Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

TL môn QLCLGD thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.93 KB, 21 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
************************

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN: QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC GIÁO DỤC.
Họ tên học viên: Trần Trung Thành
Nơi công tác: THCS Cao Dương.
Lớp: 1-K24
Họ tên giảng viên:TS. Trịnh Văn Cường

Hà Nội, tháng 8/ 2021


2

Mục lục

UBND HUYỆN THANH OAI
TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG
Số :……/KHCL-THCS

CỘNG HÒA HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Thanh Oai, ngày …..tháng….năm 2021

KẾ HOẠCH
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG
GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030
LỜI NĨI ĐẦU
 Giới thiệu sơ bộ về Trường



+ Tên trường : Trường THCS Cao Dương
+ Năm thành lập : 1962
+ Địa điểm : Số 108, Thôn Mới, xã Cao Dương, huyện Thanh Oai, Tp Hà
Nội.
+ Cơ quan ra QĐ thành lập : UBND huyện Thanh Oai
+ Chức năng chính :
 Là cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân. Trường có tư cách pháp nhân, có
tài khoản và con dấu riêng.
 Là cơ quan chuyên môn, giúp UBND huyện Thanh Oai thực hiện quản lý nhà nước
về giáo dục ở địa phương theo quy định của chính phủ. Đồng thời chịu sự quản lý
của phịng GD Thanh Oai về chun mơn, nghiệp vụ theo sự quản lý của Sở giáo
dục và đào tạo TP Hà Nội.
+ Nhiệm vụ và quyền hạn chính :
 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương
trình giáo dục phổ thơng dành cho cấp THCS do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào
tạo ban hành. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục, nguồn lực và
tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
 Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.


3
 Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh

theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi được phân công.
 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với
gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
 Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà










nước.
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.
Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất lượng giáo dục.
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
+ Tóm tắt thành tích chung:
Tổng số CBGVNV: 43 trong đó:
- Nam: 10; Nữ:: 33 ; Đảng viên: 26
- Biên chế: 40; Hợp đồng 68: 3 ; Nhân viên: 7
- Có hộ khẩu tại địa phương: 30 ; Ngoài địa phương: 13
Tổng số học sinh tồn trường: 702 trong đó:
- Khối 9 : 168
- Khối 8 :175
- Khối 7: 179 - Khối 6 : 180
Về giáo viên:
- GVG cấp tỉnh (TP): 1
- GVG cấp huyện: 5
Về học sinh:
- Số HSG cấp tỉnh (TP): 1
- Số HSG cấp huyện: 50
- Số HSG toàn diện (cấp trường): 180
- Tỷ lệ HS lên lớp: 98 .% ; TN THCS:100%; Thi đỗ vào lớp 10 THPT: 60%
- Xếp loại 2 mặt giáo dục:

Tốt ( Giỏi)
Khá
Trung bình
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
HK
602
85,7
69
10,3
31
4
0
0
0
0
HL
180
25,6
270

38,4
250
35,72
2
0,28
0
0
 Về tập thể:
- Trường đạt danh hiệu: TTLĐ tiên tiến
- Chi bộ đạt danh hiệu: Trong sạch vững mạnh
- Chi đoàn đạt danh hiệu: Chi đoàn vững mạnh
- Liên đội đạt danh hiệu: Liên đội vững mạnh cấp huyện
 Các căn cứ, cơ sở pháp lý xây dựng văn bản kế hoạch chiến lược:
Căn cứ Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục của UBND huyện Thanh
Oai giai đoạn 2021 – 2025 và tầm nhìn năm 2030;
Căn cứ Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục của Phòng GD&ĐT Thanh
Oai giai đoạn 2021 – 2025 và tầm nhìn năm 2030;
Căn cứ vào Thông tư 32/2020/TT-BGD&ĐT ngày 15 tháng 9 năm 2020, ban
hành Điều lệ trường THCS và THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học.


4

Căn cứ vào tình hình thực tế kết quả giáo dục tồn diện trong những năm
gần đây và tình hình đội ngũ, cơ sở vật chất, các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục
hiện tại của trường THCS Cao Dương;
 Mục đích xây dựng văn bản kế hoạch chiến lược :
Mơ tả bức tranh tồn cảnh của nhà trường giai đoạn 2021-2025 và đến năm
2030. Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đề ra biện pháp để hoàn thiện bức tranh đó
theo hướng tích cực nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra.

