Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i thực trạng thực hiện quy trình kỹ thuật thông tiểu của điều dưỡng cho người bệnh tai biến mạch máu não tại bệnh viện y học cổ truyền bộ công an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.94 KB, 53 trang )

i

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

LƯƠNG THỊ NGUYỆT
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT
THƠNG TIỂU CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN
MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỘ CÔNG AN

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I

NAM ĐỊNH - 2020


i
BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH

LƯƠNG THỊ NGUYỆT

THỰC TRẠNG THỰC HIỆN QUY TRÌNH KỸ THUẬT
THƠNG TIỂU CỦA ĐIỀU DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH TAI BIẾN
MẠCH MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN
BỘ CÔNG AN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP CHUYÊN KHOA CẤP I
Chuyên ngành: Điều dưỡng Nội người lớn

Giảng viên hướng dẫn: TS.Vũ Văn Đẩu



NAM ĐỊNH - 2020


i
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Ban Giám hiệu trường Đại học
Điều dưỡng Nam Định, các thầy cơ giáo trong tồn trường đã tạo điều kiện giúp đỡ
tơi trong suốt q trình học tập tại trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Thày giáo Tiến Sỹ
Vũ Văn Đẩu- là người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tơi trong q trình thực hiện
chun đề tốt nghiệp này.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Điều dưỡng và điều dưỡng
Bệnh viện y học cổ truyền Bộ Công an đã quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi thực hiện chuyên đề.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã ln giúp đỡ
tơi trong q trình thực hiện chuyên đề.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện chun đề một cách hồn chỉnh
nhất.Song khơng thể tránh khỏi những thiếu sót mà bản thân chưa thấy được.Tơi rất
mong được sự đóng góp của q thầy cơ và các bạn trong lớp, đồng nghiệp để chuyên
đề được hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 9/2020
Học viên

Lương Thị Nguyệt


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là báo cáo chuyên đề của riêng tôi. Nội dung trong bài
báo cáo này hoàn toàn trung thực, khách quan và chưa được cơng bố trong bất cứ một
cơng trình nào khác. Báo cáo này do bản thân tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
giáo viên hướng dẫn. Nếu có điều gì sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm.
Người làm báo cáo

Lương Thị Nguyệt


iii


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................ii
MỤC LỤC ................................................................................................................
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH...................................................................... v
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ................................................. 2
1.1. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 2
1.1.1. Đại cương về Thông tiểu: .......................................................................... 2
1.1.2. Cách phịng ngừa bí tiểu: ...................................................................... 100
1.1.3. Cách xử trí: ........................................................................................... 100

1.2. Cơ sở thực tiễn:………………………………………………………..……. 8

CHƯƠNG 2: MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT ........................................... .12
2.1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết trong kỹ thuật thông tiểu…………….. 12
2.2. Một số nghiên cứu của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thơng tiểu
………………………………………………………….……………………..………… 14

CHƯƠNG 3: BÀN LUẬN… ............................................................................ 24
KẾT LUẬN ........................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


iii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CSNB

Chăm sóc người bệnh

ĐD

Điều dưỡng

NB

Người bệnh


iv

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tỉ lệ kiến thức chung về thực hiện quy trình thơng tiểu ......................... 20
Bảng 2.2: Tỉ lệ kiến thức về thực hiện quy trình thơng tiểu.................................... 22


v

DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH ẢNH
Biểu đồ 2.1: Đặc điểm về giới tính ........................................................................ 18
Biểu đồ 2.2. Đặc điểm về thâm niên công tác ........................................................ 18
Biểu đồ 2.3. Đặc điểm về trình độ học vấn ............................................................ 19
Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ điều dưỡng trả lời đúng tất cả các câu hỏi 3 .............................. 23


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhằm nâng cao chất lượng CSNB, Bộ Y tế đã ban hành Thông tư số
07/2011/TT-BYT [1]và Quyết địnhsố 6858/QĐ-BYT của Bộ Y tế [2].Với mục đích
đào tạo, cập nhật kiến thức y khoa liên tục, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tổ chức
kiểm tra đánh giá kiến thức và tay nghề của điều dưỡng viên, Để đáp ứng được nhu
cầu khám chữa bệnh cho người dân nói chung và sức khỏe cộng đồng nói riêng[3].
Bệnh viện y học cổ truyền là bệnh viện đầu ngành hạng I về chuyên Y học cổ
truyền trong lực lượng công an nhân dân có nhiệm vụ khám chữa bệnh. Kế thừa y
học hiện đại, bệnh viện y học cổ truyền có uy tín cao trong điều trị bệnh như: phục
hồi chức năng sau Tai biến mạch máu não,thoát vị đĩa đệm, thối hóa cột sống, cơ
khớp, các bệnh lý về hậu môn trực tràng, hỗ trợ điều trị ung thư gan, viêm gan, tim
mạch, zona thần kinh…Nhằm chăm sóc người bệnh được tốt hơn đồng thời tạo
chuyển biến tích cực trong thực hiện cơng tác chăm sóc người bệnh, nâng cao kiến
thức chuyên môn cũng như thực hành nghề trên lâm sàng, do đặc thù là bệnh viện kế
thừa y học hiện đại cũng như y học cổ truyền, nên điều trị bệnh nhân tai biết mạch
máu não là thế mạnh, trong những triệu chứng đó là bí tiểu, 14 nhu cầu cơ bản thì bài

