Mục Lục
I.
Lời mở đầu……………………………………………………………7
1. Giới thiệu tổng quan……………………………………………..............7
2. Giới thiệu các hoạt động…………………………………………………8
II.
Nội dung……………………………………………………………….9
1. Phân tích thực trạng……………………………………………………..9
1.1.
Thực trạng xã hội………………………………………………....9
1.2.
Thực trạng đối với người trẻ……………………………………..9
1.3.
Phân tích tổ chức………………………………………………...10
2. Phân tích đối tượng truyền thơng ……………………………………..10
2.1.
Xác định đối tượng ưu tiên: giới trẻ từ 16-25t…………………10
2.2.
Chia nhóm đối tượng…………………………………………….13
3. Xây dựng mục tiêu và các hoạt động hướng tới mục tiêu…………....24
3.1.
Mục tiêu 1: Mục tiêu trong dự án………………………………24
3.2.
Mục tiêu chung với các nhóm đối tượng……………………….25
3.3.
Mục tiêu với từng đối tượng…………………………………….25
4. Thiết kế thơng điệp chính………………………………………………26
5. Xác định kênh truyền thơng……………………………………………27
5.1.
Kênh truyền thơng online……………………………………….27
5.2.
Kênh truyền thơng offline……………………………………….33
6. Time line………………………………………………………………...43
6.1.
Time line chính…………………………………………………..43
6.2.
Time line chi tiết…………………………………………………43
7. Kinh phí dự án………………………………………………………….65
7.1.
Truyền thơng offline……………………………………………..65
7.2.
Truyền thơng online……………………………………………69
7.3.
Tổng kinh phí 2 hoạt động truyền thơng……………………..70
III. Kết luận & đánh giá thành viên…………………………………..80
1. Đánh giá hiệu quả dự án………………………………………………80
2. Phân công công việc & nhân sự……………………………………….80
3. Đánh giá thành viên…………………………………………………….81
I. LỜI MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu tổng quan
“The Blossom” là một dự án phi lợi nhuận được tổ chức bởi nhóm các bạn
sinh viên thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền với mục đích thay đổi suy
nghĩ và nhận thức của mọi người về miệt thị cơ thể. “Body Shaming” thể hiện
qua cử chỉ, lời nói chế nhạo chê bai, giễu cợt, bình luận về cơ thể người khác.
Đơi khi đó cịn chính là những suy nghĩ tự ti về cơ thể và những khác biệt của
bản thân. Dù trong hồn cảnh hay mục đích nào thì miệt thị cơ thể luôn đem lại
những mặc cảm và tổn thương sâu sắc cho nạn nhân, chỉ vì họ có ngoại hình đi
ngược với những chuẩn mực về cái đẹp chung. Con người cũng giống như
5|Pa ge
những đố hoa. Nếu mỗi lồi hoa đều có màu sắc hương thơm đặc trưng thì mỗi
con người lại mang vẻ đẹp thật khác biệt. Chúng ta sẽ vẫn đẹp và tỏa hương theo
cách rất riêng bởi chẳng có cuộc đời nào giống nhau. Và hơn cả, tất cả chúng ta,
dù có khác biệt ra sao, đều đáng được trân trọng. Vậy tại sao ta khơng u
thương chính bản thân mình cũng như ngừng đánh giá ngoại hình người khác?
Đối tượng hướng đến của dự án là những bạn trẻ từ 16 đến 25 tuổi - độ tuổi
rất dễ trở thành nạn nhân của Body Shaming. Bởi đó là độ tuổi dậy thì - tâm lý
rất dễ bị tổn thương bởi những lời nói miệt thị ngoại hình của những người xung
quanh và suy nghĩ chưa đủ chín chắn, thiếu đi sự trách nhiệm trong lời nói của
mình, biến những lời nói của mình thành vũ khí tổn thương người khác. Và
thơng qua dự án “The Blossom”, chúng mình mong rằng mọi người sẽ có cái
nhìn khác hơn về sự miệt thị trong xã hội hiện nay.
