Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng chăm sóc và phục hồi chức năng người bệnh chậm phát triển tâm thần tại bệnh viện tâm thần trung ương i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.56 KB, 37 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG
NG Đ
ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH
NH

BÙI THỊ PHƯƠNG

THỰC TRẠNG
NG CHĂM SÓC VÀ PHỤ
ỤC HỒI
C NĂNG NGƯỜI
CHỨC
NGƯ BỆNH CHẬM
M PHÁT
TRIỂN TÂM THẦN
TẠI BỆNH
NH VI
VIỆN TÂM THẦN
N TRUNG ƯƠNG I

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
Đ TỐT NGHIỆP
ĐIỀU
U DƯỠNG

CHUYÊN KHOA CẤP I

NAM ĐỊNH - 2017



BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

BÙI THỊ PHƯƠNG

THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI
CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM PHÁT
TRIỂN TÂM THẦN
TẠI BỆNH VIỆN TÂM THẦN TRUNG ƯƠNG I

Chuyên ngành: ĐIỀU DƯỠNG TÂM THẦN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS.BS NGƠ HUY HỒNG

NAM ĐỊNH - 2017


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo của riêng tôi.Các kết quả trong chuyên đề là trung
thực và chưa từng ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Hà Nội, ngày 15 tháng 9 năm 2017
Học viên
Bùi Thị Phương


LỜI CẢM ƠN
Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất tới những người đã giúp đỡ tơi trong q trình làm chun đề cũng như trong
suốt quãng thời gian học tập.

Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn tâm
thần kinh trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện TTTWI
đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong q trình học tập và hồn
thành chun đề này.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhấtTS.BS.Ngơ Huy Hồng- Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Điều dưỡng Nam
Định. Người Thầy không chỉ đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong q trình làm chun
đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, chỉ bảo, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng tôi
trong suốt thời gian học tập.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới tập thể các Thầy, cô Giáo Trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định, Ban Giám đốc Bệnh viện TTTWI, các bác sỹ, điều dưỡng,
các bạn đồng nghiệp khoa PHCN Bệnh viện TTTW I, các anh, chị và các bạn lớp
chuyên khoa I - khóa 4 đã ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi trong q trình
học tập và làm báo cáo chuyên đề.
Với thời gian thực hiện chuyên đề, do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm
thực tiễn cịn hạn chế nên bài báo cáo khơng tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong
nhận được sự đóng góp từ các q. Thầy, Cơ và các bạn cùng lớp để tơi hồn thành
tốt hơn bài báo cao chun đề tốt nghiệp này.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Bùi Thị Phương

1


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN................................................................................................................
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................
1. ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................... 3

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ............................................................................. 5
2.1. Khái niệm về chậm phát triển tâm thần. ...................................................................... 5
2.2. Phân loại các mức độ chậm phát triển tâm thần. ......................................................... 6
2.3. Nguyên nhân .............................................................................................................. 7
2.3.1. Các yếu tố di truyền. ................................................................................................ 8
2.3.2. Các yếu tố gây hại đến sự phát triển của phôi và thai .............................................. 8
2.3.3 Các yếu tố tác động khi sinh ..................................................................................... 8
2.3.4 Các yếu tố tác động vào sự phát triển trong những năm đầu ..................................... 9
2.4. Triệu chứng lâm sàng chậm phát triển tâm thần .......................................................... 9
2.5. Chẩn đoán ................................................................................................................ 11
2.5.1 Chẩn đoán xác định ................................................................................................ 11
2.5.2. Chẩn đoán phân biệt .............................................................................................. 13
2.6.Điều trị ...................................................................................................................... 13
2.7. Một số nghiên cứu về chăm sóc,điều trị người bệnh chậm phát triển tâm thần trong và
ngoài nước ...................................................................................................................... 15
3.THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI BỆNH CHẬM
PHÁT TRIỂN TÂM THẦN. ........................................................................................... 18
3.1. Nghiên cứu một trường hợp bệnh cụ thể ................................................................... 20
3.2 Qúa trình bệnh lý ....................................................................................................... 21
3. 3. Thực trạng vấn đề còn tồn tại trong chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần . 25
3.3.1. Đối với nhân viên y tế ............................................................................................ 25
3.3.2. Đối với người nhà người bệnh ............................................................................... 25
4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN CHẬM PHÁT
TRIỂN TÂM THẦN ....................................................................................................... 28
4.1. Đối với nhân viên y tế............................................................................................... 28
4.2. Với mạng lưới y tế cấp cơ sở .................................................................................... 28
4.3. Đối với gia đình người bệnh ..................................................................................... 29
4.4. Đối với bệnh viện tâm thần trung ương 1 .................................................................. 30
2



5. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 33

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

[8]

Chậm phát triển tâm thần là bệnh lý khá phổ biến ở nước ta cũng như trên thế giới.
Bệnh chiếm khoảng 0.5 – 2% dân số tùy theo vùng miền. Kết quả điều tra của
Nguyễn Đăng Dung năm 1989cho thấy tỷ lệ mắc bệnh là 0.42 – 1.6%.Điều tra
củaTrần Cườngnăm 2002 cho thấy tỷ lệ 0.63%.Điều tra của La Đức Cương năm
2013 cho thấy 0.47% dân số mắc chậm phát triển tâm thần ở các mức độ khác nhau.
Nguyên nhân gây bệnh đa dạng và phức tạp như do yếu tố di truyền , mẹ nhiễm
trùng, nhiễm độc trong thời kỳ mang thai, chấn thương trong sản khoa... Người
bệnh chậm phát triển tâm thần (CPTTT) có nét đặc trưng là các thời kỳnặng, phát
triển trí tuệ, nhận thức, lời nói, vận động và năng lực xã hội kém hay ngừng phát
triển.Bệnh biểu hiện ở nhiều mức độ, từ mức độ nhẹ tới mức độ trầm trọng người
bệnh thường khơng có khả năngđộc lập và cần sự hướng dẫn trợ giúp.Ở mức độ
trầm trọng người bệnh thậm chí cịn khơng có khả năng tự chăm sóc bản thân.Điều
trị CPTTT là một quá trình phức tạp và lâu dài diễn biến nhiều năm, có trường hợp
phải điều trị suốt đời cần sự kết hợp chặt chẽ sự quan tâm giữa y tế, gia đình và
cộng đồng.Trong đó điều trị bằng giáo dục PHCN đóng vai trị quan trọng giúp
người bệnh cải thiện bệnh.
Cơng tác chăm sóc của điều dưỡng và PHCN trong q trình điều trị, bệnh chậm
phát triển có những đặc điểm riêng so với các bệnh lý tâm thần khác. Nhu cầu chăm
sóc người bệnh khá phức tạp do người bệnh thiếu sót, khiếm khuyết và nhận thức,
vận động và cả năng giao tiếp.
Ở Việt Nam, chăm sóc và PHCN chưa được đề cập nhiều và kế hoạch chăm
sóc PHCN chưa được xây dựng riêng biệt cho người bệnh CPTTT. Tại bệnh viện