tiết là yếu tố quan trọng thì người bệnh Tai biến mạch máu não nhất hay gặp..Chính
vì vậy, khi bí tiểu thường chỉ định thơng tiểu kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn của
điều dưỡng viên trong việc sử dụng ống thông tiểu cần phải đúng và kỹ thuật thực
hành của họ cần tuân theo các hướng dẫn về kiểm sốt nhiễm khuẩn nói chung và
trên NB đặt ống thơng tiểu nói riêng. Nhận thấy sự quan trọng trong việc phát hiện
và xử trí việc bí tiểu sẽ giúp bệnh nhân, hỗ trợ điều trị người bệnh tai biến mạch máu
não, không gây phù,suy thận[4].
Chúng tôi tiến hành đánh giá kiến thức “Thực trạng thực hiện quy trình thơng
tiểu của điều dưỡng cho NB tai biến mạch máu não tại Bệnh viện y học cổ truyền Bộ
Công an” với mục tiêu :
1. Mô tả thực trạng thực hiện quy trình thơng tiểu của ĐD cho người bệnh tai
biến mạch máu não.
2. Đề xuất một số giải pháp nâng cao kiến thức thực hiện quy trình kỹ thuật
thông tiểu của điều dưỡng Bệnh viện Y học cổ truyền năm 2020.


2
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Đại cương về Thông tiểu:
1.1.1.1.Khái niệm: Thông tiểu, dẫn lưu nước tiểu, rửa bàng quang là đưa qua
niệu đạo vào bàng quang của bệnh nhân một ống thông để dẫn nước tiểu ra ngồi.
Nhằm mục đích chẩn đốn, điều trị bệnh ở bàng quang, bệnh hệ tiết niệu.
Sau đây là một số kiến thức biết về hệ tiết niệu, giúp nắm chắc sinh lý cũng
như bệnh khi nào cần đặt ống thông tiểu[5].
Hệ tiết niệu bao gồm: 2 thận, 2 niệu quản, bàng quang và niệu đạo.
Thận là cơ quan sản xuất nước tiểu để bài xuất các chất thải của chuyển
hóa, đào thải chất độc, giữ vững hằng định nội mô (cân bằng nước, điện giải và
kiềm toan). Cịn niệu quản, bàng quang, niệu đạo chỉ đóng vai trị dẫn, tích trữ và

bài xuất nước tiểu ra ngồi.

Tuổi tác cịn làm ảnh hưởng đến việc đi tiểu, số lượng nước tiểu trung bình
trong 24 giờ:
< 2 tuổi: 500 – 600 ml/ ngày.
2-5 tuổi: 500 – 800 ml/ngày.
5-8 tuổi: 600 – 1200 ml/ngày.
8-14 tuổi: 1000 – 1500 ml/ngày.
>14 tuổi: 1500 ml/ngày.


3

Hình ảnh viêm đường tiết niệu cấp tính
Một số định nghĩa về sự bài tiết bất thường qua đường niệu
- Vô niệu: khi nước tiểu <10 ml/giờ (<100 ml/24giờ).
- Thiểu niệu: khi nước tiểu <30 ml/giờ (<500 ml/24giờ).
- Đa niệu: khi nước tiểu >2500ml 3000 ml/24giờ.
- Tiểu rát buốt: do bị viêm nhiễm, chấn thương.
Mắc tiểu khơng nín được: do cơ vịng bàng quang bị giãn, bị kích thích do
viêm, hoặc do yếu tố thần kinh.
- Tiểu nhiều lần trong ngày: do bàng quang bị chèn ép (có thai), tăng cung
lượng tim, dùng thuốc lợi tiểu, hoặc do viêm bàng quang.
- Tiểu rặn: phải cố gắng mới tiểu được: u xơ tiền liệt tuyến, chít hẹp niệu đạo.
- Tiểu đêm: dùng các chất kích thích trước khi ngủ (rượu, cà phê), ở người khó
ngủ (người già) hoặc một số bệnh lý về thận, huyết áp.
Tiểu máu: nước tiểu màu đỏ, thực hiện nghiệm pháp 3 ly để đánh giá sự xuất
huyết ở niệu đạo, bàng quang hay thận: u ở thận, bàng quang bệnh lý ở tiểu cầu thận,
sỏi đường niệu.
- Bí tiểu: là sự giữ nước tiểu ở bàng quang, không tiểu được theo ý muốn do

tắc nghẽn đường niệu (u xơ tuyến tiền liệt, chấn thương niệu đạo), do viêm bàng
quang, giảm hoạt động của thần kinh cảm giác, do tác dụng phụ của thuốc (thuốc mê,
thuốc giảm đau) hoặc do sự lo lắng của người bệnh. Các dấu hiệu chính của bí tiểu
cấp là khơng có nước tiểu trong nhiều giờ và bàng quang căng cứng. Những người