 Quá trình xậy dựng văn bản kế hoạch chiến lược của nhà trường:
Xây dựng Dự thảo Kế hoạch chiến lược → Lấy ý kiến đóng góp của Hội
đồng sư phạm nhà trường → Phê duyệt cấp trên → Công bố Chiến lược.
 Sự tham gia của các cá nhân, tập thể của nhà trường các cơ quan quản lý,
chuyên gia tư vấn xây dựng kế hoạch chiến lược:
Bản Kế hoach chiến lược phát triển này được sự tham gia cộng tác của tập
thể hội đồng sư phạm nhà trường, UBND xã Cao Dương, Phòng GD&ĐT Thanh
Oai và phê duyệt của UBDN huyện Thanh Oai.
 Giá trị của văn bản kế hoạch chiến lược trong công tác tổ chức và quản lý
phát triển nhà trường trong giai đoạn tới:
Đây là cơ sở pháp lý để nhà trường và các tổ chức có liên quan thực hiện các
nhiệm vụ nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đã đề ra.
 Giá trị sử dụng của văn bản kế hoạch chiến lược.
Bản Kế haoch chiến lược này được áp dụng trong giai đoạn 2021-2025 đếnn
năm 2030 và những năm tiếp theo. Trong q trình thực hiện có thể điều chỉnh sao
cho phù hợp với thực tế từng giai đoạn.
PHẦN I- PHÂN TÍCH BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG NHÀ TRƯỜNG
1.1. Bối cảnh bên ngoài :
1.1.1. Cơ hội bên ngoài :
- Xã đã được UBND huyên phê duyệt Kế hoạch xây dựng nông thôn mới nâng cao
nên nhà trường được sự quan tâm rất lớn từ chính quyền các cấp.
- Nhiều năm gần đây đời sống kinh tế người dân địa phương phát triển nên đại đa
số họ rất quan tâm đến việc học hành của con em mình.
- Tình hình an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn xã rất ổn định và
đảm bảo nghiêm túc.
- Trên địa bàn xã có một số doanh nghiệp, cơ sở giáo dục tư thục, trung tâm dạy
học cũng góp phần phát triển giáo dục địa phương.


5


- Hệ thống cơ sở hạ tầng địa phương như: đường xá, đèn điện chiếu sáng nơi công
cộng, y tế …rất thuận tiện và an toàn cho việc đi lại của học sinh.
- Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 mang tính chất mở.
1.1.2. Thách thức bên ngồi :
- Trong giai đoạn này, dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp, khó lường.
- Vẫn cịn một số gia đình cả bố và mẹ đều đi làm ăn xa, rất ít khi về nhà để con em
ở nhà với ông bà già hoặc ở một mình, thiếu sự quan tâm.
- Trên địa bàn xã vẫn cịn tệ nạn về ma túy, nó có xu hướng xâm nhập vào đối
tượng là học sinh THCS.
- Tình hình dân số trong xã trong 5 năm tới sẽ tăng,
- Chương trình GDPT 2018 tuy mang tính mở nhưng lại địi hỏi tính linh hoạt, yếu
tố Cơng nghệ tương đối cao.
1.2. Bối cảnh bên trong :
1.2.1. Cơ hội bên trong :
- Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đồn kết, nhiệt tình trong cơng việc.
- 80% giáo viên có bằng đại học và có giáo viên đạt dạy giỏi cấp thành phố.
- Ý thức đạo đức của học sinh cơ bản tốt.
- Hiện tại cơ sở vật chất nhà trường đáp ứng được yêu cầu chương trình GDPT
1.2.2. Thách thức bên trong :
- Giáo viên khơng đủ theo phân môn; một số giáo viên sẽ nghỉ hưu trong những
năm tới.
- Cơ sở vật chất sẽ xuống cấp trong những năm tới.
- Nguy cơ học sinh bị lơi kéo bởi các tệ nạn xã hội là có.
- Chất lượng học sinh nói chung và chất lượng thi vào lớp 10 sẽ giảm.
1.3. Đánh giá thực trạng nhà trường hiện nay :
1.3.1. Những mặt mạnh của nhà trường :
Trên cơ sở bối cảnh bên ngoài, bối cảnh bên trong và điều kiện thực tại về
cơ sở vật chất, nhân lực, tài chính đánh giá mặt mạnh của nhà trường như sau :
1. Về tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của Chương

trình giáo dục phổ thông: Đáp ứng đủ theo yêu cầu của CTGDPT 2018.
2. Về quản lý giáo dục, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động
giáo viên, cán bộ, nhân viên: Hệ thống bộ máy tổ chức của nhà trường đảm bảo
thống nhất, chặt chẽ, đầy đủ theo quy định của Luật giáo dục và Điều lệ trường
THCS.
3. Về tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý
học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Đảm bảo đúng quy trình, thủ
tục, quy định của Bộ GD&ĐT.