Dự án “The Blossom” dự kiến sẽ được triển khai vào tháng 5-8/2019. Hứa
hẹn sẽ đem đến những hoạt động hết sức sôi động vào mùa hè này.
2. Giới thiệu các hoạt động:
Dự án được triển khai trên hai phương tiện cả truyền thông online và truyền
thông offline. Không chỉ tiếp cận người dùng mạng xã hội biết đến, ủng hộ và
tham gia chương trình thì dự án được triển khai trực tiếp với những hoạt động
hết sức sôi động và ý nghĩa như tổ chức triển lãm tranh kết hợp tổ chức buổi Talk
show “What is beauty? #STOPBODYSHAMING” và đêm nhạc hội “The
Blooming Day” tràn ngập niềm vui... Chuỗi sự kiện được tổ chức với sự góp mặt
của những chuyên gia tâm lý nổi tiếng, những nghệ sĩ khách mời và đặc biệt là
những bạn cộng tác viên năng động và đầy tâm huyết, “The Blossom” hứa hẹn sẽ
6|Pa ge
thành công trong việc phổ biến và thay đổi nhận thức của mọi người về “Body
Shaming”.
II. NỘI DUNG
1. Phân tích thực trạng:
1.1. Thực trạng xã hội:
“Body Shaming” hay còn được biết đến là “Miệt thị ngoại hình bằng lời nói”, đó
chính là việc dùng ngơn từ để chê bai hay chế giễu người khác bởi hình thức của họ,
lấy những khuyết điểm đưa ra để bàn tán, gây ảnh hưởng tới tâm trạng, tinh thần và
sức khỏe của người đó. Với sự phát triển không ngừng của Internet, mạng xã hội
đang trở thành một nơi lý tưởng cho việc thực hiện hành vi “Body Shaming” mà
chúng ta có thể thấy rất rõ trong cuộc sống hàng ngày. Đây vẫn là một vấn đề nhức
7|Pa ge
nhối trong xã hội hiện nay nhưng ở các nước như Việt Nam, vấn đề này vẫn chưa
được chú ý tới nhiều. Bất kì ai cũng có thể trở thành nạn nhân của “ Body Shaming”
tuy nhiên không phải ai cũng chịu được áp lực khi thường xuyên bị chế giễu ngoại
hình. Đã có khơng ít những vụ tự tử chỉ vì thường xuyên bị những người xung
quanh miệt thị ngoại hình.
1.2 Thực trạng đối với người trẻ:
“Body Shaming” được coi như một dạng bạo lực tâm lí thường xuyên xuất hiện
ở độ tuổi dậy thì, đặc biệt là học sinh THPT.
Theo khảo sát 500 em học sinh ngẫu nhiên của các trường THPT trên địa bàn
TP.HCM thì có tới 56% học sinh gặp phải hành vi “Body Shaming”, đặc biệt 22,4%
trong số đó thường xuyên bị người khác miệt thị gây ảnh hưởng đến tâm lý.
Một bộ phận không nhỏ trong giới trẻ hiện nay đang có xu hướng bớt có trách
nhiệm về lời nói của mình, họ vơ tình hay cố ý phán xét khơng tốt về ngoại hình của
ai đó mà khơng nghĩ tới cảm xúc của đối tượng khi nghe phải những điều khơng hay
đó.
