Tải bản đầy đủ (.doc) (171 trang)

Quan hệ giữa cộng hoà dân chủ nhân dân lào vương quốc thái lan từ 1975 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.1 KB, 171 trang )

Mục lục
Danh mục viết tắt trong luận văn.

A.

Mở

đầu

4
1.



do

chọn

đề

tài

4
2.

Lịch

sử

nghiên


cứu

vấn

đề

vi

nghiên

cứu

5
3.

Đối

tợng



phạm

8
4.

Nguồn

tài


liệu

9
5.

Phơng

pháp

nghiên

cứu

9
6.

Đóng

góp

của

luận

văn

luận

văn


9
7.

Bố

cục

của

9
B.

Nội

dung

11
Chơng 1. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ
Lào

-

Thái

Lan

từ

Lào-


Thái

1975

đến

2008.

11
1.1.

Quan

hệ

Lan

trong

lịch

sử.

11
1.2. Tác động của

tình hình khu vực và quốc tế.

16
1.2.1.Tình


hình

khu

vực

16

1

Đông

Nam

á.


1.2.2.

Tình

hình

thế

giới.

29
1.3.


Nhân

tố

quốc

gia.

32
1.3.1. Chính sách đối ngoại, quá trình phát triển kinh tế - xÃ
hội, lợi ích
của Lào trong quan hệ với Thái Lan sau năm 1975.
32
1.3.2. Tình hình kinh tế, xà hội của Thái Lan và chính sách
của
Thái

Lan

đối

với

Lào.

43
Tiểu

kết


chơng

1.

48
Chơng 2: Quá trình phát triển quan hệ Lào- Thái Lan
từ

1975-

2008.

49
2.1. Những thăng trầm trong quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975
đến 1992.

49

2.1.1. Sự chuyển biến của quan hệ Lào- Thái từ 1975-1979.
49
2.1.2. Tác động củavấn đề Campuchia đến quan hệ LàoThái Lan
trong

những

năm

1980


54

2

-

1987.


2.1.3. Bớc chuyển biến mới trong quan hệ Lào- Thái Lan từ
1988-1992.

62

2.2. Chặng đờng mới trong quan hệ hợp tác Lào- Thái Lan từ
1992-2008. 75
2.2.1.

Quan

hệ

chính

trị,

ngoại

giao.


77
2.2.2.

Hợp

tác

kinh

tế.

81
2.2.3.

Hợp

tác

trên

các

lĩnh

vực

khác.

95
Tiểu


kết

chơng

2.

99
Chơng 3: Nhận xét quan hệ Lào- Thái Lan từ 1975 đến
2008.

101

3.1. Những thành tựu và nguyên nhân thành công của quá
trình
hợp

tác

Lào-

Thái

Lan.

101
3.1.1.

Thành


tựu.

101
3.1.2.

Nguyên

nhân

thành

công.

107
3.2.

Một

số

tồn

tại

trong

quan

hệ


Lào-

Thái

Lan.

109
3.3. Triển vọng của quan hệ hợp tác Lào- Thái Lan trong
những năm tới. 112

3


3.3.1.

Thuận

lợi



khó

khăn.

112
3.3.2.

Triển


vọng.

115
Kết

119
Tài

luận.
liệu

tham

khảo.

123
Phụ

lục.

130

Danh mục chữ viết tắt
Afta: Khu vực thơng mại tự do ASEAN.
APEC: Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dơng.
ARF: Diễn đàn an ninh khu vực ASEAN.
AEC: Cộng đồng kinh tế ASEAN.
ASC: Cộng đồng chính trị an ninh ASEAN.
ASCC: Cộng đồng văn hoá - xà hội ASEAN.
ASEAN: Hiệp hội các nớc Đông Nam á.

ASEM: Diễn đàn hợp tác kinh tế á - âu.
SEAGAMES: Đại hội thể thao khu vực Đông Nam á.
ASIAD: Đại thể thao khu vực châu á.
CNXH: Chủ nghĩa xà hội.

4


GMS: Tiểu vùng Mê Công mở rộng.
WEC: Hành lang kinh tế Đông Tây.

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
1.1.Trong thời đại ngày nay, nhân loại đang đứng trớc
một xu thế tất yếu, khách quan đó là toàn cầu hoá. Toàn cầu
hoá đà và đang tác động mạnh mẽ đến mỗi quốc gia, mỗi
dân tộc và ảnh hởng to lớn đến tất cả các lĩnh vực hoạt
động của đời sống nhân loại. Quá trình toàn cầu hoá đÃ
làm cho các quốc gia, dân tộc trên thế giới xích lại gần nhau
hơn, xu thế hội nhập quốc tế và khu vực, hợp tác và cùng
nhau phát triển là xu thế tất yếu của thế giới. Trớc xu thế đó,
việc tìm hiểu quan hệ hợp tác giữa các nớc láng giềng, các nớc trong khu vực để tăng cờng hợp tác lẫn nhau trên nhiều
lĩnh vực là rất cần thiết.

