Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

NHỮNG NHÂN tố tác ĐỘNG đến mối QUAN hệ hợp tác GIỮA HAI TỈNH THANH HOÁ hủa PHĂN (1976 2001)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.89 KB, 55 trang )

a. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Việt Lào hai nớc chúng ta
Tình sâu nh nớc Hồng hà Cửu Long
Hai câu thơ ngân lên, mỗi chúng ta có thể hiểu một
phần nào đó về mối quan hệ giữa hai nớc Việt-Lào. Đó là
mối quan hệ có cội nguồn lịch sử giữa hai nớc cùng chung
biên giới nằm trên bán đảo Đông Dơng cùng đoàn kết với nhau
trong công cuộc xây dựng cà phát triển đất nớc.
Thanh Hoá - Hủa Phăn là hai tỉnh mang tính chất phần
tử cấu kết nên mối quan hệ trên phạm vi quốc gia đó. Đây là
hai tỉnh láng giềng gần gũi nhau, có nhiều điểm giống nhau
về địa lý, lịch sử và văn hoá truyền thống, có mối quan hệ
gắn kết với nhau lâu đời. Bởi vậy đà từ lâu nhân dân hai
tỉnh đà có câu Thanh Hoá, Hủa Phăn là hai anh em làm rẫy
chung đồi uống nớc chung dòng, là sợi cùng dây, là cây cùng
khóm. Trải qua những nấc đi thăng trầm của lịch sử quan
hệ của hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn ngày càng đợc tăng cờng và không ngừng củng cố, phát triển bằng công sức, bằng
máu xơng, bằng nhiƯt hut cđa tr¸i tim, b»ng trÝ t cđa
khèi ãc, bằng tình cảm thuỷ chung son sắt của nhân dân
hai tỉnh. Tình hữu nghị Thanh Hoá-Hủa Phăn là tình bạn
hết sức cao đẹp, điều đó đợc thể hiện đặc biệt nhát
trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp-Mỹ xâma lợc. Nhân
dân hai tØnh ®· cïng n»m gai nÕm mËt, chia sÏ ngọt bùi, hạt
gạo cắn đôi, cọng rau bẻ nửa để làm nên những chiến
thắng lừng lẫy, đẩy mạnh sự nghiệp x©y dùng CNXH cđa hai
qc gia.

1



Từ sau kết thúc thắng lợi chủa cuộc kháng chiến chèng
Mü cøu níc 1975 cïng víi nh÷ng chun biÕn trong mối quan
hệ giữa hai nớc Việt-Lào thì quan hệ Thanh Hoá - Hủa Phăn
cũng chuyển sang một thời lỳ mới hàn gắn vết thơng chiến
tranh. Khôi phục phát triển kinh tế, vănhoá, xà hội. Từ đây
quan hệ giữa hai tỉnh ®· cã nhiỊu ®iĨm kh¸c nhau so víi
thêi kú chiÕn tranh, trớc kia quan hệ hai tỉnh trên tinh thần
dồn sức chung lòng tất cả vì độc lập của hai dân tộc nên
chủ yếu thiên về chính trị, quân sự, ngoại giao. Đến nay mối
quan hệ đó đà phát triển lên đến mức độ toàn diện về cả
chính trị, kinh tế, đối ngoại, an ninh quốc phòng, văn hoá xÃ
hội. Trong đó quan hệ về kinh tế ngày càng giữ vị trí quan
trọng và là cơ sở chủ yếu của mối quan hệ toàn diện giữa
hai nớc Việt-Lào và hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn.
Chiến tranh lạnh kết thúc, xu hớng hội nhập quốc tế
đang diễn ra mạnh mẽ, buộc các quốc gia phải tích cực hội
nhập, phát triển kinh tế để đơng đầu với các cuộc cạnh
tranh thơng mại và thị trờng ngày càng gay gắt. Việt NamLào đều là thành viên của hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN), vì thế, việc tham gia

khu vực mâu dịch tự do

ASEAN khiến hai nớc phải tăng cờng hơn nữa hợp tác kinh tế
cùng có lợi để đối phó với cuộc chiến không kém phần khốc
liệt này, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch về kinh
tế với các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Vấn đề hiểu mối quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Thanh
Hoá-Ha Phăn từ năm 1986 dến năm2006 là một vấn đề hết
sức cần thiết, nó có tính khoa học và thực tiễn sâu sắc
trong xu thế khu vực hoá và toàn cầu hoá hiện nay.


2


Phát triển mối quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Thanh HoáHa Phăn cho phép cả hai bên sử dụng hiệu quả tiềm năng về
tài nguyên thiên nhiên, về đất đai, về nguồn lao động của
mỗi tỉnh trong việc cải thiện, nâng cao đời sống vật chất
cũng nh đời sống tinh thần của nhân dân. Không những
vậy nó còn góp phần làm tăng cơng mối quan hệ hợp tác giữa
hai nớc Việt-Lào đợc tăng cờng cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu và tạo điều kiện để hai nớc tham gia vào quá trình hội
kinh tế thế giới và khu vực.
Xuất phát từ những lý do trên, tù tình cảm yêu mến đất
nớc Triệu voi, đất nớc của hoa Chăn pa của những điệu La
vông quyến rũ, xuất phát từ ham muốn tìm hiểu một cách có
hệ thống và thấu đáo về quá trình hình thành và phát
triển mối quan hệ giữa hai nớc Việt-Lào nói chung, hai tỉnh
Thanh Hoá-Hủa Phăn nói riêng, nhằm giải đáp những dấu hỏi
lớn mà bản thân đạt ra về mối quan hệ này, tôi quyết định
chọ đề tài Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá và an ninh quốc
phòng giữa hai tỉnh Thanh Hoá ( Việt Nam ) - Hủa Phăn ( Lào
) (1986-2006) cho bài tập nghiên cứu chuyên ngành của
mình.
Thực hiện đề tài này, tôi mong muốn góp một phần
nhỏ bé giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mối quan hệ giữa
Thanh Hoá-Hủa Phăn, đồng thời tạo nên động cơ hành động
đúng đắn trong việc góp sức mình xây dựng và phát triển
mối quan hệ tốt đẹp này trong tơng lai.
2. Lịch sử vấn đề.
Quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng

giữa hai tỉnh Thanh Hóa ( Việt Nam ) Hủa Phăn ( Lào )
không phải là một vấn đề quen thuộc mà nó khá mới l¹, nhÊt
3