Đa số những nạn nhân của “Body Shaming” là những người trẻ tuổi và chưa thể
tự giải quyết vấn đề của chính mình. Phản ứng của những bạn trẻ theo hướng thụ
động, im lặng, một số ít người hình thành sự hung hãn chống lại những kẻ chế nhạo
mình. Rất nhiều những vụ tự tự chỉ vì bị bạn bè cười chê về vẻ ngồi đã xảy ra, đã
có những hồi chng cảnh tỉnh vang lên. Thế nhưng, “Body shaming” vẫn đã, đang
và ngày càng trở thành một vấn nạn nhức nhối trong lòng xã hội đặc biệt là trong
giới trẻ nếu khơng có biện pháp ngăn chặn
1.3. Phân tích tổ chức:
8|Pa ge
S (Điểm mạnh)
- Nhân lực:
- Nhân lực ít, chưa có nhiều
+ Trẻ, tích cực, năng động
Nội
lực
W(Điểm yếu)
kinh nghiệm trong việc xây
dựng và thực hiện các dự án
+ Có vốn hiểu biết nhất định về xã hội truyền thông
và vấn đề “Body shaming”
- Mối quan hệ với các tổ
+Có sự thống nhất trong quan điểm về chức, đơn vị truyền thông
“Body shaming”
cũng như các đơn vị tài trợ
- “Body shaming” là 1 vấn đề nổi cộm còn hạn chế
trong xã hội hiện nay và ngày càng - Tài chính (vốn tự có) chưa
được quan tâm (đặc biệt là giới trẻ) → nhiều → phụ thuộc vào
đối tượng của dự án là các bạn trẻ từ nguồn tài trợ
16-25 tuổi sẽ đón nhận và tiếp thu
được thông điệp của dự án
- Quy mơ tổ chức cịn hạn
hẹp
-Phương thức tiếp cận đối tượng đa
dạng phong phú, các hoạt động trong
dự án được xây dựng theo xu hướng
truyền thông hiện đại
-Thông điệp mà dự án muốn truyền tải
mang tính nhân văn
O (Cơ hội)
9|Pa ge
T (Thách thức)
-Đã có nhiều sự lên án hiện tượng
-Đã và đang có nhiều dự án
miệt thị cơ thể và bênh vực nạn nhân
truyền thông tương tự →
của hiện tượng đó → phần lớn đối
Làm thế nào để tạo ra sự khác
tượng mà dự án hướng tới sẽ tiếp thu
biệt, nổi bật cho dự án và
-Sự quan tâm của công chúng dành
cho vấn đề “Body shaming” ngày
càng cao
-Xu hướng dùng mạng xã hội ngày
càng nhiều → phương thức tiếp cận
đối tượng của dự án được xây dựng
Ngoại
nhận được nhiều tương tác từ
công chúng
-Vấn đề đối ngoại xin tài trợ
cịn khó khăn vì quy mơ dự
án cịn nhỏ, nhân lực chưa
nhiều kinh nghiệm,..
trên cơ sở này → việc quảng bá và
-Nhiều người còn thờ ơ, bảo
thực hiện chiến dịch sẽ dễ dàng thực
thủ hay thậm chí có qua điểm
hiện
tiêu cực về vấn đề “Body
lực
-Các dự án truyền thông mang tính
shaming”
nhân văn ngày càng phổ biến và được
đón nhận, ủng hộ
2. Phân tích đối tượng truyền thơng.
Số liệu được lấy từ bảng khảo sát: Tổng cộng 128 câu trả lời.
2.1. Xác định đối tượng ưu tiên: giới trẻ từ 16-25t
10 | P a g e
- Thơng tin:
Độ tuổi: 16-25 tuổi (chiếm 97.7%)
Giới tính: Nam (30.5%), Nữ (67.2%), Khác (2.3%).
11 | P a g e
Nghề nghiệp: 16-22 tuổi (85% học sinh sinh viên, 15% khác)
22-25 tuổi (80% nhân viên công sở, 20% khác)
- Đặc điểm; còn trẻ, đa số vẫn chỉ là học sinh, sinh viên, dù có đã ra trường thì
cũng chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn.
=> Tuy 100% người tham gia khảo sát đều đã biết tới “Body Shaming” nhưng đa
số chưa có sự hiểu biết nhất định về “Body Shaming” (khái niệm, hậu quả, cách
xử lý tình huống,…). Cho nên nhóm đối tượng 16-25 tuổi sẽ là nhóm đối tượng
ưu tiên trong chiến dịch truyền thơng lần này.