5


1.2. Lào và Thái Lan là hai nớc ở khu vực Đông Nam á lục
địa, có nhiều nét tơng đồng về văn hoá, về hoàn cảnh lịch
sử và có dòng sông Mê Công làm đờng biên giới dài hơn 1800

km. Mối quan hệ giữa nhân dân Lào và nhân dân Thái Lan
từ lâu đời vốn là mối quan hệ đặc biệt bản chị mờng
em, cho đến ngày nay mối quan hệ đó đà trở thành mối
quan hệ láng giềng thân thiện. Tuy nhiên, trong suốt tiến
trình lịch sử, dới tác động của nhân tố lịch sử, chính trị
bên trong và bên ngoài khu vực mà quan hệ giữa hai nớc đÃ
có những bớc thăng trầm đầy biến động. Sau khi Lào giành
thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, nớc Cộng hoà
dân chủ nhân dân Lào ra đời ngày 2/12/1975, đặc biệt là
sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết năm 1991, mối
quan hệ giữa hai nớc đà có những chuyển biến vợt bậc trong
việc giải toả các mâu thuẫn, tăng cờng xây dựng lòng tin và
bắt tay cùng hợp tác có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực. Việc
tìm hiểu quan hệ Lào - Thái Lan thúc đẩy quan hệ hợp tác
giữa hai nớc hiệu quả hơn. Qua đó, góp phần phát triển
quan hệ Lào - Thái Lan ngày càng bền vững. Điều đó đáp
ứng đợc phần nào yêu cầu và nguyện vọng của nhân dân
hai nớc. Nghiên cứu quan hệ Lào - Thái Lan, còn giúp chúng ta
hiểu rõ hơn quan hệ giữa các nớc bạn trong khu vực, những
nớc vốn có quan hệ truyền thống lâu đời với Việt Nam, thúc
đẩy quan hệ giữa Việt Nam với các nớc trong khu vực thêm
bền vững.
1.3. Hiện nay, các nớc trong khu vực đang đề ra lộ trình
thực hiện tầm nhìn ASEAN 2020, hớng tới một Cộng đồng
ASEAN đoàn kết, vững mạnh trên cơ sở ba trụ cột chính:
Cộng đồng an ninh (ASC), Céng ®ång kinh tÕ (AEC), Céng

6



đồng Văn hoá - xà hội (ASCC). Để đạt kết quả đó thì việc
tăng cờng hợp tác song phơng giữa các thành viên trong khu
vực là điều rất cần thiết cho lộ trình nhanh chóng tới đích.
1.4. Là ngời giảng dạy bộ môn lịch sử, chúng tôi cũng rất
muốn nghiên cứu về mối quan hệ giữa Lào - Thái Lan để có
nhận thức sâu sắc hơn về mối quan hệ giữa các nớc bạn
láng giềng, từ đó có thể truyền tải cho học sinh những hiểu
biết về Lào, Thái Lan, đóng góp của quan hệ Lào - Thái Lan
đối với vấn đề hoà bình, an ninh, hợp tác và phát triển của
khu vực.
Những lý do trên đà khuyến khích chúng tôi chọn đề
tài: Quan hệ giữa Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào- Vơng
quốc Thái Lan từ 1975 - 2008 làm đề tài luận văn thạc sỹ
chuyên ngành lịch sử thế giới.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
2.1. Quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 đến 2008 là một vấn
đề có ý nghĩa khoa học và thực tiễn sâu sắc. Do vậy, từ trớc đến nay đà có không ít tác giả trong và ngoài nớc nghiên
cứu về vấn đề này. Tuy nhiên, những vấn đề nghiên cứu mới
chỉ ở dạng đơn lẻ. Trong điều kiện cho phép, chúng tôi mới
chủ yếu tiếp cận đợc các bài viết, các công trình nghiên cứu
của các tác giả trong nớc. Nguồn t liệu mà chúng tôi tiếp nhận
đợc gồm nhiều dạng: Sách tham khảo, sách chuyên khảo, khoá
luận, luận án, các bài viết đăng trên các báo, Tạp chí (Nghiên
cứu quốc tế, Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu Đông Nam á, Báo
Nhân dân, Báo Công an nhân dân), T liệu của Thông tấn xÃ
Việt Nam, các tài liệu lu hành nội bé.

7



2.2. Dới đây là một số t liệu nghiên cứu về quan hệ Lào Thái Lan mà chúng tôi tiếp cận đợc.
Sách trắng Sự thật về quan hệ Lào - Thái Lan , Chính
sách bành trớng của Thái Lan đối với Lào của Bộ Ngoại giao
Lào là tài liệu quan trọng phản ánh nội dung quan hệ giữa
Lào và Thái Lan trong lịch sử cho đến những năm 80 của
thế kỷ XX.
ở Việt Nam, từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây,
quan hệ Lào - Thái đà có những công trình nghiên cứu, tuy
không đi vào trực diện song có đề cập ít nhiều dới góc độ
thông sử nh cuốn Vơng quốc Thái Lan: Lịch sử và hiện tại
của giáo s Vũ Dơng Ninh.
Năm 1994, Viện Nghiên cứu Đông Nam á đà tuyển tập các
bài nghiên cứu của nhiều học giả Việt Nam và Lào trong cuốn
Tìm hiểu lịch sử văn hoá Lào tập III, do Nhà xuất bản Khoa
học - xà hội xuất bản. trong đó đáng chú ý là các bài viết của
Nguyễn Kim Sơn :Một số vấn đề thực trạng kinh tế, xà hội ở
Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào, hay Sự lựa chọn con đờng phát triển trong quá trình đổi mới của Cộng hoà dân
chủ nhân dân Lào của Dơng Phú Hiệp, bài Vấn đề hoà
hợp dân tộc ở Lào trong thời kỳ hiện đại của Nguyễn Hào
Hùng. Các bài viết trên cũng có đề cập ít nhiều đến quan
hệ giữa Lào và các nớc trong khu vực.
Năm 1995, nhân kỷ niệm 20 năm ngày giải phóng nớc
Lào, công trình Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào: 20 năm
xây dựng và phát triển của Trần Cao Thành có đề cập

