Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Tài liệu Đa dạng loài ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 75 trang )





NHÓM 2:
Trần Thùy Trang
Trần Thị Nga
Lê Thị Tuyết Mai
Mai Văn Toàn

Bạn biết gì về đa dạng loài???
Ước tính đến thời điểm này
đã có khoảng 1,7 triệu loài đã
được xác định; còn tổng số
loài tồn tại trên trái đất vào
khoảng 5 triệu đến gần 100
triệu . Theo như ước tính của
công tác bảo tồn, có khoảng
12,5 triệu loài trên trái đất.
Nếu xét trên khái niệm số
lượng loài đơn thuần, thì sự
sống trên trái đất chủ yếu bao
gồm côn trùng và vi sinh vật

Nội dung chính
I. Khái niệm về loài
II. Định nghĩa đa dạng loài
III. Nguyên nhân của đa dạng loài
IV. Các nhân tố tác động
V. Quy luật phân bố
VI. Lợi ích của sự đa dạng loài


VII. Các cấp độ đe dọa
VIII. Các phương pháp bảo tồn loài

I. Khái niệm loài
Loài là tập hợp các sinh vật được
cách li về mặt sinh học trong quá
trình tiến hoá, giao phối tự do với
nhau để cho con cái hoàn toàn hữu
thụ, cách li với các loài khác bởi
sự khó kết hợp với nhau về mặt
sinh sản hữu tính.
Amorphophallus titanum- loài
thực vật đặc biệt nhất từ trước đến
nay được tìm thấy tại vùng nhiệt
đới ẩm ướt ở xứ Wales. Với cấu
trúc chỉ có một bông hoa nở rộ và
một lá, cao 3m so với mặt đất, nó
đã trở thành loài thực vật lớn nhất
như chính cái tên của mình. Thêm
vào đó đặc trưng của loài cây này
là mùi hôi độc nhất vô nhị.

II. Định nghĩa đa dạng loài

Định nghĩa

Các chỉ số đo
tính đa dạng

1. Định nghĩa


Đa dạng loài là số lượng và sự đa dạng của
các loài được tìm thấy tại một khu vực nhất
định tại một vùng nào đó.

Đa dạng loài là tất cả sự khác biệt trong một
hay nhiều quần thể của một loài cũng như đối
với quần thể của các loài khác nhau.

2. Các chỉ số đo tính đa dạng
Tính đa dạng α
số loài trong một quần xã duy nhất, một hệ sinh thái hay một
vùng nào đó. Nó gần với quan điểm tính giàu loài và có thể
dùng để so sánh số loài của các hệ sinh thái khác.
Tính đa dạng β
sự khác nhau về số lượng loài giữa các sinh cảnh. Sự khác nhau
giữa các sinh cảnh càng cao làm cho tính đa dạng β càng lớn.
Tính đa dạng γ
tỷ lệ các loài thay thế với khoảng cách giữa các vùng có cùng
một sinh cảnh tương tự, hoặc tỷ lệ các loài thay thế với sự mở
rộng khu phân bố địa lý (Cody 1986).

III. Nguyên nhân của đa dạng loài

Nguyên nhân tự
nhiên

Nguyên nhân
nhân tạo
(Bảo vệ sinh vật vì sự

sống trên trái đất)

1. Nguyên nhân tự nhiên
Do các yếu tố lịch sử vùng địa lý. Vùng nào có lịch sử cổ hơn
thì tính đa dạng cao hơn.
Ví dụ: Phong Nha - Kẻ Bàng là vùng karst cổ, có lịch sử phát
triển vỏ Trái đất lâu dài (450 triệu năm) đến nay.
Ở đây có một hệ động-thực vật đa dạng, phong phú. Lớp che
phủ rừng có nhiều kiểu thảm thực vật. Đây là mẫu điển hình
của thảm thực vật trên núi đá vôi và hầu như không thấy ở các
nước khác trong khu vực. Trên vùng đá vôi và núi đất, rừng
chiếm trên 96% diện tích và có tính đa dạng sinh học rất cao. Ở
đây đã thống kê được 876 loài thực vật bậc cao và 568 loài
động vật có xương sống. Đặc biệt, có một số loài đặc hữu phân
bố rất hẹp chỉ gặp ở Phong Nha - Kẻ Bàng như một số loài linh
trưởng. 

Lan hài
Phong Nha
-Kẻ Bàng

Do chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến
và biến dị tổ hợp theo những hướng thích nghi
với các điều kiện sinh thái, địa lý khác nhau,
loài có sự cách ly với quần thể gốc.
Theo Học thuyết Đác uyn thì chọn lọc tự
nhiên chính là động lực then chốt của sự phân
loài.

Ví dụ:

Loài bọ que ở SantaBarbara
Chaparral (Nam California). Bọ
que không biết bay. Chúng sinh
sống trên cây vật chủ và ăn lá cây.
Các dạng sinh thái khác nhau của
chúng được tìm thấy trên các loài
thực vật khác nhau với những kiểu
màu sắc riêng biệt tương ứng với
đặc điểm cây vật chủ. Đôi khi sự
thích nghi với sự sống trên những
loài cây khác nhau này không chỉ
có ngụy trang, mà còn cả sự thích
nghi phức tạp trog khả năng
chống lại những hóa chất độc hại
của cây.

- Hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội
hoá: tế bào của cơ thể lai xa chứa 2 bộ NST đơn bội
không tương đồng vì vậy không có khả năng tạo giao
tử bình thường nên chỉ sinh sản sinh dưỡng. Tuy nhiên,
nếu xảy ra quá trình đa bội hoá thì quá trình giảm phân
sẽ tiến hành được và cơ thể lai xa có khả năng sinh sản
hữu tính.
Ví dụ:
loài thực vật đa bội Spartina towtsendis là loài lai
giữa S.alternifolia gốc ở đầm lầy nước mặn châu Mỹ
được thuần hoá ở các đảo Anh, với S.maritima của địa
phương.

2. Nguyên nhân nhân tạo

Do sự chọn
lọc, thuần
hóa, lai tạo
các giống mới
nhằm đáp
ứng nhu cầu
về chăn nuôi,
trồng trọt của
con người.

IV. Các nhân tố làm suy giảm tính đa
dạng loài
Có thể bạn
chưa biết,
hơn 99%
những sự
tuyệt chủng
thời cận đại
là do con
người gây
ra .

Gia tăng dân số là nhân tố đe dọa lớn
nhất đối với đa dạng sinh học nói chung
và đa dạng loài nói riêng
Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số:

Gây biến đổi nơi cư trú

Gây ô nhiễm đất, nước, và không khí


Khai thác quá mức các nguồn tài nguyên

Nhập nội các loài ngoại lai

Gây ra sự ấm toàn cầu

Mất và phá huỷ nơi cư trú:
Do kết quả trực tiếp từ
các hoạt động của con
người, dẫn đến sự suy
giảm loài, quần thể và hệ
sinh thái.
Việc chia cắt, xé lẻ nơi cư trú
có thể dẫn đến sự mất mát
nhanh chóng của các loài còn
lại bởi vì chúng tạo ra những
rào chắn ngăn cản việc phát
tán, việc định cư và kiếm
mồi của các loài động vật.


Voi rừng đang có
nguy cơ tuyệt chủng,
những cánh rừng -
không gian sinh tồn
của loài voi ngày
càng oằn mình bởi
sự tàn phá, xâm hại
của con người. Đàn

voi rừng phát cuồng,
chạy từ nơi này sang
nơi khác, chúng trở
nên bạo hơn trong
thế quẫn của sự sinh
tồn.

Gây ô nhiễm đất, nước và không khí
Là tình trạng môi trường bị
ô nhiễm bởi các chất hóa
học, sinh học,... gây ảnh
hưởng đến đời sống sinh
vật.
Ví dụ: Ô nhiễm dầu và dầu
tràn dù nồng độ dầu trong
nước chỉ 0,1mg/l cũng có
thể gây chết các loài sinh
vật phù du; ảnh hưởng lớn
đến con non và ấu trùng
của các sinh vật đáy biển...
Cá là loài chịu tác động tiêu
cực mạnh mẽ của ô nhiễm
dầu trên biển


Sự nhập nội các loài ngoại lai
Có thể phá vỡ toàn bộ hệ
sinh thái và ảnh hưởng
đến các quần thể thực vật
và động vật bản địa, do

quá trình sử dụng các
loài bản địa làm thức ăn,
làm nhiễm độc chúng,
cạnh tranh với chúng
hoặc giao phối với
chúng.
(cây mai dương -
rừng tràm U Minh)


Ốc bươu vàng được nhập
khẩu vào nước ta khoảng
hơn 10 năm nay. Không
những chúng có tốc độ
sinh trưởng quá nhanh mà
thức ăn chủ yếu là lá lúa.
Mỗi năm nhà nước phải
chi tốn hàng trăm triệu
đồng để tiêu diệt loài ốc
này.

Khai thác quá mức một loài hoặc một
quần thể
Ví dụ: Lan hài là một
phân loài đặc biệt của họ
lan. Khi nở hoa, nó có
một cánh ở giữa, hình
như chiếc hài công chúa,
đẹp lộng lẫy và quý phái,
nó được coi như một thứ

“quốc bảo”. IUCN
(Hiệp hội Bảo vệ Thiên
nhiên Thế giới) năm
1996, đã xếp lan hài là
loài đang đứng trước
nguy cơ diệt vong rất
cao (tuyệt chủng trong
tương lai gần).

Biến đổi khí hậu toàn cầu
Biến đổi khí hậu làm
thay đổi các điều
kiện môi trường.
Các loài và các quần
thể có thể bị suy
giảm nếu chúng
không thể thích nghi
được với những
điều kiện mới hoặc
sự di cư.

Hiện tượng ấm lên toàn cầu
làm giảm số lượng gấu Bắc
Cực. Băng tan sớm trong mùa
xuân khiến gấu khó bắt được
hải cẩu, chúng bị giảm cân.
Việc giảm trọng lượng trung
bình ngày càng nhiều ảnh
hưởng đến khả năng sinh sản
của con cái và sự sống của con

non. Khí hậu ấm lên làm thay
đổi cách thức xâm nhập của
các chất ô nhiễm vào Bắc Cực.
Khẩu phần ăn giàu chất béo
khiến nguy cơ tích tụ các chất
ô nhiễm hữu cơ là rất cao, ảnh
hưởng đến tuyến nội tiết, hệ
miễn dịch và khả năng tái sinh
sản của gấu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×