4
bệnh đang chịu ảnh hưởng của thuốc mê và thuốc giảm đau có thể chỉ cảm thấy tức
vùng hạ vị, nhưng những người bệnh tỉnh táo có thể thấy đau rất nhiều khi bàng quang
căng. Khi bí tiểu dữ dội bàng quang có thể chứa khoảng 2000ml–3000ml nước tiểu.
Sự ứ đọng nước tiểu trong bàng quang làm kiềm hoá nước tiểu và là điều kiện
thuận lợi cho vi khuẩn phát triển[6].
Số lượng nước tiểu ít, sậm màu.
1.1.1.2. Nguyên nhân:
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bài tiết nước tiểu
Thông thường, khi bàng quang chứa khoảng từ 250 - 350 ml nước tiểu thì sẽ
kích thích gây buồn tiểu và đi tiểu. Lượng nước tiểu đủ để gây kích thích ở mỗi người
có thể khác nhau. Ở người bị bí tiểu, nước tiểu ở trong bàng quang đã đạt mức nhất
định nhưng lại khơng thể đi tiểu được.
Có rất nhiều ngun nhân gây bí tiểu. Nếu thành bàng quang co bóp khơng đủ
mạnh có thể là do mất liên hệ với hệ thần kinh điều khiển tiểu tiện. Nguyên nhân gây
mất liên lạc như: chấn thương cột sống, chấn thương vỡ xương chậu, các bệnh lý bàng
quang (viêm bàng quang, sỏi bàng quang, túi thừa bàng quang, thành bàng quang bị
chai xơ, xơ cứng cổ bàng quang...).
Trong nhiều trường hợp bệnh nhân bị sỏi bàng quang có sỏi di chuyển đến lỗ
thơng bàng quang với niệu đạo và bịt kín lỗ này lại khiến dòng chảy của nước tiểu bị cản
trở và tắc nghẽn. Tình trạng viêm niệu đạo mãn tính dẫn đến xơ hóa, chít hẹp niệu đạo
do viêm nhiễm, vi khuẩn, xơ cứng niệu đạo... cũng có thể gây ra bệnh bí tiểu.
Ngồi ra, ngun nhân bí tiểu ở nam giới cịn có thể do các bệnh tiền liệt tuyến
gây chèn ép cổ bàng quang. Ví dụ: viêm tiền liệt tuyến, u... Ở nữ giới, bí tiểu cịn có thể

do các bệnh ở tiểu khung đè nén bàng quang. Ví dụ: u nang buồng trứng, u xơ tử cung.
Và những người tai biến mạch máu não nằm lâu [9]
Bệnh lý về thần kinh hay chấn thương tủy sống
Nhiều trường hợp có thể tổn thương thần kinh và đường dẫn truyền thần kinh.
Một vài nguyên nhân thường thấy nhất là :
+ Âm đạo lúc sinh nở
+ Tổn thương não hay tủy sống
+ Tiểu đường


5
+ Đột quỵ
+ Tai nạn gây tổn thương não hay tủy sống
+ Đa xơ cứng
+ Ngộ độc kim loại nặng
+ Tổn thương vùng chậu hoặc chấn thương
Bên cạnh đó, một số trẻ sinh ra có các vấn đề về thần kinh làm bàng quang để
nước tiểu thốt ra.

Hình số 1: Rối loạn cơ trịn
Một số trường hợp bí tiểu tạm thời do tâm lý như: ngồi quá lâu, đi tàu xe chật
Nếu khơng được thơng tiểu kịp thời hoặc bí tiểu tái đi tái lại nhiều lần gây ứ
đọng nước tiểu có thể dẫn đến viêm nhiễm bàng quang. Nước tiểu viêm nhiễm ngược
dịng có thể gây viêm thận, suy thận. Do đó, người bệnh cần đi khám và điều trị dứt
điểm càng sớm càng tốt.( Triệu chứng bệnh học ngoại Tiết niệu giáo trình giảng dạy
đại học và sau đại học Học viện Quân y 2008).
1.1.1.3. Cơ chế bệnh sinh
Đường tiết niệu bao gồm các cơ quan, ống dẫn, các cơ cùng làm việc để tạo
ra, vận chuyển, dự trữ và bài xuất nước tiểu. Đường tiểu trên gồm có thận, có chức
năng lọc các chất thải và thêm vào dịch từ máu, và niệu quản, dẫn nước tiểu từ thận

xuống bàng quang. Đường tiểu dưới bao gồm bàng quang, một khối cơ có hình giống
quả bong để trữ nước tiểu, và niệu đạo, một ống dẫn nước tiểu từ bàng quang ra ngoài
cơ thể khi đi tiểu. Nếu hệ thống tiết niệu bình thường khỏe mạnh, nước tiểu một cách
bình thường trong vịng 2 đến 5 giờ.