2.2. Chia nhóm đối tượng:
2.2.1. Nhóm đối tượng mục tiêu: 16-25 tuổi
- Đối tượng cịn trẻ, chưa có kinh nghiệm sống cộng với tinh thần dễ bị ảnh
hưởng bởi đám đông cho nên dễ trở thành nạn nhân của “Body Shaming”.
12 | P a g e
- Cũng chính vì tuổi cịn nhỏ, tâm lý thích thể hiện bản thân cộng với việc không
nhận thức được những hậu quả mà “Body Shaming” có thể gây ra.
=> Nếu nạn nhân của “Body Shaming” là học sinh, sinh viên hay người đã đi
làm thì kẻ có hành vi “Body Shaming” cũng chính là bạn học và đồng nghiệp.
g”
13 | P a g e
- Một nhóm đối tượng mục tiêu cịn lại là những người từng chứng kiến “Body
Shaming”. Nhóm đối tượng này khi chứng kiến “Body Shaming” thường chỉ im
lặng, khơng có hành động thiết thực. Bởi vì tâm lý của những người này là nếu
người bị nhắm tới không phải là mình thì cũng khơng quan tâm và cũng do thiếu
kiến thức nên khơng biết cách xử lý trong tình huống đó như thế nào.
2.2.2. Nhóm đối tượng có liên quan:
+ Phụ huynh của đối tượng bị miệt thị cơ thể:
- Do đa số nạn nhân và kẻ có hành vi “Body Shaming” nằm trong độ tuổi từ 1625t chưa thể tự lập hồn tồn về tài chính nên vẫn phải sống chủ yếu nhờ trợ cấp
của phụ huynh.
- Các nạn nhân của “Body Shaming” thường có xu hướng chia sẻ với bạn bè hơn
là với gia đình. Do đó gia đình, đặc biệt là các phụ huynh cần phải để tâm hơn
14 | P a g e
tới con cái và những thay đổi bất thường của chúng để ngăn chặn những ảnh
hưởng tiêu cực của miệt thị ngoại hình.
Ví dụ: Vụ việc mẹ của nữ tân binh Chaeryeong (ITZY) đã lên tiếng bảo vệ con
gái mình khi cô là nạn nhân của “Body Shaming”. Mẹ cô nàng viết: “Các bạn
đang nói những điều có thể dễ dàng làm tổn thương con bé. Nó chỉ mới ra mắt
thơi mà. Nó là con tơi - thứ q giá nhất của tơi trong cuộc đời này. Có thể với
các bạn nó khơng xinh đẹp, nhưng các bạn được quyền để lại bình luận để dìm
con bé xuống, phớt lờ nó, chê bai nó và tổn thương đến nó sao?”. Mẹ
Chaeryeong sẵn sàng lên tiếng để bảo vệ con gái nhỏ bé trước vô vàn áp lực của
dư luận, thậm chí là van xin mọi người hãy ngừng chỉ trích ngoại hình của con
mình lại.
- Phụ huynh cần phải lưu ý từ khi con cịn bé rằng khơng nên bình phẩm chế giễu
về ngoại hình của con, điều này có thể gây ảnh hưởng tới tâm lý của con về sau
như ám ảnh, mặc cảm, tự ti. Khiến chúng dễ trở thành nạn nhân hơn.
15 | P a g e
- Và cũng khơng nên khen ngợi về hình thức của con q mức vì nó cũng có thể
khiến chúng vênh váo, khoe khoang cũng như chê bai người khác.
+ Người nổi tiếng có khiếm khuyết về ngoại hình, bị “Body Shaming”:
- Là người của công chúng, người nổi tiếng càng dễ dàng trở thành nạn nhân của
“Body Shaming” hơn. Khi càng nổi tiếng, người ta càng phải chịu sự theo dõi sát
sao của mọi người.
- Những kẻ có hành vi “Body Shaming” người nổi tiếng thường có lối suy nghĩ
rằng: “Ai bảo là người nổi tiếng, người của công chúng làm gì!”.
