Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi vào lớp 10 môn SINH HỌC (chuyên LÊ HỒNG PHONG,NAM ĐỊNH Năm 2018-2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.58 KB, 8 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018-2019
Môn thi: SINH HỌC (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm: 02 trang)

Câu 1. (1,0 điểm)
Nêu nội dung quy luật, mối quan hệ giữa quy luật phân li độc lập và di truyền liên kết.
Câu 2. (0,75 điểm)
Nêu những khác biệt cơ bản về cấu trúc giữa ADN và ARN.
Câu 3. (1,5 điểm)
a. Hình vẽ dưới đây mơ tả một tế bào của cơ thể sinh vật lưỡng bội đang phân bào
bình thường:

Hãy cho biết:
- Tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào gì? Xác định số lượng nhiễm sắc
thể trong bộ lưỡng bội của lồi đó.
- Giả sử đây là tế bào động vật, hãy nêu kết quả tạo ra khi tế bào nói trên kết thúc q
trình phân bào.
b. Ở một lồi chim, xét một cơ thể có kiểu gen AaBbDdXmY, các gen phân li độc lập với
nhau. Khi cơ thể nói trên giảm phân tạo giao tử, ở giảm phân I có một số tế bào đã xảy ra sự
không phân li của cặp nhiễm sắc thể chứa gen Bb và ở một số tế bào khác đã xảy ra sự không
phân li của cặp nhiễm sắc thể giới tính. Biết rằng khơng xảy ra các loại đột biến khác trong
quá trình giảm phân tạo giao tử.
- Cơ thể nói trên có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
- Nếu 4 tế bào sinh dục chín của cơ thể trên giảm phân bình thường thì số loại giao tử


tối đa, tối thiểu có thể được tạo ra là bao nhiêu?
Câu 4. (1,25 điểm)
Một anh sinh viên thực hiện phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau (aaBBDD
và AAbbdd) đã thu được một giống hoa có màu sắc xanh rất hiếm gặp. Để duy trì giống hoa
đó, anh ta dùng phương pháp tự thụ phấn. Sau một số thế hệ, nhiều cây con trở nên yếu ớt, sức
chống chịu kém.
a. Hiện tượng gì đã xảy ra ở các cây con? Nêu ngun nhân của hiện tượng này.
b. Có bao nhiêu dịng thuần chủng mới có thể tạo ra từ phương pháp trên? Viết kiểu gen
của các dòng thuần chủng mới.
c. Theo em, để bảo tồn và nhân nhanh số lượng giống hoa có màu sắc rất hiếm gặp trên
ta nên dùng biện pháp nào?
Câu 5. (1,0 điểm)
a. Một hợp tử (chứa cặp gen Bb trong nhân tế bào) thực hiện nguyên phân liên tiếp một
số lần, cặp gen Bb lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào đã tổng hợp được 60 mạch đơn mới
trong các tế bào con. Hãy xác định số lần nguyên phân của hợp tử?
b. Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi phân tích tế bào, người ta thấy
trong một tế bào của lồi này có 19 nhiễm sắc thể bình thường và 1 nhiễm sắc thể có vị trí tâm
Trang 1/2


động bất thường. Hãy nêu nguyên nhân phát sinh và cho biết hiện tượng tâm động có vị trí bất
thường này có thể được hình thành bằng những cơ chế nào?
Câu 6. (0,75 điểm)
Ở người, nghiên cứu một bệnh di truyền do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định trong một gia đình, người ta đã xây dựng được phả hệ như sau:
Ghi chú:

I
II


1

2

1

2

III
1

2

3
3

4

5
4

5

Nam bình thường
Nữ bình thường
Nam bị bệnh
Nữ bị bệnh

a. Xác định đặc điểm di truyền của gen gây bệnh.
b. Nếu người III1 kết hôn với một người bình thường đến từ quần thể người có tỉ lệ các