6
Các cơ vịng làm đóng các ống dẫn nước tiểu từ bàng quang giúp giữ nước tiểu
không bị rỉ ra. Các cơ vòng siết chặt lại như các sợi dây cao su quanh lỗ mở của bàng
quang, chỗ dẫn vào niệu đạo.
Các thần kinh ở bàng quang báo cho ta biết khi nào cần phải đi tiểu. Khi bàng
quang chứa đầy nước tiểu, ta thấy có cảm giác muốn đi tiểu. Cảm giác mắc tiểu càng
lúc nhiều hơn khi bàng quang tiếp tục được làm đầy. Đến khi đạt tới giới hạn, thì các
dây thần kinh từ bàng quang sẽ gửi các tín hiệu đến não báo rằng bàng quang đã đầy
nước tiểu và cần làm trống bàng quang ngay.
Khi bạn đi tiểu, não ra hiệu cho các cơ bàng quang giãn ra, tống nước tiểu ra
khỏi bàng quang. Cùng lúc đó, não ra lệnh cho các cơ vịng giãn ra. Khi các cơ này
đều giãn, nước tiểu thoát ra khỏi bàng quang qua niệu đạo. Khi các tín hiệu xuất hiện
đúng lúc, thì việc đi tiểu bình thường xảy ra.
Bí tiểu là tình trạng bàng quang chứa đầy nước tiểu nhưng không đi tiểu được
hoặc đi tiểu nhưng bàng quang khơng rỗng hồn tồn và người bệnh thường xun
cảm thấy muốn đi tiểu.
Bí tiểu chủ yếu gặp ở người lớn, bao gồm cả nam và nữ, trong đó tỷ lệ nam
giới mắc bệnh cao hơn gấp 10 lần so với phụ nữ, nhất là nam giới trong độ tuổi từ 40
- 80 tuổi[7].
Bí tiểu được chia làm 2 loại, bao gồm:
Bí tiểu mãn tính: bí tiểu diễn ra trong một thời gian dài. Người bệnh đi tiểu
được nhưng bàng quang khơng hết nước tiểu. Bí tiểu mãn tính khơng có biểu hiện rõ
ràng trong thời kỳ ban đầu, nhiều người bệnh khơng để ý sẽ khơng phát hiện tình
trạng bất thường. Bí tiểu mãn tính có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

Bí tiểu cấp tính: tình trạng bí tiểu diễn ra đột ngột. Người bệnh muốn đi tiểu
nhưng khơng thể đi được. Bí tiểu cấp tính gây tức bụng, đau bụng dưới. Người bệnh
khơng được giải phóng nước tiểu kéo dài có thể ảnh hưởng tới tính mạng, cần đến
bệnh viện cấp cứu càng sớm càng tốt.


7
1.1.1.4. Phân loại mức độ bí tiểu
Có nhiều cách phân loại khác nhau: bí tiểu theo quãng thời gian biểu hiện
triệu chứng, theo truyền thống dựa trên các triệu chứng lâm sàng, theo sinh lý bệnh
bí tiểu cấp tính rất khó chịu, thậm chí là đau. Bệnh nhân có thể cảm thấy mắc tiểu
nhưng không thể đi được. Phần bụng dưới thì bị căng phồng lên.
Bí tiểu mạn tính, so với cấp tính, thì khó chịu ít hơn nhưng liên tục. Bệnh nhân
sẽ cảm thấy khó khăn khi bắt đầu đi tiểu. Lúc bắt đầu đi, dòng chảy nước tiểu yếu.
Bệnh nhân có thể muốn đi tiểu nhiều lần, nhưng khi đi xong, vẫn còn cảm thấy mắc
tiểu. Bệnh nhân có thể tiểu nhỏ giọt trong lúc đi đến toa-lét do bàng quang luôn đầy
nước tiểu, trường hợp này được gọi là tiểu không tự chủ.
Bảng cho điểm triệu chứng học chủ quan của hội chứng rối loạn tiểu tiện
do u phì đại lành tính tuyến tiền liệt
Dựa theo thang điểm của Hội Tiết niệu Mỹ (1991), sau đó được Tổ chức. Y tế
Thế giới (1993) công nhận, gọi là thang điểm IPSS (International Prostatic Symptom
Score). Thang điểm IPSS dựa trên 7 triệu chứng, mỗi triệu chứng có từ 0 - 5 điểm,
tổng điểm của 7 triệu chứng từ 0 - 35 điểm[8].
Dựa vào thang điểm, người ta chia rối loạn tiểu tiện làm 3 mức độ:
< 7 điểm: rối loạn tiểu tiện mức độ nhẹ.
8 - 19 điểm: rối loạn tiểu tiện mức độ trung bình.
> 20 điểm: rối loạn tiểu tiện mức độ nặng.
Ngoài ra, Tổ chức Y tế Thế giới (1991) đề nghị đánh giá ảnh hưởng rối loạn
tiểu tiện của u phì đại lành tính tuyến tiền liệt đến cuộc sống bằng chỉ số chất lượng
cuộc sống.