Demi Lovato bị người khác chê “mập/béo phì/mỡ màng” (hình thức “Body
Shaming” phổ biến nhất).
+ Các tổ chức phi lợi nhuận dành cho thanh thiếu niên:
- HÀ NỘI QUEER.
16 | P a g e
- MẠNG XÃ HỘI WISHARE.
- CÂU LẠC BỘ KÊT NỐI TRÁI TIM.
- KHÁC BIỆT.
17 | P a g e
- W.A.Y UP!
- BÒN BON.
- FREE HUGS VIETNAM.
18 | P a g e
- UNIGEN.
+ Các cơ quan báo chí, truyền thơng và các trang thông tin điện tử quan tâm
về “Body Shaming”:
- Với việc các vấn đề liên quan đến “Body Shaming” xảy ra ngày càng nhiều và
nghiêm trọng hơn. Lý do chính vẫn là do mọi người vẫn cịn chưa có nhiều kiến
thức về “Body Shaming”.
- Do vậy, các cơ quan báo chí và các trang thơng tin điện tử đang có rất nhiều
những bải viết liên quan đến “Body Shaming” để có thể khiến người đọc hiểu
hơn về “Body Shaming” và hậu quả mà nó có thể mang lại.
- Và cũng là vì vấn đề về “Body Shaming” cũng đang được nhiều người để ý tới
và tìm đọc.
+ Người dùng mạng XH.
- 91,4% mọi ngưởi đọc các bải biết về “Body Shaming” trên MXH và 81.3%
thường xuyên cập nhật thông tin trên MXH.
- Với sự phát triển mạnh mẽ của mạng Internet, mạng xã hội trở thành 1 nơi lý
tưởng để miệt thị người khác.
19 | P a g e
- Thực tế, hơn 80% số lời miệt thị người khác diễn ra trên Facebook, Instagram
hay Twitter.
- Thường những đối tượng bị nhắm đến trên mạng xã hội là phái nữ. Bởi vì hơn
90% phụ nữ khơng hài lịng về cơ thể của mình, họ đều mong muốn được sửa 1
bộ phận nào đó trên cơ thể như mũi, mơi,…
20 | P a g e
- Nhiều người dùng mạng xã hội chưa được tiếp cận cũng như chưa được hướng
dẫn cách thức bảo vệ bản thân.
Phân tích đối tượng:
Các
Người bị “Body
nhóm Shaming”
Người có hành vi
Người chứng kiến hành
“Body Shaming”
vi “Body Shaming”
người
Mức
- Cả 3 nhóm đối tượng trên đều có điểm chung là đã biết đến “Body
độ
Shaming”.
hiểu
- Nhưng mức độ hiểu biết lại chưa thực sự cao nên thiếu những kiến
biết
thức cơ bản về vấn đề này.
Tâm
Thường những
Có 2 kiểu tâm lý chính Nếu người bị nhắm tới
lý
người bị “Body
của những đối tượng có khơng phải là mình thì
chun
Shaming” vốn là
hành vi “Body
g
những người khơng Shaming”.
Đó là tâm lý chung
tự tin vào cơ thể của
thường thấy ở nhóm
mình (mặc cảm
ngoại hình – Body
Dysmorphic
Disorder).
Theo như khảo sát
cho thấy, tới 79.7%
ngưởi tham gia đều
đã từng ít nhất 1 lần
bị “Body Shaming”,
21 | P a g e
1: Vì các đối tượng tự
tin về cơ thể mình nên
họ nghĩ rằng mình có
quyền chê bai người
khác.
cũng khơng quan tâm.
người thấy.
Họ cho rằng việc người
khác là nạn nhân của
“Body Shaming” khơng
2: Các đối tượng cũng phải là việc của mình.
khơng tự tin vào cơ thể
mình nên họ muốn chê
bai người khác để bản
10.2 % thường
thân cảm thấy tốt hơn.
xuyên bị và chỉ có
10.1% chưa từng bị
“Body Shaming”.