TTTWI trong những năm gần đây vấn đề chăm sóc, PHCN cho người bệnh chậm
PTTT đang là vấn đề cần thiết.Để góp phần nâng cao cơng tác chăm sóc PHCN
nhằm cải thiện và chăm sóc có hiệu quả nhằm cải thiện sớm tái hòa nhập xã hội,
giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình và xã hội. Em thực hiện chuyên đề: “Thực
3


trạng chăm sóc và phục hồi chức năng người bệnh chậm phát triển tâm thần
tại bệnh viện tâm thần trung ương I” với 2 mục tiêu:

4


1. Tìm hiểu thực trạng về chăm sóc và PHCN người bệnh chậm phát triển
tâm thần tại bệnh viện TTTW I.
2. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả chăm sóc và PHCN người bệnh
chậm PTTT tại bệnh việnTTTWI.
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1.Khái niệm về chậm phát triển tâm thần[8]
Chậm phát triển tâm thần là các chức năng tâm thần không phát triển như
mong đợi so với lứa tuổi của trẻ.
Các nét đặc trưng là các kém kỹ năng phát triển trí tuệ,nhận thức, lời nói,vận
độngvà năng lực xã hội kém hay ngừng phát triển.
Chậm phát triển tâm thần là trạng thái có nhiều rối loạn tâm thần kèm theo
.người bệnh có mức độ thơng minh (chỉ số IQ) dưới mức trung bình và có rối loạn
các kỹ năng thích ứng,biểu hiện ở trước tuổi 18.
Chậm phát triển tâm thần có nhiều mức độ nặng nhẹ khác nhau.Những người
bệnh chậm phát triển tâm thần có thể bị tất cả các rối loạn tâm thần khác.
Dịch tễ học: Chậm phát triển tâm thần chiếm tỷ lệ khoảng 0,5-2% dân số,tùy theo
vùng miền.

- Nguyễn Đăng Dung (1989)cho tỷ lệ 0,42-1,6%.[8]
- Trần Văn Cường (2002)cho tỷ lệ 0,63%[8]
- La Đức Cương điềutra 2013 thấy 0,47% dân số mắc chậm phát triển tâm
thần các mức độ.[8]
Theo báo cáo của tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) ngày 07- 04 -2001 tỉ lệ chậm
phát triển tâm thần nặng là 4,6% dân số các nước đang phát triển và khoảng 0,5 – 2,5%
dân số ở các nước có nền kinh tế ổn địnhỞ Việt Nam theo dữ liệu điều tra10 bệnh tâm
thần thường gặp(ĐTNCKHcấp Bộ ) thì tỷ lệ CPTTT là 0,67%dân số[10].
Vấn đề CPTTTngày càng có tầm quan trọng nhờ tiến bộ của ngành y tế,xã
hội nhiều trẻ em CPTTT được phát hiện và được cứu sống đòi hỏi sự chăm sóc lâu
dài hơn.
5


Mặt khác sự phát triển công nghiêp hiện đại ngày càng gây nhiều khó khăn
cho người CPTTT có thể thích ứng với xã hội.Nhiều hội nghị Quốc tế tổ chức tham
gia của WHO, về nhi khoa tâm thần, tâm lý học,xã hội học đã đề ra những phương
thức hoạt động và tổ chức các cơ sở hoạt động dành cho trẻCPTTT,vì vậy trong
những năm gần đây việc phịng ngừa ,điều trị ,giáo dục và dạy nghề cho trẻ em
CPTTT đã đạt nhiều kết quả,giúp cho họ có khả năng trở thành người có ích cho xã
hội.
2.2. Phân loại các mức độ chậm phát triển tâm thần.[3]
Căn cứ vào đánh giá lâm sàng và chỉ số IQ, các tác giả Hoa Kỳ cũng như của
OMS thông nhất chia làm 4 mức độ, theo bảng phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10
(ICD 10) chia như sau:
CPTTT trầm trọng:

IQ < 20

CPTTT nặng:


IQ từ 20 – 34

CPTTT vừa:

IQ từ 35 – 49

CPTTT nhẹ:

IQ từ 50 – 69

Chỉ số IQ từ 70 – 85 được coi là mức độ danh giới giữa trí tuệ bình thường
và CPTTT nhẹ. Tuy nhiên, một số tác giả lại coi chỉ số IQ này tương đương như
dạng nhẹ của CPTTT và do vậy đã đánh giá tới 15 – 16% dân số bị CPTTT và tỷ lệ
này còn cao hơn ở những môi trường không thuận lợi.
Về mặt lâm sàng có thể tóm tắt các nức độ như sau:
CPTTT trầm trọng và nặng:
- Tư duy: Hầu như không có ngơn ngữ hay chỉ phát âm những âm, từ mà bản
thân người bệnh không hiểu. Tư duy hầu như chưa có hoặc chỉ là tư duy cụ thể thơ sơ.
- Cảm xúc: Chỉ có cảm xúc cấp thấp, liên quan đến thỏa mãn nhu cầu cơ thể.
- Hành vi tác phong: Khơng có hoạt động ý chí, thường là những hành vi tự
động theo bản năng hay những phản ứng thơ sơ với kích thích bên ngồi.
CPTTT mức độ vừa:
6


- Tư duy: có ngơn ngữ nói nhưng vốn từ khơng lớn, ngữ pháp giản đơn, phát
âm sai. Rất khó hình thành ngơn ngữ viết.Có thể tư duy khái qt thơ sơ nhưng
khơng thể có tư duy trừu tượng.Trí phán đốn nghèo nàn.Khơng có tính độc lập suy
nghĩ.