8
Không
QOL

Rất tốt

Tốt

Thỏa

Tạm

Mãn

được

2

3

thể chịu

Không
thỏa

Bất hạnh

đựng

được

mãn

Nếu phải
sống mãi với
triệu chứng
này ông hay

0

1

4

5

6

(bà) nghĩ sao
Tổng điểm đạt từ 0- 6
Điểm đánh giá chất lượng cuộc sống chia 3 mức độ:
1 - 2: mức độ nhẹ.
3 - 4: mức độ trung bình.
5 - 6: mức độ nặng.

Nghĩ đến bí tiểu khi có triệu chứng sau:
- Đau tức bụng dưới, bàng quang, vùng trước xương mu.
- Khó chịu kéo dài, bứt rứt.
- Thường xuyên muốn đi tiểu nhưng không tiểu được

1.2. Cơ sở thực tiễn
Các bệnh cảnh lâm sàng.
Sỏi niệu đạo, sỏi cổ bàng quang, chấn thương niệu đạo, u tiền liệt tuyến, cục
máu đơng...
Bí tiểu
- Bí đái cơ năng (phản xạ): gặp trong bí đái sau mổ, sốt cao.
- Bí đái do tổn thương thực thể ở hệ thần kinh chi phối: các bệnh lý của não và
tuỷ sống như viêm, u, chấn thương.
- Bí đái cơ quan do tổn thương giải phẫu thành bàng quang…
Đái buốt (đái đau)
Đái buốt là cảm giác đau rát khó chịu khi đi tiểu, biểu hiện lâm sàng theo từng
mức độ tăng dần từ cảm giác đau nóng rát đến cảm giác buốt như kim châm trong


9
bàng quang và lan ra theo niệu đạo khi đi tiểu, thậm chí có cảm giác đái đau buốt như
lưỡi dao xẻ dọc niệu đạo làm bệnh nhân sợ đi tiểu.
Đái rắt (đái tăng lần)
+ Đái rắt là hiện tượng bệnh nhân đi tiểu liên tục (thời gian giữa 2 lần đi tiểu
< 2 giờ), nhưng mỗi lần đi được ít nước tiểu (dưới 150ml) trong điều kiện bình
thường.
+ Triệu chứng đái tăng lần do có tác nhân kích thích tại đường tiểu dưới như:
viêm bàng quang, sỏi bàng quang, u tuyến tiền liệt.
Đái khó
+ Đái khó là hiện tượng khó tháo nước tiểu trong bàng quang ra ngồi. Do đó
khi tiểu tiện bệnh nhân phải rặn, huy động thêm các cơ thành bụng làm tăng áp lực ổ
bụng hỗ trợ cho sức co bóp của bàng quang.
+ Đái khó thường có một số nguyên nhân như:
- Cản trở sự lưu thông nước tiểu từ cổ bàng quang tới miệng sáo: u tuyến tiền
liệt, sỏi bàng bang hay niệu đạo, hẹp niệu đạo, bệnh cổ bàng quang…

- Do tổn thương hệ thần kinh: bệnh nhũn não, parkinson.
- Do dị tật bẩm sinh thần kinh cơ bàng quang (mất cường tính bẩm sinh cơ
bàng quang).
- Do tâm lý (khi có người khác bên cạnh), tư thế đái khi nằm.
Bí đái
+ Bí đái là tình trạng bệnh nhân có bàng quang căng đầy nước tiểu (có cầu
bàng quang), người bệnh mót đi tiểu dữ dội liên tục ngày một tăng, nhưng không thể
đái được dù trong điều kiện xung quanh bình thường.
- Bí đái có thể xảy ra đột ngột cấp tính (bí đái cấp tính): trong chấn thương đứt
niệu đạo, sỏi niệu đạo, bí đái sau mổ, u tiền liệt tuyến.
- Bí đái cũng có thể xuất hiện từ từ (bí đái mạn tính) sau một thời gian khó đái
do hẹp niệu đạo, u tiền liệt tuyến. Thực chất bí đái mạn tính là tình trạng lượng nước
tiểu dư có ý nghĩa
Chẩn đốn xác định:
- Lâm sàng có cầu bàng quang (+)
- Cận lâm sàng : siêu âm bàng quang căng nước tiểu
Chẩn đoán nguyên nhân: do chấn thương, tắc nghẽn, nhiễm trùng.


