Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Bài mẫu môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn | 8.5 điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.97 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA NGỮ VĂN

Mơn: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

NHẬN XÉT TÍNH KHOA HỌC CỦA LUẬN VĂN

“CAO BÁ QUÁT – LƯƠNG TÂM VÀ KHÍ PHÁCH
QUA THƠ CHỮ HÁN”
GVHD: PGS.TS. HỒNG DŨNG
Nhóm thực hiện: NHÓM 1

1


BỐ CỤC TRÌNH BÀY
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN VĂN
2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.1. Ưu điểm
2.2. Khuyết điểm
3. KẾT LUẬN CHUNG

4. ĐỀ XUẤT ĐỐI VỚI LUẬN VĂN
2


1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN VĂN
- Tác giả: Đinh Thị Thái Hà
- Tên đề tài: Cao Bá Quát –
Lương tâm và khí phách


qua thơ chữ Hán
- Cấp độ: Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Ngữ văn
- Người hướng dẫn: GS.
TS. Mai Quốc Liên
- Nơi bảo vệ: Đại học
Sư phạm Thành phố
Hồ Chí Minh
- Thời gian bảo vệ: 2003
- Số trang: 99 trang (trong
đó có 92 trang chính văn)

3


1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN VĂN
- Mô tả luận văn: Luận văn đã viết về hai khía cạnh:
khí phách và lương tâm của Cao Bá Quát. Người viết
đã chứng minh Cao Bá Quát là con người khí phách
qua những khát vọng của ông (tự do, công danh, chống

áp bức,…). Đồng thời cũng cho thấy Cao Bá Quát là
một người có lương tâm khi tác giả đã đề cập đến

những lo âu, buồn bã, chán chường và tình cảm của
Cao Bá Quát dành cho các loại người trong xã hội.
4


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

2.1. ƯU ĐIỂM

- Chuẩn hình thức
của một luận văn,
có đầy đủ các

phần:

mở

đầu,

nghiên cứu và kết

luận.
5


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.1. ƯU ĐIỂM

- Lí do chọn đề
tài hợp lí, thuyết
phục.

6


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.1. ƯU ĐIỂM


- Phần lịch sử nghiên cứu vấn đề: trình bày đầy đủ,

chi tiết về việc tìm hiểu Cao Bá Quát và các tác
phẩm của ông từ trước 1945 đến 2003.

7


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN MỞ ĐẦU

- Ở dạng đầy đủ của phần mở đầu, khơng có u
cầu đề cập đến “Vấn đề văn bản”.
8


→ Đề xuất: Nên đổi tên đề mục thành “Nguồn
dẫn liệu”.

9


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN MỞ ĐẦU

- Phân tích thơ chữ Hán nên dựa vào phiên âm thì
mới thấy được cái hay của tác phẩm.


- Việc trích dẫn dịch nghĩa khơng cho thấy được sự
tỉ mỉ của người viết. Cần phải nghiên cứu dựa trên

phiên âm để có những phân tích xác đáng nhất. 10


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN MỞ ĐẦU

- Phần cấu trúc

luận văn khơng có
tóm tắt sơ lược nội

dung

của

các

chương trong phần

nội dung.

11


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN

2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

-

Tên

chương

chưa cụ thể.

→ Đề xuất: Khí
phách của Cao Bá
Quát qua thơ chữ
Hán.

12


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2
- Tên chương không bao

chứa được tên tiểu mục:
Theo “Từ điển Tiếng

Việt” của GS. Hồng Phê

(2018), khí phách là
“Sức mạnh tinh thần
được biểu hiện cụ thể
thành hành động.”

13


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

→ Đề xuất: Người
viết nên đưa ra khái
niệm “khí phách”
mà mình đồng tình
để tránh việc người

đọc hiểu sai ý.

14


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

- Lập luận không thuyết phục: Trở thành “khai

quốc công thần” là khát vọng công danh chứ
không phải khát vọng tự do.

15


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

→ Người viết không đề cập về khái niệm tự do.
Theo “Từ điển Tiếng Việt” của GS. Hồng Phê, tự do

là “trạng thái khơng bị giam cầm hoặc không bị làm
nô lệ.”

16


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

- Lập luận không thuyết phục: “khẳng định cá
nhân mình với tầm cỡ non sơng vũ trụ” không cho

thấy được khát vọng tự do.


17


- Lập luận không thuyết phục: khát vọng muốn
làm chủ thiên nhiên cũng không cho thấy được khát
vọng tự do.

18


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

2.1 Khát vọng tự do

- Nội dung trùng lặp: bị trùng với ý của tiểu mục
2.4 Khát vọng chống áp bức bất công.

19


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2
- Lập luận mâu thuẫn:
+ Ở 2.1, người viết
cho rằng Cao Bá Quát 2.1 Khát vọng tự do

lập công danh để phục vụ
đất nước.
+ Ở 2.2, người viết
lại cho rằng Cao Bá Qt
lập cơng danh vì mức
sống thấp kém của kẻ sĩ. 2.2 Khát vọng công danh 20


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2
- Lập luận mang tính
chủ quan: Sự so sánh về
chí lập cơng danh của
2.1 Khát vọng tự do
Nguyễn Công Trứ và Cao
Bá Quát không xác đáng.
Cao Bá Qt lập cơng
danh chỉ vì mức sống thấp
mà khơng vì khẳng định
sự tồn tại của mình?
2.2 Khát vọng cơng danh 21


2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2


- Lập luận thiếu trích dẫn: Người viết nên đưa ra
được trích dẫn cụ thể để làm sáng tỏ lập luận của
mình.

22


- Lỗi diễn đạt:
đang lập luận
về

Cao



Quát nhưng lại

đưa ý viết về
Nguyễn Cơng

Trứ mà khơng
nhằm

mục

đích gì.

23



2. NHẬN XÉT NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN
2.2. KHUYẾT ĐIỂM
❑ PHẦN NỘI DUNG
Chương 2

- Tên tiểu mục và nội
dung

không

thống

nhất: tiểu mục về khát

vọng cơng danh nhưng
lại trình bày nhiều về
nỗi niềm, tâm trạng có

phần tiêu cực của nhà
thơ đối với công danh.

24


- Lập luận mâu

thuẫn:
+ Ở 2.1, tác
2.1 Khát vọng tự do


giả đã đặt khát
vọng tự do ngang
với

khát

vọng

công danh.
+ Ở 2.2 lại

cho

rằng

công

danh là ràng buộc.
2.2 Khát vọng công danh

25


×