là trong giai đoạn từ 1986 đến 2006 hầu nh cha có nhiều tác
giả quan tâm đến. Tuy nhiên, do mối quan hệ biện chứng
không thể tách rời giữa hai tỉnh phần tử Thanh Hoá-Hủa
Phăn cấu thành mối quan hệ mang tính chất toàn diện giữa
hai nớc Việt - Lào. Nên khi tìm hiểu, nghiên cứu quan hệ
Thanh Hoá-Hủa Phăn không thể không quan tâm đến quan
hệ Việt Lào. Về vấn đề này đà có nhiều học giả nghiên
cứu.
- Hợp tác Việt Nam Lào trên lĩnh vực giao thông vận tải
( Nguyễn Ngọc Lan Viện nghiên cứu Đông Nam á).
- Hợp tác đầu t Việt Nam Lào, thực trạng và giải pháp
( Nguyễn Đình Bá, Bộ kế họach đầu t).
- Quan hệ Việt Lào, Lào Việt của trờng đại học khoa
học xà hội và nhân văn. Đại học quốc gia Hà Nội xuất bản năm
1993.
- Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 20 năm xây dựng
và phát triển của Trần Cao Thành, Nxb Khoa học xà hội năm
1945.
Các công trình nghiên cứu về cơ bản chủ yếu đề cập
đến quan hệ hợp tác Việt Nam Lào ở một khía cạnh cụ thể
từ 1968 đến 2006, chứ cha có công trình nào nghiên cứu
một cách toàn diện về mối quan hệ hợp tác kinh tế văn hoá
và an ninh quốc phòng giữa hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn.
Mặc dù trong các công trình nghiên cứu đó các tác giả củng
có phác thảo những nét quan hệ về Thanh Hoá-Hủa Phăn nhng lại cha có tác giả nào đi nghiên cứu chuyên sâu vấn đề

này. Vấn đề này đợc đề cập đến nhiều trong các tài liệu
gốc nh các công văn, các quyết định, các báo c¸o tỉng kÕt

4


hàng năm giữa hai tỉnh có rất nhiều giá trị trong quá
trình nghiên cứu.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu và nguồn tài liệu.
Đề tài tập chung nghiên cứu một cách hệ thống: Mối
quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng giữa
hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn từ năm 1986 đến 2006.
Để thực hiện đề tài này trớc hết chúng ta cần đề cập
đến mối quan hệ hợp tác giữa hai nớc Việt Lào trong giai
đoạn mà bài tập thực hiện và điều cầ thiết nữa là phải đề
cập đến những nét khái quát và cơ bản nhất về vị trí địa
lý, điều kiện tự nhiên cũng nh về văn hoá của hai tỉnh bởi
nó là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến mối quan hệ Thanh
Hoá-Hủa Phăn từ 1968-2006.
Quan hệ giữa hai nớc Việt Nam-Lào nói chung hai tỉnh
Thanh Hoá-Hủa Phăn nói riêng là mối quan hệ ở rất nhiều
lĩnh vực. Nhng vì điều kiện để nghiên cứu một cách toàn
diện nh vậy mới hơn nữa đây còn là một đề tài mang tính
chất lich sử địa phơng nên tôi chỉ tập chung nghiên cứu mối
quan hệ hợp tác kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng giữa
hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn giai đoạn từ 1986 đến 2006 là
chủ yếu, đồng thời tạo phông nền nêu bật lên những giá trị
của mối quan hệ này.
Để thực hiện bài tập nghiên cứu chuyên ngành này tôi
chủ yếu dựa trên các nguồn t liệu sau:

Những văn bản, hiệp ớc kí kết già hai nớc Việt NamLào;những hiệp định văn bản th tù trao đổi giữa lÃnh đạo
hai tỉnh, báo cáo tổng kết hàng năm, sơ kết, tổng kết năm
5 năm, 10 năm về mối quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Thanh

5


Hoá-Hủa Phăn mà tôi khai thác đợc tại trung tâm lu trữ uỷ
ban tỉnh Thanh Hoá.
Một số văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam và Đảng
nhân dân cách mạng Lào; Những công trình nghiên cứu về
mối quan hệ giữa hai nớc Việt-lào và hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa
Phăn của các tác giả nh: Luận án thạc sĩ, khoá luận tốt
nghiệp, sách báo tạp chí liên nghành có liên quan đến đề
tài này.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Đề tài nghiên cứu chuyên ngành thuộc về vấn đề lịch
sử, đi sâu tìm hiểu quan hệ quốc tế. Vì vậy trong quá
trình nghiên cứ bài tập chuyên ngành kết hợp nhuần nhuyễn
việc sử dụng phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic.
Ngoài ra để hổ trợ hai phơng pháp ch yếu này chúng
tôi còn sử dụng phơng pháp thống kê tổng hợp, các phơng
pháp liên ngành, khái quát hoá để dựng lại bức tranh về mối
quan hệ Thanh Hoá-Hủa Phăn trong gian đoạn đề tài nghiên
cứu.
5. Bố cục bài tập chuyên ngành.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài tập nghiên cứu chuyên
ngành gồm có hai chơng:
- Chơng 1: Những nhân tố tác động đến mối quan
hệ hợp tác giữa hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn (19862006).

- Chơng 2: Quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh Thanh HoáHủa Phăn từ 1986 đến 2006.
b. nội dung
chơng 1

6


những nhân tố tác động đến mối quan hệ hợp tác
giữa hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn (1976-2001)
1.1. Sự gần gũi về địa lý và văn hoá giữa hai tỉnh
Thanh Hoá-Hủa Phăn.
1.1.1.

Sự gần gũi về địa lý.

Đông Dơng là một khu vực địa chính trị, kinh tế, nơi
đón các dòng chảy văn hoá, điểm giao lu giữa các nền văn
hoá văn minh thế giới: văn minh ấn Độ, văn minh Trung Hoa,
văn minh phơng Tây. Khu vực này là ngà t giao thông qua
trọng, là kho báu vô tận về tài nguyên thiên nhiên và khoáng
sản. Lịch sử Đông Dơng có ý nghĩa quan trọng đối với ý
nghĩa lịch sử khu vực Đông Nam á nói riêng và thế giới nói
chung, từ những bớc đi đầu tiên của loài ngời và trong từng
chặng đờng lịch sử đà qua.
Trên bán đảo Đông Dơng, Việt Nam-Lào là hai nớc láng
giềng cùng dựa lng vào dÃy trờng sơn hùng vĩ, cùng uống
chung dòng nớc Mê Kông, núi liền núi, sông liền sông. Thanh
Hoá-Hủa Phăn là hai tỉnh thuộc Việt Nam-Lào, đây là hai
tỉnh láng giềng gần gũi có nhiều điểm tơng đồng về lịch
sử địa lý và văn hoá truyền thống. Đây là nơi có vị trí

chiến lợc quan trọng trong nhiều cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, có vị trí chung đờng biên giới, hệ thống giao
thông thuận lợi, đây là một trong những điều kiện vô cùng
thuận lợi cho hai tỉnh mở rộng quan hệ hợp tác cùng phát triển
về kinh tế, văn hoá xà hội và an ninh quốc phòng một cách
bền vững và lâu dài.
Thanh Hóa nằm ở Bắc Trung Bộ Việt Nam, phía bắc
giáp với Sơn La, Hoà Bình và Ninh Bình, phía nam giáp với
Nghệ An, phía tây giáp với Hủa Phăn và phía đông giáp với
7