10
Chẩn đốn phân biệt:
- Bí tiểu mạn : dựa vào bệnh sử
- Vơ niệu : Lâm sàng khơng có cầu bàng quang + cận lâm sàng siêu âm bàng
quang không nước tiểu.
Cách phịng ngừa bí tiểu:
Tăng cường vận động, tập thể dục đều đặn, chơi thể thao...Không nhịn tiểu quá
lâu.
Không nên ngồi lâu, đặc biệt là với những người có bệnh bàng quang mãn tính.
Điều trị dứt điểm các bệnh viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm tiền liệt tuyến,
bệnh tiểu khung (nếu có).

- Thốt lưu nước tiểu thơng tiểu
- Phịng ngừa biến chứng
- Điều trị nguyên nhân
1.1.3 Cách xử trí:
- Đặt thông tiểu : nên xả nước tiểu chậm và đặt thật vô trùng.
- Đặt thông tiểu sạch ngắt quảng, mở bàng quang ra da tùy từng trường hợp.
- Dùng thuốc lợi tiểu fusosemid, tiêm lợi tiểu, hoặc uống


11

(Website phacdochuabenh.com)
Biểu đồ xử trí bí tiểu số [8]


12
Chương 2
MÔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
2.1. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết trong kỹ thuật thông tiểu
2.1.1. Vai trò của điều dưỡng trong thực hiện quy trình kỹ thuật thơng tiểu
Điều dưỡng là người thực hiện y lệnh, là người sử dụng thực hiện quy trình
đặt ông thông tiểu cho người bệnh và theo dõi nước tiêu 24h là người có cơ hội phát
hiện nhận định đúng và can thiệp,xử trí và thực hiện kỹ thuật chuẩn xác ,nhanh, đảm
bảo vô khuẩn của điều dưỡng sẽ góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng đến kết quả thành
cơng của việc cấp cứu. giúp tránh biến chứng xảy ra, nếu không xửa lý kịp thời bệnh
nhân suy thận… dẫn đến tử vong nhanh chóng rất nguy hiểm đến tính mạng người
bệnh. Vì vậy địi hỏi ĐD khi thực hành chuyên môn cần nắm chắc kiến thức lý thuyết
cũng như thực hành kỹ thuật làm thông tiểu trên người bệnh thật chuẩn xác.
2.1.2.Vai trò của điều dưỡng trong thực hiện quy trình kỹ thuật, theo dõi,chăm
sóc người bệnh đặt ống thông tiểu

Sau khi thực hiện đặt ống thông tiểu phải theo dõi sát người bệnh, vệ sinh ông
thông hàng ngày để phát hiện sớm, kịp thời các dấu hiệu nhiễm khuẩn của người
bệnh.
* Nhận định tình trạng người bệnh
-

Tình trạng lỗ tiểu?

-

Tình trạng bệnh lý: bệnh cấp cứu, phẫu thuật, bệnh về hệ tiết niệu...?

-

Tình trạng bang quang: tức, căng chướng?

-

Thời gian tiểu lần cuối?

-

Đánh giá tình trạng tuần hồn.

-

Đánh giá tình trạng tinh thần.

* Xác định vấn đề chăm sóc
-


Bóng ở đầu ống thơng bị xì khiến ống bị tuột ra ngồi, lúc này cần phải

thay ống thơng tiểu khác.
-

Tắc nghẽn ống.

-

Chảy máu niệu đạo.
-

Ống thông tiểu là một đường dẫn vi khuẩn từ ngoài vào cơ thể. Lưu ống

thơng tiểu trong cơ thể càng lâu thì nguy cơ nhiễm trùng tiểu càng tăng.


13
-

Nếu bóng ở đầu ống khơng nằm trong bàng quang mà nằm trong niệu

đạo, thì khi bóng được bơm căng sẽ gây tổn thương niệu đạo của bệnh nhân. Đã
ghi nhận các trường hợp sẹo hẹp niệu đạo liên quan đến việc đặt ống thông tiểu
không đúng kỹ thuật.
-

Bàng quang co thắt gây đau.