8


đến những thành tựu về đối ngoại và quan hệ giữa Lào Thái Lan
Năm 2007, Hatthakone Douangdavong, học viên Lào cũng

đà có công trình nghiên cứu về Quan hệ Lào - Thái Lan sau
chiến tranh lạnh, công trình này đà trình bày mối quan hệ
Lào- Thái Lan sau chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, mức độ còn rất
sơ lợc và cha thật đầy đủ.
Dới góc độ t liệu nh cuốn Xây dựng một nớc Lào hoà
bình, độc lập và XHCN của Cay Xỏn Phômvihẳn, Nhà xuất
bản Sự thật Hà Nội. Cuốn Lịch sử Lào của Đặng Bích Hà,
Phạm Nguyên Long, Nhà xuất bản Khoa học- xà hội Hà Nội.
Cuốn Về quan hệ giữa ASEAN và Đông Dơng (1975-1983
của Nguyễn Huy Hồng, t liệu Viện Nghiên cứu Đông Nam á.
Cuốn Liên kết ASEAN trong bối cảnh toàn cầu hoá,Trần
Khánh (chủ biên), Nhà xuất bản Khoa học - xà hội Hà Nội. Cuốn
Lịch sử Thái Lan Nguyễn Tơng Lai (chủ biên), Nhà xuất bản
Khoa học-xà hội Hà Nội. Cuốn Quan hệ đối ngoại của các nớc
ASEAN của Nguyễn Xuân Sơn, Thái Văn Long, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Hà Nội. Cuốn Quan hệ Thái Lan với các nớc
Đông Nam á lục địa (Đông Dơng và Mianma) trong thập niên
cuối thế kỷ XX, của Đỗ Thị Kim Xinh, Nhà xuất bản Hà Nội.
Và rất nhiều bài viết trên các Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á
nh Bài Suy nghĩ về vị trí của Lào trong quan hệ buôn bán
biên giới giữa Trung Quốc và các nớc có chung đờng biên,của
Châu Thị Hải, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á (2002 - số5).
Quan hệ đầu t Thái Lan -Đông Dơng,của Trơng Duy Hoà.
Bài Chính sách đối ngoại của cộng hoà dân chủ nhân dân

9


Lào thời kỳ sau chiến tranh lạnhcủa Nguyễn Hào Hùng.
Chính sách biến Đông Dơng từ chiến trờng thành thị trờng

và tác động của nó tới quan hệ kinh tế Thái Lan - Đông Dơngcủa Nguyễn Thu Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á
( 2004 - số 4). Bài Quan hệ Thái Lan với các nớc Đông Nam á
lục địa từ thập niên 90 đến nay của Đặng Thanh Toán), Tạp
chí Nghiên cứu Đông Nam á (2004 - số1). Bài Quan hệ Thái
Lan - Lào trớc năm 1975 của Nguyễn Thị Quế, Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam á (2005 - số 3). Bài Cộng hoà dân chủ
nhân dân Lào với sự hội nhập khu vựccủa Nguyễn Thị Quế,
Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á (1999 - số 6). Bài Vai trò của
kinh tế đối ngoại với sự phát triển kinh tế xà hội Làocủa Trần
Cao Thành, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á (1995 - số 3) và
bài Các chơng trình và triển vọng hợp tác quốc tế phát triển
kinh tế tiểu vùng sông Mê Côngcủa Trần Cao Thành, Tạp chí
Nghiên cứu Đông Nam á (1999 - số 3).
Nhìn chung các công trình nghiên cứu, những bài viết
đà đề cập đến quan hệ giữa Lào và Thái Lan từ năm 1975
đến nay, song sự đề cập đó còn mang tính rời rạc, từng
lĩnh vực mà cha đi sâu xem xét mối quan hệ Lào - Thái
Lan một cách có hệ thống từ những nhân tố tác động đến
quan hệ Lào - Thái Lan, những thành tựu và hạn chế trong
mối quan hệ đó. Chính vì lẽ đó, nghiên cứu Quan hệ Lào Thái Lan bằng một công trình khoa học đầy đủ là điều
cần thiết.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng.

10


Nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong quan hệ giữa
Lào - Thái Lan từ khi Lào giành thắng lợi trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ, Nớc Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào ra

đời (2/12/1975), và bớc vào thời kỳ xây dựng đất nớc, phát
triển kinh tế - xà hội. Những nội dung sẽ đợc đề cập ở đây
gồm: Những nhân tố tác động đến quan hệ Lào - Thái Lan,
quá trình phát triển quan hệ Lào - Thái Lan từ sau năm 1975
đến nay, những thành tựu đạt đợc, hạn chế. Từ đó rút ra
nguyên nhân cũng nh bài học về quan hệ giữa Lào và Thái
Lan trong hơn 30 năm qua, nêu lên những triển vọng để
tăng cờng sự quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Về mặt thời gian: Đề tài nghiên cứu quan hệ Lào - Thái
Lan trong hơn 30 năm từ 1975 - 2008.
- Về nội dung: Đề tài đi sâu tìm hiểu những nội dung
cơ bản của mối quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 - 2008, trên
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, an ninh, quốc
phòng, văn hoá....
4. Nguồn tài liệu .
Luận văn đợc thực hiện dựa trên những nguồn tài liệu
chủ yếu sau đây:
- Các văn kiện Đại hội Đảng Nhân dân Cách mạng Lào,
Sách trắng của Bộ Ngoại giao Lào. Thông cáo, những Hiệp ớc
đợc ký kết giữa Lào và Thái Lan trong giai đoạn này.

