Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương trắc nghiệm Kế toán tài chính 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.82 KB, 14 trang )

KẾ TỐN TÀI CHÍNH 3
I.

Loại I
CHƯƠNG 1:

1. Chứng khốn kinh doanh là các loại chứng khoán doanh nghiệp nắm giữ vì mục đích kinh
doanh: mua vào bán ra để kiếm lời
ĐÚNG
2. TGNH có kỳ hạn là một khoản đầu tư tài chính

ĐÚNG

3. TGNH khơng kỳ hạn là một khoản đầu tư tài chính

SAI

4. Trái phiếu cổ phiếu DN nắm giữ đến ngày đáo hạn là khoản đầu tư tài chính:
5 .Cơng ty mẹ là cơng ty bị kiểm sốt bởi một công ty khác

ĐÚNG

SAI

6. Công ty liên kết là công ty bị ảnh hương đáng kể bởi nhà đầu tư

ĐÚNG

7. Công ty liên doanh là công ty bị đồng kiểm sốt bởi các nhà đầu tư

ĐÚNG



8. Cơng ty liên doanh là công ty bị ảnh hưởng đáng kể bởi nhà đầu tư

SAI

9. Cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát là một DN có tổ chức kế tốn riêng

ĐÚNG

10. Hoạt động kiểm soát được thực hiện bởi cơ sở kinh doanh đồng kiểm sốt

SAI

11.TK 211 phản ánh tình hình biến động và số hiện có của vốn đầu tư vào cơng ty con
SAI
12. TK 222 phản ánh tình hình biến động và số hiện có của vốn đầu tư vào cơng ty liên kết
ĐÚNG
13. TK 222 phản ánh tình hình biến động và số hiệu có của vốn đầu tư vào
SAI
14. Khoản đtư Vào công ty con, cty liên doanh liên kết được ghi nhận theo giá gốc
15.Khoản lãi đầu tư Tài chính được ghi nhận vào thu nhập khác

ĐÚNG

SAI

CHƯƠNG 2:
16. Bất động sản đầu tư là bất động sản để bán trong tương lai gần
17. Bất động sản đầu tư là bất động sản để cho thuê hoạt động


SAI
ĐÚNG

18.Tại thời điểm ghi nhận ban đầu BĐS đầu tư được ghi nhận theo nguyên giá

ĐÚNG


19.Tất cả các chi phí có liên quan đến mua sắm xây dựng BĐS đầu tư đều được tính trong
nguyên giá của nó
SAI
20. TSCĐ th tài chính là tài sản thuê chiếm phần lớn thời gian hữu dụng của nó

ĐÚNG

21. TSCĐ th tài chính là tài sản th có giá trị hiện tại của hợp đồng thuê tài chính chiếm
phần lớn giá trị hợp lý của nó
ĐÚNG
22.TSCĐ th tài chính là TS sau khi kết thúc hợp đồng thuê chuyển thành TS của bên đi thuê
ĐÚNG
23.Bên đi thuê không phải trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính

SAI

24.TSCĐ thuê tài chính được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của bên đi thuê

ĐÚNG

25.TSCĐ thuê tài chính được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của bên đi thuê


SAI

CHƯƠNG 3:
26. Dự phịng là ước tính kế tốn tổn thất có thể xảy ra

ĐÚNG

27. DN trích lập dự phịng làm tăng chi phí của kỳ hiện tại

ĐÚNG

28. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh tính vào chi phí tài chính

ĐÚNG

29.Tổn thất do giảm giá chứng khoán kinh doanh được bù đắp bởi dự phòng đã lập
30.Dự phòng nợ phải thu khó địi tính vào chi phí quản lí doanh nghiệp

ĐÚNG

31.Tổn thất từ nợ khó địi (chưa lập dự phịng) xóa sổ được bù đắp bởi GVHB
32.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho tính vào chi phí quản lí DN

