cơ sở bài tốn bình sai
gián tiếp hoặc bình sai điều kiện. Ngày nay, với sự phát triển của các loại máy tính điện
tử nên phương pháp ước tính độ chinh xác dựa trên cơ sở bài tốn bình sai gián tiếp
được sử dụng rộng rãi vì dễ lập trình trên máy vi tính, có thể giải quyết được khối lượng
tính tốn lớn một cách nhanh chóng và chính xác. Vì vậy trong phần nay tơi chỉ nghiên
cứu phương pháp ước tính độ chính xác trên cơ sở bài tốn bình sai gián tiếp.
Q trình ước tính độ chính xác của lưới thiết kế theo phương pháp chặt chẽ dựa
trên cơ sở của bài toán bình sai gián tiếp được thực hiện theo trình tự sau:
* Chọn ẩn số:
Trong lưới mặt bằng, ẩn số được chọn là toạ độ các điểm cần xác định, với cách
chọn như vậy thì tri bình sai của các ẩn số sẽ được viết dưới dạng
Trị bình sai = tri gần đúng + số hiệu chỉnh tương ứng
Viết dưới dạng tổng quát: Xj=X°j+dxj
* Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh cho các trị đo
Số lượng phương trình số hiệu chỉnh đúng bằng số lượng các trị đo.
- Phương trình số hiệu chỉnh trị đo góc:
v =(akj-aki)dxk + (bkj-bki)dyk - aydxj - bydyj + akidxi + bkidyi + l
- Phương trình số hiệu chỉnh trị cạnh:
= - coski đxk-sinki dyk+coski dxi+sinki dy, +
- Phương trình số hiệu chỉnh trị đo góc phương vị :
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.


SV: Phan Hồng Thiên Phú

14

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 14


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

trong các phương trình trên có:
;
;
trong đó: : gia số tọa độ được tính từ tọa độ gần đúng của các điểm trong lưới.
S' là chiều dài gần đúng của cạnh được tính theo cơng thức:
Chú ý: trong tất cả các phương trình số hiệu chỉnh nếu xuất hiện các điểm gốc
trong phương trình thì các ẩn số là số gia toạ độ của chúng được coi là khơng có sai số,
tóc là dx, dy bằng 0.
Sau khi viết các phương trình số hiệu chỉnh thì hệ phương trình số hiệu chỉnh được viết
dưới dạng ma trận: V=AX+L
Trong đó: A-là ma trận hệ số.
X- là vectơ ẩn số.
L- Vectơ số hạng tự do.
V- Vectơ số hiệu chỉnh
;; ;
* lập hệ phương trình chuẩn : NX+B=0
Trong đó thì : N=ATPA ; B=ATPL ;

Theo cơng thức tổng qt Pi= ta tính cho các trường hợp sau :
+ Trọng số cho tri đo góc: Pi=
+ Trọng số cho tri đo góc phương vị: Pi=
+ Trọng số cho tri đo canh: =
Khi ước tính, các số hạng tự do trong các phương trình trên là khơng tính được do
chưa có trị đo, trong q trình ước tính cũng khơng cần sử dụng tới chúng.
Tính nghịch đảo ma trận hệ số phương trình chuẩn N, ta được ma trận trọng số đảo Q:
Q=N-1=(ATPA)-1
Để đánh giá độ chính xác hàm các ẩn số, ta lập hàm F là hàm các trị đo gián tiếp
qua các ẩn số. Hàm F có dạng: F=(x1,x2,...,xt)
Sau đó triển khai tuyến tính, hàm F có dạng ma trận: fT=
Trọng số đảo của hàm cần đánh giá độ chính xác tính theo cơng thức: =f TQf
Cuối cùng sai số trung phương của các hàm yếu tố trong lưới được tính như sau:
mF=
* Đánh giá độ chính xác:
- sai số trung phương vị trí điểm:

Trong đó là phần tử trên đường chéo chính của ma trận Q.
- Tính sai số trung phương chiều dài cạnh: vecter hệ số hàm trọng số chiều dài cạnh S ki
tương ứng là: =(coski - sinki coski sinki)T
Tính ttrongj số đảo chiều dài cạnh Ski theo cơng thức:
Khi đó trung phương chiều dài cạnh được tính:
- Tính sai số trung phương hàm phương vị:
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hoàng Thiên Phú