6

4. Về thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng: Hàng
năm đều hồn thàng cơng tác phổ cập giáo dục 100%.
5. Về huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục: Đảm bảo
đúng nguyên tắc, trình tự, thủ tục của Điều lệ trường THCS và các Cơ quan có liên
quan.
6. Về quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định
của Nhà nước: Thực hiện tốt theo quy định của Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ
KH&ĐT.
7. Về tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội:
Thực hiện tốt theo Chương trình GDPT 2018 về hoạt động giáo dục trải nghiệm.
8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường: Đạt Chuẩn quốc gia mức
độ 2.
1.3.2. Những mặt yếu của nhà trường :
1. Về tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của Chương
trình giáo dục phổ thông: Tuy đáp ứng đủ theo yêu cầu của Chường trình GDPT
2018 nhưng chưa thực sự chất lượng, đặc biệt là yếu tố CNTT.
2. Về quản lý giáo dục, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động

giáo viên, cán bộ, nhân viên: Công tác tuyển dụng và điều động CB, GV, NV còn
phụ thuộc vào cấp trên.
3. Về tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trường, quản lý
học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Công tác tuyển sinh trực
tuyến cịn gặp khó khăn.
4. Về thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng: Đội
ngũ, kinh phí dành cho cơng tác PCGD cịn ít.
5. Về huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục: Việc huy
động các nguồn lực ngoài ngân sách còn chưa khai thác hết tiềm năng thực tế của
địa phương.
6. Về quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định
của Nhà nước: Việc mua sắm, bổ sung trang thiết bị phục vụ giảng dạy còn chưa
được tự chủ.
7. Về tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội:
Các hoạt hoạt động xã hội còn chưa phong phú, đa dạng.


7

8. Tự đánh giá chất lượng giáo dục của nhà trường: Tuy Đạt Chuẩn quốc gia
mức độ 2 nhưng về CSVC còn chưa đảm bảo đúng chất lượng thực sự.
1.4. Đánh giá chung :
Bên cạnh những cơ hội là điều kiện thuận lợi để nhà trường đạt mục tiêu
giáo dục thì vẫn cịn khơng ít thách thức là những khó khăn mà nhà trường cần
phải giải quyết nhằm thực hiện mục tiêu trên. Đó là cơ sở để nhà trường xây dựng
Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021 – 2025, tầm nhìn năm
2030 đồng thời có được các biện pháp cụ thể để thực hiện hiện lược đó.
1.5.Phân tích các vấn đề chiến lược phát triển nhà tr ường :
* Trên cơ sở đã phân tích, giai đoạn 2021-2025, tầm nhìn năm 2030 nhà

trường cần tập trung giải quyết một số vấn đề sau :
- Phát triển đội ngũ về số lượng và chất lượng.
- Tăng cường đầu tư, bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ
giảng dạy.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
- Chú trọng chất lượng học sinh giỏi và học sinh thi vào lớp 10.
* Trong đó : Ưu tiên Phát triển chất lượng đội ngũ đặc biệt là kỹ năng sử
dụng CNTT ; đầu tư CSVC, trang thiết bị dạy học ; chất lượng học sinh giỏi, học
sinh thi vào lớp 10 THPT.
* Lý do :
+ Theo yêu cầu của CTGDPT 2018 và diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 đòi
hỏi việc sử dụng CNTT trong dạy và học là cấp thiết.
+ Việc tuyển chọn GV không thuộc thẩm quyền của nhà trường nên việc đủ GVcho
tất cả các môn học là khó khăn. Do đó việc bồi dưỡng chun mơn cho GV là cần
thiết.
+ Thực tế nhân dân đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường bằng kết quả học sinh
thi vào lớp 10 và học sinh giỏi.
+ Để đáp ứng được chất lượng thì CSVC phải đảm bảo để GV và học sinh có điều
kiện dạy tốt- học tốt.
* Dự kiến thời gian thực hiện :
- Hoàn thành trước năm 2025


8

PHẦN II - SỨ MẠNG, TẦM NHÌN VÀ CÁC GIÁ TRỊ
2.1 Sứ mạng (Mission)
Xây dựng môi trường học tập an tồn, nề nếp, kỷ cương, có đủ các điều kiện về
cơ sở vật chất, trang thiết bị học tập để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển năng
lực và sở trường bản thân.

