Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đề cương trắc nghiệm KTCB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.33 KB, 17 trang )

KIỂM TỐN CĂN BẢN
11. Quy trình kiểm tốn BCTC gồm 4 giai đoạn sau: (1) Lập kế hoạch; (2) Thực hiện kiểm
toán; (3) Kết thúc kiểm toán; (4) Theo dõi kiểm tra việc thực hiện những kiến nghị của kiểm
toán là quy trình kiểm tốn nào dưới đây?
D. Kiểm tốn nhà nước và kiểm toán nội bộ.
12. Khi phát hiện ra sai sót trong q trình kiểm tốn, cơng việc tiếp theo của KTV là:
C. Đánh giá ảnh hưởng của sai sót này đến BCTC.
13. KTV độc lập phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong BCTC nhằm mục đích :
D. Đánh giá ảnh hưởng trọng yếu của những gian lận và nhầm lẫn đến BCTC.
14. Rủi ro kiểm toán được cấu thành bởi các rủi ro sau:
A. Rủi ro tiềm tàng.
B. Rủi ro kiểm soát.
C. Rủi ro phát hiện.
D. Tất cả các loại rủi ro trên.
15. Xác định mức trọng yếu tổng thể trong giai đoạn lập kế hoạch của cuộc kiểm tốn BCTC
có thể đưa vào tiêu chí nào sau đây:
A. Doanh thu.
B. Tổng tài sản.
C. Lợi nhuận trước thuế.
D. Có thể sử dụng một trong số các tiêu chí đã nêu trên.
16. ND nào sau đây khơng nằm trên báo cáo kiểm toán về BCTC của kiểm toán độc lập?
A. Trách nhiệm của KTV.
B. Cơ sở của ý kiến kiểm toán.
C. Đoạn “vấn đề khác”.
D. Nhận xét của KTV về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
17. Ý kiến kiểm tốn nào sau đây khơng phải là ý kiến kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần
A.

Ý kiến kiểm toán ngoại trừ



B.
C.
D.

Ý kiến kiểm toán trái ngược
Từ chối đưa ra ý kiến
Cả 3 loại ý kiến trên

18. Ý kiến kiểm toán nào sau đây là ý kiến kiểm tốn dạng khơng phải là chấp nhận tồn phần


Ý kiến kiểm tốn ngoại trừ

19. Trong q trình kiểm tốn, KTV phát hiện ra sai sót của đơn vị được kiểm tốn liên quan
đến khoản mục PTKH. KTV đánh giá sai sót này có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC. KTV
yêu cầu đơn vị điều chỉnh, nhưng đơn vị không chấp nhận điều chỉnh vậy KTV sẽ phát hành
báo cáo kiểm toán với ý kiến kiểm toán loại nào sau đây?


Ý kiến kiểm toán ngoại trừ.

20. Trong q trình kiểm tốn BCTC của cơng ty TNHH Hoa Sen – một DN sản xuất, KTV
yêu cầu đơn vị cung cấp các chứng từ tài liệu liên quan đến hàng tồn kho, chi phí và giá thành
nhưng đơn vị khơng cung cấp được. KTV tìm hiểu ngun nhân thì biết được là tồn bộ chứng
từ nêu trên đã bị cháy trong một vụ hỏa hoạn. Vậy KTV sẽ phát hành báo cáo kierm toán với ý
kiến kiểm toán loại nào


Từ chối đưa ra ý kiến.


21. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A.
B.
C.
D.

Sai sót trong BCTC có thể phát sinh do nhầm lẫn hoặc gian lận
Hành vi gian lận luôn luôn được che đậy, giấu diếm một cách tinh vi và luôn tồn tại một
cách tiềm ẩn trong hoạt động kinh tế và BCTC của doanh nghiệp
Chỉ gian lận mới ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, còn nhầm lẫn thì khơng ảnh
hưởng trọng yếu đến BCTC.
Hành vi gian lận thường gắn liền với việc tham ô,biển thủ tài sản hoặc xun tạc thơng
tin BCTC

22. Kiểm tốn nội bộ thuộc bộ phận nào trong các bộ phận cấu thành hệ thống Kiểm soát nội
bộ sau đây?


Giám sát các hoạt động kiểm soát.