ĐÚNG

SAI

SAI

33. Dự phịng bảo hành sản phẩm hàng hóa tính vào chi phí quản lí DN

34. Dự phịng bảo hành, bảo hành cơng trình xây dựng tính vào CP SXC

SAI
ĐÚNG

35. Hồn nhập dự phịng bảo hành, bảo hành cơng trình xây dựng tính giảm chi phí sản xuất
SAI
CHƯƠNG 4:
36. BCTC hợp nhất là báo cáo tài chính của cơng ty mẹ SAI
37. Báo cáo tài chính hợp nhất gồm báo cáo tài chính hợp nhất năm và báo cáo tài chính hợp
nhất giữa niên độ
ĐÚNG
38. Trong bảng cân đối kế toán hợp nhất có khoản mục đầu tư vào cơng ty con

SAI


39. Trong bảng cân đối kế tốn của cơng ty mẹ có khoản mục đầu tư vào cơng ty con
ĐÚNG
40. Trong bảng cân đối kế tốn hợp nhất khơng có khoản mục lợi ích của cổ đơng khơng kiểm
sốt
SAI
41.Trong báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất có khoản mục lợi nhuận sau thuế của cổ đơng
khơng kiểm sốt
ĐÚNG
42.Khi lập BCTC hợp nhất phải loại trừ khoản đầu tư của công ty mẹ trong vốn chủ sở hữu
của từng công ty con
ĐÚNG
43.Khi lập BCTC hợp nhất phải tách lợi ích của cổ đơng khơng kiểm sốt


ĐÚNG

44. Khi lập BCTC hợp nhất số phân bổ hàng năm lợi thế thương mại dương tính vào chi phí
tài chính
SAI
(chi phí quản lý DN)
45.Khi lập BCTC hợp nhất phải loại trừ toàn bộ doanh thu,giá vốn và lãi chưa thực hiện của
hàng bán trong nội bộ tập đoàn
ĐÚNG
46. Khi lập BCTC hợp nhất phải loại trừ tồn bộ thu nhập chi phí lãi chưa thực hiện của
TSCĐ bán trong nội bộ tập đoàn
ĐÚNG
47. Khi ;lập BCTC hợp nhất phải loại trừ toàn bộ các khoản phải thu phải trả trong nội bộ tập
đồng
ĐÚNG
48. Khi lập BCTC hợp nhất ,phải loại trừ giao dich liên quan đén các khoản vay trong nội bộ
tập đoàn
ĐÚNG
49. Khi lập BCTC hợp nhất,cổ tức được chia từ lợi nhuận của công ty con tại ngày mua phải
ghi giảm giá phí đầu tư của cơng ty mẹ
ĐÚNG
50. Thời hạn nộp BCTC hợp nhất năm là 120 ngày

II.

ĐÚNG

Loại II

1. TK 121 phản ánh chứng khoán kinh doanh theo giá nào?

 Giá mua + lệ phí mua
2. Giá gốc của CK kinh doanh bán ra được tính theo giá nào?
 Giá bình quân
3. Lãi tiền gửi do nhà đầu tư trước đó để lại được ghi nhận vào đâu?


 Giảm giá phí đầu tư
4. Lãi đầu tư trái phiếu có được từ sau ngày đầu tư ghi nhận vào đâu?
 Doanh thu hoạt động tài chính
5. Trái phiếu nắm giữ đến ngày đáo hạn được phản ánh ở TK nào?
 TK 128
6. Khoản đầu tư vào cong tư liên doanh bằng TSCĐ được ghi nhận theo giá trị nào?
 Giá do hội đồng liên doanh ấn định
7. Mua lại khoản đầu tư vào cơng ty con thanh tốn bằng hàng hóa thì ghi nhận giá trị khoản
đầu tư theo giá nào?
 Giá thanh toán
8. Mua lại khoản đầu tư vào cơng ty con thanh tốn bằng cổ phiếu thì ghi nhận giá trị khoản
đầu tư theo giá nào của cổ phiếu?
 8.Giá bán
9. Mua lại khoản đầu tư vào cơng ty liên doanh thanh tốn bằng TSCĐ thì ghi nhận giá trị
khoản đầu tư theo giá nào?
 Giá thanh tốn
10. Chi phí mua CK kinh doanh hạch tốn vào đâu?
 Giá gốc chứng khoán
11.Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính được xác định theo giá nào?
A. Giá trị hợp lý của hợp đồng thuê
B. Giá trị hiện tại của hợp đồng thuê
C. Mức giá nhỏ hơn của 2 loại giá trên
12.Thuế GTGT của TSCĐ thuê tài chính để sx sản phẩm chịu thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ tính vào đâu?