2.2.Giá trị cơ bản (Values Scan)
Nhà trường mà ở đó tát cả mọi người đều có tinh thần trách nhiệm, tinh thần sáng
tạo, hợp tác chặt chẽ và có chí tiến thủ.
2.3.Tầm nhìn (Vision)
Trường sẽ đạt Tập thể Tiên tiến xuất sắc, đạt Chuẩn quốc gia mức độ 3; Đội
ngũ CBGVNV đạt chuẩn và trên chuẩn 100%; mỗi học sinh sẽ trở thành cá nhân
tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và lao động.
PHẦN III - MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC
3.1. Mục tiêu chung:
* Giai đoạn 2021-2025:
- Xây dựng đội ngũ có trình độ đại học đúng chun ngành 100%; có tinh thần
trách nhiệm, đồn kết, tâm huyết với nghề; linh hoạt, nhạy bén và sáng tạo trong
công việc; đáp ứng được yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh. Giáo dục học sinh có
tinh thần hợp tác; có tinh thần chủ động, sáng tạo và ý chí vươn lên trong mọi
hồn cảnh.
- Xây dựng môi trường sư phạm hiện đại, an tồn, có đủ cơ sở vật chất tối thiểu
theo CTGDPT 2018 để học sinh phát triển năng lực, sở trường bản thân; thầy cơ
hạnh phúc, trị hạnh phúc; trường được nhân dân tin tưởng và yêu mến.
* Đến năm 2030: Nhà trường thật sự có đội ngũ chất lượng; học sinh chất
lượng; CSVC chất lượng đáp ứng đầy đủ yêu cầu Chương trình GDPT 2018 trong
thời đại 4.0
3.2. Các mục tiêu cụ thể
3.2.1.Về tổ chức các hoạt động dạy học (thực hiện Chương trình giáo dục phổ
thơng 2018)
3.2.1.1 Về chất lượng bài giảng:


9
-


Giai đoạn 2021-2025:

+ 100% giáo án được xây dựng theo Công văn 5512 ngày 18/12/2020 của Bộ
GD&ĐT và CV 2613 ngày 23/6/2021 của Bộ GD&ĐT với lộ trình năm 2022 đối
với lớp 6; năm 2023 đối với lớp 7; năm 2024 đối với lớp 8 và năm 2025 đối với
lớp 9.
+ Hàng năm 100% các giờ thao giảng của GV có sử dụng CNTT và đạt từ loại Khá
trở lên
+ Hàng năm mỗi tổ chun mơn có từ 2-3 bài giảng E-learning gửi lên Webside
của trường.
-

Đến năm 2030: 100% giáo án được xây dựng đúng theo CV 5512; các giờ thao
giảng đạt từ Khá trở lên; mỗi giáo viên có 2 bài giảng E-learning gửi lên Webside
của trường.
3.2.1.2. Về chất lượng SH CM:
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Thực hiện đúng Công văn 5555 ngày 08/10/2014 của Bộ GD&ĐT
+ 100% tổ, nhóm chun mơn có sổ sinh hoạt, ln đổi mới hình thức sinh hoạt.
- Đến năm 2030: Mỗi nhóm chun mơn thực hiện đúng 2 lần/tháng và đảm
bảo thực chất và nghiêm túc theo CV 5555 nói trên của Bộ GD&ĐT.
3.2.1.3. Về kiểm tra đánh giá HS:
- Giai đoạn 2021-2025:
- 100% các môn học thực hiện đúng TT 26 ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT.
- Đến năm 2030:
- 100% các môn học thực hiện đúng TT 26 ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT.
- Hình thức phong phú, đa dạng, kết quả phải thực chất, phản ánh đúng thực trạng,
khơng vì thành tích.
3.2.1.4. Về quản lý việc dạy thêm học thêm:

- Giai đoạn 2021-2025:
+ Thực hiện đúng Quyết định 22 ngày 25/6/2013 của UBND TP Hà Nội và các quy
định khác của ngành.
+ Quản lý thu – chi tiền học thêm đúng mục đích.
+ Khơng có tình trạng dạy thêm-học thêm tràn lan.
- Đến năm 2030: Chỉ dạy thêm-học thêm trong nhà trường các môn theo yeu
cầu của phụ huynh học sinh.
3.2.2.. Về tổ chức các hoạt động học tập và rèn luyện
3.2.2. 1- Tổ chức việc học tập các bộ mơn văn hóa;
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Thực hiện đúng các yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 theo lộ trình thay sgk
từ lớp 6 đến lớp 9 hàng năm.