23. Ủy ban kiểm toán (ở VN cịn gọi là ban kiểm sốt)thuộc bộ phận nào trong các bộ phận
cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ sau đây?


Mơi trường kiểm sốt

24. Ở VN hiện nay, các cơng ty kiểm tốn khơng được phép thành lập theo loại hình doanh
nghiệp nào sau đây?



Cơng ty cổ phần


25. Khi kiểm tốn BCTC, KTV có trách nhiệm gì đối với gian lận của đơn vị được kiểm toán?


Phát hiện và đgiá ảnh hưởng của gian lận phát hiện được đến được trình bày trên BCTC

26. Bạn là KTV của cơng ty TNHH Kiểm tốn A&A, trong q trình kiểm tốn cơng ty
TNHH Ban Mai nếu bạn phát hiện ra gian lận, sai sót của đơn vị được kiểm tốn thì cơng việc
tiếp theo của bạn là?


Đánh giá ảnh hưởng của gian lận .sai sót phát hiện được đến BCTC

28. KTV không bắt buộc thực hiện thủ tục phân tích trong giai đoạn nào sau đây của quy trình
kiểm toán?


Giai đoạn thực hiện kiểm toán.

29. Khi lập BCKT đoạn “Vấn đề cần nhấn mạnh” được trình bày cùng với ý kiến kiểm toán
dạng nào sau đây?


Ý kiến kiểm toán dạng chấp nhận tồn phần.

30. Kết thúc kiểm tốn KTV tổng hợp kết qủa kiểm toán và lập dự thảo báo cáo kiểm tốn.
Nội dung nào sau đây khơng nằm trong báo cáo kiểm tốn dạng chấp nhận tồn phần?



Cơ sở ý kiến kiểm toán ngoại trừ.

31. Nhân tố nào sau đây khơng ảnh hưởng đến sai sót?


Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham gia kiểm sốt trong DN.

32. Nhân tố nào sau đây khơng gây ra sức ép bất thường bên trong hoặc bên ngoài đơn vị


Các NV đột xuất đặc biệt xảy ra vào cuối niên độ kế toán.

33. Nhận định nào sau đây khơng đúng?
A.
B.
C.
D.

Tính trọng yếu ln phải được xem xét trên cả 2 mặt định tính và định lượng.
Tính trọng yếu là một khái niệm tương đối hơn là tuyệt đối.
Chỉ những sai phạm lớn mới ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.
Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc nhiều vào xét đốn chun mơn của KTV.

34. Trong các loại rủi ro sau ,rủi ro nào xảy ra do KTV không phát hiện ra sai sót trọng yếu
trong q trình kiểm toán?


Rủi ro phát hiện.


35. Rủi ro kiểm toán được cấu thành bởi các rủi ro sau?


Rủi ra có sai sót trọng yếu và rủi ro phát hiện.


36.Trong các nhân tố sau ,nhân tố nào không ảnh hưởng đến rủi ro tiềm tàng?


Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch.

37. Trong các nhân tố sau,nhân tố nào ảnh hưởng đến rủi ro kiểm sốt?
A.
B.
C.
D.

Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch
Số lượng và chất lượng của hệ thống nhân lực tham gia kiểm sốt trong DN
Tính hiệu lực, hợp lý và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát và trình tự kiểm sốt trong
doanh nghiệp
Tất cả các nhân tố trên.

38. KTV có thể tác động vào loại rủi ro nào sau đây để đưa rủi ro kiểm toán về rủi ro kiểm
toán chấp nhận được


Rủi ro phát hiện.