Biển Đông. Tỉnh có chiều dài 120 km bờ biển, diện tích đất
tự nhiên rộng 11.168km2, dân số năm 1999 là 3,47 triệu ngời
chiếm 4,66% dân số Việt Nam.
Địa hình của tỉnh Thanh Hoá tơng đối đa dạng, có
đồi núi, trung du, đồng bằng và có một thềm lục địa rộng
lớn, có nguồn khoáng sản phong phú, nguồn nhân lực dồi dào
với trình đội khoa học kỹ thuật cao và một điều đặc biệt
là nhâ dân tỉnh Thanh Hoá có tinh thần đoàn kết hữu
nghị lâu đời với nhân dân tỉnh Hủa Phăn trong công cuộc
chống giặc ngoại xâm, cũng nh trong lao động sản xuất.
Hủa Phăn là tỉnh miền núi thuộc Đông Bắc nớc Lào. Có
diện tích đất tự nhiên rộng gồm có 8 huyện thị, dân số
năm 1996 là 244.414 ngời. Chiều dài từ Bắc đến Nam
khoảng 204km, chiều rộng từ đông sang Tây khoảng
144km, phía bắc và phía đông giáp với ba tỉnh của Việt
Nam là Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, phía nam giáp với tỉnh
Xiêng Khoảng, phía tây giáp với tỉnh Luông Pha Băng của
Lào.

Hủa Phăn cũng là một tỉnh nhiều đồi núi và trung du
chiếm tới 2/3 diện tích, đất còn lại để trồng trọt ít. Toàn
tỉnh hiện nay có hơn 20 ngọn núi cao trên 1.000km trong
đó núi cao nhất là Huội ở Sầm Na, núi Lơi ở huyện Viêng
Thoong . Không những vậy Hủa Phăn còn là tỉnh có nguồn
tài nguyển rừng phong phú và đa dạng, với rất nhiều loại gỗ
quý hiếm nh Pơ mu, lim, đinh hơng rất nhiều loại lâm sản
có giá trị kinh tế cao nh sa nhân, hạt có tinh dầu, cánh kiến,
các loại dợc liệu quý
Ngoài ra Hủa Phăn còn là một tỉnh có tiềm năng lớn về
thuỷ điện. Với địa hình thuận lợi, có nhiều thác nớc tạo điều
8


kiện xây dựng các nhà máy thuỷ điện với công suất lớn. Nên
việc hợp tác đầu t đúng mức sẽ tạo ra nguồn năng lợng lớn
không chỉ phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân tỉnh
Hủa Phăn mà còn có lợng điện d thừa để suất khẩu sang
vùng biên giới các tỉnh của Việt Nam, mang lại nguồn ngoại tệ
lớn về cho tỉnh để tái đầu t sản suất, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế . Dù vậy nhng khó khăn lớn nhất của Ha Phăn là
trình độ dân trí còn thấp, ngời dân sống chủ yếu bằng
nghề nông và khai thác lâm sản, nền công nghiệp chậm
phát triển, hệ thống giao thông thì còn gặp nhiều khó khăn.
Hơn nữa Hủa Phăn còn là tỉnh khồng có biển nên việc xuất
nhập khẩu máy móc trang thiết bị, hàng hoá cũng nh việc
xuất khẩu hàng hoá, nguyên vật liệu, giao lu với bên ngoài
đang là một vật cản trở rất lớn đối với sự phát triển kinh tế,
văn hoá x· héi cđa tØnh.
Tuy nhiªn víi mét chiÕn tun biªn giới chung khá dài đÃ

tạo cho hai tỉnh có nhiều tuyến giao thông xuyên suốt và
mang lại nhiều triển vọng lớn cho việc hợp tác kinh tế văn hoá
và an ninh quốc phòng cho hai tỉnh. Hiện nay dọc biên giới
Thanh Hoá-Hủa Phăn có 7 đờng mòn, 5 đờng buôn bán tiểu
ngạch và quan trọng nhất là 3 tuyến đờng thông suốt chạy từ
Thanh Hoá sang Hủa Phăn và ngợc laị. Đó là đờng 217 chạy từ
thành phố Thanh Hoá đến thị xà Sầm Na-Sầm Tớ, đờng Quan
Hoá-Xốp Hào. Đây là những tuyến đờng giao thông huyết
mạch. Thông qua các tuyến đờng này, ngoài việc trao đổi,
giao lu, buôn bán giữa hai tỉnh thì hàng quá cảnh của Hủa
Phăn cũng có thể ra vào các cảng của Thanh Hoá dễ dàng
tăng đợc hiệu quả kinh tế cho cả hai bên mà giảm đợc chi
phí vậ chuyển.
9


Cùng với sự quan trọng của đờng bộ thì đờng sông cũng
là con đờng tạo ra nhiều thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế,
văn hoá và an ninh quốc phòng của hai tỉnh. Hiện nay có hai
con sông lớn là sông Chu và sông MÃ đều bắt nguồn từ rừng
núi tỉnh Hủa Phăn chảy về Thanh Hoá rồi đổ ra biển, tạo
thành hai con đờng vậ tải đờng sông xuyên suốt nối liền hai
tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn. Bên cạnh đờng giao thông thuận lợi
thì nhiều đầu mối giao lu buôn bán cũng đợc hình thành
và phát triển trên dọc biên giới hai tỉnh. Đây cũng là điều
kiện, nhân tố quan trọng để Thanh Hoá-Hủa Phăn mở rộng
việc hợp tác giao lu kinh tế, văn hoá và an ninh quốc phòng.
Nh vậy Thanh Hoá - Hủa Phăn đà có rất nhiều điều kiện
thuận lợi để mở rộng quan hệ hợp tác cùng phát triển trên
nhiều phơng diện. Tuy nhiên có tiềm năng không phải đà có

tất cả mà điều quan trọng hơn là ở mỗi tỉnh phải có những
đờng lối, chính sách phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ
nhất định và đề ra mục tiêu có ý nghĩa chiến lợc, phải có
tính thiết thực lâu dài. Để đạt đợc điều đó thì mỗi thì
mỗi tỉnh phải tự phát huy nội lực của mình nội lực

của

mình, phải biết đâu là điểm mạnh ccần phát huy tối đa,
đâu là điểm yếu cần khắc phục, để tận dụng sức mạnh
ngoại lực triệt để mới có thể tạo ra đợc cơ hội cho mối quan
hệ hợp tác kinh tế, văn hoá, xà hội và an ninh quốc phòng của
hai tỉnh.
1.1.2. Sự gần gũi về văn hoá.
Từ sự gần gũi về địa lý, trong quá trình hành thành và
phát triển ThanhHoá-Hủa Phăn còn có sự tơng đồng gần gũi
về mặt văn hoá lịch sö.