10

- Đến năm 2030:
+ Tất cả các bộ môn văn hóa được dạy đầy đủ từ lớp 6 đến lớp 9 đúng theo
CTGDPT 2018.
3.2.2.2- Tổ chức các hoạt động giáo dục khác;
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Thực hiện đúng các yêu cầu của Chương trình GDPT 2018 theo lộ trình thay sgk
từ lớp 6 đến lớp 9 hàng năm.
- Đến năm 2030:
+ Tất cả các hoạt động giáo dục khác đều được tổ chức đầy đủ từ lớp 6 đến lớp 9
đúng theo CTGDPT 2018.
3.2.2.3- Đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS.
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Được đánh giá cơng bằng, khác quan, chính xác trên cơ sở TT 26 ngày
26/8/2020 của Bộ GD&ĐT và theo chỉ đạo hàng năm.

- Đến năm 2030:
+ Tiếp tục thực hiện đánh giá cơng bằng, khác quan, chính xác trên cơ sở TT 26
ngày 26/8/2020 của Bộ GD&ĐT và theo chỉ đạo hàng năm.
+ Tất cả học sinh tự đánh giá được quá trình học tập và rèn luyện của mình.
3.2.3. Về xây dựng đội ngũ CB, VC (Quản lý, đánh giá sử dụng, đào tạo, bồi
dưỡng, tuyển dụng,điều động giáo viên,CB,VC;)
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Đủ số lượng theo nhu cầu hàng năm. Chú trọng chất lượng giáo viên các khối
6,7,8,9 theo lộ trình các năm 2020, 2023, 2024, 2025. Cụ thể:
Năm học
Số lớp
Số HS
Số CBQL
Số GV
Số NV
2021-2022
20
700
3
43
8
2022-2023
20
702
3
46
8
2023-2024
22
770

3
48
8
2024-2025
24
840
3
48
8
2025-2026
24
845
3
48
8
Đến 2030
25
875
3
50
8
- Đến năm 2030:
+ Số CB, giáo viên là: 50; nhân viên: 10 trong đó HĐ 68 là 4.
+ Số lớp : 25 (Khối 6 = 5; khối 7 = 5; khối 8 = 5; khối 9 = 5). Số học sinh: 875
+ 100% đạt chuẩn trình độ Đại học trở lên và phải đáp ứng được yêu cầu CTGDPT
2018 đặc biệt là kỹ năng sử dụng CNT.
3.2.4. Về huy động các nguồn lực Tài chính, CSVC-TB hạ tầng kỹ thuật (thơng
tin, thư viện, cơ sở dữ liệu, các nguồn đầu tư và tài trợ...)
- Giai đoạn 2021-2025:
+ CSVC, tài chính đáp ứng đủ và có chất lượng theo CTGDPT 2018.



11

+ Có 6 phịng bộ mơn đủ tiêu chuẩn, 22 phòng học đủ điều kiện về chuẩn, thư viện
tiên tiến cấp huyện.
- Đến năm 2030:
+ Có 6 phịng bộ mơn đủ tiêu chuẩn, 24 phòng học đủ điều kiện về chuẩn, thư viện
tiên tiến cấp tỉnh, CSVC đầy đủ và chất lượng đáp ứng đầy đủ theo CTGDPT
2018.
3.2.5. Về nâng cao chất lượng gd và tự kiểm định chất lượng giáo dục
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Giữ vững danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, đứng thứ 11/21 trường trong
huyện. Kiểm đinh CLGD mức độ 2
- Đến năm 2030:
+ Giữ vững danh hiệu tập thể lao động tiên tiến, phấn đấu đứng thứ 8/21 trường
trong huyện. Kiểm đinh CLGD mức độ 3
3.2.6. Về xây dựng quan hệ nhà trường - GĐ – XH
- Giai đoạn 2021-2025:
+ Thực hiện đúng quy định của TT 55/2011 của Bộ GD&ĐT
+ Ban đại diện Hội cha mẹ học sinh được xây dựng và hoạt động tích cực, dân chủ
và cơng khai.
+ 80% gai đình học sinh có phương tiện điện tử trao đổi thơng tin hai chiều
- Đến năm 2030:
+ Tiếp tục thực hiện đúng quy định của TT 55/2011 của Bộ GD&ĐT
+ 100% gia đình học sinh có phương tiện điện tử để trao đổi thông tin hai chiều.
3.2.7. Về xây dựng môi trường GD
- Giai đoạn 2021-2025: Xây dựng nhà trường văn hóa, an tồn, xanh, sạch.
- Đến năm 2030: Xây dựng nhà trường văn hóa, an tồn, xanh, sạch. đẹp
3.2.8. Về Tổ chức bộ máy và quản lý điều hành các hoạt động nhà trường…