 Được khấu trừ
13.Thuế GTGT của TSCĐ thuê tài chính, SX sản phẩm chịu thuế GTGT theo phương pháp
trực tiếp (trả đủ khi nhận TS thuê) tính vào đâu?
 Nguyên giá TS thuê
14. Thuế GTGT của TSCĐ thuê tài chính, sx sản phẩm chịu thuế GTGT theo pp trực tiếp (trả
góp) tính vào đâu?


 Chi phí sản xuất
15. TK 217 phản ánh đối tượng kế toán nào?
 Bất động sản đầu tư
16. Nguyên giá BĐS đầu tư mua trả góp tính theo giá nào?
 Giá mua thanh tốn ngay
17. Giá trị cịn lại của BĐT đầu tư bán ko qua nâng cấp cải tạo ghi vào TK nào?
TK 632
18. BĐS đầu tư trình bày trên bảng cân đối kế toán gồm chỉ tiêu nào?
A. Nguyên giá và giá trị còn lại
B. Giá trị hao mòn lũy kế
C. Cả 2 chỉ tiêu trên
19. Dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh tính cho loại chứng khốn nào?
CK doanh nghiệp sở hữu có giá bán thấp hơn giá gốc
20. Khoản nợ phải thu nào phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi?
A. Nợ phải thu quá hạn từ 6 tháng trở lên
B. Nợ phải thu chưa đến hạn nhưng con nợ mất khả năng thanh tốn
C. Cả 2 trường hợp trên
21. Những hàng hóa nào của DN phải lập dự phòng giảm giá
 Hàng hóa có giá thuần thấp hơn giá gốc
22. Chi phí dự phịng bảo hành sản phẩm, hàng hóa tính vào đâu?
 Chi phí bán hàng
23. Chi phí dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng tính vào đâu?

 Chi phí SX chung
24.Hồn nhập dự phịng bảo hành cơng trình xây dựng xử lý như thế nào?
 Ghi giảm chi phí SX chung
25.Hồn nhập dự phịng bảo hành sản phẩm hàng hóa xử lý thế nào?
 Ghi giảm chi phí bán hàng
26.Sai sót phát hiện sau ngày kết thúc năm được điều chỉnh theo chuẩn mực kế toán nào?


 Chuẩn mực số 23 & Chuẩn mực số 29
27.Công việc điều chỉnh theo chuẩn mực kế toán số 23 gồm:
 Chữa BCTC của năm xảy ra sai sót
28.Cơng việc điều chỉnh hồi tố theo chuẩn mực kế toán số 29 gồm:
A. Điều chỉnh số dư đầu năm (năm phát hiện ra sai sót) của các TKlq
B. Điều chỉnh thơng tin so sánh trên BCTC của năm phát hiện ra sai sót
C. Cả 2 cơng việc trên
29.BCTC hợp nhất là báo cáo của đợn vị nào
 Của tập đoàn
30.Theo thời điểm lập BCTC hợp nhất gồm các loại báo cáo nào?
A. BCTC hợp nhất năm
B. BCTC hợp nhất giữa niên độ
C. Cả 2 loại trên
31. thời hạn nộp BCTC hợp nhất năm (sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm) là bao nhiêu
ngày?
120 ngày
32. Tỷ lệ quyền biểu quyết của công ty mẹ ở công ty con đầu tư trục tiếp được tính từ số
liệu nào?
 Số cổ phiếu có quyền biểu quyết ở công ty con mà công ty mẹ đang sở hữu.
33. Giá trị hợp lý thuần của TS và nợ pải trả được tính từ các yếu tố nào?
A. Giá trị hợp lý của TS
B. Giá trị hợp lý của nợ pải trả