10


Xét về phơng diện nhân chứng Thanh Hoá-Hủa Phăn là
địa bàn c trú củ nhiều tộc ngời khác nhau, trong đó các
nhóm dân c

chủ yếu là: Việt, Thái, HMông, Dao, Miên,

Khơme. Tuy nhiên lịch sử c trú củ các tộc nguời không đồng
nhất, có những dân c cổ sinh sống ở đây lâu đời, ngợc lại
cũng có những dân c đến muộn hơn và muộn nhất là c

dân nói tiếng Dao, HMông mới chỉ định c ở đây khoảng
vài thế kỷ.
ở tỉnh Ha Phăn thì c dân Thái chiếm một số lợng nhiều
nhất, còn c dân có tiếng nói HMông, Dao và Môn Khơme
chỉ chiếm một số lợng nhỏ. Trong khi đó ở Thanh Hoá ngoài
ngời Việt chiếm đa số ở miền xuôi, còn có 6 dân tộc ang em
khác gồm các dân tộc:Thái, mờng, HMông, Dao, Tày, Khơ
mú. Họ chủ yếu định c ở vùng rừng núi phía Tây Thanh Hoá,
trong đó chiếm đa số là dân tộc Thái. Mặcdù Thanh HoáHủa Phăn là địa bàn có nhiều tộc ngời khác nhau c trú, nhng
giữa những nhóm tộc ngời luôn đoàn kết, chung lng đấu
cật, giúp đỡ lẫn nhau cùng nhau chia ngọt sẽ bùi chứ không có
sự bài trừ đó kị lẫn nhau. Tình cảm đó đà ngấm vào máu
thịt của mỗi ngời dân hai tỉnh, trở thành động cơ thúc đẩy
họ có ý thức vơn lên góp một phần nhỏ bé công sức của
mình tô thắm hơn nữa tình cảm cao đẹp đó trong thời kỳ
độc lập, phảt triển và đổi mới hiện nay.
Từ điều kiện thiên nhiên và xà hội có những nét giống
nhau, nên c dân của hai tỉnh

chủ yếu sống bằng nghề

nông. Họ có một ngành nông-lâm phong phú và đa dạng,
ngoài việc trồng lúa nớc, họ còn phát rừng làm nơng rẫy họ
biết chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng dâu nuôi tằm Song
với những điểm tơng đồng về lao động sản suất nh©n d©n
11


hai tỉnh này còn có những điểm tơng đông trong sinh hoạt,
cách ăn mặc trong cuộc sống thờng ngày. Con trai đóng khố

cởi trần, con gái mặc váy, họ sống bằng nhà sàn, ăn cơm tẻ,
cơm gạo nếp. Có nhiều trang phục của ngời Dao, ngời
KMông, Thái có những hoa văn trang trí tuyệt mỹ, điều đó
nói lên rằng c dân hai tỉnh có đàu óc thẫm mỹ , có trí tởng
tợng đa dạng, đặc sắc, sự đoàn kết trong cộng đồng dân
tộc hai tỉnh.
Đi cùng với cuộc sống vật chất là cuộc sống tinh thần của
hai nhân dân các dân tộc hai tỉnh củng vô cùng phong phú
và đa dạng, do quá trình giao lu tiếp xúc thờng xuyên về
mặt văn hoá của c dân hai tỉnh này. Các phong tơc tËp
qu¸n, ma chay, cíi hái, thhê cóng tỉ tiênđà đợc lu truyền từ
đời này sang đời khác. Họ sống chan hoà cùng nghe một
tiếng gà gáy sáng, sẻ chia víi nhau nh÷ng nỉi bn trong
tang ma, n víi nhau chén rợu mừng đám cới cũng nh hội hè.
Thậm chí hai dòng máu quan hệ Thanh Hoá-Hủa Phăn đà hào
quện vào nhau trong một gia đình, trong mối quan hệ ruột
thịt đầm ấm.
Xét một cách tổng thể nền văn hoá của hai tỉnh trong
lịch sử, ta nhận thấy rằng không những nền văn hoá âý đÃ
kết tinh đợc văn hoá của dân tộc hai nớc Việt-Lào mà còn
tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hoá của nhân loai.
Do đó đà tạo nên đợc một bức tranh văn hoá đa dạng về màu
sắc, phong phú về loại hình, vừa có tính biện chứng lại vừa
có tính độc lập.
Trong diều kiện hiện nay với sự phát triển công nghiệp
hoá, hiện đại hoá sự gần gui về mặt văn hoá là điều kiện

12



thuận lợi để tăng thêm hiểu biết lẫn nhau trong quá trình hợp
tác kinh tế , văn hoá, xà hội và an ninh quốc phòng.
1.2. Những khó khăn tác động đến mối quan hệ hợp
tác giữa hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn .
Mặc dù những yếu tố đà nêu trên đà tạo ra nhiều điều
kiện vô cùng thuận lợi tác động đến mối quan hệ Viêt-Lào
song bên cạnh đó vẫn còn nhiều khó khăn hạn chế.
Trớc hết ta xét đến những khó khăn về mặt địa lý. Do
địa hình của hai tỉnh chủ yếu là đồi núi và trung du đà tạo
nê địa thế hiểm trở dọc đờng biên giới gây ra những khó
khăn không nhỏ trong giao thông đi lại hơn thế nữa hệ
thống đờng giao thông của hai tỉnh cha phát triển hoàn
thiện đôi khi có những tuyến đờng do xây dựng khá lâu
nay đà xuống cấp mà cha đợc tu bổ, nên đà tạo ra ngiều khó
khăn trắc trở trong việc giao lu giữa hai tỉnh, đặc biệt là
trong xuất nhập khẩu hàng hoá, máy móc, nguyên vật liệu
giữa hai tỉnh.
Việc chung nhau đờng liên giới nên hiện tại trong đời
sống thờng nhật của công đồng dâ c sống dọc biên giới đÃ
phát sinh ra nhiều mối quan hệ phức tạp. Đó là tình trạng di
dân tự do, xâm canh, xâm c, c trú trái phép, các mối quan
hệ trong hôn nhân, các nhu cầu giao tiếp, đi lại giữa những
ngời vốn cùng đồng tộc, cùng ngôn ngữ văn hoá làm cho
việc quả lý xà hội gặp khó khăn. Đây là những vấn đề hết
sức phức tạp và cũng nhạy cảm, tế nhị. Vấn đề đặt ra là
phải giải quyết điều đó thật tốt, nếu không thì hậu quả
không lờng sẽ ảnh hởng lớn đến quan hệ giữa hai tỉnh Thanh
Hoá-Hủa Phăn nói riêng và hai nớc Việt-Lào nói chung. Vì vậy
các nhà lÃnh đạo hai tỉnh, phải có những hoạch định đúng
13