kiểu gen về bệnh trên là 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. Hãy tính xác suất để cặp vợ chồng đó sinh
được đứa con đầu lịng là con gái khơng bị bệnh? Biết rằng khơng có các đột biến mới phát
sinh.
Câu 7. ( 1,25 điểm)
Ở một loài thực vật, cho 2 dòng thuần chủng cây hoa đỏ, quả dài và cây hoa vàng, quả
tròn lai với nhau thu được F1. Cho cây F1 lai với cây khác (cây M) thu được F2 có 38 cây hoa
đỏ, quả dài; 37 cây hoa vàng, quả tròn; 76 cây hoa đỏ, quả trịn. Biết rằng mỗi gen quy định
một tính trạng và cấu trúc của các nhiễm sắc thể không thay đổi trong quá trình giảm phân tạo
giao tử.
a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen có thể có của cây F1 và cây M?
b. Cho cây M lai phân tích thì thu được kết quả Fa như thế nào?
Câu 8. (1,25 điểm)
Bảng dưới đây mô tả khả năng chịu nhiệt của một số loài sinh vật:
Loài sinh vật
Giới hạn dưới Điểm cực thuận
Giới hạn trên
0
0
Một loài vi khuẩn suối nước nóng
0C
+55 C
+900C
Một lồi xương rồng sa mạc
00 C
+320C
+560C
a. Hãy vẽ trên cùng một sơ đồ các đường mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài
sinh vật trên và cho biết lồi nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích.
b. Giới hạn sinh thái là gì? Hiểu biết về giới hạn sinh thái được con người ứng dụng
như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi?

Câu 9. (1,25 điểm)
Anh nông dân Võ Văn A đã tạo ra gạo sạch khơng thuốc trừ sâu và phân bón hóa học
trên ruộng lúa của mình. Anh đã trồng lúa kết hợp với ni cá và ni vịt. Vì khơng sử dụng
thuốc trừ sâu nên anh chọn các loài cá là thiên địch của sâu bọ hại lúa như cá rơ đồng, cá rơ
phi, lịng tong… và tạo điều kiện cho các loài thiên địch tự nhiên khác phát triển như ếch,
nhái, chim ăn sâu.
a. Ruộng lúa của anh A có phải là một hệ sinh thái hồn chỉnh khơng? Tại sao?
b. Hiện nay trên hầu hết các cánh đồng lúa ở tỉnh Nam Định, để tiêu diệt sâu hại lúa
người nông dân đã lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật vì có hiệu quả cao, dễ thực hiện. Nếu em là
một nhà Sinh thái học, em sẽ tư vấn với người trồng lúa địa phương nên lựa chọn biện pháp
nào để trừ sâu bọ hại lúa? Tại sao?
Hết
-Họ và tên thí sinh:……………………………… Họ tên, chữ ký GT 1 ..………..…………
Số báo danh: …………………………………… Họ tên, chữ ký GT 2 ..………..…………
Trang 2/2


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NAM ĐỊNH

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2018-2019
Môn: SINH HỌC (chuyên)
(Hướng dẫn chấm gồm 06 trang)

Câu
Câu 1
1,0 điểm


Câu 2.
0,75 điểm

Nội dung kiến thức

Điểm

Nêu nội dung quy luật, mối quan hệ giữa quy luật phân li độc lập và di
truyền liên kết.
* Nội dung:
- Quy luật phân li độc lập: Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc
lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- Quy luật di truyền liên kết gen: Là hiện tượng một nhóm tính trạng được di
truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen nằm trên cùng 1 NST cùng phân
li trong quá trình phân bào.
* Mối quan hệ giữa quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết
- Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn số lượng NST rất nhiều, nên mỗi NST phải
chứa nhiều gen. Do đó, hiện tượng phân li độc lập và di truyền liên kết tồn tại
song song và bổ sung cho nhau.
+ Khi các cặp gen quy định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST tương
đồng khác nhau thì xảy ra hiện tượng phân li độc lập.
+ Khi các cặp gen quy định các cặp tính trạng cùng nằm trên 1 NST thì xảy
ra hiện tượng di truyền liên kết
- Hiện tượng phân li độc lập làm tăng cường xuất hiện biến dị tổ hợp, hiện tượng
di truyền liên kết lại hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp
Nêu những khác biệt cơ bản về cấu trúc giữa ADN và ARN
Điểm phân biệt ADN
ARN
Cấu trúc hóa - Là đại phân tử có kích
- Là đại phân tử có kích

học
thước và khối lượng lớn
thước và khối lượng nhỏ
hơn ADN
- Có 4 loại nucleotit :
- Có 4 loại nucleotit :
A, T, G, X
A, U, G, X

0,25

0,125

0,125
0,125
0,125

0,25

0,125

- Có liên kết hidro theo
NTBS: A-T; G-X

Câu 3
1,5 điểm

- Không liên kết hidro
(mARN) hoặc có LK hidro
theo NTBS: A- U;