15

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48

Trang 15


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

Vecter hệ số hàm trọng số phương vị là: Fki=(aki bki -aki -bki)T
Tính trọng số đảo của hàm phương vị: như vậy
- Sai số trung phương vị trí điểm tương hổ của điểm i so với điểm k:

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hoàng Thiên Phú

16

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 16


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

5. Ước tính độ chính xác lưới GPS
Cũng như lưới trắc địa truyền thống, sau khi thiết kế chúng ta tiến hành ước tính độ
chính xác lưới GPS. Căn cứ vào các yêu cầu đặt ra và các thông tin nhận được về độ
chính xác các yếu tố trong lưới sau khi ước tính ta sẽ có kết luận về lưới thiết kế có đảm
bảo độ chính xác hay khơng. Trong trường hợp lưới thiết kế không đạt yêu cầu, chúng ta

phải tiến hành thiết kế và ước tính lại mạng lưới. Tuy nhiên kết quả ước tính phải đảm
bảo tính khả thi, tóc là độ chính xác các tậ đo có thể được bảo đảm bằng các máy móc đo
đạc hiện có.
Trong ước tính lưới GPS, chúng ta coi mỗi cạnh đo GPS là các cặp tri đo độc lập
gồm chiều dài D, phương vị A và hiệu độ cao trắc địa AH. Như vậy, lưới GPS đước xem
như lưới mặt bằng, với các tri đo chiều dài và trị đo phương vị độc lập nhau (không xét
đến hiệu độ cao trắc địa). Nếu trong lưới có m tiị đo canh GPS sẽ có 2m tiị đo gồm m
chiều dài là m phương vị. Trong đó, độ chính xác dự kiến đo chiều dài cạnh và đo
phương vị như sau:
+ Sai số trung phương chiều dài cạnh:
+ Sai số trung phương đo phương vị :
Trong đó: s là chiều dài canh, tính bằng km.
a,b, p, q là các tham số độ chính xác được lấy theo lý lịch
tùng loại máy.
Ví dụ, đối với máy thu 1 tần số Trímble 4600 LS, ở khoảng cách dưới lOkm giá
trị các tham số như sau: a=±5 mm ; b=±1 mm/km (1ppm)
p=±1"
; q=±5"
Các sai số trung phương này là cơ sở để tính trọng số các trị đo là chiều dài và
phương vị trong bài tốn ước tính GPS.
Lưới GPS có thể được ước tính theo phương pháp bình sai điều kiện hoặc bình
sai gián tiếp. Tuy nhiên để thuận tiện cho việc lập trình fren máy tính người ta thường sử
dụng lý thuyết bình sai gián tiếp.
Theo lý thuyết bình sai gián tiếp, để ước tính độ chính xác mỗi tặ đo cần phải lập
một phương trình số hiệu chỉnh. Như vậy trong lưới GPS ta sẽ lập 2 loại phương trình số
hiệu chỉnh là phương trình số hiệu chỉnh chiều dài và phương trình số hiệu chỉnh phương
vị. Ẩn số trong bài tốn là toạ độ X, Y của các điểm cần xác định. Tương ứng với các toạ
độ X, Y này là các số hiệu chỉnh toạ độ cho toạ độ gần đúng của các điểm đó.
Các bước ước tính độ chính xác lưới GPS như sau:
5.1 Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh

• Phương trình số hiệu chỉnh chiều dài canh:
Mỗi cạnh đo giữa hai điểm k và i sẽ tương ứng chiều dài canh Ski Phương trình số
hiệu chỉnh chiều dài ki có dạng : = - coski đxk-sinki dyk+coski dxi+sinki dy, +
Trong đó: là số hạng tự do chưa xác định, khi ước tính lưới thì
chúng ta khơng cần quan tâm tới giá tri này.
coski , sinki được tính theo cơng thức:
Trọng số của phương trình số hiệu chỉnh canh được tính:
Nếu chọn C = = 1 thì:
Với ms là sai số trung phương chiều dài canh tính theo cơng thức :
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