- Giai đoạn 2021-2025:
Nhà trường có đủ các phịng học, phịng bộ mơn, các phịng chức năng theo
Chuẩn quốc gia.
- Đến năm 2030:
Nhà trường có đủ các phịng học, phịng bộ mơn, các phịng chức năng theo
Chuẩn quốc gia và được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết.
PHẦN IV - CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC
4.1. Nâng cao chất lượng Dạy học/GD, đáp ứng yêu cầu của sự nghi ệp giáo
dục:
- Thực hiện nghiêm túc việc đổi mới căn bản trong giáo dục theo Chương
trình giáo dục phổ thơng 2018. Q trình giáo dục thực hiện đúng theo các Công
văn hướng dẫn của BGD&ĐT. Cụ thể như sau:


12

+ Giáo án bài dạy: Công văn 5512 ngày 18/12/2020 và Cơng văn 2613 ngày
23/6/2021
+ Sinh hoạt tổ, nhóm chun môn: Công văn 5555 ngày 08/10/2014
+ Đánh giá học sinh: Thông tư 26 ngày 26/8/2020 kết hợp TT 58 ngày
12/12/2011 và TT 22 ngày 20/7/2021
- Chú trọng giáo dục các kỹ năng thực hành trong cuộc sống cho học sinh
- Xây dựng trường học an toàn – văn minh.
4.2. Xây dựng và phát triển đội ngũ GV, CBQLGD đáp ứng yêu cầu phát tri ển
của nhà trương trong giai đoạn mới:
- Tích cực chủ động tham mưu, đề xuất UBND huyện điều động đủ số lượng
GV tất cả các bộ môn theo nhu cầu thực tế từng năm học.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn nghiệp vụ cho giáo
viên, nhân viên đáp ứng được theo yêu cầu của Chương trình GDPT 2018.
- Đẩy mạnh các phong trào thi đua, đặc biệt chú trọng phong trào “dạy tốt”,

các ý tưởng sáng tạo trong dạy học.
- Cải tiến nội dung và hình thức các hoạt động của Cơng đồn nhà trường.
4.3. Huy động nguồn lực tài chính và phát triển CSVC và h ạ t ầng kỹ thu ật:
- Tăng cường các nguồn lực tài chính trong và ngồi ngân sách.
- Tích cực tham mưu và đề xuất cính quyền các cấp đầu tư cơ sở hạ tầng đặc
biệt là phòng học đảm bảo đủ, đúng tiêu Chuẩn quốc gia theo TT 18 ngày
22/8/2018 của Bộ GD&ĐT.
4.4. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông:
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng kỹ năng CNTT cho CBGV và NV đảm bảo
100% có CC tin học cơ bản theo TT 03 ngày 11/3/2014 của Bộ TT&TT
- Tăng cường đầu tư thiết bị CNTT trong hoạt động giáo dục, hoạt động
trang Webside của nhà trường.
- Đẩy mạnh phong trào xây dựng bài giảng điện tử, bài giảng E-learning
4.5. Đẩy mạnh công tác thông tin xây dựng th ương hiệu Nhà tr ường:
- Tăng cường công tác quảng quá sản phẩm của nhà trường bằng nhiều hình thức
đặc biệt là trên wibside theo địa chỉ: />- Tập trung ưu tiên đầu tư công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và công tác ôn thi
vào lớp 10 THPT.