C. Cả 2 yếu tố trên
34. Bút tốn loại trừ khoản đầu tư của cơng ty mẹ trong vốn chủ sở hữu của công ty con
ghi:
Nợ “các khoản mục thuộc VCSH”
Có khoản mục nào?
 “Đầu tư vào cơng ty con”
35. Bút tốn phân bổ lợi thế thương mại khi hợp nhất ghi:


Nợ “chi phí quản lý DN”
Có khoản mục nào?
 “Lợi thế thương mại”
36. Bút tốn tách lợi ích cổ đơng kiểm soát khi hợp nhất, ghi:
Nợ “các khoản mục thuộc VCSH”
Có khoản mục nào?
 “Lợi ích cổ đơng khơng kiểm sốt”
37. Bút tốn ghi nhận lợi ích cổ đơng ko kiểm soát từ lãi trong năm của cty con khi hợp nhất,
ghi:
Nợ “LNST của cổ đơng ko kiểm sốt”
Có khoản mục nào?
 “Lợi ích cổ đơng ko kiểm sốt”
38. Bút tốn ghi giảm lợi ích cổ đơng ko kiểm sốt từ lỗ trong năm của công ty con khi hợp
nhất, ghi:
Nợ “Lợi ích của cổ đơng ko kiểm sốt”
Có khoản mục nào?
 “LNST của cổ đơng ko kiểm sốt”
39. Bút toán loại trừ lãi của hàng bán trong nội bộ chưa bán ra khi hợp nhất, ghi:
Nợ “Doanh thu”
Có khoản mục nào?
 Hàng tồn kho

40. Bút toán loại trừ lãi của hàng bán trong nội bộ đã bán hợp nhất, ghi:
Nợ “Doanh thu”
Có khoản mục nào?
 “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
41. Bút tốn điều chỉnh chi phí thuế TNDN từ lãi của hàng tồn kho cuối năm thứ nhất khi hợp
nhất, ghi:


Nợ “TS thuế thu nhập hỗn lại”
Có khoản mục nào?
 “Chi phí thuế TNDN hỗn lại”
42. Bút tốn loại trừ cổ tức công ty con chia cho công ty mẹ từ lợi nhuận sau ngày mua khi
hợp nhất, ghi:
Nợ khoản mục nào?
Có “Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối”
 “Doanh thu HĐ tài chính”
43. Bút tốn loại khoản phải thu nội bộ khi hợp nhất, ghi:
Nợ khoản mục nào?
Có “Các khoản phải thu”
 “Các khoản phải trả”
44. Thiệt hại xảy ra khi giá bán CK kinh doanh thấp hơn giá gốc của nó (đã lập dự phịng) ghi:
Có TK 121/ Nợ TK nào?
 TK 229
45. Thiệt hại xảy ra khi bán hàng hóa thấp hơn giá gốc của nó (đã lập dự phòng), ghi:
 A. TK 229
III.

Loại III

Câu 1: Ngày 1/1/N có tài liệu sau:

- Cơng ty M mua 75% tài sản thuần của công ty C với số tiền: 45.000
- Số liệu BCĐKT của công ty C: TỔNG tài sản: 100.000, tổng NPT là: 70.000
- Tại ngày 1/1/N giá trị hợp lí của TS cơng ty C là 120.000, giá trị hợp lí của NPT cơng ty C
là 70.000
Hãy xác định lợi thế thương mại?
 7.500
Câu 2: Ngày 1/1/N có tài liệu sau:
- Cơng ty M mua 80% tài sản thuần của công ty C với số tiền 40.000
- Số liệu BCĐKT của công ty C .Tổng tài sản 100.000, tổng NPT là 70.000
Tại ngày 1/1/N giá trị hợp lý của TS công ty C là 120.000, giá trị hợp lí của NPT cơng ty C là
80.000
Hãy xác định lợi thế thương mại ?