17

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 17


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Cơng Hữu

Phương trình số hiệu chỉnh góc phương vị:
Trong đó: là số hạng tự do chưa được xác định.
aki,bki là hệ số hướng được xác định:
;
;
Trọng số của phương trình số hiệu chỉnh phương vị được tính:
Trong đó sai số trung phương m đươc tính theo cơng thức:

* Ta lập được hệ phương trình số hiệu chỉnh được viết dưới dạng ma trận: V=AX+L
5.2 Lập hệ phương trình chuẩn: NX+B=0
5.3 Tính ma trận nghịch đảo của ma trận hệ số phương trình chuẩn: Q=N-1=(ATPA)-1
5.4 Sai số trung phương vị trí điểm lưới GPS được tính theo cơng thức:

5.5 Sai số trung phương chiều dài và phương vị cạnh:
- Lập hàm trọng số chiều dài và phương vị canh theo công thức:
=(coski - sinki coski sinki)T và Fki=(aki bki -aki -bki)T
Tính trọng số đảo của hàm theo cơng thức =fTQf
Tính sai số trung phương chiều dài canh và phương vị canh theo công thức m F=
5.6 Sai số trung phương vị trí tương hổ cặp điểm tính theo cơng thức đã biết:
6. Ước tính độ chính xác lưới khống chế độ cao.
Quy trình ước tính độ chính xác lưới khống chế độ cao theo phương pháp bình sai
gián tiếp.
* Bước l: Chọn ẩn số, ẩn số được chọn có thể là chênh cao của các tuyến đo hoặc là
độ cao của các điểm cần xác định độ cao.
Đối với lưới đo lún thì ẩn số được chọn là độ cao của các điểm nút, việc chọn ẩn số
phải đủ và độc lập tuyến tính.
* Bước 2: Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh
- Xác đinh số phương trình số hiệu chỉnh, số lượng phương trình số hiệu chỉnh
chính bằng số tặ đo (tức là có bao nhiêu chênh cao giữa các điểm thì có bấy nhiêu
phương trình số hiệu chỉnh).
- Nếu lưới có K điểm nút (K ẩn) thì dạng tổng quát của phương trình số hiệu chỉnh
cho các trị đo (các chênh cao) sẽ là:
Trong đó:

ai = +1 (ứng với điểm sau).
ai= -1 (ứng với điểm trước).
ai= 0 (ứng với các điểm không có trong tuyến đo).
Vì mỗi tuyến đo liên quan đến điểm nút thì chỉ có 2 ẩn số liên quan tới

điểm nút ở đầu và cuối mỗi tuyến đo, do vậy sẽ chỉ có 1 hoặc 2 hệ phương trình có X là
khác 0, các hệ số cịn lại sẽ bằng 0.
Nếu một trong hai điểm i hoặc j là điểm đã biết độ cao (điểm gốc), khi đó sẽ có hệ
số bằng 0.
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

18

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 18


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Cơng Hữu

Tính số hạng tự do: đối với tuyến bất kỳ (trong ước tính chúng ta khơng quan tâm
đến số hạng này vì khơng có chênh cao đo):
Trong đó:, hi tương ứng là độ cao gần đúng của điểm cuối, điểm đầu và chênh cao
đo của tuyến thứ i.
Độ cao gần đúng ở đây được xác định bằng cách lấy độ cao gốc cộng với các
chênh cao đo được.
Dạng ma trận của hệ phương trình số hiệu chỉnh là: A.X + L = 0
*Bước 3: Lập hệ phương trình chuẩn:
Dạng tổng quát:ATPA.X + ATPL = 0 (P là ma trận trọng số)
* Bước 4: Nghịch đảo ma trận hệ số phương trình chuẩn để tính các hệ số trọng
số Qii
Dạng tổng quát: Q=N-1=(ATPA)-1