11


- Tài liệu của các trung tâm nghiên cứu về quan hệ quốc
tế, về quan hệ giữa Lào và Thái Lan, những luận án tiến sỹ,
thạc sỹ, cử nhân, những báo cáo trong các hội thảo.
- Các sách báo, tạp chí, ấn phẩm chuyên ngành.
5. Phơng pháp nghiên cứu.

Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng một cách
tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, trong đó phơng pháp
lịch sử, lô-gic lịch sử là những phơng pháp nghiên cứu cơ
bản nhất. Các phơng pháp phân tích, tổng hợp, phơng pháp
đối chiếu, so sánh và các phơng pháp liên

ngành đợc sử

dụng tuỳ theo mức độ khác nhau để nhằm bổ trợ cho hai phơng pháp trên.
6. Đóng góp của luận văn.
Trên cơ sở nguồn t liệu tiếp cận đợc, luận văn tái hiện lại
một cách tổng thể, khách quan mối quan hệ giữa Lào - Thái
Lan từ 1975 - 2008, để ngời đọc có thể hiểu đợc thực trạng
quan hệ Lào - Thái Lan trong hơn 30 năm qua diễn ra nh thế
nào. Qua đó, khẳng định những kết quả đạt đợc, những
nỗ lực của hai nớc Lào và Thái Lan trong việc phát triển quan
hệ láng giềng thân thiện, hữu nghị và hợp tác, góp phần
vào việc xây dựng Đông Nam á hoà bình, ổn định, hợp tác
và phát triển.
Luận văn còn đợc sử dụng để làm tài liệu tham khảo.
7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn đợc triĨn khai qua 3 ch¬ng:

12


- Chơng 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ
Lào - Thái Lan từ 1975 - 2008.
- Chơng 2: Quá trình phát triển quan hệ Lào - Thái Lan tõ

1975 - 2008.
- Ch¬ng 3: NhËn xÐt vỊ quan hệ Lào - Thái Lan từ 1975 2008.

13


Nội dung
Chơng 1: Những nhân tố tác động đến mối quan hệ Lào Thái Lan (1975 - 2008).

1.1. Quan hệ Lào - Thái Lan trong lịch sử.
Nằm ở khu vực Đông Nam á, Lào và Thái Lan là hai nớc
láng giềng, cùng chung một dòng sông Mê Kông, có nhiều
điểm tơng đồng về tiếng nói, văn hoá, tôn giáo. Cả hai nớc
cùng lấy Phật giáo tiểu thừa làm tôn giáo quốc gia, lấy chùa
làm nơi trung tâm văn hoá Bởi vậy, nhân dân hai nớc Lào
và Thái Lan đà từng có mối quan hệ mật thiết lâu đời, thân
thiện với nhau, thờng xuyên qua lại thăm nhau, nhất là nhân
dân sống dọc theo biên giới. Từ trớc đến nay, ngời Lào và ngời
Thái đều nói đến mối quan hệ huyết thống giữa hai nớc.
Cho đến ngày nay, mối quan hệ đó đà trở thành mối quan
hệ láng giềng thân thiện.
Quan hệ chính trị Lào - Thái Lan đợc chính thức bắt
đầu khi hai nớc ký thông cáo chung Thái - Lào vào ngày 3/
8/1976, với những nội dung chính: cùng nhau chung sống
hoà bình, không xâm chiếm lẫn nhau và không can thiệp
vào công việc nội bộ của nhau. Nhng nếu ngợc dòng thời
gian trở về quá khứ thì hai níc ®· cã mèi quan hƯ bang giao
ngay tõ khi các mờng Lào mới đợc thống nhất thành vơng
quốc Lan Xang dới sự trị vì của Phà Ngừm. Mối quan hệ Lào Thái Lan đà trải qua nhiều giai đoạn lúc thì đối địch, lúc
thì hữu hảo và hợp tác.


14


Vào năm 1353, khi Phà Ngừm thống nhất các mờng Lào
thành vơng quốc Lan Xang. Lan Xang đà thiết lập quan hệ
bang giao với các nớc láng giềng, đặc biệt là đối với vơng
quốc Ayuthay của ngời Thái, cho đến các vị vua tiếp theo
nh: Xam Xệt Thay, Thào Un HơnLào (Lan Xang) luôn cố
gắng giữ mối quan hệ hoà hảo, bình thờng với Thái Lan
(AyuThay).
Dới thời kỳ phong kiến, Thái Lan (Ayuthay - Xiêm) luôn có
tham vọng bành trớng trong khu vực. Do đó, quan hệ bang
giao giữa hai nớc diễn ra có những bớc thăng trầm, thậm chí
bị cắt đứt. Tuy nhiên, vào nửa sau thế kỷ XVI, trớc sự xâm lợc của Miến Điện, hai nớc liên kết với nhau chống kẻ thù chung.
Năm 1560, hai nớc ký với nhau bản giao ớc, cùng nhau chống kẻ
thù chung là Miến Điện. Kết quả cuộc chiến tranh chống
quân xâm lợc Miến Điện của nhân dân hai nớc giành thắng
lợi.
Cuối thế kỷ XVI đầu thế kỷ XVII, Lào (Lan Xang) bớc vào
giai đoạn phát triển toàn thịnh. Đây cũng là giai đoạn mối
quan hệ Ayuthay và Lào phát triển tốt đẹp hơn trên tất cả
các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá. Về kinh tế, mối quan
hệ trao đổi giữa Ayuthay và Lan Xang (Lào) đợc tăng cêng
theo chiỊu híng tèt. Lan Xang ®· xt khÈu sang Ayuthay
một số sản phẩm nh vàng, cánh kiến đỏ và đen, mật ong,
vải vóc Giao lu văn hoá giữa hai nớc trong giai đoạn này
cũng đợc đẩy mạnh. Các nhà sử học nổi tiếng của Ayuthay
đà luôn đợc mời sang giảng đạo ở Lan Xang.