G-X (tARN và rARN)
Cấu trúc khơng - Thường có cấu trúc 2
- Thường có cấu trúc 1
gian
mạch
mạch
- Dạng xoắn kép theo chu kì - Dạng thẳng hoặc có
dọc theo chiều dài phân tử,
những đoạn xoắn kép tạm
thời
(HS phải viết đúng từng cặp ý mới cho điểm)
a. Hình vẽ dưới đây mơ tả một tế bào của cơ thể sinh vật lưỡng bội đang
phân bào bình thường:

0,25

0,125

0,125
0,125

Hãy cho biết:
1

Trang 3/2


Câu 4
1,25 điểm


- Tế bào trên đang ở kì nào của quá trình phân bào gì? Xác định số
lượng nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của lồi đó.
- Tế bào trên đang ở kì sau của quá trình phân bào Giảm phân II
- Vì đây là tế bào của cơ thể lưỡng bội đang phân bào bình thường, trong
tế bào có 14 NST đơn nên kết thúc q trình phân bào sẽ tạo ra mỗi tế vào con
có 7 NST. Bộ NST trong mỗi tế bào ở kì sau của giảm phân II là 2n. Vậy bộ
NST của loài 2n = 14
- Giả sử đây là tế bào động vật, hãy nêu kết quả tạo ra khi tế bào nói trên
kết thúc q trình phân bào.
Kết quả khi kết thúc quá trình là tạo ra 2 tế bào con có bộ NST n.
- TH1: Nếu tế bào đó là tinh bào bậc 2 thì 2 tế bào tạo ra đều là giao tử đực
(tinh trùng)
- TH2: Nếu đó là nỗn bào bậc 2 thì 2 tế bào tạo ra sẽ có 1 giao tử cái (tế
bào trứng) và 1 thể cực hoặc nếu là thể cực thứ nhất thì sẽ tạo ra 2 thể cực
(Ở trường hợp 2, HS chỉ nêu được 1 trong 2 kiểu được chấm điểm)
b. Ở một lồi chim, xét một cơ thể có kiểu gen AaBbDdX mY, các gen
phân li độc lập với nhau. Khi cơ thể nói trên giảm phân tạo giao tử, ở giảm
phân I có một số tế bào đã xảy ra sự không phân li của cặp nhiễm sắc thể
chứa gen Bb và ở một số tế bào khác đã xảy ra sự không phân li của cặp
nhiễm sắc thể giới tính. Biết rằng khơng xảy ra các loại đột biến khác trong
quá trình giảm phân tạo giao tử.
- Cơ thể nói trên có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
+ Số loại giao tử bình thường: 2 x 2 x 2 x 2= 16
+ Số giao tử đột biến ở cặp Bb: 2 x 2 x 2 x 2= 16
+ Số giao tử đột biến ở cặp XY: 2 x 2 x 2 x 2= 16
→ Số giao tử tối đa của cơ thể là: 48
- Nếu 4 tế bào sinh dục chín của cơ thể trên giảm phân bình thường
thì số loại giao tử tối đa, tối thiểu có thể được tạo ra là bao nhiêu?
Ở chim, giới đực có cặp NST giới tính XX; giới cái có cặp NST giới tính
XY → tế bào sinh dục chín của cơ thể có kiểu gen AaBbDdX mY là tế bào sinh

trứng
- Mỗi tế bào sinh trứng khi giảm phân tạo ra 1 trứng (giao tử).
- 4 tế bào sinh trứng giảm phân → 4 trứng
→ Số loại trứng tối đa:
4 loại
Số loại trứng tối thiểu: 1 loại
Một anh sinh viên thực hiện phép lai giữa hai dòng thuần chủng khác nhau
(aaBBDD và AAbbdd) thu được một giống hoa có màu sắc xanh rất hiếm gặp.
Để duy trì giống hoa đó, anh ta đã dùng phương pháp tự thụ phấn. Sau một
số thế hệ, nhiều cây con trở nên yếu ớt, sức chống chịu kém.
a. Hiện tượng gì đã xảy ra ở các cây con? Nêu nguyên nhân của hiện
tượng này.
- Khi lai giữa 2 dòng thuần (aaBBDD x AAbbdd) →F1 thu được giống hoa có
màu sắc xanh rất hiếm gặp (các cây có kiểu gen dị hợp AaBbDd)
Cho F1 tự thụ phấn qua một số thế hệ cây con trở nên yếu ớt, sức chống
chịu kém → Đây là hiện tượng thối hóa
- Ngun nhân của hiện tượng:
Cây có màu sắc hiếm gặp tạo ra ở F 1 có kiểu gen dị hợp nên khi tự thụ
phấn qua các thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm dần và đồng hợp tăng trong đó
có đồng hợp lặn thường gây hại làm cây con yếu ớt...
b. Có bao nhiêu dịng thuần chủng mới có thể tạo ra từ phương pháp