Bước 5: Đánh giá độ chính xác:
- Tính sai số trung phương trọng số đơn vị:
Trong đó: n- là số tuyến đo.
K- là số điểm nút.
Do khi ước tính chúng ta không xác định được [pvv] cho nên việc xác đinh sai số trung
phương trọng số đơn vị được chọn theo hai hướng:
+ Xác đinh theo cấp hạng cần đo từ đó sẽ tính được sai số trung phương độ cao các
điểm cần xác đinh. mHi=
+ Xác định dựa vào yêu cầu độ cao điểm yếu nhất trong lưới cần thoả mãn từ đó
cần phải đo với cấp hạng bao nhiêu.
Từ cơng thức trên suy ra :

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

19

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 19


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

7. Ước tính độ chính xác các bậc khống chế mặt bằng trong lưới tăng dày .
Hạng II  lưới GPS (tương đương hạng III nhà nước )  lưới hạng IV lưới đường
chuyền 1 lưới đường chuyền 2.
Gần khu đo có những điểm hạng II nhà nước, cần lập mạng lưới có đủ mật độ điểm

thiết kế để đo vẽ bản đồ địa hình 1:2000 thì theo u cầu mơn học, chúng ta thiết kế lưới
tuần tự là : Hạng II  lưới GPS (tương đương hạng III nhà nước)  lưới hạng IV lưới
đường chuyền 1 lưới đường chuyền 2.
Kí hiệu T0 là sai số trung phương bậc khởi đầu hạng III, các bậc tiếp theo TI, T2,...
Chọn hệ số giảm bậc giữa hai bậc khống chế liên tiếp là k, ta lập được quan hệ :
Nếu chọn hệ số k như nhau cho mỗi bật phát triển thì:
Nếu xây dựng lưới đường chuyền : từ đó tính được ti.
8. Độ chính xác của cấp khống chế cuối cùng :
- Sai số trung bình vị trí điểm mặt bằng của các điểm địa vật chủ yếu so với điểm
thuộc lươi đo vẽ gần nhất không được lớn hơn 0.5 mm, đối với địa vật thứ yếu không quá
0.7 mm trên bản đồ. Sai số trung phương tương hỗ giữa các địa vật quan trọng không
được vượt quá 0.4 mm trên bản đồ.
- Coi độ chính xác đo đạc lưới khống chế tương đương sai số triển điểm, nếu gọi M c
là sai số trung phương điểm khống chế cấp cuối cùng, ta có :
Mc = 0.2mm x M ; Mc = 0.1mm x M
Trong đó : - M là mẫu số tỷ lệ bản đồ
- Mc phụ thuộc vào kỹ thuật đo vẽ và tỷ lệ bản đồ.
9. Mối quan hệ giữ các cấp hạng về độ chính xác đó được thể hiện qua hệ số hơn thua
(K) của hai cấp hạng kề nhau :
- Ảnh hưởng của sai số số liệu gốc đến độ chính xác tổng hợp của một cấp hạng nào
đó trong hệ thống lưới tọa độ cơ sở phụ thuộc vào hệ số hơn thua độ chính xác K giữa các
cấp bậc vì K cịn được gọi là hệ số nâng độ chính xác.
- Giả sử lưới được phát triển n bậc.
Gọi m1, m2, …, mn là sai số trung phương đo tương ứng với bậc 1, bậc 2, …, bậc n.
Sai số tổng hợp vị trí điểm của bậc khống chế cuối cùng m là :
(1)
- Đối với hai bậc khống chế liên tiếp, sai số trên sẽ là sai số bậc trên sẽ là sai số gốc
của bậc dưới. Để giảm ảnh hưởng của sai số liệu gốc cần đặt điều kiện cho sai số này nhỏ
hơn ảnh hưởng của sai số đo của bậc dưới k lần.
(2)

Trong đó :
mgốc : là sai số số liệu gốc
mđo: là sai số số liệu đo
Sai số tổng hợp mth của một cấp hạng đang xét được tính theo cơng thức :
(3)
Như vậy sai số tổng hợp bậc dưới đang xét là :
(4)
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hoàng Thiên Phú