Cách
Phản ứng chủ yếu
Những đối tượng có
Nhóm đối tượng này
phản
của các nạn nhân
hành vi “Body
khi chứng kiến “Body
ứng
“Body Shaming” là
Shaming” sẽ không
Shaming” thường chỉ
thụ động, im lặng
dừng những hành vi
im lặng, không hành
chịu đựng, một số ít của mình lại trừ khi có
chọn hành vi đánh
thể khiến họ thực sự ý
lại người chế nhạo
thức được những hậu
mình .
quả mà “Body
động.
Shaming” có thể gây ra
cho nạn nhân của nó.
* Kết luận: Cả 3 nhóm đối tượng trên là nhóm đối tượng được ưu tiên trong
chiến dịch truyền thơng lần này vì như đã được phân tích ở trên, tuy 100% ngưởi
tham gia khảo sát đều đã biết tới “Body Shaming” nhưng lại chưa thực sự hiểu rõ
về nó.
- Nhóm đối tượng là nạn nhân của “Body Shaming”: họ cần sự hiểu biết để có
thể học cách tự bảo vệ mình trước “Body Shaming”.
22 | P a g e
- Nhóm đối tượng có hành vi “Body Shaming”: phải khiến họ thực sự ý thức
được những hậu quả mà “Body Shaming” có thể gây ra cho nạn nhân của nó thì
mới có thể dừng những hành vi của họ lại được.
- Nhóm đối tượng chứng kiến “Body Shaming”: cần làm cho họ hiểu được rằng
vấn nạn “Body Shaming” không thể giải quyết được bằng cách im lặng.
3. Xây dựng mục tiêu và các hoạt động hướng tới mục tiêu
3.1. Mục tiêu 1: Mục tiêu trong dự án
* Mục tiêu chính (đối với đối tượng của dự án)
- Lượt like fanpage: 3000 – 4000 người
- Số bài tham gia minigame: 30 – 40 bài
- Số nguời talkshow + triển lãm: 100 người
- Số người tham gia minishow: 150-200 khách
- Có 4 báo tham gia đêm nhạc và talkshow và 3-4 báo đăng tin sau đêm nhạc và
buổi talkshow
23 | P a g e
- Có 450 lượt share minigame trên Facebook.
* Mục tiêu khác:
- Có 8 nhà bảo trợ truyền thơng
- Có sự tham gia của 1 chuyên gia tâm lý và 1 diễn giả
- Mời 1-2 ca sĩ tới đêm nhạc
3.2. Mục tiêu chung với các nhóm đối tượng
- Đưa ra cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về Body Shaming cũng như hiểu được
hậu quả của nó.
- Hình thành nên quan điểm “Chấm dứt miệt thị cơ thể và yêu thương chính bản
thân mình”
- Có hành động lên án cụ thể chứ không chỉ trong suy nghĩ đối với các hành vi
Body Shaming.
3.3. Mục tiêu với từng đối tượng:
3.3.1.Đối với nhóm đối tượng chính (tuổi từ 16-25)
- Đối với người có hành vi “Body Shaming”: Hiểu được hậu quả của “Body
Shaming”, thay đổi nhận thức và thái độ, hành vi (ngưng “Body Shaming”).
- Đối với nạn nhân của “Body Shaming”: Yêu thương bản thân, tự tin và biết quý
trọng bản thân mình hơn.
- Đối với những người xung quanh (quan tâm hoặc không quan tâm đến vấn đề
“Body Shaming”): Nâng cao nhận thức và hình thành lập trường rõ ràng: “Body
Shaming” là hiện tượng xấu, do đó cần phải có hành động phản đối, lên án trước
những hành vi xấu này.
3.3.2. Đối với đối tượng liên quan
24 | P a g e
- Phụ huynh, thầy cô: Quan tâm và chú trọng hơn về vấn đề này. Giáo dục con
cái về vấn đề Body Shaming cũng như những tác hại mà nó gây ra.