0,25
0,25

0,125

0,125

0,25


0,25

0,125
0,125

0,25

0,25

Trang 4/2


trên? Viết kiểu gen của các dòng thuần chủng mới.

Câu 5
1,0 điểm

Câu 6
0,75 điểm

- Số dịng thuần chủng mới có thể tạo ra: 2x 2 x 2 – 2 = 6
- Kiểu gen của 6 dòng thuần mới: AABBDD; AABBdd, AAbbDD;
aaBBdd; aabbDD; aabbdd
(HS viết đúng và đủ kiểu gen của 6 dịng thuần mới tạo ra thì giám khảo
mới cho điểm)
c. Theo em, để bảo tồn và nhân nhanh số lượng giống hoa có màu sắc rất
hiếm gặp trên ta nên dùng biện pháp nào?
Đây là giống hoa có màu sắc rất hiếm gặp để bảo tồn và nhân nhanh ta
nên dùng biện pháp nhân giống vơ tính trong ống nghiệm (áp dụng công nghệ tế

bào thực vật).
a. Một hợp tử (chứa cặp gen Bb trong nhân tế bào) thực hiện nguyên
phân liên tiếp một số lần, cặp gen Bb lấy nguyên liệu từ môi trường nội bào
đã tổng hợp được 60 mạch đơn mới trong các tế bào con. Hãy xác định số
lần nguyên phân của hợp tử?
- Tổng số mạch đơn của gen Bb có trong các tế bào con: 60+2x2 = 64
- Số ADN con được tạo ra từ gen B = gen b = 64:2:2 = 16 = 2 4
→ Số lần nhân đôi của cặp gen Bb = 4
Vậy số lần nguyên phân của hợp tử là 4 lần.
b. Ở một lồi thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi phân tích tế bào,
người ta thấy trong một tế bào của loài này có 19 nhiễm sắc thể bình thường
và một nhiễm sắc thể có vị trí tâm động bất thường. Hãy nêu nguyên nhân
phát sinh và cho biết hiện tượng tâm động có vị trí bất thường này có thể
được hình thành bằng những cơ chế nào?
Vì có một nhiễm sắc thể có vị trí tâm động bất thường → Đã xảy ra đột
biến cấu trúc NST
* Nguyên nhân phát sinh:
Do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể tới NST.
Nguyên nhân chủ yếu là các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá
vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
* Cơ chế:
- Mất đoạn NST
- Lặp đoạn NST
- Đảo đoạn chứa tâm động
- Chuyển đoạn NST
(HS trình bày được 3 ý đúng trở lên mới cho điểm)
Ở người, nghiên cứu một bệnh di truyền do một gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường quy định trong một gia đình, người ta đã xây dựng được phả hệ
như sau:
I


II

1

0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

2

1

2

3

4

5


III
1

2

3

4

5

a. Xác định đặc điểm di truyền của gen gây bệnh.
Từ sơ đồ phả hệ cho thấy, ở thế hệ I và thế hệ II: bố mẹ 1,2 đều khơng bị bệnh
nhưng sinh ra con có người mắc bệnh → bệnh di truyền trên do alen lặn nằm 0,25
trên NST thường quy định
b. Nếu người III1 kết hơn với một người bình thường đến từ quần thể
người có tỉ lệ các kiểu gen về bệnh trên là 0,5AA : 0,4Aa : 0,1aa. Hãy tính xác
suất để cặp vợ chồng đó sinh được đứa con đầu lịng là con gái khơng bị bệnh?
Biết rằng khơng có các đột biến mới phát sinh.