đắn, thống nhất, phù hợp với vấn đề biên giới trên cơ sở hai
bên cùng có lợi cùng hợp tác phát triển.
Bên cạnh đó lịch sử đà đặt ngời Việt và ngời Lào trớc
những hoàn cảnh hết sức cam go. Là hai tỉnh láng giềng
gần gũi, Thanh Hoá-Hủa Phăn luôn phải đối mặt với nhiều
thách thức với điều kiện thiên nhiên hung giữ và xà hội. Suốt
chiều dài của sự phát triển, họ luôn phải đơng đầu với các
thế mực lớn mạnh có xu hớng thôn tính mình nh giặc Nguyên
Mông, giặc Xiêm và đặc biệt là đối đầu trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lợc
vì vậy họ muốn tồn tại và phát triển buộc họ phải nơng tựa
vào nhau, đoàn kết lẫn nhau để làm nên nhng trang sử hào
hùng cho lịch sử hai dân tộc nói chung và hai tỉnh Thanh
Hoá-Hủa Phăn nói riêng. Cũng chính truyền thống đó, mà
trong suốt nhiều thế kỷ qua các thế lực xâm lợc đà không
thể chia cắt, pha svỡ tình đoàn kết gắn bó lâu đời của
nhân dân Thanh Hoá-Hủa Phăn.
Ngoài những khó khăn trên còn có một khó khăn
cũng tác động, ảnh hởng đến quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh
Thanh Hoá-Hủa Phăn đó là trong quá trình phát triển của
lịch sử, có những lúc trình độ phát triển của hai nớc nói
chung và hai tỉnh nói riêng có sự chênh lệch nhau lớn.
1.3. Quan hệ Thanh Hoá-Hủa Phăn trong bối cảnh quan
hệ Việt Nam-Lào (1986-2006).
Trớc năm 1975 quan hệ Thanh Hoá-Hủa Phăn nằm trong
bối cảnh hai nớc Việt-Lào kháng chiến chống ngoại xâm đặc
biệt là hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Đây là
yếu tố góp phần tạo nên sự đoàn kết gắn bó cùng nhau chia

ngọt sẻ bùi, giữa nh©n d©n hai tØnh.
14


Từ sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (1975)
với sự phát triển không ngừng và toàn diện của hai nớc ViệtLào, đà chuyển quan hệ hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn sang
một giai đoạn mới đảm bảo mối quan hệ hợp tác lâu dài, bền
chặt giữa hai tỉnh, nhằm xây dựng và bảo vệ vững chắc
những thành quả cách mạng và đập tan âm mu chia rẽ tình
đoàn kết gắn bó của nhân dân hai nớc Việt-Lào.
Bớc vào giữa thËp kû 80 cđa thÕ kû XX, t×nh h×nh qc
tÕ và khu vực có nhiều biến đổi, xu thế liên kết khu vực và
thế giới tác động đến nhiều quốc gia. Đứng trớc tình hình
mới đó, cả hai nớc phải tiến hành công cuộc đổi mới. Vì vậy
trong chính sách ngoại giao không tránh khỏi những hoạch
định mới, những thay ®ỉi trong quan hƯ míi vµ tÝnh chÊt
quan hƯ víi các quốc gia khu vực trên thế giới, song trong mối
quan hệ Việt-Lào, Lào-Việt vẫn giữ sự trong sáng trong tình
cảm láng giềng thân thiện, anh em ruột thịt.
Điểm nổi bật trong quan hệ Việt-Lào ở giai đoạn này là
hai bên luôn duy trì đẩy mạnh tiếp xúc mật thiết ở cấp cao
hàng năm, cũng nh các cuộc viếng thăm và làm việc của các
đồng chí lÃnh đạo hai Đảng, hai nhà nớc, nhằm tăng cờng mối
quan hệ chiến lợc lâu dài trong quá trình phát triển kinh tếxà hội để khai thác và phát huy tối đa tiềm năng mỗi nớc
phục vụ có hiệu quả cho công cuộc công nghiệp hoá-hiện đại
hoá của hai nớc.
Tại đại hội VII của Đảng cộng sản Việt Nam, chủ tịch Cay
Xỏn Phôn vi HÃn đà phát biểu nêu lên quyết tâm sắt đá mà
hai đảng, hai nhà nớc sẽ tiếp tục hợp tác trong tơng lai. Tuy
nhiên, từng đảng có quyền lựa chọn tiến hành các chính

sách khác nhau để phù hợp với t×nh h×nh cơ thĨ cđa tõng níc.
15


Từ ngày 12-16/8/1992, tổng bí th Đỗ Mời đà thăm chính
thức CHDCND Lào sau cuộc viếng thăm, tuyên bố chung giữa
hia nớc đà khẳng định Hai nớc cần thiết, củng có và hiệu
quả của việc hợp tác trong hiệp ớc hữu nghị, đoàn kết đặc
biệt và sự hợp tác trong tình hình điều kiện tình hình hai
nớc trên nguyên tắc giữ nền độc lập chủ quyền, bình đẳng
nh nhau Đảng nhân dân cách mạng Lào liên tục đợc đón các
đồng chí cao cấp của Việt Nam nh đồng chí Lê Khả Phiêu,
đồng chí Nông Đức Mạnhcũng nh đảng và nhâ dân Việt
Nam đợc đón đồng chí Khăm tày-Xiphăndon, đồng chí Nu
hắc-Phu xa Vẳn Ngoài ra hoạt động gửi th chúc mừng, th
chúc tết, gửi điện mừng và tổ chức mít tinh chào mừng
ngày lịch sủ của mỗi nớc là hoạt động diễn ra thờng xuyên.
Năm 1997 có th chúc mừng của CHDCND Lào gửi đến
CHXHCN Việt Nam, Nhân dịp toàn Đảng toàn quân và toàn
nhân dân Việt Nam nói chung toàn đảng, toàn quân và
toàn dân tỉnh Thanh Hoá nói riêng đang khấn khởi chào
mừng kỷ niệm quốc khánh lần thø 52 níc CHXHCN ViƯt Nam
(02/09/1945 – 02/09/1997)…Thay mỈt tØnh uỷ, uỷ ban
chính quyền, mặt trận xây dựng tổ quốc và nhân dân các
bộ tộc tỉnh Hủa Phăn, với tình cảm đoàn kết đặc biệt xin
gửi đến Ban chấp hành Tỉnh uỷ, HĐNN, UBND, MTTQ và
nhân dân các dân tộc tỉnh Thanh Hoá ngời bạn chí cốt chí
tình, lời chúc tốt đẹp nhất. Chúng tôi tin tởng rằng, truyền
thống đoàn kết đặc biệt và sự hợp tác toàn diện giữa hai
dân tộc Lào-Việt Nam, hai tỉnh Thanh Hoá-Hủa Phăn trớc