13

4.6. Quan hệ với cộng đồng:
- Tích cực chủ động xây dựng các mối quan hệ từ nhiều phía đối với Hội CMHS
và các tổ chức bên ngoài nhà trường nhằm tạo điều kiện tốt về CSVC.
- Xây dựng cơ chế kêu gọi đầu tư từ mọi tổ chức và cá nhân bên trong và ngoài
nhà trường.
4.7. Lãnh đạo và quản lý:
- Xây dựng tập thể lãnh đạo và quản lý nhà trường thống nhất về quan điểm
mục tiêu giáo dục và công tác chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường.
PHẦN V - TỔ CHỨC THỰC HIỆN VÀ GIÁM SÁT, ĐÁNH GIÁ KẾ

HOẠCH VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
5.1. Tổ chức thực hiện kế hoạch chiến lược
5.1.1. Tuyên truyền và thông tin phổ biến, nâng cao nhận thức Kế hoạch
chiến lược phát triển giáo dục của nhà trường trên webside, đài phát thanh của xã,
hội nghị viên chức hàng năm, niêm yết cơng khai tại văn phịng nhà trường;
5.1.2 Phân công nhiệm vụ cụ thể như sau:
* Đối với BGH:
- Xây dựng chiến lược phát triển của nhà trường giai đoạn 2020-2025 và tầm nhìn
đến 2030.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hịên các mục tiêu chiến lược đã đề ra trong
từng thời gian cụ thể.
- Tổ chức triển khai kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà
trường, cùng Ban chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
- Cụ thể hóa chiến lược phát triển nhà trường trong kế hoạch từng năm học và chỉ
đạo thực hiện.
* Đối với tổ chuyên môn và các bộ phận trong nhà trường
- Căn cứ kế hoạch chiến lược phát triển, kế hoạch năm học của nhà trường để xây
dựng kế hoạch hoạt động cụ thể theo tuần, tháng, năm và từng đợt thi đua.
- Tham mưu việc phân công lao động hợp lý dựa trên nguồn lực, khả năng và trách
nhiệm của từng thành viên.
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch năm học của các thành viên. Đánh giá
tình hình thực hiện kế hoạch.


14

- Trong quá trình thực hiện cần thường xuyên kiểm tra, đóng góp ý kiến với lãnh
đạo nhà trường để có giải pháp phù hợp nâng cao hiệu quả cơng việc.
* Đối với giáo viên, nhân viên
- Thực hiện kế hoạch công tác cá nhân theo từng năm học. Đề xuất các giải pháp

để thực hiện kế hoạch chung của nhà trường.
- Khơng ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Phấn đấu trở
thành giáo viên, nhân viên giỏi là tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo cho học
sinh noi theo.
- Phát huy tinh thần vượt khó vươn lên, ln có khát vọng được đóng góp sức
mình vào sự phát triển của nhà trường.
* Đối với học sinh
- Ra sức học tập, rèn luyện bản thân vượt khó, vươn lên trong học tập và cuộc
sống.
- Tích cực tham gia các hoạt động đồn thể, rèn kỹ năng sống để sau này ra trường
có vốn sống cần thiết cho mình và là người cơng dân tốt.
* Đối với ban đại diện cha mẹ học sinh và phụ huynh học sinh
- Phối hợp với nhà trường, giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh các giá trị cơ bản
trong hệ thống các giá trị trong chiến lược đã vạch ra.
- Ln có những ý kiến tham mưu, đóng góp về tinh thần và vật chất, giúp đỡ và
ủng hộ nhà trường về mọi mặt. Cùng nhà trường hoàn thành các mục tiêu chủ yếu
của chiến lược.
5.1.3. Lộ trình cụ thể:
Giai đoạn
Nội dung thực hiện
Tháng 12/2020
Xây dựng Kế hoạch chiến lược
Tháng 02/2021
Đề nghị UBND các cấp phê duyệt Chiến lược
2021-2023
Củng cố, hoàn thiện về đội ngũ và CSVC
2023 -2025
Đạt chuẩn quốc gia mức độ 2
2030
Đạt chuẩn quốc gia mức độ 3

5.1.4. Chế độ báo cáo:
- Các bộ phận và cá nhân có liên quan có trách nhiệm báo cáo bằng văn bản
với BGH vào trước ngày 15 tháng 12 hàng năm.
- Trong q trình thực hiện có vấn đề gì phải có trách nhiệm thảo luận, bàn bạc
cùng nhau đưa ra biện pháp thống nhất.
5.2. Chỉ tiêu cụ thể:
5.2.1. Phát triển qui mô, chất lượng giáo dục:
Năm học