20

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 20


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

- Hệ số k càng lớn thì sai số liệu gốc càng nhỏ thông thường chọn k sao cho ảnh
hưởng của sai số liệu gốc đến sai số tổng hợp nhỏ hơn 10% so với ảnh hưởng số liệu đo.
Lúc đó mth = 1.1mđo ; từ (4) ta có :
⇒ k = 2.18
Lúc này có thể bỏ qua sai số số liệu gốc, việc xử lý số liệu cấp thấp sẽ đơn giản. Nếu
chọn K < 2 thì khi xử lý số liệu lưới cấp thấp phải tính cả sai số số liệu gốc. Quy phạm
thường chọn K = 2 ÷ 2.5.
V. MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ
- Hình dạng tối ưu: Tam giác đều (lưới tam giác); duỗi thẳng cạnh đều (lưới đường

chuyền)
- Mật độ điểm khống chế phụ thuộc vào 3 yếu tố:
+ Phương pháp đo vẽ bản đồ: phương pháp trực tiếp đòi hỏi nhiều điểm KC hơn
phương pháp đo vẽ ảnh hàng không
+ Tỷ lệ bản đồ thành lập: tỷ lệ càng lớn mật độ và số lượng bậc KC càng nhiều
và ngược lại.
+ Đặc điểm địa hình địa vật khu đo: địa hình địa vật càng phức tạp thì mật độ
điểm càng cao và ngược lại.
* Phương pháp xác định diện tích khống chế của một điểm
- Điểm khống phải rải đềutrong khu vực đo vẽ;
- Lý tưởng nhất là các điểm khống chế tạo thành tam giác đều.
Nếu coi diện tích khống chế của điểm A giới hạn bởi vịng trịn có R = S/2, thì cịn
cách khoảng thừa nằm ngồi các vịng trịn. Khu vựckhống chế thực tế của điểm A là lục
giác đều, có cạnh là:
Diện tích lục giác sẽ là:
Mật độ điểm khống chế phục vụ đo vẽ bản đồ:
Trên diện tích từ 20 đến 30 km2 có một điểm tọa độ và từ 10 đến 20 km2 có một
điểm độ cao để đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1/5000;
Có từ 1 đến 15 km2 có một điểm tọa độ và1 đến 15 km2 có một điểm độ cao để đo vẽ
BĐ tỷ lệ 1/500, 1/1000, 1/2000;
Tăng dày lưới giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đ/chuyền cấp 1, cấp 2 và lưới k/chế đo vẽ.
Đảm bảo ít nhất 4 điểm từ cấp 2 trở lên/1km2 ở khu vực thành phố, khu công
nghiệp, khu xây dựng và 1 điểm/1km2 khu chưa xây dựng.

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

21


Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 21


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

VI. LƯỚI ĐỊA CHÍNH
1. Lưới địa chính được xây dựng trên cơ sở lưới tọa độ và độ cao Quốc gia để tăng
dày mật độ điểm khống chế, làm cơ sở phát triển lưới khống chế đo vẽ và đo vẽ chi tiết.
- Lưới địa chính được thiết kế trên bản đồ địa hình tỷ lệ lớn hoặc bản đồ địa chính, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất. Khi thiết kế lưới phải đảm bảo các điểm được phân bố đều trên
khu đo, trong đó ưu tiên tăng dày cho khu vực bị che khuất nhiều, địa hình phức tạp; các
điểm khống chế tọa độ từ địa chính cấp II trở lên, điểm độ cao Quốc gia từ hạng IV trở
lên đã có trong khu đo phải được đưa vào lưới mới thiết kế.
- Lưới địa chính phải được đo nối tọa độ với ít nhất 03 điểm khống chế tọa độ có độ
chính xác tương đương điểm tọa độ Quốc gia hạng III trở lên. Trường hợp thành lập lưới
địa chính bằng công nghệ GNSS phải đo nối độ cao với ít nhất 02 điểm khống chế độ cao
có độ chính xác tương đương điểm độ cao Quốc gia hạng IV trở lên.
Khi tính tốn kết quả thành lập lưới địa chính bằng cơng nghệ GNSS phải xác định đồng
thời tọa độ và độ cao.
2. Điểm tọa độ địa chính phải được chọn ở các vị trí có nền đất vững chắc, ổn định,
quang đăng, nằm ngoài chỉ giới quy hoạch cơng trình; đảm bảo khả năng tồn tại lâu dài
trên thực địa; thuận lợi cho việc đo ngắm và phát triển lưới cấp thấp.
Khi thành lập lưới bằng công nghệ GNSS thì các điểm phải đảm bảo có góc mở lên bầu
trời lớn hơn 120o; ở xa các trạm thu phát sóng tối thiểu 500 mét; xa các trạm biến thế,
đường dây điện cao thế, trạm điện cao áp tối thiểu 50 mét.
3. Dấu mốc được làm bằng sứ hoặc kim loại khơng gỉ, có vạch khắc chữ thập ở tâm
mốc; trên mặt mốc ghi số hiệu điểm (số hiệu điểm được ghi chìm so với mặt mốc). Mốc