a.8.000 b.2.000 c.10.000
Câu 3: Ngày 1/1/N công ty M nắm giữ 60% quyền biểu quyết tại công ty A, 70% quyền
biểu quyết tại công ty B .công ty A nắm giữ 30% quyền biểu quyết công ty C. Công ty B nắm
giữ 40% quyền biểu quyết tại công ty C. Hãy xác định quyền biểu quyết của công ty M tại
công ty C?
 70%
Câu 4: Ngày 1/1/N công ty M nắm giữ 60% quyền biểu quyết tại cty A, 70% quyền biểu
quyết tại cty B. CTY A nắm giữ 30% quyền biểu quyết tại cty C, công ty B nắm giữ 40%
quyền biểu quyết tại cty C. Hãy xác định tỷ lệ lợi ích của cty M tại cty C?
 46% (70% x 40% + 60% x 30%)
Câu 5: Ngày 1/1/N công ty M mua lại 80% TS thuần của công ty C với số tiền 25.000. Tại
ngày mua, VĐT CSH của công ty C là 27.000, LNST CPP 3.000. Tổng LNST năm N của công
ty C là 1.500. Trong năm N, công ty C đã trả cổ tức 3.400 (trong đó lấy từ LNCPP của năm
trước 2.500), trích lập quỹ đầu tư phát triển 1.000 (trong đó lấy từ LNCPP năm trước 500).
Hãy xác định giá phí đầu tư ngày 31/12/N của công ty M tại công ty C?
 23.000

(Cổ tức năm trước công ty M được hưởng: 2.500 x 80% = 2.000
Giá phí 31/12/N: 25.000 - 2.000 = 23.000)
Câu 6: Ngày 1/1/N công ty M mua lại 80% TS thuần của cty C với số tiền 24.000. Tại ngày
mua, VĐT CSH của cty C là 22.000, LNST CPP: 3.000. Tổng LNST năm N của cty C là
1.500. Trong năm N, cty C đã trả cổ tức 3.400 (Trong đó lấy từ LNCPP của năm trước 2.500),
trích lập quỹ đầu tư phát triển 1.000 (Trong đó lấy từ LNCPP năm trước 500).
Hãy xác định lợi ích CĐKKS tại ngày 31/12/N ở công ty C?


4.620

(1/1/N:

- VĐTCSH: 22.000

LNSTCPP: 3.000
31/12/N:

(22.000 + 3.000) + 1.500 - 3.400 = 23.100

Lợi ích CĐKKS:

23.100 x 20% = 4.620)

Câu 7: Ngày 1/1/N công ty M mua lại 80% TS thuần của công ty C với số tiền 36.000.Tại
ngày mua, VĐT CSH của công ty C là 34.000, LNST CPP: 6.000. Tổng LNST năm N của
công ty C là 2.800. Trong năm N, cty C đã trả cổ tức 4.800 (Trong đó lấy từ LNCPP của năm
trước 4.000), trích lập quỹ đầu tư phát triển 3.200( Trong đó lấy từ LNCPP năm trước 2.000).
Hãy xác định lợi ích CĐKKS tại ngày 1/1/N ở công ty C?



 8000
(LTCĐKKS: (34.000 + 6.000) x 20% = 8.000)
Câu 8: Ngày 1/1/N công ty M mua lại 75% TS thuần của cty C với số tiền 26.000.Tại ngày
mua, VĐT CSH của công ty C là 25.000, LNST CPP: 5.000. Tổng LNST năm N của cty C là
1.400. Trong năm N, cty C đã trả cổ tức 2.400 (Trong đó lấy từ LNCPP của năm trước 1.000),
trích lập quỹ đầu tư phát triển 1.600 (Trong đó lấy từ LNCPP năm trước 1.000).
Hãy xác định LTTM tại ngày 1/1/N?
 3.500
Câu 9: Năm N cty mẹ M bán cho cty con C một lô hàng. Giá bán 20.000 , giá vốn 16.000.
Trong năm N cty C đã bán ngồi tập đồn 60% lơ hàng trên, còn lại 40%. Thuế TNDN 20%
 1.600
(Lãi chưa thực hiện : 4.000 x 40% = 1.600)
Câu 10: Năm N cty mẹ M bán cho cty con C một lô hàng. Giá bán 20.000, giá vốn 15.000.
Trong năm N cty C đã bán ngồi tập đồn 60% lơ hàng trên, còn lại 40%. Thuế TNDN 20%.
Số chi thuế TNDN hoãn lại do ảnh hưởng của lãi chưa thực hiện được ghi Nợ TS thuế
TNDN hỗn lại /Có chi phí thuế TNDN hoãn lại là bao nhiêu?
 400
(Lãi của mẹ: 5.000
Lãi chưa thực hiện: 5.000 x 40% = 2.000
TS thuế hoãn lại: 2.000 x 20% = 400)
Câu 11: Tài liệu tại ngày 31/12/N tại công ty A: Công ty nắm giữ 10.000 cổ phiếu kinh
doanh của công ty X , giá gốc 11.000đ/CP (Trong đó giá mua 10.000/CP, phí mua 1.000/CP ),
giá bán ước tính năm tới 9.000/CP
Tính dự phịng giảm giá chứng khốn kinh doanh năm N+1 cho cơng ty A?
 20.000.000
Câu 12: Ngày 31/12/N công ty A đang tồn kho 10.000 kg hàng hóa X với giá gốc 11.000
đ/kg ( trong đó giá mua 10.000/CP, phí mua 1.000/CP ), giá bán ước tính năm tới 9.000/kg ,
chi phí ước tính bán 100 kg
Tính dự phịng giảm giá hàng X năm N+1 cho công ty A ?