Trang 5/2


Quy ước: Gen A- bình thường;
gen a – bị bệnh
→ Người bình thường có kiểu gen AA hoặc Aa
Người bị bệnh có kiểu gen aa
- Vì III 2 bị bệnh (aa) nên II 1 và II 2 có kiểu gen là Aa → III 1 có kiểu gen là
AA hoặc Aa với xác suất là: 1 𝐴𝐴; 2 𝐴𝑎
3


Câu 7
1,25 điểm

0,125

3

- Vì III 1 kết hơn với người bình thường (A-) đến từ quần thể người có tỉ lệ
0,5AA : 0,4Aa. → Xác suất để người nữ kết hôn với III 1 có kiểu gen Aa là 4/9.
→ Xác suất để cặp vợ chồng III 1 sinh con bị bệnh:
2/3x1/2x4/9 x1/2 = 2/27 → Xác suất sinh con không bị bệnh = 25/27
Vậy xác suất sinh con đầu lòng là con gái không bị mấc bệnh này là
25/27 x 1/2 = 25/54
Ở một lồi thực vật, cho 2 dịng thuần chủng cây hoa đỏ, quả dài và cây hoa
vàng, quả tròn lai với nhau thu được F 1 . Cho cây F1 lai với cây khác (cây M)
thu được F2 có 38 cây hoa đỏ, quả dài; 37 cây hoa vàng, quả tròn; 76 cây hoa
đỏ, quả tròn. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng,và cấu trúc của các
NST khơng thay đổi trong q trình giảm phân tạo giao tử.
a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen có thể có của cây F 1 và cây M.
* Biện luận: Ở F2 thu được kiểu hình phân li theo tỉ lệ: 38 cây hoa đỏ, quả
dài: 37 cây hoa vàng, quả tròn: 76 cây hoa đỏ, quả tròn ≈ 1 : 1: 2
- Xét sự di truyền của từng tính trạng ở F 2 :
+ Tính trạng màu sắc hoa: hoa đỏ/hoa vàng = 3/1 → hoa đỏ trội hoàn toàn
so với hoa vàng (A- hoa đỏ ; a - vàng)
→ Cây F1 x cây M sẽ có kiểu gen tương ứng: Aa x Aa
+ Tính trạng hình dạng quả: quả tròn/quả dài = 3/1 → quả tròn trội hồn
tồn so với quả dài (D – quả trịn; d quả dài)
→ Cây F1 x cây M sẽ có kiểu gen tương ứng: Dd x Dd
Vậy cây F1 và cây M đều là cây hoa đỏ, quả trịn có chứa hai cặp gen dị hợp

(Aa, Dd)
- Xét sự di truyền chung của hai tính trạng ở F 2 :
Tỉ lệ PLKH chung 1: 1: 2 ≠ (3 đỏ : 1 vàng) x (3 tròn : 1 dài) → các gen quy
định các tính trạng màu sắc hoa và hình dạng quả không phân li độc lập mà di
truyền liên kết cùng nhau → Sự di truyền của 2 tính trạng tuân theo quy luật liên
kết gen.
* Xác định kiểu gen của cây F1
Theo bài ra, Pt/c: Hoa đỏ, quả dài x Hoa vàng, quả tròn
𝐴𝑑
𝐴𝑑

GP :
F1 :
Vậy cây F1 có kiểu gen

100%

𝐴𝑑

0,25

0,25

aD
(hoa đỏ, quả trịn)

𝑎𝐷

0,25


𝑎𝐷

* Xác định kiểu gen của cây M
- Cách 1: Vì M dị hợp 2 cặp gen nên kiểu gen của M có thể là :
𝐴𝐷
𝐴𝑑 hoặc
(cả 2 kiểu gen của M khi lai với cây F 1 đều cho kết quả PLKH ở

𝑎𝐷
𝑎𝑑
F2 thỏa mãn

0,25

𝑎𝐷
𝑎𝐷

Ad
𝐴𝑑

0,125

0,25

đề bài- Hs có thể viết sơ đồ minh họa)

- Cách 2:
𝐴𝑑
+ Ở F2 xuất hiện cây hoa đỏ, quả vàng có kiểu gen là sự tổ hợp của
−𝑑


các giao tử Ad x Ad hoặc Ad x ad → cây M cho giao tử Ad hoặc ad
+ Nếu cây M dị hợp 2 cặp gen khi giảm phân cho giao tử Ad → kiểu gen

Trang 6/2


𝐴𝑑
𝑎𝐷

M là

+ Nếu cây M dị hợp 2 cặp gen khi giảm phân cho giao tử ad → kiểu gen M


𝐴𝐷
𝑎𝑑

b. Cho cây M lai phân tích thì thu được kết quả F a như thế nào?
* TH1: Cây M có kiểu gen là 𝐴𝑑
𝑎𝐷