- Cảm xúc: Khơng ổn định, khi thì bàn quang vơ cảm, khi thì ngoan ngỗn
hiền lành, khi thì vui vẻ dễ bị kích thích.
- Hành vi tác phong: Đa dạng. Có thể lao động đơn giản đơn thường lao
động có tính máy móc định hình, khơng thể thay đổi theo hồn cảnh mới. Đơi khi
khó tự kìm chế các xúc động bản năng.
CPTTT mức độ nhẹ:
- Tư duy: Có thể hình thành ngơn ngữ viết, có khả năng tính tốn học tập
nhưng kém hơn so với bạn cùng tuổi. Có thể học hết cấp I, tư duy theo nếp cũ, thiếu
sáng kiến, khả năng phân tích tổng hợp kém.
- Cảm xúc: Cảm xúc cấp cao có phát triển, thiếu tự lập, bám vào bố mẹ dù đã
lớn, không đủ năng lực để giải quyết những mối xung đột tình cảm trong nội tâm.
- Hành vi tác phong: Có thể làm tốt những nghề khơng phức tạp và thích
nghi được với mơi trường xã hội song kém hiệu quả so với người khác.
Tóm lại, dựa vào đặc điểm lâm sàng và chỉ số IQ, CPTTT mức độ trầm
trọng, nặng và vừa thường dễ chẩn đốn vì bệnh cảnh rõ ràng. Chẩn đốn CPTTT
nức đọ nhẹ nhiều khi rất khó vì bệnh cảnh lâm sàng khơng rõ ràng, thiếu sót tâm
thần nhẹ ở sát với danh giới mức bình thường.
2.3. Nguyên nhân[3]
Một số trường hợp CPTTT có thể tìm thấy ngun nhân rõ ràng như bệnh
Down, bệnh não bẩm sinh, các bệnh chuyển hóa… Song đa số các trường hợp lại
khơng tìm thấy ngun nhân hoặc là không chắc chắn, nhất là trong trường hợp
CPTTT nhẹ.
Hoạt động tâm thần của con người có cơ sở vật chất là bộ não. Các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của não có thể là nguyên nhân gây nên
7


CPTTT. Các tác giả thống nhất chia các nguyên nhân theo thời gian tác động vào sự
phát triển phôi thai của trẻ trong những năm đầu bao gồm 4 nhóm sau.
2.3.1.Các yếu tố di truyền.

Các yếu tố di chuyển được các tác giả thừa nhận như một trong các nguyên
nhân của bệnh. Smith nghiên cứu những cặp sinh đôi 1 trứng và 2 trứng thấy trong
cặp sinh đôi 1 trứng tỉ số cặp trẻ cùng mắc bệnh là 80% còn cặp sinh đơi 2 trứng chỉ
có 8%. Theo Rosanof và cộng sự, 91% cặp phù hợp ở trẻ sinh đôi 1 trứng và 53% ở
cặp sinh đôi 2 trứng. Theo Juda là 97% và 56%.Kallmamn (1955) nghiên cứu 322
cặp sinh đôi cùng bị CPTTT thấy tỉ lệ cao ở những cặp cùng giới trong đó có ½ là
sinh đơi 1 trứng. Khi nghiên cứu nhưng trẻ trong gia đình có bố mẹ CPTTT, Raydo
và O.Snop thấy tỉ lệ 82,5% - 100% trong trường hợp cả 2 bố mẹ cùng mắc bệnh và
33 – 48,8% khi và chỉ có bố hoặc mẹ mắc bệnh. Theo Henri Ey, trường hợp đầu là
80% và sau là 40%. Đa số các tác giả đều cho rằng tỉ lệ cao hơn ở những người có
quan hệ huyết thống với người bệnh CPTTT so với dân số nói chung. Ở gia đình
của người CPTTT, yếu tố môi trường cũng là điều kiện rất quan trọng, diễn ra song
song với yếu tố di truyền trong vai trò phát sinh bệnh.Trong đa số các trường hợp,
người ta phải nghĩ đến cả hai nguyên nhân là di truyền và môi trường.
Hiện nay kiểu di truyền chưa được biết rõ. Các tác giả cho rằng nếu có yếu tố
di truyền thì do nhiều gen phối hợp gây nên.
Một số bệnh lý về nhiễm sắc thể đã được nói đến và nghiên cứu nhiều.Bệnh
Down với 3 nhiễm sắc thể 21.3 nhiễm sắc thể 18, 13, 15, các bất thường về nhiễm
sắc thể giới tính… cũng có thể liên quan với CPTTT.
2.3.2. Các yếu tố gây hại đến sự phát triển của phôi và thai
Yếu tố nhiễm khuẩn, nhiễm độc được chú ý nhiều: mẹ bị nhiễm virus
Rubeole, HIV, giang mai, đái đường. nhược giáp, dùng thuốc gây hại cho thai, ma
túy, rượu, chế độ dinh dưỡng tồi, các stress tâm lý và nhiều nguyên nhân khác ảnh
hưởng tới sự phát triển của phơi và thai. Trong nhiều trường hợp khó có thể nói một
cách chắc chắn những yếu tố gây hại nêu trên là nguyên nhân gây bệnh, mà chỉ nên
coi là sự gợi ý về nguyên nhân.
2.3.3 Các yếu tố tác động khi sinh

8



Đó là nguyên nhân như ngạt, đẻ khó, sang chấn sản khoa, nhẹ cân, đẻ non… EGE
nghiên cứu 400 trẻ CPTTT ở vùng Endibo (Hoa Kỳ) thấy có 17,2% trẻ đẻ dưới 2.5kg.
Nhiều tác giả cho rằng ngạt là một trong những nguyên nhân gây CPTTT, trong khi
LAXEN phân tích 1000 trẻ bị ngạt khi đẻ chỉ thấy có 28 trẻ CPTTT (2,8%) khơng có gì
khác biệt so với tỉ lệ chung.
Một số nghiên cứu trong nước đưa ra tỉ lệ khá cao về các yếu tố tác động trong
khi sinh.
2.3.4 Các yếu tố tác động vào sự phát triển trong những năm đầu
Sự phát triển trong những năm đầu của cuộc đời là rất quan trọng, với sự
hoàn thiện dần của bộ não và tác động của môi trường. Các tác động gây hại tới sự
hoàn thiện và hoạt động của hệ thần kinh nguyên phát hoặc thứ phát, u não, chấn
thương sọ não, động kinh, các bệnh cơ thể nặng, suy dinh dưỡng… có thể là nguyên
nhân của CPTTT. Đặc biệt trong những năm gần đây các vấn đề tâm lý xã hội, các
thiếu hụt cảm xúc, thiếu tiếp xúc đầy đủ giữa mẹ và con nhất là trong 3 năm đầu rất
được chú ý và nghiên cứu nhiều. Các tác giả đều cho rằng ở CPTTT nặng có thể chỉ
do tổn thương thực thể gây nên, nhưng CPTTT mức độ nhẹ thường do sự kết hợp
của nhiều nguyên nhân khó xác định trong đó có sự kết hợp của yếu tố sinh học và
yếu tố xã hội.
Nhiều tác giả và ngay cả Binet và Stern đã nhấn mạnh rằng kết quả test tâm
lý không chỉ phụ thuộc duy nhất vào trí tuệ mà cịn ảnh hưởng của môi trường. Các
tác giả nhận thấy là ở trẻ thành phố có IQ cao hơn trẻ ở nơng thơn. Ở những tầng
lớp xã hội khác nhau chỉ số IQ trung bình của trẻ cũng khác nhau – Nghiên cứu 2
nhóm trẻ: Nhóm 1 con của cán bộ và nhóm 2 con của người lao động chân tay,
Z.Stein và M.Susser thấy trong nhóm 2 tỉ lệ trẻ có trí tuệ thấp nhiều hơn nhóm 1.
Các nghiên cứu của nhiều tác giả cũng đưa ra kết luận tương tự. Vấn đề này có thể
giải thích bởi sự thiếu thốn về điều kiện vật chất, săn sóc về y tế kém làm tăng các
yếu tố tác động có hại ở thời kỳ trước và sau khi sinh, ngồi ra vấn đề mơi trường
như các điều kiện học tập và các kích thích về văn hóa, mơi trường xã hội, đời sống
cảm xúc và tinh thần của trẻ cũng được đặt ra và đang tiếp tục được nghiên cứu.