mắt cũng nh lâu dài luôn đợc củng cố vững chắc và phát
triển tốt đẹp Th chúc mừng của CHXHCN Việt Nam gửi
đến CHDCND Lào Nhân dịp kỷ niệm lần thứ 22, quèc
16


khánh nớc CHDCND Lào (2/12/1975 2/12/1997) thay mặt
tỉnh uỷ, UBND, các lực lợng vũ trang và nhân dân các dân
tộc tỉnh Thanh Hoá, xin gửi tới tỉnh uỷ, ban chính quyền.
Các lực lợng vũ trang và nhân dân các bộ tộc tỉnh Hủa Phăn
anh em lời chúc tốt đẹp nhất. Bên cạnh đó còn có sự hợp tác
trao đổi giữa các bộ, các ban ngành đoàn thể và nhân
dân hai nớc, các tổ chức hữu nghị từ Trung ơng đến địa
phơng, đặc biệt là càng về sau các cuộc gặp gỡ viếng thăm
đó lại đợc tăng cờng hơn giữa hai nớc.
Năm 2002 nhân dịp kỷ niệm lần thứ 40 ngày thiết lập
quan hệ ngoại giao Việt Nam-Lào (05/09/1962 05/09/2002)
và lần thú 25 ngày hiệp ớc hữu nghị hợp tác Việt Nam-Lào
(18/07/1977 18/07/2002). Hai tỉnh đà tổ chức tuyên truyền
rộng rÃi trên các phơng tiện thông tin đại chúng về tầm quan
trọng của hia sự kiện này, đà cử các đoàn các bộ tham gia
liên hoan hữu nghị nhân dân các tỉnh biên giới do hai nớc tổ
chức tại Việt Nam và tham gia hội chợ hữu nghị Việt-lào tại
Viêng Chăn. Hoạt động tham gia kỷ niệm các sù kiƯn quan
träng trong quan hƯ gi÷a hai tØnh, cđa hai nớc đà mang lại
những kết quả tốt đẹp, giáo dục truyền thống đoàn kết,
tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào, Thanh Hoá-Hủa Phăn và
sự hợp tác nhiều mặt giữa hai tỉnh.
Năm 2002 đà có 26 đoàn đại biểu của lÃnh đạo tỉnh
các cấp, các ngành, các huyện biên giới sang thăm nhau. Trong

đó 10 đoàn của Thanh Hoá sang Hủa Phăn và 16 đoàn của
Hủa Phăn sang Thanh Hoá. Mục đích của các cuộc gặp gỡ
viếng thăm đó là để trao đổi kinh nghiệm, phát triển hợp
tác hữu nghị góp phần củng cố khối đoàn kết giữa hai Đảng,
hai nhà nớc, hai dân tộc và nhân dân hai nớc. Cũng tại các
17


cuộc gặp gỡ này các nhà lÃnh đạo hai nớc, hai Đảng đà trao
đổi đánh giá tình hình thế giới và khu vực và tình hình
trớc mắt, thống nhất hoạch định đờng lối chính sách, biện
pháp nhằm tăng cờng mối quan hệ, nâng cao hiệu quả hợp
tác giữa hai nớc.
Hợp tác giữa Việt Nam và Lào trên lĩnh vực chính trị
còn biểu hiện thông qua sự phối hợp lẫn nhau trên lĩnh vực
đối ngoại. Đặc biệt là trong chuyến viếng thăm của đồng
chí tổng bí th Đỗ Mời, hai ên ®· cïng quan ®iĨm cung trong
viƯc chÊp nhËn “HiƯp íc Pali của tổ chức hiệp hội các nớc
Đông Nam á (ASEAN). Đây là bớc tiến lớn của hai nớc trong
việc thực thi chính sách quan hệ đối ngoại mở rộng với các nớc láng giềng trong khu vực Đông Nam ¸ vµ tõng níc héi nhËp,
më réng quan hƯ qc tế.
Trong năm 1945 và 1947, Việt Nam và Lào đà chính
thức đợc kết nạp vào hiệp hội các quốc gia Đông Nam á
(ASEAN). Điều này đà tạo ra một bớc ngoặt lớn trong quan hệ
giữa Việt Nam, Lào với các nớc ASEAN. Không những thế, từ
đây uy tín của Việt Nam-Lào ngàycàng đợc nâng cao trên
trờng quốc tế, tiếng nói của hai nớc trong các diễn đàn kinh
tế, chính trị, an ninh xà hội đà có trọng lợng hơn, các nớc và
cá tổ chức bắt đầu nhìn Việt Nam, Lào bằng con mắt
thân thiện hơn, tích cực hơn. Điều này mở ra cơ hội lớn để

hai nớc tiếp tục đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế, văn
hoá xà hội với khu vực và thế giới.
Bên cạnh mối quan hệ về mặt chính trị, từ cuối năm
198- trở đi, công cuộc đổi mới ở Việt Nam và Lào đà đạt ®ỵc

18


những thành tựu đáng kể. Để đẩy quan hệ hợp tác kinh tế,
văn hoá, khoa học kỹ thuật lên ngang tầm với quan hệ chính
trị, giữa hai Đảng, hai nhà nớc. Quan hệ hợp tác kinh tế, văn
hoá, khoa học kỹ thuật Việt Nam-lào đà đợc thực hiện theo
phơng hớng chiến lợc, với những kế hoạch, chơng trình hợp
tác cụ thể và đà đợc thực hiện dới nhiều hình thức

khác

nhau. Nhiều hiệp định hợp tác kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ
thuật ngắn hạn, dài hạn đợc hai bên kí kết, nh các hiệp định
kinh tế 1991-1995; 1996-2000; 2001-2005. Các cuộc họp nh
kỳ họp lần thứ XVII uỷ ban hỗn hợp về hợp tác kinh tế, văn hoá,
khoa học kỹ thuật giữa CHXHCN Việt Nam và CHDCND Lào.
Cả hai bên đà thoả thuận và đi đến kí kết các hiệp định
về Hiệp địnhkhuyến khích và bảo hộ đầu t, hiệp định
tránh đánh thuế trùng. Rồi cũng trong kỳ họp này hai bên đÃ
thông báo cho nhau về tình hình phát triển kinh tế, xà hội
của mỗi nớc.
Nhìn chung là cả hai bên từ 1986-2006 đà kí kết nhiều
hiệp ớc hợp tác trên nhiều lĩnh vực về kinh tế, văn hoá-xà hội,
khoa học kỹ thuật, an ninh quốc phòng. Theo đó việc

khuyến khích đầu t và hợp tác ở Việt Nam cũng nh ở Lào
phải dựa trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi, tôn trọng luật
pháp của mỗi nớc và thông lệ quốc tế, đặc biệt hai nớc phải
luôn tạo ra một môi trờng thuận lợi để phát huy tối ®a viƯc sư
dơng lao ®éng kü tht cđa ViƯt Nam và tài nguyên của Lào,
tranh thủ triệt để vốn của các nớc khác để đẩy mạnh quan
hệ hợp tác về mọi mặt của hai nớc Việt Nam-Lào.
Mặc dù ở giai đoạn của công cuộc đổi mới mở cửa cả
Việt Nam và Lào đang đứng trớc nhiều cơ hội nhng cũng
19


không ít cam go thử thách. Bởi vậy để giữ vững và thúc
đẩy mối quan hệ hợp tác hữu nghị về mọi mặt của hai nớc
thì cả hai Đảng, hai nhà nớc cần phải kiên định mục tiêu xÃ
hội chủ nghĩa, kiên định sự lÃnh đạo của Đảng cộng sản ở
mỗi nớc, đảm bảo vững chắc niềm tin ở nhân dân hai nớc.