phải được xây tường vây để bảo vệ, trên mặt tường vây ghi các thông tin về cơ quan quản
lý mốc, số hiệu điểm, thời gian chôn mốc. Mốc và tường vây phải được làm bằng bê tông
đạt mác 200 trở lên.
Trường hợp sử dụng lại các mốc địa chính cấp I, II phải ghi số hiệu của điểm cũ trên mặt
tường vây, số hiệu mới của điểm đó trong lưới mới được ghi trong hồ sơ kỹ thuật của lưới
mới kèm với ghi chú về số hiệu cũ.
Ở những khu vực khơng ổn định, khu vực có nền đất yếu khơng thể chơn mốc bê tơng
được phép cắm mốc địa chính bằng cọc gỗ nhưng phải quy định cụ thể trong thiết kế kỹ
thuật - dự tốn cơng trình.
4. Số hiệu mốc được đánh liên tục theo tên khu đo từ 01 đến hết theo nguyên tắc từ
trái qua phải, từ trên xuống dưới theo đường lưới tọa độ ô vuông trên bản đồ thiết kế lưới
khu đo. Số hiệu điểm địa chính khơng được trùng tên nhau trong phạm vi một khu đo,
các khu đo không được trùng tên nhau trong phạm vi một tỉnh.
5. Trước khi chôn, gắn mốc đơn vị thi công phải lập Biên bản thỏa thuận sử dụng
đất với người sử dụng đất theo mẫu quy định. Trường hợp chơn, gắn mốc ở khu vực
khơng có người sử dụng đất cụ thể phải thông báo bằng văn bản cho Ủy ban nhân dân
cấp xã nơi chôn mốc. Khi hồn thành việc chơn mốc tại thực địa phải lập ghi chú điểm
tọa độ địa chính theo mẫu quy định.
6. Tất cả các thiết bị trước khi sử dụng để đo đạc lưới địa chính phải được kiểm tra
theo quy định cho từng loại thiết bị. Tài liệu kiểm tra phải lưu kèm theo kết quả đo đạc
lưới địa chính.
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

22

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 22



Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

7. Khi tính tốn và trong kết quả cuối cùng giá trị góc lấy chẵn đến giây, giá trị tọa
độ và độ cao lấy chẵn đến milimet.
8. Lưới địa chính được xây dựng bằng công nghệ GNSS hoặc bằng phương pháp
đường chuyền, phương pháp lưới đa giác, song phương pháp chủ yếu xây dựng lưới địa
chính là bằng cơng nghệ GNSS và phương pháp đường chuyền.
9. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản của lưới địa chính
9.1. Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới địa chính được quy định như sau:
Bảng 01
STT
1
2

Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính
Trị tuyệt đối của sai số trung phương vị trí điểm sau bình sai
Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai
Trị tuyệt đối sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới 400m sau
bình sai
Trị tuyệt đối sai số trung phương phương vị cạnh sau bình sai:
- Đối với cạnh lớn hơn hoặc bằng 400 mét
- Đối với cạnh nhỏ hơn 400 mét
Trị tuyệt đối sai số trung phương độ cao sau bình sai:
- Vùng đồng bằng
- Vùng núi

3

4
5

Chỉ tiêu kỹ
thuật
≤ 5 cm
≤ 1:50.000
≤ 1,2 cm
≤ 5”
≤ 10”
≤ 10 cm
≤ 12 cm

9.2. Yêu cầu kỹ thuật cơ bản khi thành lập lưới địa chính bằng cơng nghệ GNSS và thành
quả đo đạc, tính tốn, bình sai
a) Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới địa chính khi thành lập bằng cơng nghệ GNSS
được quy định như sau:
Bảng 02