2.4.Triệu chứng lâm sàng chậm phát triển tâm thần[3]
9


CPTTT là một trạng thái chậm hoặc không phát triển về tâm thần bẩm sinh
hoặc mắc phải, chủ yếu trong 3 năm đầu, khi hệ thần kinh trung ương chưa hoàn
chỉnh về cấu trúc.
Đặc điểm chung của CPTTT là toàn bộ sự phát triển tâm thần nói chung
(tồn bộ nhân cách) đều bị ảnh hưởng nhưng nổi bật lên là hoạt động trí tuệ bị trì
trệ, kém hoặc khơng phát triển.
CPTTT nói chung là một trạng thái bệnh lý khá ổn định, hậu quả của nhiều
quá trình bệnh lý khác nhau nhìn chung nó khơng mang tính chất tiến triển.
Đa số các trường hợp biểu hiện rất sớm, nhất là ở các mức độ nặng. Việc nhận biết
các biểu hiện lâm sàng sớm là rất quan trọng để giúp cho chẩn đốn và xử trí kịp
thời. Ngun tắc chính của việc chấn chẩn đoán sớm là trẻ chậm phát triển trong
mọi lĩnh vực hoạt động tâm thần kể từ khi sinh ra.Thường gặp trẻ phát triển chậm
nhiều hơn về ngôn ngữ, sự thích tú quan tâm đối với các kích thích của mơi trường,
khả năng tập trung chú ý, tốc độ phản ứng… so với phát triển về vận động.
* Các biểu hiện ở những tuần lễ đầu tiên:
- Ngay sau đẻ trẻ có biểu hiện như một trẻ đẻ non: ngủ nhiều, khơng có nhu
cầu ăn, bú. Xu hướng ngủ nhiều có thể kéo dài vài tháng, trẻ ít cựa quậy, ít hoặc
khơng khóc.
- Trẻ chậm cười và chậm có được sự chú ý tới những kích thích quanh nó.
Chậm phát triển về tâm vận động (căn cứ vào các bước phát triển về tâm vận động
như lẫy, ngồi, bị, đứng, đi, nói…)
- Trẻ chậm về liếc mắt theo dõi các vật, bởi vì trẻ khơng quan tâm đến những
cái xảy ra quanh nó.
- Chậm phản ứng với tiếng động. (có thể đưa đến chẩn đốn nhầm với điếc)
- Trẻ chậm biết nhai.
- Trẻ bình thường từ 12 – 20 tuần hay nằm nhìn bàn tay nó cử động. Hiện

tượng này còn tồn tại ở trẻ CPTTT sau 20 tháng.

10


- Trẻ bình thường từ 6 – 12 tháng thường đưa các vật vào mồm. Nó sẽ tồn tại
dai dẳng ở trẻ CPTTT, có khi tới 2 – 3 tuổi.
- Trẻ bình thường hay ném các đồ vật có được xuống đất cho tới khi nó 15 –
16 tháng. Nó kéo dài hơn ở trẻ CPTTT.
- Trẻ không chú ý tới xung quanh, nhìn thống qua hoặc khơng nhìn theo các
đồ vật, thiếu sự chú ý, không cố gắng để nhặt lại cái mà nó đánh rơi, phản ứng chậm
hơn với các test tâm lí.
- Có trẻ tỏ ra q hiền lành, ngờ nghệch nhưng có trẻ lại tăng động, giảm chú ý.
Nói chung, trẻ CPTTT có thể có biểu hiện lâm sàng rõ rệt hay kín đáo ngay
từ khi mới sinh. Song cũng có nhiều trường hợp, trẻ phát triển bình thường tới một
tuổi nào đó (thường trước 3 tuổi) rồi mới biểu hiện chậm phát triển tâm thần dần
dần. Ngược lại, một số trẻ có biểu hiện chậm phát triển về tâm vận động cũng như
các mặt hoạt động tâm thần khác, đến một tuổi nào đó (cũng thường trước 3 tuổi) lại
phát triển tâm thần nhanh hơn đuổi kịp những trẻ khác cùng tuổi. Do vậy, cần phải
khám, theo dõi cẩn thận sự phát triển của trẻ thì mới có kết luận chính xác và xử trí
kịp thời.
- Tuổi mẫu giáo và nhất là tuổi đi học, CPTTT thường dễ bộc lộ bởi sự yếu
kém trong các mặt hoạt động tâm hồn. Những nét lâm sàng chính đã được trình bày
sơ lược trong phân loại các mức độ.
2.5.Chẩn đoán[3]
TheoICD 10 Chậm phát triển tâm thầntheo mức độ.
-F70.Chậm phát triển tâm thần mức độ nhẹ.
-F71.Chậm phát triển mức độ vừa.
-F72.Chậm phát triển tâm thần nặng.
-F73.Chậm phát triển tâm thần trầm trọng.

-F78.Chậm phát triển tâm thần khác.
-F79.Chậm phát triển tâm thần khơng biệt định.
2.5.1 Chẩn đốn xác định
11