15


Đặc biệt, để thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa
Ayuthay và Lan Xang (Lào) vua Xulinnha Vongxa lúc bấy giờ
đà cử một đoàn sứ giả sang Ayuthay để thơng lợng về hoạch
định biên giới Ayuthay - Lan Xang. Hai bên đà thoả thuận xây
dựng một ngôi tháp ở mờng Đàn Xai tên là tháp Xixongrang
làm mốc biên giới giữa hai nớc. Năm 1670, trong lễ khởi công
xây dựng tháp, hai bên đà đọc tuyên thề với nội dung:
Nguyện thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, không xâm phạm
lÃnh thổ của nhau để nhân dân hai nớc đợc sống trong hoà
bình, hạnh phúc. Và cầu mong cho tình hữu nghị hai nớc sẽ
đẹp đẽ, trong sáng đời đời.
Bớc sang thế kỷ XVIII, sau khi vua Xulinha Vôngxa qua
đời, Lan Xang (Lào) rơi vào tình trạng chia rẽ, thù nghịch lẫn
nhau làm cho đất nớc ngày càng suy yếu. Đó là cơ hội tốt cho
sự nhòm ngó và xâm chiếm của phong kiến Xiêm. Chậu
Tácxỉn, một ông vua Xiêm đà tiến hành cuộc chiến tranh
xâm lợc và chinh phục Lan Xang, biến vơng quốc Lan Xang
thành thuộc quốc của Xiêm trong suốt 115 năm (1778 - 1893).
Cuối thế kỷ XIX, thực dân Anh, Pháp tăng cờng xâm
nhập và giành giật thuộc địa Đông Nam á. Sau khi thôn tín
xong Việt Nam, năm 1887, lấy cớ cần phải dẹp loạn Cờ Đen,
Pháp tiến hành bình định sang Lào và đặt đợc đại bản
doanh ở Luông Phabăng. Trong tình hình đó, buộc Xiêm
phải tiến hành đàm phán với Pháp. Kết quả các cuộc đàm
phán là Xiêm phải ký các Hiệp ớc từng bớc công nhận chủ
quyền của Pháp đối với Lào (năm 1890, Xiêm phải từ bỏ ảnh
hởng của mình tại các mờng Lào, chỉ còn giữ đợc ảnh hởng


16


ở phía Tây bờ sông Mê Kông. Năm 1893, Xiêm công nhận chủ
quyền của Pháp ở Lào chỉ còn duy trì đợc quyền bảo hộ ở
Luông Phabăng. Năm 1897, Xiêm chỉ còn một phần lÃnh thổ
Luông Phabăng ở phía Tây sông Mê Kông. Cho đến năm
1904, Xiêm ký Hiệp ớc với Pháp, buộc phải trả phần lÃnh thổ
Luông Phabăng sát nhập về lÃnh thổ Lào). Nh vậy, những
Hiệp ớc ký kết giữa Pháp và Xiêm trong những năm cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX, đà biến Lào từ thuộc địa của Xiêm
trở thành thuộc địa của Pháp.
Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, ngày 12/10/1945,
Lào tuyên bố độc lập. Nhng ngay sau đó, Pháp quay trở lại
xâm lợc, nhân dân Lào phải tiếp tục thực hiện cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.
Về phía Thái Lan, sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các
lực lợng dân chủ ở Thái Lan phát triển mạnh mẽ, đa đến sự
thành lập chính phủ mới vào tháng 3/1946 do Priđi
Phanômgiông lÃnh đạo. Chính phủ Priđi ủng hộ phong trào
giải phóng dân tộc ở Đông Nam á và dành sự quan tâm đối
với phong trào kháng chiến chống Pháp của ba nớc Đông Dơng.
Đối với Lào, chính quyền Priđi đà giúp đỡ các nhà lÃnh đạo
kháng chiến nh Chậu Xuphanuvông, Phumi Vôngvichit và một
số ngời khác xây dựng lực lợng yêu nớc đa về hoạt động ở
Lào.
Tình hình đó làm cho Mỹ lo ngại, tìm cách thâm
nhập sâu vào Thái Lan, kéo Thái Lan vào quỹ đạo chiến lợc
của Mỹ và không ngần ngại can thiệp vào nội bộ Thái Lan