Số lớp

Số HS

Số CBQL

Số GV

Số NV


15

2021-2022
20
700
3
2022-2023
20
702
3

2023-2024
22
770
3
2024-2025
24
840
2
2025-2026
24
845
2
Đến 2030
25
875
2
5.2.2. Quy mô và chất lượng, hiệu quả, kết quả;

Năm học

Số HSG

Số HSG TP

40
43
45
46
48
50


Số HSG TD

huyện
2021-2022
1
44
180
2022-2023
1
45
180
2023-2024
1
46
185
2024-2025
2
47
185
2025-2026
2
50
190
Đến 2030
3
53
200
5.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý:
Năm học

Mục
CBQL
TSGV
Tốn
Văn
Anh

Hóa
Sinh
Sử
Địa
GDCD
CN
TD

8
8
8
8
8
8

Tỷ lệ HS vào
lớp 10 CL
60%
62%
62%
65%
70%
80%


2021-2022

2022-2023

2023-2024

2024-2025

2030

3
40
5
5
4
2
2
2
2
2
2
2
2

3
43
5
5
5

3
2
3
2
2
2
2
2

3
45
5
5
5
3
2
3
3
2
2
2
2

2
46
5
5
5
3
3

3
3
2
2
2
3

2
50
6
6
5
3
3
3
3
3
2
2
3

ÂN

1

1

1

1


2

MT
TPT Đội
NV

1
0
8

1
0
8

1
1
8

1
1
8

2
1
8

5.2.4. Đổi mới phương pháp dạy - học, ứng dụng CNTT:
Tổ CNTT nhà trường có trách nhiệm tổ chức 2 buổi/ năm học về kỹ năng tin
học trong giảng dạy cho giáo viên. Lựa chọn và đăng bài lên webside của nhà

trường. Sưu tầm và hướng dẫn sử dụng các dịch vụ phần mềm phục vụ giảng dạy
và học tập


16

5.2.5. Thu - chi và phân phối, phân bổ các nguồn lực;
Hàng năm chi 20% - 25% tổng ngân sách cho các hoạt động giáo dục trong
nhà trường
5.3. Tổ chức giám sát và đánh giá việc th ực hiện và kết quả :
Các đồng chí tổ trưởng các tổ chuyên mơn và trưởng các đồn thể có trách
nhệm đơn đốc, giám sát việc thực hiện Kế hoạch chiến lược của các thành viên
trong tổ và báo cáo bằng văn bản kết quả giám sát với BGH vào trước ngày 15
tháng 12 hàng năm.
PHẦN VI - PHỤ LỤC
6.1.Các thông tin, tài liệu dự báo có liên quan;
- Số liệu dân số trong độ tuổi của xã năm 2012
- Dự báo dân số trong độ tuổi của xã năm 2025 và năm 2030.
6.2.Số liệu thống kê về CLGD của nhà trường trong 5 năm gần đây;
Năm học
SL
HSGTP
SL
HSG Huyện
G
K
XL
HL
TB
(%)

Y
K
T
K
XL
HK
TB
(%)
Y
K

2016-2017

2017-2018

2018-2019

2019-2020

2020-2021

0

0

2

1

1


40

42

43

46

44

22
45
30
3
0
82
15
3
0
0

23
44
31
2
0
84
12
4

0
0

22
41
34
3
0
82
15
3
0
0

24
42
33
1
0
85
13
2
0
0

24
40
35
1
0

91
7
2
0
0

6.3. Các văn bản pháp quy của các cấp quản lý và của nhà tr ường có liên
quan.
- Kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục huyện Thanh Oai giai đoạn 2021 –
2025 và tầm nhìn năm 2030.
- Kế hoạch xây dựng trường Chuẩn quốc gia giai đoạn 2021- 2025 của trường
THCS Cao Dương.


17

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ GD&ĐT, các Thông tư hướng dẫn chuyên môn ;
2. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ
X của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
3. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ
XI của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.3. Luật Giáo dục 2005 (được sửa
đổi, bổ
4. Học viện quản lý giáo dục (2013), Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục,
Hà Nội.
5. Bùi Minh Hiền (chủ biên) (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm,
Hà Nội.
6. Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý
giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.
7. UBND huyện Thanh Oai, Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2021-2015

và tầm nhìn năm 2030;



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×