Dựa vào 2 tiêu chuẩn chính.
- Lâm sàng
- Trắc nghiệm tâm lý
* Lâm sàng:
Chậm phát triển tâm thần so với mức bình thường thể hiện trên tồn bộ các
mặt hoạt động tâm thần như cảm xúc, tư duy, vận động, chú ý, trí nhớ và chủ yếu là
trí tuệ.Trạng thái bệnh lý này mang tính chất bẩm sinh hoặc mắc phải chủ yếu trong
3 năm đầu. Chẩn đoán mức độ tùy thuộc vào bệnh cảnh lâm sàng cụ thể. Tiêu chuẩn
này được xem là quan trọng nhất.
* Test tâm lý:
Vào đầu thế kỷ XX, Binet và Simon là 2 người đầu tiên nghiên cứu cách đo
lường trí tuệ, lúc đầu chủ yếu để phát hiện những trẻ em không đủ sức theo học cấp
tiểu học và để vận dụng các phương pháp giáo dục đặc biệt cho những trẻ em đó.
Về sau nhiều tác giả đã nghiên cứu và đưa ra nhiều test đánh giá trí tuệ khác nhau.
Kết quả test được tính ra bằng chỉ số IQ (gọi là thương số trí tuệ), đó là tỉ số giữa
tuổi tâm thần và tuổi thực, cho phép ước lượng mức độ phát triển trí tuệ của những
người được khám nghiệm.
Điều cần chú ý là kết quả đo lường trí tuệ bằng test chỉ có gí trị tương đối.
các test chỉ có thể cụ thể hóa một số thao tác cơ bản của tư duy, tiếp cận đến một
chừng mực nào đó vối những khả năng của trẻ. Hơn nữa,sự chính xác của sự đo
lường phụ thuộc vào nhiều yếu tố như trình độ chun mơn, yếu tố tâm lí của người
làm trắc nghiệm, yếu tố tâm lí của trẻ và nhất là mơi trường văn hóa của trẻ.
Vì vậy, tiêu chuẩn này khơng mang tính chất quyết định mà chỉ có giá trị tham
khảo. Để đảm bảo độ tin cậy cao hơn ở một người, người ta phải chuẩn hóa test cho phù

hợp trước khi đưa ra sử dụng. Đây là một công việc tốn nhiều thời gian, công sức, tiền
bạc nên nhiều nước chưa chuẩn hóa được test một cách khoa học.
Để được nâng cao độ tin cậy, người ta thường dùng 2,3 test cho một trẻ và
làm lại sau một thời gian nếu thấy cần thiết.
12


Tuy vậy, để có được sự thống nhất chung trên toàn thế giới, người ta vẫn
phải dùng chỉ số IQ để xác định CPTTT theo từng mức độ.
Ở Việt Nam, một số tác giả như Trần Thị Cẩm, Trần Di Ái, Trần Bình An,
Đỗ Hồng Anh… đã nghien cứu và áp dụng một số test về trí tuệ nhưng nói chung
các test này vẫn chưa được chuẩn hóa một cách khoa học[3]. Tuy nhiên, nhiều test
cũng đã được thể hiện trên một số đơng người bình thường và người bệnh. Những
kết quả rút ra từ các nghiên cứu này cho phép chúng ta sử dụng test với tính chất
tham khảo cho chẩn đoán CPTTT. Những test hay được dùng hiện nay như Denver,
vẽ tranh, vẽ người, Gille, Raven, WISC… các test này rất thích hợp và rất cần thiết
sử dụng trong các trường hợp CPTTT vừa và nhẹ giúp cho xác định chẩn đốn để
có thể đưa ra cách xử trí kết hợp.
2.5.2. Chẩn đốn phân biệt[3]
Cần chẩn đốn phân biệt giữa CPTTT với rối loạn trí tuệ ở trẻ có nhịp phát triển
bị đình trệ do nhiều ngun nhân khác nhau, với rối loạn trí tuệ ở những bệnh thần
kinh, bệnh thần kinh cơ, các rối loạn giác quan (mù, điếc…), các bệnh lí về tâm thần
như tự kỉ, tâm thần phân liệt, động kinh… Đặc biệt, sự thiếu hụt các kích thích của mơi
trường văn hóa xã hội như bị bỏ rơi, thiếu sự săn sóc, thiếu hụt tình cảm nhất là những
năm đầu có thể gây nên trạng thái gọi là giả CPTTT vừa và nhẹ. Nếu có sự can thiệp
sớm, đúng lúc, thích hợp, trạng thái tâm thần có thể được cải thiện rõ rệt. Trái lại, nếu
khơng có sự can thiệp như vậy, tình trạng CPTTT của trẻ có thể khơng hồi phục được,
giống như trường hợp CPTTT khác. Rõ ràng là việc phát hiện sớm nguyên nhân giả
CPTTT và có sự can thiệp đúng là một việc làm cần thiết.
2.6.Điều trị[6]

Trừ một vài loại bệnh gây CPTTT, có thể điều trị tốt nếu phát hiện từ sớm,
cịn đa số các loại CPTTT khác khó có thể chữa khỏi, vấn đề chính được đặt ra là
tích cực giúp đỡ trẻ học tập và rèn luyện sử dụng những khả năng tiềm ẩn và bù trừ
của hệ thần kinh trung ương. Đối với chậm phát triển tâm thần mức độ vừa và nhẹ,
việc dạy, huấn luyện và giúp đỡ trẻ là rất quan trọng để trẻ có thể hịa nhập với cuộc
sống gia đình, xã hội, tự lập trong cuộc sống sau này. Đây là trách nhiệm của nhiều
ngành, nhiều đoàn thể cũng như của toàn thể cộng đồng.
13


Ở nước ta, hệ thống săn sóc sức khỏe tâm thần trẻ em chưa được phát triển.
Một vài khoa điều trị nội trú chủ yếu thu nhận những trẻ CPTTT nặng. Chúng ta
chưa có các cơ sở điều trị ngoại trú dành cho trẻ CPTTT.Tại các trường phổ thông
cơ sở chưa có lớp đặc biệt dành riêng cho những trẻ này. Trẻ CPTTT phải học ở lớp
bình thường, với điều kiện giáo dục không phù hợp nên không theo kịp chương
trình, trẻ thường phải bỏ học sau nhiều năm lưu ban.
Đa số các bố mẹ ít hiểu biết về CPTTT.Mặc dù trẻ đã có biểu hiện CPTTT
ngay từ nhỏ nhưng khơng ít bố mẹ đã bỏ qua.Chúng chỉ được phát hiện ở những
năm học đầu của bậc tiểu học khi tỏ ra qua yếu kém so với bạn cùng tuổi.Việc phát
hiện muộn này đã làm cho việc dạy dỗ huấn luyện ít thành cơng. Thêm nữa, nhiều
bố mẹ khơng biết cách dạy và huấn luyện trẻ, khơng kiên trì, ít tin tưởng vào khả
năng có thể huấn luyện trẻ hoặc mải làm ăn kiếm sống nên đã bỏ mặc trẻ dẫn tới
những hậu quả xấu, trẻ khó thích ứng được với cuộc sống sau này.
Gần đây, một số trường lớp dành cho trẻ CPTTT, chủ yếu CPTTT vừa và
nhẹ đã được thành lập ở một vài thành phố lớn.Tuy nhiên, số lượng này cịn q ít,
chưa đủ đáp ứng nhu cầu. Mặt khác các cơ sở này gặp nhiều khó khăn như giáo
viên chưa được đào tạo chuyên biệt, thiếu đồ dùng tài liệu giảng dạy, cơ sở vật
chất… Việc hoạt động của các cơ sở này cịn mang tính chất thí điểm.
- Giáo dục huấn luyện trẻ CPTTT vừa và nhẹ nhằm làm trẻ có thể phát huy
hết khả năng sẵn có của chúng. Tốt nhất là trẻ có cùng mức độ trí tuệ được học