thông qua hai cuộc đảo chính quân sự tháng 11/1947 và

17


tháng 4/1948 thiết lập chính quyền quân phiệt do Phibun
Songkham làm Thủ tớng. Chính phủ mới đà thực hiện các biện
pháp khủng bố chống lại các lực lợng dân chủ tiến bộ ở Thái
Lan. Đồng thời, chống lại cuộc đấu tranh của Lào và các nớc
Đông Dơng chống thực dân Pháp.
Từ năm 1949, sau thắng lợi của cách mạng Trung Quốc,
Mỹ lấy chiến trờng Đông Dơng làm trọng điểm để ngăn
chặn chủ nghĩa cộng sản, biến Thái Lan trở thành công cụ
thực hiện chiến lợc của Mỹ ở châu á. Chính quyền Thái Lan
ngày càng lún sâu vào chính sách theo đuôi Mỹ chống lại
phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam á. [15, 76].
Với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ năm 1954 và Hiệp
định Giơnevơ lập lại hoà bình ở Đông Dơng đợc ký kết,
Pháp buộc phải chấm dứt sự có mặt của mình ở Đông Dơng.
Vốn đà có âm mu và can thiệp từ trớc, sau khi Pháp rút quân,
ngay lập tức Mỹ nhảy vào Đông Dơng, đặt Đông Dơng dới sự
bảo hộ của khối quân sự SEATO (thành lập sau hai tháng
Hiệp định Giơneve đợc ký (8/9/1954). Vèn cã nhiỊu tham
väng b¸ qun ë khu vực, hơn nữa lại chịu ơn Mỹ trong
Chiến tranh thế giới thứ hai, Thái Lan nhanh chóng trở thành
công cụ phục vụ cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Đông Dơng. Thái Lan đà trở thành đồng minh, đồng thời là một căn
cứ quân sự trong chiến lợc của Mỹ.
Đối với Lào, Mỹ và Thái Lan gây sức ép thành lập chính
phủ thân Mỹ do Katày, một tên cực hữu lên làm thủ tớng
(11/1954), tăng cờng viện trợ quân sự cho Lào, xây dựng

sân bay quân sự và đờng chiÕn lỵc.

18


Đợc sự hỗ trợ về mọi mặt của Mỹ và Thái Lan, chính phủ
Katày, hợp nhất với Đảng tự do của Phủi Xananikon lật đổ
Chính phủ Liên hiệp Lào lần thø nhÊt, lËp ChÝnh phđ Phđi
Xananikon (8/1958). Th¸i Lan ra sức hỗ trợ Phủi Xananikon
đàn áp lực lợng cách mạng Lào, tìm cách xoá bỏ Hiệp định
Giơnevơ về Lào và Hiệp định Viêng Chăn năm 1956-1957.
Do cuộc đấu tranh mạnh mẽ của các lực lợng yêu nớc,
chính phủ phản động Phủi Xananikon bị lật đổ. Ngày
18/8/1960, chính phủ Suvana Phuma đợc thành lập thực hiện
chính sách trung lập và hoà hợp dân tộc. Thắng lợi của các
lực lợng yêu nớc Lào đà dẫn tới thoả thuận ngừng bắn ngày
3/5/1961, đàm phán ba phái Lào (Pathet Lào (cách mạng);
Suvanna Phuma (trung lập); Phumi Nôsavẳn (phái hữu)) và
họp hội nghị Giơnevơ về Lào ngày 16/5/1961. Trớc tình
hình trên, Thủ tớng Thái Lan Xarit Thanara tuyên bố: một nớc
Lào thật sự trung lập sẽ dẫn tới sự kiểm soát trên thực tế của
những ngời cộng sản và điều đó sẽ là mối đe doạ nghiêm
trọng đối với Thái Lan trong tơng lai.[8,36]. Với thái độ thù
địch, Thái Lan đà khuyến khích bọn phản động Lào liên
tiếp tiến công vào các lực lợng yêu nớc Lào nhng chúng đà bị
thất bại. Ngày 12/6/1962, Hội nghị Giơnevơ về Lào đi đến
thắng lợi, ba phái ký tuyên bố thành lập chính phủ Liên hiệp
Lào lần thứ hai.
Ngay sau đó, Mỹ, Thái Lan và phái hữu Lào tìm mọi
cách phá hoại. Thái Lan đà để cho Mỹ đa phơng tiện chiến

tranh và lính Mỹ vào Thái Lan, xây dựng hàng loạt căn cứ
quân sự ở Uđôn, Utaphao, Khỏn ken, Khô rat, U bôn Xây

19


dựng các con đờng chiến lợc nối liền Thái - Lào, biến Thái Lan
thành căn cứ quân sự để Mỹ tiến hành chiến tranh xâm lợc
Lào.
Thái Lan còn huấn luyện, đào tạo binh sỹ phái hữu Lào,
tăng cờng lực lợng quân đội cho phái hữu Lào và các lực lợng
đặc biệt Vàng Pao. Đồng thời Thái Lan ngày càng đa thêm
nhiều quân vào chiến trờng Lào. Lính Thái Lan đợc dùng làm
lực lợng nòng cốt trong các chiến dịch lớn chống các lực lợng
yêu nớc Lào, hoặc chốt giữ các vị trí chiến lợc quan trọng nh:
Cánh Đồng Chum, Viêng Chăn, Mờng Xủi, đờng số 9, đờng số
23
Tuy nhiên, những cố gắng chiến tranh lớn nhất của Mỹ
trên toàn Đông Dơng cũng nh ở Lào đều lần lợt bị thất bại.
Ngày 21/2/1973, Hiệp định về lập lại hoà bình, thực hiện
hoà hợp dân tộc Lào đợc ký kết tại Viêng Chăn.
Ngày 2/12/1975, nớc Cộng hoà dân chủ Nhân dân Lào ra
đời, mở ra những khả năng mới trong các mối quan hệ giữa
các nớc trong khu vực, đặc biệt là với Thái Lan.
Thắng lợi của nhân dân ba nớc Đông Dơng buộc Mỹ phải
ký Hiệp định Pari năm 1973 và rút quân khỏi Đông dơng.
Việc Mỹ rút quân đà làm cho Thái Lan không còn chỗ dựa
vững chắc trong tất cả các mặt kinh tế, quân sự. Mâu
thuẫn trong quần chúng nhân dân với chính phủ độc tài
quân sự Thái Lan ngày càng tăng. Tháng 10/1973, học sinh,

sinh viên Thái Lan đà nổi dậy đấu tranh cơng quyết đòi các
yêu sách về kinh tế, chính trị, giáo dục, yêu cầu chính phủ
thay đổi chính sách đối ngoại thân Mỹ. Trớc sức mạnh đấu