1

Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính đo bằng cơng
nghệ GNSS
Phương pháp đo

2

Sử dụng máy thu có trị tuyệt đối của sai số đo cạnh

3

4
5
6

Số vệ tinh khỏe liên tục
PDOP lớn nhất
Góc ngưỡng cao (elevation mask) cài đặt trong máy thu
Thời gian đo ngắm đồng thời
- Trị tuyệt đối sai số khép hình giới hạn tương đối khi xử lý
sơ bộ cạnh (fs/[S])
+ Khi [S] < 5 km
- Trị tuyệt đối sai số khép độ cao dH
Khoảng cách tối đa từ một điểm bất kỳ trong lưới đến điểm
cấp cao gần nhất
Số hướng đo nối tại 1 điểm
Số cạnh độc lập tại 1 điểm

STT

7
8
9
10

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hoàng Thiên Phú

23


Chỉ tiêu kỹ thuật
Đo tĩnh
≤ 10 mm + 2.D mm
(D: tính bằng km)
≥4
≤4
≥ 15o
≥ 60 phút
≤ 1:100000
≤ 5 cm
≤ 30 (mm)
≤ 10 km
≥3
≥2

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 23


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

b) Phải sử dụng ăng ten, máy thu tín hiệu vệ tinh và phần mềm chun dụng để thu
tín hiệu, tính tốn xác định tọa độ và độ cao.
Trước khi sử dụng phải kiểm tra hoạt động của máy thu và các thiết bị kèm theo, khi hoạt
động bình thường mới được đưa vào sử dụng. Đối với máy thu đang sử dụng cần kiểm tra
sự hoạt động của các phím chức năng, kiểm tra sự ổn định của quá trình thu tín hiệu
thơng qua việc đo thử, kiểm tra việc truyền dữ liệu từ máy thu sang máy tính. Đối với các
máy mới, trước khi sử dụng phải tiến hành đo thử nghiệm trên bãi chuẩn (đối với loại

máy thu 1 tần số) hoặc trên các điểm cấp 0 (đối với loại máy thu 2 tần số) và so sánh kết
quả đo với số liệu đã có.
c) Trước khi đo phải tiến hành lập lịch đo. Khi lập lịch đo được sử dụng lịch vệ tinh
quảng bá khơng có nhiễu SA (broadcast ephemeris) không cũ quá 01 tháng để lập. Các
tham số cần khai báo vào phần mềm lập lịch đo gồm ngày lập lịch đo; vị trí địa lý khu đo
(tọa độ địa lý xác định trên bản đồ, lấy theo trung tâm khu đo, giá trị B, L xác định đến
phút); số vệ tinh tối thiểu cần quan sát 4; PDOP lớn nhất cho phép quan sát 4; khoảng
thời gian tối thiểu của ca đo 60 phút; góc ngưỡng 15o.
d) Trong quá trình đo lưới tọa độ ở thực địa điểm đánh dấu trên ăngten phải được
đặt quay về hướng Bắc với sai lệch không quá 10o; chiều cao ăngten được tính trung bình
từ 03 lần đo độc lập vào các thời điểm bắt đầu đo, giữa khi đo và trước khi tắt máy thu,
đọc số đến milimet, giữa các lần đo không lệch quá 2 mm.
e) Khi sử dụng các máy thu tín hiệu vệ tinh nhiều chủng loại, nhiều hãng sản xuất
khác nhau để thành lập cùng một lưới phải chuyển file dữ liệu đo ở từng máy sang dạng
RINEX (Receiver Independent Exchange).
f) Sử dụng các phần mềm (modul) phù hợp với loại máy thu tín hiệu vệ tinh để giải
tự động véc tơ cạnh, khi tính khái lược véc tơ cạnh phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:
- Lời giải được chấp nhận (đối với máy thu 01 tần số): Fixed;
- Chỉ số Ratio (đối với máy thu 01 tần số): > 1,5 (chỉ xem xét đến khi lời giải là Fixed);
- Sai số trung phương khoảng cách: (RMS) < 20 mm + 4.D mm (D tính bằng km).
- Phương sai chuẩn (Reference Variance): < 30.
Việc bình sai lưới chỉ được thực hiện sau khi tính khái lược cạnh và sai số khép cho toàn
bộ mạng lưới đạt chỉ tiêu kỹ thuật.
g) Khi tính khái lược cạnh nếu có chỉ tiêu kỹ thuật khơng đạt u cầu thì được phép
tính lại bằng cách thay thế điểm gốc xuất phát, lập các vịng khép khác hoặc khơng sử
dụng điểm khống chế cấp cao để phát triển lưới địa chính nếu số điểm khống chế cấp cao
cịn lại trong lưới vẫn đảm bảo theo quy định. Trong trường hợp khơng sử dụng điểm
khống chế cấp cao đó làm điểm gốc phát triển lưới thì vẫn đưa vào bình sai như một điểm
trong lưới và phải nêu rõ trong Báo cáo Tổng kết kỹ thuật. Số liệu chỉ được đưa vào bình
sai chính thức bằng phương pháp bình sai chặt chẽ khi đã giải quyết các tồn tại phát hiện