chung trong một lớp đặc biệt, sĩ số ít để giáo viên có thể dạy riêng cho từng trẻ với
một chương trình và nhịp độ riêng. Giáo viên phụ tránh lớp cần phải được đào tạo
về tâm lý giáo dục đặc biệt để có thể hiểu được tâm lí của những học sinh đặc biệt
này và phải biết cách giáo dục huấn luyện có hiệu quả. Cần thiết phải có sự cộng tác
chặt chẽ giữa các giáo viên, các nhà tâm lý học lâm sàng, tâm vận động, chỉnh âm,
bác sĩ tâm thần nhi trong điều trị cho từng trẻ. Cũng cần có sự gắn bó giữa trẻ và
người dạy. Nhiều vấn đề phải dạy cho trẻ trong đó 3 vấn đề chính là:
- Dạy tâm vận động: Các thao tác bắng tay, chân, sự phối hợp vận động, sử
dụng công cụ, làm các công việc hàng ngày…
- Dạy ngôn ngữ: bao gồm cả ngơn ngữ nói và viết.
14


- Dạy toán.Trong điều kiện nước ta hiện nay, việc phổ biến các kỹ thuật giáo
dục trong huấn luyện cho bố mẹ có thể làm chức năng người giáo viên, nhất là các
trường hợp vì lý do nào đó trẻ phải ở trong gia đình.
-Điều trị CPTTT là quá trình lâu dài và phức tạp, đòi hỏi sự quan tâm của gia
đình, xã hội. Ngày nay điều trị chủ yếu là ngoại trú, tại các trung tâm y tế giáo dục,
các bệnh viện ban ngày……
-Việc điều trị tại cộng đồng tạo điều kiện cho người bệnh phục hồi chức năng
và tái thích ứng xã hội, tuy vậy khả năng phục hồi còn rất hạn chế, chỉ phát huy
được những tiềm năng cịn sót lại, làm cho trẻ có những tiến bộ về vận động, ngôn
ngữ...
- Thuốc: Việc điều trị CPTTT bằng thuốc chỉ đóng vai trị thứ yếu và chỉ là
điều trị triệu chứng:
+ Nếu trẻ có lo âu căng thẳng, sợ hãi, có thể dùng các thuốc bình thản:
. Diazepam (Valium, Seduxen) 0,5mg/kg cân nặng/ngày.
. Napoton (Chlodiazepoxide) 5 - 25mg tuỳ theo từng trẻ em và triệu chứng.
+ Đối với trẻ có trạng thái kích động, rối loạn hành vi tác phong, rối loạn khí
sắc ám ảnh có thể dùng các thuốc sau:

.Risperidone 2mg với liều 1-4mg/kg.
.Haloperidon liều lượng từng theo tuổi và từng cá thể trẻ em.
+Nếu trẻ có cơn động kinh thì dùng thuốc kháng động kinh như :
. Depakin0,2mg với liều 30- 50 mg/kg/ngày chia 2-3 lần ngày.
.Depakin 0,5 mg tùy theo từng trẻ em và theo tuổi.
+Cacbamazepin (tegretol ) với liều 15-20 mg/kg/ngày chia 2-3 lần ngày.
+Dùng các thuốc chống trầm cảm cho các biểu hiện trầm cảm
như:Fluoxetine 20-40 mg/ngày.[8]
2.7. Một số nghiên cứu về chăm sóc,điều trị người bệnh chậm phát triển tâm
thần trong và ngoài nước

15


Theo Zensen[2], tỉ lệ CPTTT trong dân số nói chung là 1 – 3%. Tỉ lệ CPTTT
trong số trẻ tuổi đi học từ 1,5 – 5% tùy theo các thống kê. Tác giả J. Constantinidis,
F và A.Jaeggi [2]điều tra ở một vùng của Geneve đưa ra tỉ lệ 2,6% trẻ tuổi đi học.
Tỉ lệ loại CPTTT mức độ nặng khá đồng nhất, theo sự đánh giá của các tác giả
trong khoảng 0,3 – 0,6% (ở Geneve là 0,37%). Về tỉ lệ theo giới, các tác giả đều cho
rằng ưu thế hơn ở nam. Tỉ lệ giữa các mức độ nhẹ vừa và nặng thay đổi tùy theo
mỗi tác giả, phương pháp điều tra và tiến hành nghiên cứu
- Tác giả H.Yannet (Hoa Kỳ)điều tra CPTTT trong dân số nói chung thấy
trong tổng số CPTTT có 75% CPTTT nhẹ, 20% vừa và 5% là nặng và trầm trọng.
- Tác giả H.O.Akeson (Thụy Điển)điều tra trong dân số vùng nông thôn đưa
ra tỷ lệ 66,7% CPTTT nhẹ, 28% vừa và 5,3% nặng và trầm trọng. Theo
Constantinidis, 86% CPTTT nhẹ 9% vừa và 5,4% nặng. Nhiều con số của các tác
giả khác đưa ra đều cho thấy là tỷ lệ rất cao (khoảng 80%) là CPTTT thể nhẹ, trong
khi loại CPTTT nặng chỉ chiếm khoảng 5%.
Dường như những trường hợp nặng được phân bố đồng đều trong tất cả các
tầng lớp nhân dân, trong khi mức độ nhẹ nặng nhiều ở tầng lớp không thuận lợi về

mặt xã hội và vật chất.
Tỉ lệ CPTTT thấp hơn trong những năm trước tuổi học đường bởi vì chỉ
những mức độ nặng mới được phát hiện. Những trẻ CPTTT nhẹ thường dễ bị bộc lộ
trong khi theo học. Song cũng cần thấy rằng một số lớn trẻ với khó khăn thích nghi
trong trường học lại có thể thích nghi xã hội tốt trong những năm về sau và khi đánh
giá lại chỉ số IQ thì thấy tăng lên so với trước.
Có thể liên hợp giữa CPTTT với động kinh. Tỉ lệ động kinh ở CPTTT nói
chung, theo H.Allgren và S.Jogen là 4.1%. Theo H.O.Akesson là 7,6% ±2,3%.
Trong số trẻ CPTTT trầm trọng, tỉ lệ động kinh theo H.O.Akesson là 11,4% theo
J.Constantinidis là 13%, trong khi ở các loại nhẹ theo H.O.Akesson là 5,7% và theo
J.Constantinidis là 5,5%[2]
Ở nước ta, đã có một số cơng trình điều tra cơ bản của nghành tâm thần về
CPTTT, một số điều tra tiến hành vào những năm 1970 đưa ra tỉ lệ dao động trong
khoảng 0,5%, thấp hơn so với các tác giả của nước ngoài (1-3%). Tỉ lệ mức độ nhẹ so
16