- Người nổi tiếng: Lên tiếng về vấn đề Body Shaming
Có sức lan toả mạnh mẽ hơn.
- Các cơ quan, báo chí truyền thơng: Tạo ra những tác phẩm báo chí, kêu gọi
chống Body Shaming và bảo vệ nạn nhân bị Body Shaming.
Tuyên truyền mọi người thay đổi nhận thức và hành vi
- Người dùng mạng xã hội: Thay đổi nhận thức, quan tâm hơn và bảo vệ nạn
nhân vị Body Shaming.
4. Thiết kế thơng điệp chính:
Dự án “The Blossom” đến từ sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền
được ra đời nhằm hướng tới đối tượng mục tiêu chính là giới trẻ từ 16 đến 25
tuổi – độ tuổi đã có nhận thức, có hiểu biết và kiến thức về xã hội, dẫn đến thông
điệp của dự án cần phải sâu sắc, đi rõ ràng, rành mạch vào vấn đề, song vẫn giữ
được đặc tính của mọi thơng điệp đó là dễ nhớ, dễ hiểu.
Bởi vậy, thông điệp của dự án sẽ là:
“ Mỗi người đều nên và xứng
đáng làm bông hoa tô điểm cho khu vườn cuộc đời.”
Cuộc đời được so sánh như một vườn hoa rộng lớn muôn màu muôn vẻ tạo
nên bởi những "bông hoa" - con người. Mỗi con người, mỗi cá thể đều được so
sánh giống như một bông hoa. Mà mọi bông hoa đều được yêu mến và công
nhận bởi chúng có vẻ đẹp của riêng mình.
"Nên" và "xứng đáng", chúng ta "nên" tự tin để phát huy vẻ đẹp ấy và "xứng
đáng" được tất cả mọi người công nhận vẻ đẹp ấy của bản thân.
25 | P a g e
Qua thông điệp trên, dự án muốn nhắn nhủ tới giới trẻ rằng: Chúng ta đều đặc
biệt và độc nhất, đều có nét đẹp riêng chẳng ai giống ai, vậy nên đừng chỉ vì
những lời nói, những hành động ác ý của người khác mà ngừng cố gắng phát
triển, chứng minh nét đẹp ấy, bởi bạn xứng đáng được chính bản thân và thế giới
tơn trọng vẻ đẹp của mình.
5. Xác định kênh truyền thông:
5.1. Kênh truyền thông online: Facebook, Instagram, Youtube.
* Facebook:
- Lựa chọn Facebook là kênh truyền thông chính cho chiến dịch lần
này bởi Facebook là nơi mọi người có thể:
+ Tương tác dễ dàng, tiếp nhận và truyền tải thơng tin nhanh chóng, miễn phí.
26 | P a g e
+ Cộng đồng người dùng rộng khắp, thông điệp muốn truyền tải tới mọi người
cũng sẽ được lan toả rộng rãi, nhanh chóng.
- Ngày 21/05: Tạo fanpage trên Facebook mang tên: “The Blossom”
(Trang fanpage của chiến dịch)
- Ngày 22/5: chính thức đưa fanpage đi vào hoạt động.
- Đăng các bài chính vào khung giờ vàng, các bài đăng khác bao gồm thơng tin,
hình ảnh hoặc một bộ hình ảnh, các clip (phải liên quan rõ ràng tới nội dung
muốn truyền tải), thông điệp truyền tải về chiến dịch.
27 | P a g e
(Bài viết giới thiệu về chiến dịch)
Yêu cầu:
+ Hình thức đa dạng
+ Thông tin rõ ràng, dễ hiểu, lành mạnh, phù hợp văn hóa dân tộc
+ Update thường xuyên
- Tạo event online
- Post bộ ảnh viral
- Post bài báo, clip ngắn
- Xây dựng teaser project chương trình:
28 | P a g e