trong q trình tính khái lược.
h) Thành quả đo đạc, tính tốn và bình sai khi thành lập lưới địa chính bằng cơng
nghệ GNSS gồm:
- Bảng trị đo và số cải chính sau bình sai;
- Bảng sai số khép hình;

Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

24

Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 24


Đồ Án : Xây Dựng Lưới

GVHD: Đỗ Công Hữu

- Bảng chiều dài cạnh, phương vị, chênh cao và các sai số sau bình sai (sai số trung
phương vị trí điểm tọa độ, sai số trung phương tương đối cạnh, sai số trung phương
phương vị cạnh và sai số trung phương độ cao).
- Bảng tọa độ vng góc khơng gian X, Y, Z;
- Bảng tọa độ và độ cao trắc địa B, L, H;
- Bảng tọa độ vng góc phẳng và độ cao thủy chuẩn sau bình sai;
- Sơ đồ lưới địa chính sau thi cơng.
9.3. u cầu kỹ thuật cơ bản khi thành lập lưới địa chính bằng phương pháp đường
chuyền và thành quả đo đạc, tính tốn, bình sai
a) Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản của lưới địa chính khi thành lập bằng phương pháp

đường chuyền các được quy định như sau:
Bảng 03
STT
Các yếu tố của lưới đường chuyền
Chỉ tiêu kỹ thuật
1 Góc ngoặt của đường chuyền
≥ 30o
2 Số cạnh trong đường chuyền
≤ 15
Chiều dài đường chuyền:
- Nối 2 điểm cấp cao
≤ 8 km
3
- Từ điểm khởi tính đến điểm nút hoặc giữa hai điểm nút
≤ 5 km
- Chu vi vòng khép
≤ 20 km
Chiều dài cạnh đường chuyền
- Cạnh dài nhất
≤ 1.400 m
4
- Cạnh ngắn nhất
≥ 200 m
- Chiều dài trung bình một cạnh
500 m - 700 m
5 Trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc
≤ 5”
Trị tuyệt đối sai số giới hạn khép góc đường chuyền hoặc
6
≤ 5 giây

vịng khép (n: là số góc trong đường chuyền hoặc vòng khép)
7 Sai số khép giới hạn tương đối fs/[s]
≤ 1:25.000

b) Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung
phương đo dài danh định (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài cạnh đo
tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, số
chênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.
c) Góc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy đo góc có trị tuyệt đối sai số
trung phương đo góc danh định khơng vượt q 5 giây, đo theo phương pháp tồn vịng
khi trạm đo có 3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép về hướng mở đầu). Số
lần đo quy định như sau:
Bảng 04
STT
Loại máy
1 Máy có độ chính xác đo góc 1 - 2 giây
2 Máy có độ chính xác đo góc 3 - 5 giây

Số lần đo
≥4
≥6

Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác đo góc từ 1 - 5
giây) khơng lớn hơn giá trị quy định ở bảng sau:
Bảng 05
Qtạuụễti tDăn. \7hjt.

SV: Phan Hồng Thiên Phú

25


Jlốp: ỠM« cJi — 3C48
Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×