 21.000.000
Câu 13: Ngày 31/12/N công ty A đang tồn kho 10.000 kg hàng hóa X với giá gốc 11.000
đ/kg ( trong đó giá mua 10.000/CP, phí mua 1.000/CP ), giá thuần ước tính năm tới 9.000/kg .
Tính dự phịng giảm giá hàng X năm N+1 cho công ty A ?


 20.000.000
Câu 14: Ngày 31/12/N cơng ty A có khoản nợ phải thu của công ty X là 80.000.000đ,
khoản nợ này đã q hạn 15 tháng
Tính dự phịng nợ phải thu khó địi năm N+1 cho cơng ty A?
 40.000.000
Câu 15: Ngày 31/12/N cơng ty A có khoản nợ phải thu của công ty X là 100.000.000đ,
khoản nợ này đã q hạn 10 tháng.
Tính dự phịng nợ phải thu khó địi năm N+1 cho cơng ty A?
 30.000.000
Câu 16: Ngày 31/12/N cơng ty A có khoản nợ phải thu của công ty X là 120.000.000đ,
khoản nợ này đã quá hạn 25 tháng
Tính dự phịng nợ phải thu khó địi năm N+1 cho công ty A?
 84.000.000
Câu 17: Năm N công ty A bán cho khách hàng 10.000 sản phẩm có hợp đồng bảo hành.
Theo thống kê hàng năm số sản phẩm của công ty bán ra bị hỏng nặng là 2%, số hỏng nhẹ là
5% . Chi phí ước tính cho việc sửa chữa sản phẩm hỏng nặng là 1.000.000đ/sp , sản phẩm
hỏng nhẹ dự tính là 500.000/sp
Tính dự phịng bảo hành cho số sản phẩm đã bán năm N?
 450.000.000
Câu 18: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp
thuế TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê cả năm bằng TGNH, số tiền chưa có VAT
360.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Kế tốn đã hạch toán: Nợ TK 642: 360.000, Nợ TK 113:
36.000 / CÓ TK 112: 396.000.

Việc ghi sai nêu trên làm giảm chi tiêu chi phí trả trước dài hạn của BCĐKT năm N - cột
cuối năm. Số tiền?
Đ/án: 270.000
 Nợ TK 242: 360.000
Nợ TK 133: 36.000
Có TK 112: 396.000
Phân bổ chi phí th năm N:
Nợ TK 642: 360.000 / 4
Có TK 242: 90.000
Câu 19: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê cả năm bằng TGNH, số tiền chưa có VAT