chơng 2: quan hệ hợp tác giữa hai tỉnh thanh hoá hủa phăn từ 1986 2006.
2.1. Hợp tác trong lĩnh vực kinh tế giữa hai tỉnh Thanh
Hoá - Hủa Phăn giai đoạn 1986 2006.
2.1.1. Hợp tác trong lĩnh vực nông - lâm và thuỷ lợi.
Hợp tác kinh tế trong lĩnh vực nông - lâm - thuỷ lợi đợc
hai tỉnh xem là lĩnh vực quan trọng nhất. Mặc dù ở giai
đoạn trớc 1986, Thanh Hoá đà hợp tác rất có hiệu quả với Hủa
Phăn, nhng do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn cùng với
những khó khăn về trình độ khoa học kỹ thuật nên các mô
hình hợp tác giữa hai bên chỉ bó hẹp trong một vài huyện
mà cha đợc mở rộng ra toàn tỉnh. Chính vì vậy từ sau công
cuộc đổi mới, hai tỉnh đà có những chuyển hớng cơ bản. Từ

hình thức hợp tác chủ yếu là hỗ trợ phát triển nông nghiệp vµ
20


nông thôn ở một số huyện, vùng cụ thể, đà chuyển sang kết
hợp giữa hoạch định chiến lợc phát triển nông nghiệp với quy
hoạch sản xuất lơng thực va thuỷ lợi trên những cánh đồng với
quy mô, diện tích lớn của Hủa Phăn nhằm đảm bảo an ninh
lực lợng để phát triển nông thôn, nhất là một số xÃ, huyện,
vùng biên giới hai tỉnh.
Quá trình hợp tác giữa hai tỉnh, tỉnh Thanh Hoá đÃ
tích cực phối hợp giúp Hủa Phăn lập nhiều mô hình phát
triển nông thôn mới tại vùng, miền đặc trng của tỉnh nh:
vùng núi, vùng bán sơn địa và vùng đồng bằng. Những dự án
về điện, đờng, trờng, trạm đà đợc triển khai ở các huyện
Viêng Thoang, Sầm Tớ, Sầm Na, Xiềng Khọ đang góp phần
quan trọng vào việc phát triển nông nghiệp nông thôn mới,
cải thiện đời sống của nhân dân, giúp nông dân thay đổi
dần tập quán canh tác lạc hậu.
Nằm trong chơng trình hợp tác nông nghiệp từ cuối
thập kỷ 90 của thế kỷ XX. Thanh Hoá - Hủa Phăn đà thoả
thuận rằng ngoài khoản viện trợ không hoàn lại của Hủa Phăn,
Thanh Hoá đà bàn và chuyển giao cho bạn nhiều giống cây,
con có năng suất cao. Khi tỉnh Hủa Phăn có yêu cầu, Thanh
Hoá sẵn sàng bán các giống cây, giống con, thuốc trừ sâu,
công cụ sản xuất nông nghiệp nh máy cày, máy bừa loại nhỏ.
Từ năm 1996 đến nay, ty nông - lâm - thuỷ lợi của bạn đÃ
nhập một số lợng lớn giống gia súc, gia cầm của Thanh Hoá về
nuôi. Một số địa phơng của tỉnh Hủa Phăn còn nuôi thí
điểm cá lồng ở các con sông trong tỉnh và đÃ, đang cho kết

quả khả quan. Điều này đà mở ra một hớng phát triển mới đối
với ngành thuỷ sản của Hủa Phăn trong việc xoá đói, giảm
nghèo cho nh©n d©n.
21


Hằng năm, Thanh Hoá tiếp nhận một số chuyên gia bớc
đầu có kinh nghiệm và nguyện vọng của Hủa Phăn sang
nghiên cứu, học tập các mô hình hộ sản xuất giỏi, chăn nuôi
giỏi của Thanh Hoá. Thanh Hoá

giúp đỡ một phần chi phí

trong thời gian nghiên cứu, học tập. Hủa Phăn mời các hộ gia
đình sản xuất giỏi của Thanh Hoá sang trao đổi kinh
nghiệm cho các gia đình mô hình của tỉnh Hủa Phăn. Hai
tỉnh giao cho các ngành chức năng làm th tịch đi lại, tạo
điều kiện thuận lợi cho các đối tợng trên. Để việc chăn nuôi
theo các mô hình công nghiệp và bán công nghiệp của bạn
đợc thành công, hằng năm trực tiếp đa chuyên gia sang hớng
dÃn cách chăm sóc và phòng bệnh cho mô hình chăn nuôi
của tỉnh Hủa Phăn. Theo đề nghị của tỉnh Hủa Phăn, Thanh
Hoá đồng ý giúp Hủa Phăn 3 chuyên gia nông nghiệp, trong
đó: 01 chuyên gia khảo sát thiết kế về thuỷ lợi, 02 chuyên gia
trồng trọt có trình độ Đại học. Hai tỉnh sẽ ký kết hợp đồng cụ
thể về chuyên gia, trên cơ sở hiệp định chuyên gia giữa hai
nớc [5,4].
Thanh Hoá đà cử 3 chuyên gia sang giúp Hủa Phăn xây
dựng quy hoạch phát triển nông - lâm - thuỷ lợi vùng Huội an
ma - huyện Xiềng Khọ và bản Tau - huyện Sầm Tớ (Theo văn

bản thoả thuận sẽ ký kết về việc cử và tiếp nhận chuyên gia
năm 1996 giữa hai tỉnh).
Thanh Hoá còn sẵn sàng giúp đỡ Hủa Phăn xây dựng
các trại sản xuất giống gà bán công nghiệp, giống cá, giống lợn
quy mô nhỏ với vốn của tỉnh Hủa Phăn, Thanh Hoá tạo điều
kiện giúp Hủa Phăn mua các công cụ chế biến nông sản bán
cơ khí nh: chế biến miến dong, miến gạo, chế biến thức ăn
gia súc. Công ty giống gia cầm Thanh Hoá đà bán và cử cán
22


bộ sang hớng dẫn kỹ thuật nuôi gà, vịt.... giống mới cho các
đơn vị và nhân dân Hủa Phăn.
Từ 1990 đến nay, các chuyên gia thuỷ lợi cùng với công ty
xây dựng C và Công ty xây lắp điện lực là những công ty
xây dựng có uy tín với nhiều năm kinh nghiệm công tác trên
đất bạn, đà tiến hành khảo sát địa hình, địa chất cho
hàng loạt các dự án thuỷ lợi kết hợp với thuỷ điện có quy mô
vừa và nhỏ nh: Công trình thuỷ điện Xổm Nhum, Xốp Hào
huyện Xiềng Kho, Công trình thuỷ điện