với tổng số dao động khoảng từ 40-50% thấp hơn so với số liệu của nước ngồi (khoảng
70-80%).Như vậy có thể một số CPTTT mức độ nhẹ đã bị bỏ sót khi điều tra.[2]
-Chăm sóc người bệnh CPTTT tồn diện : ăn uống,vệ sinh thân thể,vệ sinh cá nhân...
-PHCN người bệnh CPTTT theo nhóm PHCN chuyên biệt : âm nhạc, làm vườn,lao động
thủ cơng...
2.8.Chăm sóc người bệnh chậm phát triển tâm thần
Bệnh chậm phát triển tâm thần ảnh hưởng đén toàn bộ cuộc sống người bệnh và làm
cho họ mất đi nhiều khă năng sinh hoạt bình thường.Mặt khác ,phần lớn người bệnh bắt
đầu bị bệnh khi còn trẻ và bệnh CPTTT được coi như một bệnh mãn tính làm cho họ mất
đi hoặc suy yếu những khả năng sinh hoạt như:suy nghĩ ,học hỏi, giao tiếp xã hội,làm
việc...
Phần khó khăn nhất trong điều trị bệnh CPTTT là làm sao giúp người bệnh giảm bớt
mức độ tàn phế và có có thể sống một cuộc sống tương đối bình thường trong thời gian

sau cơn bệnh.Mục tiêu điều trị bệnh là:

-Khả năng sống cịn:
Biết tự chăm sóc bản thân,biết cách ăn uống lành mạnh , biết cách nấu ăn, mua
sắm, giữ gìn vệ sinh thân thể,thu xếp chỗ ăn ở.
- Khả năng giao tiếp xã hội:
Người bệnh được hướng dẫn để dần dần lấy lại và tăng cường lòng tự tin,sự tự
trọng,biết cách giao tiếp và đối thoại với người khác.
Người bệnh CPTTT ổn định chủ yếu là sống tại gia đình vì vậy để người bệnh
được chăm sóc tốt nhất thì gia đình người bệnh cần có kiến thức về bệnh, kiến
thức chăm sóc đúng để người bệnh có thể tái hòa nhập cộng đồng một cách tốt
nhất.

17


3.THỰC TRẠNG CHĂM SÓC VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NGƯỜI
BỆNH CHẬM PHÁT TRIỂN TÂM THẦN.
Bệnh viên Tâm Thần trung ương I, được thành lập vào tháng 6 năm 1963,
ban đầu là trạm chăm sóc cán bộ Miền Nam. Sau đó đổi tên thành Bệnh Viện Tâm
Thần trung ương.Ngày nay, với quy mô 600 giường bệnh. Bệnh viện đã phát triển
lớn mạnh trở thành một Bệnh viện chuyên khoa tâm thần đầu ngành của đất nước,
có cơ sở hạ tầng trang, có trang thiết bị y tế hiện đại và đồng bộ, với đội ngũ công
chức đông đảo và tài năng. Bệnh viện đã đạt được những thành tựu to lớn trong sự
nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân, được dân tín nhiệm, bạn bè quốc tế
đánh giá cao.
Trong 5 năm vừa qua bệnh viện đã triển khai một số kỹ thuật mới phục vụ
cơng tác chẩn đốn và phục vụ người bệnh như: Máy Dopler siêu âm xuyên sọ, máy

siêu âm màu 3 chiều, máy khí sắc, máy điện não vi tính và các máy móc hiện

đại khác.
Trình độ cán bộ viên chức đã được nâng cao, tỷ lệ bác sĩ, điều dưỡng và trình
độ của các cán bộ chủ chốt của bệnh viện đều đạt và vượt mức quy định của bệnh
viện chuyên khoa hạng I. So với thời kỳ đầu thành lập bệnh viện mới có 3 bác sĩ, 10
y sỹ thì nay đội ngũ cán bộ bệnh viện đã nâng cao rất nhiều: có 1 phó giáo sư, 6 tiến
sỹ, 25 bác sỹ chuyên khoa II, 5 thạc sỹ, 24 bác sỹ chuyên khoa I và trên 50 điều
dưỡng đại học trên tổng số 558 cán bộ nhân viên. Với 13 khoa lâm sàng , 5 khoa
cận lâm sàng và các phòng ban chức năng. Để bảo đảm chức năng và nhiệm vụ sau:
 Chức năng của bệnh viện:
-

Khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm
thần ở tuyến cao nhất.

-

Là cơ sở tham gia đào tạo cán bộ chuyên ngành tâm thần và chỉ đạo
tuyến.

-

Nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng khoa học, công nghệ, kỹ thuật
hiện đại ngang tầm các nước trong khu vực và trên thế giới để phục vụ
sức khỏe nhâm dân.

 Nhiện vụ của bệnh viện:
18


-


Trực tiếp khám chữa bệnh, phòng bệnh và phục hồi chức năng cho người
bệnh tâm thần các tỉnh, thành phố từ Huế trở ra.

-

Đào tạo cán bộ.

-

Nghiên cứu khoa học.

-

Chỉ đạo tuyến trước về chuyên môn kỹ thuật.

-

Hợp tác quốc tế.

-

Quản lý bệnh viện.

Quy trình điều trị, chăm sóc và quản lý người bệnh điều trị nội trú được thực
hiện theo quyết định số 19 ngày 04 tháng 6 năm 2008 của giám đốc bệnh
viện. Trong đó, Bệnh Viện chưa có khoa dành riêng cho người bệnh chậm
phát triển tâm thần. Nhưng trên thực tế, việc phân loại người bệnh chưa rõ
ràng nên số người bệnh chậm phát triển tâm thần còn nằm dải rác ở các khoa
lâm sàng. Sau đây là:

1. Quy trình tổ chức khám và điều trị cho người bệnh chậm phát triển tâm
thần.
Bước 1: Người bệnh được gia đình đưa đếnkhoa khám bệnh của bệnh viện.
Người bệnh được bác sĩ khám bệnh và cho chỉ định vào khoa điều trị.Tại đây người
bệnh được nhân viên tiếp đón hướng dẫn làm thủ tục nhập viện sau đó đưa vào khoa
lâm sàng điều trị. [1]
Bước 2: Tại khoa điều trị.
-Người bệnh được khoa điều trị tiếp nhận.
-Bác sĩ tiếp xúc khám bệnh cho người bệnh và gia đình người bệnh làm bệnh
án nằm viện, đồng thời cho chỉ định thuốc và các xét nghiêm cần thiết.
-Điều dưỡng viên thực hiện cơng tác chăm sóc cho người bệnh bằng cách :
cho người bệnh thay quần áo bệnh viện, xếp chăn màn giường chiếu cho người
bệnh và gia đình người bệnh.
+ Người bệnh được điều dưỡng đo các chỉ số sinh tồnvà các chỉ định của bác
sĩ đồng thời viết vào hồ sơ bệnh án.
+Hàng ngày người bệnh được điều dưỡng đơn đốc tắm gội thay quần áo, cắt
móng tay, móng chân cạo râu cho người bệnh .
19