39. Trong các nhân tố sau đây nhân tố nào không ảnh hưởng đến rủi ro phát hiện?



Tính chất mới mẻ và phức tạp của các loại giao dịch.

40. Theo ma trận rủi ro trong giai đoạn lập kế hoạch nếu KTV đánh giá rủi ro tiềm tàng là cao
rủi ro kiểm sốt là cao thì KTV dự kiến rủi ro phát hiện ở mức?


Thấp nhất.

41. Cơ sở dẫn liệu nào sau đây không phải là cơ sở dẫn liệu chi tiết đối với NV (nhóm giao
dịch và sự kiện trong kỳ)?
A.
B.
C.
D.

Tính hiện hữu.
Tính đầ đủ.
Sự phát sinh.
Tính đúng kỳ.

42. Bằng chứng kiểm tốn cần đảm bảo 2 u cầu đó là : Sự đầy đủ và tính thích hợp. Tính
thích hợp của bằng chứng kiểm toán liên quan đến sự phù hợp và độ tin cây. Nhận định nào
sau đây khơng đúng?
A. Bằng chứng kiểm tốn do KTV tự khai thác và phát hiện có độ tin cậy cao hơn bằng
chứng kiểm toán do khách hàng cung cấp.
B. Bằng chứng kiểm tốn bằng văn bản có độ tin cậy cao hơn bằng chứng kiểm tốn bằng
lời nói.
C. Bằng chứng kiểm tốn do KH cung cấp có độ tin cậy cao hơn bằng chứng kiểm

toán do bên thứ 3 cung cấp.
D. Bằng chứng kiểm tốn từ văn bản gốc có độ tin cậy cao hơn bằng chứng kiểm tốn bằng
bản phơ tô.
43. Nhận định nào sau đây về thư xác nhận là khơng đúng?
A. Xác nhận dạng đóng là dạng KTV đưa ra các thơng tin số liệu có trước và đề nghị các
bên liên quan xác nhận sự đúng đắn của các thông tin và số liệu này.


Xác nhận dạng mở là dạng KTV đề nghị các bên liên quan đưa ra các thông tin, số liệu
và xác nhận sự đúng đắn của các thông tin và số liệu này.
C. Thư xác nhận dạng khẳng định là đề nghị bên xác nhận phúc đáp trực tiếp cho KTV nêu
rõ bên xác nhận đồng ý hoặc không đồng ý với thông tin cần xác nhận.
D. Thư xác nhận dạng phủ định là đề nghị bên xác nhận phúc đáp trực tiếp cho đơn
vị được kiểm toán nêu rõ bên xác nhận đồng ý hoặc không đồng ý với thơng tin
cần xác nhận .
44. Thủ tục phân tích bao gồm những loại phân tích nào sau đây?
B.

A.

Phân tích xu hướng.

B.

Phân tích tỷ suất .

C.

Phân tích tính hợp lý.


D.

Cả 3 loại phân tích trên.

45. Hạn chế nào sau đây khơng phải là hạn chế cố hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn
vị được kiểm toán?
A. Yêu cầu thơng thường là chi phí cho hoạt động kiểm sốt nội bộ khơng được vượt q
lợi ích mà hoạt động đó mang lại.
B. Ban Giám đốc của đơn vị khơng phê chuẩn chứng từ đầy đủ và kịp thời.
C. Sai sót bởi con người thiếu chú ý, đãng trí khi thực hiện nhiệm vụ kiểm sốt hoặc do
khơng hiểu rõ u cầu cơng việc.
D. Khả năng kiểm sốt nội bộ không phát hiện được sự thông đồng của thành viên trong
Ban quản lý hoặc nhân viên với những người khác trong hay ngoài đơn vị.
46. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc kiểm soát khi thực hiện các hoạt động kiểm soát
trong DN?
A.

Nguyên tắc bất kiêm nhiệm.

B.

Nguyên tắc phân công, phân nhiệm.

C.