𝐴𝑑

P:

𝑎𝐷

𝑎𝑑


x

GP : 1 Ad : 1 aD
Fa:
TLKG

0,125

𝑎𝑑

1

𝐴𝑑

ad

: 1

𝑎𝑑

𝑎𝐷

𝑎𝑑

TLPLKH 1 hoa đỏ, quả dài : 1 hoa vàng, quả trịn
* TH2: Cây M có kiểu gen là 𝐴𝐷
𝐴𝐷

P:
GP :

Fa:

𝑎𝑑

1 AD : 1 ad
TLKG

𝑎𝑑

x
1

0,125

𝑎𝑑
𝑎𝑑

𝐴𝐷
𝑎𝑑

ad
𝑎𝑑
: 1
𝑎𝑑

TLPLKH 1 hoa đỏ, quả tròn : 1 hoa vàng, quả dài
Câu 8
1,25 điểm

a. Hãy vẽ trên cùng một sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 2 loài

sinh vật trên và cho biết lồi nào có vùng phân bố rộng hơn? Giải thích.
- Sơ đồ (Phải có chú thích)
Điểm cực thuận

Điểm cực thuận

0,25
B

0
Điểm giới hạn dưới

A

32

55
Điểm giới hạn trên

90

t0C

Điểm giới hạn trên

Đường A- mô tả giới hạn nhiệt độ của một lồi vi khuẩn suối nước nóng
Đường B- mơ tả giới hạn nhiệt độ của một loài xương rồng sa mạc
- Lồi vi khuẩn suối nước nóng có vùng phân bố rộng hơn lồi xương rồng sa
mạc.
- Vì Lồi vi khuẩn suối nước nóng có khoảng giới hạn chịu nhiệt rộng hơn (0 0 C

– 900 C) cịn lồi xương rồng sa mạc có khoảng giới hạn chịu nhiệt hẹp hơn.
b. Giới hạn sinh thái là gì? Hiểu biết về giới hạn sinh thái được con người
ứng dụng như thế nào trong trồng trọt và chăn nuôi?
- Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái nhất định.
- Ứng dụng hiểu biết về giới hạn sinh thái:
+ Lựa chọn các giống, lồi trong di nhập giống vật ni, cây trồng…
+ Xác định thời vụ hợp lí cho việc gieo trồng và chăn nuôi , tạo điều kiện cho
sự phát triển của vật nuôi, cây trồng
Câu 9
1,25điểm

a. Ruộng lúa của anh A có phải là một hệ sinh thái hồn chỉnh khơng?
Tại sao?
- Ruộng lúa của anh A có phải là một hệ sinh thái hồn chỉnh
- Vì ruộng lúa của anh A có đầy đủ các thành phần chủ yếu của một hệ
sinh thái hoàn chỉnh, gồm:

0,25
0,25

025

0,25

0,25
0,25

Trang 7/2



+ Thành phần vô sinh: Mùn bã hữu cơ, đất nước…
+ Sinh vật sản xuất: Lúa, cỏ…
+ Sinh vật tiêu thụ: sâu, ếch, cá …
+ Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm…
(HS phải viết đầy đủ các thành phần của một HST hoàn chỉnh mới cho điểm )

0,25

b. Hiện nay trên hầu hết các cánh đồng lúa ở tỉnh Nam Định, để tiêu diệt
sâu hại lúa người nông dân đã lựa chọn thuốc bảo vệ thực vật vì có hiệu quả
cao, dễ thực hiện. Nếu em là một nhà Sinh thái học, em sẽ tư vấn với người
trồng lúa địa phương nên lựa chọn biện pháp nào để trừ sâu hại lúa? Tại sao?
- Nếu em là một nhà Sinh thái học, em sẽ tư vấn với người trồng lúa địa
phương nên lựa chọn biện pháp sử dụng các biện pháp sinh học (thiên địch) để
0,25
trừ sâu bọ hại lúa,
Vì biện pháp này:
+ Không gây ô nhiễm môi trường và nông phẩm
+ Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật có
0,25
lợi khác.
+ Khơng gây mất cân bằng sinh thái và giảm đa dạng sinh học….
(HS được 2 ý đúng trở lên mới cho điểm).
* Lưu ý: Các bài tập học sinh làm cách khác mà đúng bản chất vẫn cho điểm tối đa.

Trang 8/2




×