-

Chăm sóc tinh thần

-

Chăm sóc cơ bản

* Theo dõi, chăm sóc
- Tất cả các thao tác với hệ thống ống thông dẫn lưu bàng quang phải tuân thủ
nguyên tắc vô trùng.
- Túi đựng nước tiểu cần chọn loại có van, có vạch định lượng và thường xuyên
xả hết. Hạn chế việc tháo rời túi khỏi ống dẫn lưu.
- Đặt túi đựng nước tiểu ở vị trí thấp để chống trào ngược nước tiểu vào ngược
bàng quang lên niệu quản.
- Uống nhiều nước, bảo đảm lượng nước tiểu khoảng 2 lít/ ngày.
- Khi phát hiện ống thơng bị tắc cần bơm rửa bàng quang bằng bơm tiêm qua
ống dẫn lưu. Thao tác này cần được thực hiện bởi nhân viên y tế.
- Thay ống dẫn lưu mỗi tháng một lần.
- Vệ sinh bộ phận sinh dục ngoài, hậu mơn và lỗ tiểu ngồi thường xun cho
bệnh nhân. Nếu có ống thơng dẫn lưu bàng quang qua xương mu cần đảm bảo vết mổ
khô và sạch, thay băng và vệ sinh vết mổ, tránh vấy bẩn nước tiểu.
- Theo dõi, phát hiện sớm các triệu chứng bất thường như đau bụng, sốt, nước
tiểu có máu, đục, có cặn lắng, mùi hôi bất thường... để kịp thời xử lý.
2.2. Một số nghiên cứu của điều dưỡng về thực hiện quy trình kỹ thuật thơng
tiểu
Tại khoa hồi sức cấp cứu, khoa ngoại, khoa nội 1, nội 2, nội 3, nội 4, cao cấp,
phịng khám, châm cứu
Trực tiếp nhìn và kiểm tra trên thực hiện quy trình kỹ thuật
Theo bảng kiểm 1: Thông Tiểu Nam (Phụ lục 2 )

Theo bảng kiểm 2: Thơng Tiểu Nữ (Phụ lục 2 )
Kết quảnày có thể lý giải, khoa hồi sức cấp cứu và khoa ngoại do bệnh nhân
nhiềukhả năng nắm bắt nhanh nhạy kiến thức, kỹ thuật mới, thực hiện tốt quy trình kỹ


14
thuật thơng tiểu của mình so với khoa cịn lại thì yếu hơn. Thơng qua thực hiện quy
trình này cũng thấy được :
- Độ tuổi 20 - 39 là độ tuổi có khả năng nắm bắt nhanh nhạy kiến thức, kỹ
thuật mới, biết nhìn nhận và dễ thay đổi hành vi, thái độ tốt trong chăm sóc NB, đã
ổn định gia đình và có mục tiêu phấn đấu vươn lên. Tuy nhiên, cịn hạn chế về kinh
nghiệm chun mơn và đặc biệt là kiến thức, kỹ năng về chuyên khoa sâu. Vì vậy,
cần phải rèn luyện thêm về chun mơn để có thể đáp ứng các nhu cầu chăm sóc ngày
càng cao của NB.
- Kết quả này khẳng định, đặc thù của ngành điều dưỡng làm những việc tỉ mỉ,
cẩn thận, nhất là đối với các khoa lâm sàng, đặc tính này phù hợp với nữ giới.
- Kết quả kiểm tra đương nhau giữa đối tượng hợp đồng và biên chế cũng nói
lên cũng khơng có sự chênh lệch về thực hiện quy trình
- Điều dưỡng có trình độ Đại học có kiến thức tốt hơn và kỹ năng thành thạo
hơn trong thực hành là hồn tồn có cơ sở.Vì họ cũng trực tiếp chăm sóc người bệnh,
thường xuyên thực hành các kỹ thuật điều dưỡng, trong khi họ được học lý thuyết
nhiều hơn, hiểu rõ kỹ thuật hơn, đồng thời có xu hướng tự tìm hiểu tài liệu, cập nhật
kiến thức.
Giới thiệu sơ lược về bệnh viện Y học cổ truyền bộ công An
Bệnh viện y học cổ truyền bộ cơng an có địa chỉ tại số 278 Lương Thế Vinh
Trung văn Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội là bệnh viện hạng I đầu ngành về y học cổ
truyền trong lực lượng cơng an nhân dân có nhiệm vụ khám chữ bệnh . kế thừa y học
hiện đại và y học cổ truyền có uy tín cao trong điều trị các bệnh như phục hồi chức năng
sau tai biến mạch máu não, thốt vị đĩa đệm, thối hóa cột sống , cơ khớp các bệnh lý về
hậu môn trực tràng, hỗ trợ điều trị ung thư gan, tim mạch, Zona thần kinh Trong các năm

qua bệnh viện thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa bằng việc kết hợp giữa quân và dân y
trong việc khám chữa bệnh phục vụ nhân dân . số lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y
tế ngày càng được tăng cao đặc biệt năm 2011 đã có gần 5000 thẻ bảo hiểm y tế đăng ký
khám chữa bệnh tại bệnh viện (Phụ lục 3).
a) Về chuyên môn : Kết hợp sáng tạo giữa y học hiện đại và y học cổ truyền
thừa kế hiệu quả các phương pháp chữa bệnh của dân tộc. Bệnh viện đã điều trị được
ca bệnh khó như bệnh lý hậu môn, tiết niệu, tiền liệt tuyến, viêm gan, viêm đa khớp
và thành công bước đầu trong việc hỗ trợ bệnh ung thư… vì vậy trong những năm