+ Người bệnh được ăn cơm theo giờ ăn của bệnh viện theo thực đơn chung
do khoa dinh dưỡng cung cấp.Trừ 1số trường hợp cụ thể người bệnh không ăn
được cơm thì cho ăn sữa hoặc cháo tùy tình trạng người bệnh .
+Người bệnh được dùng thuốc theo y lệnh của bác sĩ (uống thuốc hay tiêm,
truyền theo giờ ).
+Theo quy định của bệnh viện nếu người bệnh ở chế độ chăm sóc cấp 2 và
quản lý cấp 2 trở lên thì hồ sơ bệnh án sẽ được viết phiếu chăm sóc 2 ngày/ lần vào
thứ 2,4,6 hàng tuần.
Nếu người bệnh có chỉ định tiêm thuốc an thần kinh thì điều dưỡng đo dấu
hiệu sinh tồn trước và sau khi tiêm.

Nếu ngườibệnh có chỉ định truyền dịch thì điều dưỡng đo dấu hiệu sinh tồn
trước, trong và sau khi truyền, theo dõi sát tình trạng người bệnh trong quá trình
truyền.
+Người bệnh được khoa điều trị quản lý sát không được ra ngồi khoa nếu
khơng có người nhà bảo lãnh đi cùng tránh người bệnh bị lạc không biết về khoa
điều trị.
+Điều dưỡng cho bệnh nhân hoạt động liệu pháp tại khoa, bằng liệu pháp tập
thể dục, xem ti vi,chơi cầu lơng, bóng bàn ,nhổ cỏ...
Bước 3:Ngườibệnh được điều trị ổn định gia đình xin cho người bệnh ra viện
, gia đình phải ký vàobệnh án thì khoa làm thủ tục giải quyết cho người bệnh ra
viện và kê đơn thuốc về nhà cho người bệnh uống ,gia đình quản lý thuốc và cho
người bệnh uống hàng ngày.Hết thuốc gia đình đi khám tại cơ sở khám chuyên khoa
3.1.Nghiên cứu một trường hợp bệnh cụ thể
-

Họ và tên người bệnh: Nguyễn Tiến Thành -Tuổi:15

-

Giới tính:Nam

-

Dân tộc:Kinh

-

Nghề nghiệp:Tự do

-


Địa chỉ:Lộc Hịa-Thành Phố - Nam Định.

-

Ngày vào viện:20/6/2017

20


-

Lý do vào viện:Đêm ít ngủ,đập phá đồ đạc

-

Chẩn đốn:Chậm phát triển tâm thần mức độ vừa.

3.2 Quá trình bệnh lý
Theo mẹ người bệnh kể lại.Người bệnh là con thứ 2/3 trong gia đình tiền sử
mang thai mẹ khỏe mạnh bình thường ,khi đẻ người bệnh can thiệp foocxep,trẻ
chậm biết đi,2 tuổi người bệnh khơng biết nói,4-5 tuổi người bệnh chỉ nói được
những từ đơn giản,rời rạcBố là bộ đội tham gia chiến trường Quảng trị có xác nhận
nhiễm chất độc da cam.Người bệnh sinh ra phát triển kém hơn các bạn cùng trang
lứa, đi học hết lớp 2 đọc được nhưng từ đơn giản,người bệnh không theo học được
cùng các bạn thì nghỉ học ở nhà gia đình với bố mẹ ,người bệnh làm được những
việc đơn giản như quét nhà và nhặt rau hướng dẫn mới làm được,không có khả năng
sống tự lập được hồn tồn cần có sự hướng dẫn và trợ giúp của người lớn.
Người bệnh vài năm nay tính tình dễ cáu khó kiềm chế ,nghe tiếng nói trong
đầu,mất ngủ,có cơn xung động thỉnh thoảng đập phá đồ đạc .đợt này bệnh tái phát

từ ngày 15/6/2017 với biểu hiện đem mất ngủ, thỉnh thoảng có cơn xung động đánh
người thân,ăn uống thất thường,người bệnh không tự chăm sóc được bản thân phải
có sự hỗ trợ của người thân.Các triệu chứng trên kéo dài 7 ngày người nhà đưa
người bệnh vào Bệnh viện TTTWI điều trị.
* Khám bệnh thần kinh.
- Không liệt thần kinh khu trú
-Đáy mắt: Chưa soi
-Vận động trương lực cơ phản xạ bình thường
* Tâm thần
-Biểu hiện chung:Trang phục gọn tiếp xúc hạn chế
-Ý thức định hướng không gian thời gian ,thời gian ,bản thân xác định đúng
- Tình cảm ,cảm xúc khơng ổn định
- Tư duy hình thức:Nói rời rạc ,vốn từ nghèo nàn
-Trí nhớ : Giảm
21


- Chú ý : Kém tập trung.
- Hành vi tác phong: Khơng chủ động trong hoạt động chăm sóc bản thân.
* Các cơ quan khác: Chưa phát hiện bệnh lý.
*Xét nghiệmcơ bản:
-Máu .
-Nước tiểu.
-Các test tâm lý:
-Điện não
-X quang
-Siêu âm
-Doppler xuyên sọ
* Tiền sử: Bố người bệnh nhiễm chất độc da cam (đã chết).
* Các thuốc được dùng cho người bệnh:

- Risperidol 2mg x 2 viên uống 10 giờ một viên, 20 giờ một viên.
- Depakin 500mg x1 viên uống 20 giờ.
- Ginkobiloba 40 mg x 2 viên uống 10 giờ
- Vitamin B1 10 mg x 10 viên uống 10 giờ
* Chăm sóc.
Trong q trình nằm viện người bệnh được chăm sóc và hướng dẫn như sau:
- Thực hiện y lệnh thuốc đầy đủ.Người bệnh uống thuốc vào 10 giờ và 20
giờ.
- Đảm bảo dinh dưỡng cho người bệnh.Cho người bệnh ăn thức ăn mềm ,dễ
tiêu,nhiều chất xơ,bữa ăn cần phải đủ chất dinh dưỡng ,cân đối về thành phần,đủ
năng lượng,uống đủ nước hầng ngày.
- Theo dõi sát diễn biến bệnh có vấn đề bất thường báo cáo Bác sỹ xử trí kịp
thời.
22


×