360.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Kế toán đã hạch tốn: Nợ TK 642: 360.000, Nợ TK 113:
36.000 / Có TK 112: 396.000.
Việc ghi sai nêu trên làm giảm chi tiêu chi phí trả trước dài hạn của BCĐKT năm N - cột
năm nay. Số tiền?
Đ/án: 216.000
 Chi phí QLDN sai thừa: 270.000
Lợi nhuận trước thuế sai thiếu: 270.000
Chi phí thuế sai thiếu: 270.000 x 20%
Lợi nhuận sau thuế sai thiếu: 270.000 - 54.000
Câu 20: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, đã trả trước tiền thuê 12 tháng bằng TGNH, số tiền chưa có
VAT 360.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Năm N kế toán chưa ghi sổ NV trên.
Việc bỏ xót nêu trên làm tăng chỉ tiêu Tổng TS của BCĐKT năm N – cột cuối năm. Số tiền?
Đ/án: 90.000
 Đối với BCKQKD:

Chi phí QLDN sai thiếu 90.000
Lợi nhuận trước thuế sai thừa: 90.000
CP thuế TNDN thừa: 90.000 x 20% = 18.000
LS sau thiếu thừa: 90.000 - 18.000
Câu 21: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, đã trả trước tiền thuê 12 tháng bằng TGNH, số tiền chưa có
VAT 360.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Năm N kế tốn chưa ghi sổ NV trên.
Việc bỏ xót nêu trên làm tăng chỉ tiêu Tổng TS của BCĐKT năm N – cột năm nay. Số tiền?
Đ/án: 90.000
Câu 22: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê cả năm bằng TGNH, số tiền chưa có VAT
360.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Kế toán đã hạch toán:
Nợ TK 642: 360.000, Nợ TK 113: 36.000 / CÓ TK 112: 396.000.
Việc ghi sai nêu trên làm giảm chỉ tiêu Tổng NV của BCĐKT năm N - cột cuối năm.
Số tiền?
Đ/án: 270.000
 Chi phí QLDN sai thừa 270.000


LN trước thuế sai thiếu: 270.000
Chi phí thuế sai thiếu: 270.000 x 20%
Thuế và các khoản phải nộp sai thiếu: 54.000
LNST sai thiếu: 270.000 - 54.000 = 216.000
LNSTCPP sai thiếu: 216.000
Tổng cộng nguồn vốn sai thiếu: 54.000 + 216.000 = 270.000
Câu 23: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê 12 tháng bằng TGNH, số tiền chưa có VAT

240.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Năm N kế tốn chưa ghi sổ NV trên.
Việc bỏ xót nêu trên làm tăng chỉ tiêu LNST của BCĐKT năm N – cột cuối năm. Số tiền?
Đ/án: 48.000


Nợ TK 242: 240.000
Nợ TK 133: 24.000
Có TK 112: 264.000
Phân bổ năm N:
Nợ TK 642: 240.000/4 = 60.000
Có TK 242: 60.000
Vì chưa ghi nên chỉ tiêu CPQLDN sai thiếu: 60.000
Lợi nhuận trước thuế sai thừa: 60.000
CP thuế sai thừa : 60.000 x 20% = 12.000
LNST sai thừa: 60.000 - 12.000 = 48.000

Câu 24: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê cả năm bằng TGNH, số tiền chưa có VAT
240.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Kế toán đã hạch toán:
Nợ TK 642: 240.000, Nợ TK 113: 24.000 / Có TK 112: 264.000.
Việc ghi sai nêu trên làm giảm chỉ tiêu LNST CPP của BCĐKT năm N - cột cuối năm. Số
tiền?
Đ/án: 144.000
 Chi phí QLDN sai thừa: 180.000
LN trước thuế sai thừa: 180.000
CP thuế sai thừa: 180.000 x 20% = 36.000


LNST sai thừa: 180.00 - 36.000 = 144.000

Câu 25: Cty X kế toán HTK theo phương pháp KKTX, nộp VAT theo PP khấu trừ, nộp thuế
TNDN với thuế suất 20%. Trong năm N, DN thuê căn phòng theo hợp đồng thuê từ ngày
1/10/N đến hết ngày 30/9/N+1, trả trước tiền thuê 12 tháng bằng TGNH, số tiền chưa có VAT
240.000, thuế suất thuế GTGT 10%. Năm N kế toán chưa ghi sổ NV trên.
Việc bỏ xót nêu trên làm tăng chỉ tiêu Chi phí thuế thu nhập DN của BCĐKT năm N – cột
năm nay. Số tiền?



×