20


tranh của sinh viên và quần chúng nhân dân, chính phủ
độc tài quân sự đà sụp đổ sau 1/4 thế kỷ thống trị. Thái
Lan bớc vào giai đoạn mới dới sự lÃnh đạo của các chính phủ
dân sự. [15, 76].
Điểm cơ bản trong truyền thống đối ngoại của Thái Lan
là luôn luôn bắt nhịp với tình hình mới, có cách ứng xử mềm
dẻo, linh hoạt trong mọi tình huống nhằm mang lại lợi ích cho
dân tộc. Do vậy, sau khi lên nắm quyền lÃnh đạo đất nớc,
các chính phủ mới của Thái Lan cố gắng điều chỉnh đờng
lối ngoại giao của mình đối với khu vực Đông Nam á. Họ nhận
thấy, phát triển mối quan hệ tốt đẹp với các nớc Đông Dơng
Thái Lan sẽ có môi trờng an ninh khu vực ổn định để tập
trung giải quyết những khó khăn chồng chất về kinh tế,
chính trị mà Thái Lan đang phải đối mặt. Những điều trên
cũng là nguyện vọng đang đợc đông đảo quần chúng nhân
dân đồng tình, ủng hộ. Xuất phát từ tình hình đó, cả Lào
và Thái Lan đều có chung mong muốn và quyết tâm xoá bỏ
những nghi ngờ, trở ngại giữa hai bên để thiết lập lại quan
hệ láng giềng bị gián đoạn kể từ năm 1947.
1.2. Tác động của tình hình khu vực và quốc tế.
1.2.1. Tình hình khu vực Đông Nam á.
1.2.1.1. Sự biến chuyển của tình hình khu vực sau năm
1975.

Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng
dân tộc phát triển mạnh mẽ trên khắp thế giới. Hàng loạt các
quốc gia đấu tranh giành lại đợc nền độc lập và bớc vào thời
kỳ xây dựng đất nớc. Tuy nhiên, ở khu vực Đông Nam á, tình

21


hình chính trị lại bất ổn định, rơi vào vòng xoáy cuộc
Chiến tranh lạnh.
Chiến tranh Đông Dơng lần thứ nhất 1946 - 1954 và lần
thứ hai 1954 - 1975 đà minh chứng cho sự tàn khốc của
Chiến tranh lạnh. Trong cuộc chiến tranh Đông Dơng lần hai,
Mỹ không chỉ trực tiếp tham chiến mà còn lôi kéo nhiều nớc
trong khu vực nh Thái Lan và Philippin tham gia. Đây là cc
chiÕn tranh lín nhÊt kĨ tõ sau ChiÕn tranh thÕ giới thứ hai.
Cuộc chiến tranh này đà để lại hậu quả nặng nề đối với
nhân dân ba nớc Đông Dơng. Tuy nhiên, với thắng lợi trong
cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ba nớc Đông Dơng
năm 1975, xu hớng hoà bình, trung lập, độc lập dân tộc
ngày càng phát triển ở Đông Nam á.
Thất bại hoàn toàn của Mỹ ở Đông Dơng làm cho các nớc
ASEAN lo sợ Liên Xô, Trung Quốc nhân cơ hội này nhảy vào
lấp chỗ trống của Mỹ. Yêu cầu cấp bách của các nớc ASEAN
trong giai đoạn này là: Ngăn ảnh hởng của cách mạng Đông Dơng, ngăn sự thâm nhập của Liên Xô, Trung Quốc vào khu
vực. Do tác động của cách mạng Việt Nam, phong trào đấu
tranh của nhân dân lao động và tầng lớp tiến bộ trong các
nớc ASEAN phát triển mạnh, đòi chính phủ các nớc này bình
thờng hoá quan hệ với Việt Nam, đòi huỷ bỏ các căn cứ quân
sự. Trớc tình đó, các nhà lÃnh đạo các nớc ASEAN nhận thấy

rằng, việc thiết lập quan hệ hữu nghị, cùng tồn tại hoà bình
với các nớc Đông Dơng là phù hợp với tình hình thế giới và khu
vực, ổn định chính quyền trong nớc, có điều kiện để phát
triển kinh tế, văn hoá.