Phiềng Thiềng

huyện Sầm Tớ, Công trình thuỷ lợi Bản Na Phơng (Mờng Xôi).
Những công trình này đa vào hoạt động đà thay đổi hẳn
bộ mặt của đời sống nông thôn ở tỉnh Hủa Phăn, nhất là các
huyện biên giới giáp Thanh Hoá - nơi lâu nay ngời dân vẫn
quen với lối sống du canh, du c. Từ nay ngời dân có điện để
sản xuất, sinh hoạt, an tâm định c, sản xuất làm ăn lâu dài.
Song song với việc hợp tác trên lĩnh vực công nghiệp và

thuỷ lợi, trong nhiều năm qua, Thanh Hoá - Hủa Phăn đà hợp
tác tốt trong lĩnh vực lâm nghiệp, các chuyên gia Thanh Hoá
cùng với một số ban, ngành của tỉnh Hủa Phăn đà khảo sát và
khai thác đợc một số lợng gỗ phục vụ cho chế biến và xuất
khẩu. Nhng do khai thác còn cha có quy hoạch nên làm cho
nguồn tài nguyên rừng đà bị suy giảm nhiều, nhất là các loại
gỗ quý nh: thông, pumơ ... Nhìn nhận đợc sự suy giảm của
môi trờng sinh thái, từ những năm 90 trở đi, Hủa Phăn đÃ
tích cực hợp tác với Thanh Hoá để khai triển mô hình giao
đất, giao rừng cho từng hộ nông dân, tích cực đẩy mạnh
trồng rừng để nhanh chóng phủ xanh đất trống đồi trọc
trong tỉnh. Bên cạnh đó, còn tăng cờng hộ nông dân quản lý
rừng để hạn chế việc khai thác rừng bừa bÃi, đảm bảo cho
23


nguồn tài nguyên rừng nhanh chóng đợc phục hồi. Và với việc
giao khoán nh vậy đà làm cho đời sống của các hộ dân trở
nên khá giả và ổn định hơn.
Nhìn chung sự hợp tác về nông - lâm - thuỷ lợi giữa
Thanh Hoá - Hủa Phăn đà nâng cao đợc hiệu quả sản xuất
trong các lĩnh vực nông - lâm nghiệp, tạo điều kiện cho sự
ổn định cuộc sống nông dân, giảm bớt tình trạng du canh,
du c, góp phần bảo đảm an ninh biên giới. Cũng từ sự hợp tác
đó mà giúp cơ quan quản lý của hai tỉnh hoạch định đợc
chơng trình sản xuất nông- lâm nghiệp và từ đó phát triển
nó lên một tầng cao hơn nữa trong lĩnh vực này. Tính đoàn
kết và hợp tác chân thành này là đặc trng của mối quan hệ
bền chặt, đặc biệt giữa Thanh Hoá - Hủa Phăn nói riêng,
của Lào- Việt Nam nói chung.

Tuy vậy, bên cạnh những điều đó thì quá trình hợp tác
trong lĩnh vực nông - lâm nghiệp giữa hai tỉnh trong thời
gian vừa qua vẫn cha đạt đợc hiệu quả nh mong muốn, còn
mang nặng tính giải pháp tình thế, thiếu sự phối hợp chắt
chẽ trong việc xác định mục tiêu, thời hạn thực hiện, nên việc
đầu t thiếu đồng bộ; sự kết hợp sản xuất nông nghiệp bớc
đầu đà gắn với thị trờng nhng quy mô còn nhỏ bé, cha đáp
ứng đợc nhu cầu của nông dân, đặc biệt là việc cung cấp
giống cây cho con ngời trong quá trình sản xuất. Tất cả
những lĩnh vực nông- lâm nghiệp của hai tỉnh Thanh Hoá Hủa Phăn.
2.1.2 : Hợp tác trong lĩnh vực thơng mại.
Trong quá trình hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Lào nói
chung, Thanh Hoá - Hủa Phăn nói riêng thì lĩnh vực đợc
chính quyền và các doanh nghiệp hai tØnh hÕt søc quan
24


tâm. Trong các hiệp định, hội nghị, các chuyến viếng thăm
giữa hai bên đều xác định phơng hớng, biện pháp nhằm
nâng cao chất lợng cũng nh hiệu quả hợp tác thơng mại trên
cơ sở phát huy tiềm năng, nội lực của cả hai bên trên nguyên
tắc bình đẳng cùng có lợi của mỗi bên, giành sự u tiên cho
nhau. Từ năm 1986 đến nay, trong các bản thoả thuận đợc ký
kết, các cuộc họp đại biểu cấp cao của hai tỉnh, năm ( 1990,
1995, 1991-1995, 1996-2000, 2001-2005) hợp tác về mặt thơng mại luôn đợc quan tâm nhiều nhất. Theo đó, việc trao
đổi hàng hoá giữa hai tỉnh sẽ xoá bỏ tình trạng quan liêu
bao cấp của nhà nớc. Mở rộng đối tác thơng mại từ doanh
nghiệp, các tổ chức, các cá nhân đều tham gia trao đổi
buôn bán hàng hoá, mở rộng các mặt hàng xuất nhập khẩu
chỉ trì những mặt hàng quốc cấm ở mỗi địa phơng, mỗi

nớc.
Để tăng cờng quan hệ thơng mại giữa hai tỉnh đẩy
mạnh quan hệ hợp tác thơng mại giữa hai nớc, đặc biệt là
giữa các tỉnh khu vực biên giới, Chính phủ Việt Nam - Lào
cũng đà có những biện pháp, chính sách và ban hành quy
định về chất lợng hàng hoá thơng mại.
Bắt đầu t 1995 để khuyến khích các doang nghiệp
Việt Nam tăng cờng buôn bán với Lào tạo điều kiện cho hàng
hoá Việt Nam cạnh tranh hiệu quả với Lào, Chính phủ hai nớc
đà có văn bản khuyến khích các doanh nghiệp của mình
thực hiện quy chế hàng đổi hàng, đồng thời Việt Nam sẽ
giảm thuế nhập khẩu đối với hàng hoá của Lào vào Việt Nam.
Chính phủ Lào kêu gọi doanh nghiệp của Lào tăng cờng buôn
bán hơn nữa với Việt Nam để đẩy mạnh điều đó Chính
phủ Lào cũng đà tiến hành giảm thuế đối với hàng ho¸ nhËp
25


×