15
qua cùng sự phát triển của bệnh viện số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại
bệnh viện ngày càng được tăng cao khơng ngừng năm 2005 có 1.8993 bệnh nhân,
đến năm 2010 có 37.606 bệnh nhân đến năm 2013 đã có 90.976 bệnh nhân đến năm
2013 đã có 90.976 bệnh nhân công suất sử dụng giương đạt 100%(Phụ lục 3).
b) Công tác đào tạo: Để đáp ứng nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ
công tác chuyên môn bệnh viện đã xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực đáp ứng
yêu cầu phát triển trung hạn và dài hạn, trong đó cử đào tạo 16 tiến sỹ, bác sỹ chuyên
khoa II, Thạc sỹ bác sỹ chuyên khoa I 37 đồng chí. Hiện nay số cán bộ đi học chiếm
trên 50% tổ chức 25 lớp chuyên đề như các bệnh lão khoa, hồi sức cấp cứu bệnh viện
còn là cơ sở thực hành và giảng dạy cho các trường Đại học y Hà nội, Học viện y
dược học cổ truyền Việt Nam, trung cấp y Đặng văn ngữ .
c) Công tác nghiên cứu khoa học : công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng
các tiến bộ của khoa học hiện đại trong công tác điều trị phục vụ người bệnh luôn
được đào tạo và nghiên cứu khoa học
Tiền thân là phòng chẩn trị y học dân tộc được thành lập ngày 28/06/1986
trong tiến trình xây dựng và trưởng thành đến nay bệnh viện y học cổ truyền có quy
mơ là 500 giường nội trú với 20 khoa phịng được trang thiết bị hiện đại cùng 60 đề
tài nghiên cứu khoa học trong đó nhiều đề tài cấp bộ , hàng trăm sáng kiến kỹ thuật
, kỹ thuật ứng dụng và công tác điều trị.

d) Hợp tác quốc tế : Trong những năm qua bệnh viện đã cưa nhiều đoàn sang
học tập trao đổi kinh nghiệm tại các nước như Nga, Nhật bản , Hàn quốc, trung quốc
, đài loan và đón nhiều đồn các nước đến thăm và làm tại bệnh viện.(Phụ lục 3).


16
đ) Một số thành tích khen thưởng chính của bệnh viện y học cổ truyền Bộ
Công an:
- Huân chương bảo vệ tổ quốc hạng nhì năm 2011
- Huân chương bảo vệ tổ quốc hạng 3 năm 2010
- Băng khen của thủ tướng chính phủ năm 2006
- 07 năm liền được tặng cờ thi đua của Bộ Công an (2008-2013) và nhiều hình
thức khen thưởng khác. 01 thày thuốc nhân dân, 01 thày thuốc ưu tú, 04 chiến sĩ thi
thua toàn lực lượng công an nhân dân, 06 cá nhân được tặng giải thưởng “Hải thượng
lãn ông” Hằng trăm cá nhân được tặng bằng khen
f) Chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
Trong các năm qua, bệnh viện luôn thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe
cộng đồng theo chủ trương của đăng và nhà nước về chiến lược bảo vệ sức khỏe trong
tình hình mới bệnh viện đã tổ chức khám cấp thuốc miễn phí cho hàng trăm ngàn
người tại địa phương vùng sâu vùng xa như thanh hóa , nghệ an, lai châu, hịa bình…
Đặc biệt phối hợp với đơn vị nghiệp vụ tham gia khám sức khỏa cho đồng bào dân
tộc.(Phụ lục 3)
Thực trạng thực hiện quy trình thơng tiểu của Điều dưỡng cho bệnh nhân tai
biến mạch máu não
Đối tượng khảo sát và phương pháp thu thập số liệu
Để đánh giá thực trạng thực hiện kỹ thuật thông tiểu của ĐD bệnh viện bộ
công an tôi đã xây dựng bộ câu hỏi và phỏng vấn trực tiếp các ĐD để thu thập số liệu.
Đối tượng khảo sát:toàn bộ ĐDlàm việc tại tất cả 20 khoalâm sàng trong bệnh
viện trong thời điểm khảo sát.
Tiêu chí lựa chọn:

-

ĐD làm việc tại tất cả 20 khoa lâm sàng tại bệnh viện trong thời gian

từ 10/6/2020 đến hết 10/6/2020, có mặt tại khoa làm việc trong ngày tiến hành phỏng
vấn, bao gồm cả ĐD trong biên chế và hợp đồng.
-

Tự nguyện đồng ý tham gia

Tiêu chí loại trừ:
-

ĐD khơng có mặt tại khoa làm việc trong ngày tiến hành phỏng vấn

(nghỉ bù, nghỉ phép, đi học, ốm đau, thai sản....).
-

ĐD đang học việc tại các khoa trong bệnh viện.


×