22


Ngay sau khi cách mạng Đông Dơng thắng lợi , ngày 13
tháng 5 năm 1975, Hội nghị ngoại trởng các nớc ASEAN họp
lần thứ VIII đánh giá tình hình cha bao giờ trong lịch sử
của các dân tộc Đông Nam á lại có thời cơ nh hiện nay để
thiết lập một thế giới hoà bình, không có sự thống trị và ảnh
hởng của nớc ngoài, trong đó các nớc trong khu vực có thể hợp
tác với nhau vì mục ®Ých chung”. [65,5/75]. Tỉng thèng
Philippin nãi “ Chóng ta ch×a bàn tay hữu nghị với các nớc
Đông Dơng, chúng ta sẵn sàng chung sống hoà bình với các
nớc Đông Dơng. [70, UPI 15/5/75]. Trong cc tr¶ lêi pháng
vÊn cđa h·ng thông tấn Inđônêxia ngày 1/1/1976, Ngoại trởng
Ma-lik nói Tôi hy vọng các nớc Đông Dơng sẽ theo đuổi chính
sách chung sống hoà bình với các nớc trong hội ASEAN.[70,
Roiter 1/1/76]. Ngày 23/11/1977, Thủ tớng Thái Lan Kriang
Sack gợi ý thẳng Thật là điều tốt nếu Việt Nam, Lào,
Campuchia gia nhập ASEAN . Ngoại trởng Xingapo ReiađaTuan nói với phóng viên tại hội nghị Ngoại trởng các nớc ASEAN
ở Pattaya: Đông Dơng là láng giềng của chúng tôi, chúng tôi
không thể cho họ là kẻ thù khi họ có chế độ chính trị khác
chúng tôi.[70, AFP12/2/76].
Về phía mình, xuất phát từ nguyện vọng tha thiết, đợc
sống trong hoà bình hữu nghị với các dân tộc Đông Nam á,
nhân dân Đông Dơng sẵn sàng bỏ qua quá khứ, xây dựng

quan hệ hữu nghị với các nớc Đông Nam á.
Nh vậy, những năm sau 1975, các nớc trong khu vực đÃ
cố gắng xác lập và phát triển quan hệ đối thoại và hợp tác,
cùng tồn tại hoà bình. Đây là những năm quan hệ giữa các n-

23


ớc trong khu vực, cũng nh quan hệ giữa Lào và Thái Lan đợc
cải thiện đến mức cao nhất, mở ra triển vọng mới cho tơng
lai.
Tuy nhiên, những sự kiện xảy ra trên đất nớc Campuchia
đà dẫn đến tình trạng mất ổn định trong khu vực trong
một thời gian khá dài.
Sau năm 1975, lực lợng Pôn Pốt lên cầm quyền ở
Campuchia đà có những hành động chống phá cách mạng
Việt Nam. Sau khi chế độ Pôn Pốt bị lật đổ, theo yêu cầu
của Chính phủ cách mạng Campuchia, quân đội Việt Nam
đà ở lại để giúp nớc bạn bảo vệ và xây dựng cuộc sống mới.
Đây là duyên cớ để các nớc ASEAN và các lực lợng thù địch
dựng lên cái gọi là Vấn đề Campuchia, cho rằng Việt Nam
đem quân xâm lợc Campuchia và làm cho tình hình trong
khu vực bị nóng lên. Một không khí nghi ngờ, căng thẳng
kéo dài làm cho tình hình khu vực mất ổn định. MÃi tới
cuối những năm 80 mới có biện pháp tháo gỡ. Năm 1989, Việt
Nam rút hết quân khỏi Campuchia, tình hình khu vực dần
dần ổn định trở lại.
Dới tác động của Vấn đề Campuchia, quan hệ giữa Lào
và Thái Lan cũng trở nên căng thẳng, Thái Lan đà nhiều lần
lấn chiếm vào lÃnh thổ của Lào. Tuy nhiên, sau khi Vấn đề

Campuchia đợc giải quyết và mục tiêu biến Đông Dơng từ
chiến trờng thành thị trờng của Thái Lan đà làm cho quan
hệ giữa các nớc trong khu vực cũng nh quan hệ Lào - Thái Lan
bớc sang một trang mới. Các nớc trong khu vực có điều kiện
xích lại gần nhau, đối thoại, cùng hợp tác hội nhập ®Ó biÕn

24


Đông Nam á thành khu vực hoà bình, độc lập, ổn định và
phát triển.
Cùng với những thay đổi của tình hình thế giới. Sự kết
thúc của Chiến tranh lạnh đà xoay ngợc xu thế ở Đông Nam á,
chuyển từ căng thẳng thù địch sang hoà bình, hợp tác và
phát triển. Hiệp hội các nớc Đông Nam á (ASEAN) từng bớc mở
rộng bao gồm tất cả 10 nớc. Đông Nam á đà xoá bỏ hoàn toàn
ranh giới phân chia khu vực thành hai khối đối lập, kéo theo
đó là sự tăng lên cả về diện tích, dân số lẫn tiềm lực kinh
tế và vị thế chính trị - an ninh, ASEAN ngày càng thu hút sự
quan tâm của các nớc trong cộng đồng thế giới và các tổ
chức quốc tế khác.
Hiện nay, ASEAN là tổ chức duy nhất thiết lập đợc cơ
chế đối thoại với tất cả các nớc lớn và các trung tâm kinh tế tài chính trên thế giới. ASEAN cũng đóng vai trò quan trọng
trong APEC, ASEM. Trong chiến lợc của các nớc lớn đối với khu
vực, ASEAN ngày càng đợc coi trọng.
Là khu vực có vị trí chiến lợc quan trọng trên thế giới, nên
trong Chiến tranh lạnh, Đông Nam á luôn là địa bàn tranh
giành ảnh hởng khốc liệt của các siêu cờng. Chiến tranh lạnh
kết thúc, xu thế đối đầu hai cực trên thế giới cũng chấm dứt
đà mở ra cho Đông Nam á cơ hội có một nền hoà bình, ổn

định để hợp tác và phát triển. Những hình thức hợp tác
trong khu vực trở nên phong phú, đa dạng, cởi mở và thực
chất hơn rất nhiều, nhằm đảm bảo cho sự phát triển và an
ninh toàn diện cho mỗi nớc và cho cả khu vực. Hợp tác trên mọi

25


×