Nguyên tắc phê chuẩn, ủy quyền.

D.

Cả 3 nguyên tắc trên.


47. Loại kiềm sốt nào sau đây khơng thuộc kiểm soát trực tiếp?
A.

Kiểm soát vật chất.

B.

Kiểm soát xử lý .

C.

Kiểm soát tổng quát .

D.

Kiểm soát độc lập với việc thực hiện .

48. Nhận định nào sau đây về phương pháp kiểm tốn là khơng đúng?
A. Phương pháp kiểm tốn cơ bản phải được thực hiện trong mọi cuộc kiểm toán BCTC.
B. Phương pháp kiểm toán cơ bản bao gồm 2 thủ tục đó là: Thủ tục phân tích và thư
nghiêm chi tiết về kiểm soát.
C. Phương pháp kiểm toán tuân'thủ giúp thu thập bằng chứng kiểm toán để đánh giá về
hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán.
D.

Kết quả của việc áp dụng phương pháp kiểm toán tuân thủ giúp KTV quyết định mở
rộng hoặc thu hẹp phương pháp kiểm toán cơ bản.



49. Để thu thập bằng chứng kiểm tốn có liên quan đến số liệu thông tin do hệ thống kế toán
xử lý và cung cấp (bằng chứng liên quan đến q trình xử lý kế tốn) thì KTV áp dụng
phương pháp kiểm toán nào sau đây?
A.

Phương pháp kiểm toán cơ bản.

B.

Phương pháp kiểm tốn tn thủ.

C.

Cả 2 phương pháp trên.

D.

Khơng phải 2 phương pháp trên.

50. Nhận định nào sau đây không đúng về mối quan hệ giữa các phương pháp kiểm toán và
thủ tục kiểm toán?
A. Một phương pháp kiểm toán thường sử dụng kết hợp nhiều thủ tục kiểm toán khác nhau
để thu thập bằng chứng kiểm toán.
B. Một thủ tục kiểm tốn có thể được vận dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán trong
các phương pháp kiểm toán.
C. Phương pháp kiểm toán tuân thủ thường sử dụng kết hợp các thủ tục thu thập bằng
chứng kiểm toán như: phòng vấn, quan sát, kiểm tra tài liệu và thực hiện lại.
D. Phương pháp kiểm toán tuân thủ thường sử dụng kết hợp các thủ tục thu thập
bằng chứng kiểm toán như: phỏng vấn, quan sát, gửi thư xác nhận và tính tốn lại.
51. Dịch vụ nào sau đây khơng phải là dịch vụ xác nhận của kiểm tốn độc lập?

A. Dịch vụ kiểm toán BCTC.
B.

Dịch vụ kế toán.

C.

Dịch vụ soát xét (kiểm tra hạn chế BCTC).

D.

Dịch vụ kiểm tốn hoạt động.

52. Bước cơng việc nào sau đây khơng nằm trong giai đoạn lập kế hoạch của quy trình kiểm
tốn BCTC do kiểm tốn độc lập thực hiện?
A.
B.
C.
D.

Tìm hiểu về đơn vị được kiểm tốn và mơi trường hoạt động của đơn vị.
Phân tích sơ bộ BCTC.
Thực hiện các khảo sát kiểm toán.
Xác định mức trọng yếu.

Câu 1: Khối lượng cơng việc kiểm tốn sẽ phải làm là nhiều nếu KTV đã:


Dự kiến rủi ro phát hiện là thấp.


Câu 2: Phương pháp tuân thủ sẽ được áp dụng nếu KTV đánh giá?


Rủi ro kiểm sốt là khơng cao.

Câu 3: Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá cao hơn so
với khâu lập kế hoạch kiểm toán, KTV sẽ:




Giảm rủi ro phát hiện.

Câu 4: BCKT dạng “trái ngược” được KTV lập ra khi?


Số liệu của kH đưa ra cịn mập mờ (khơng chắc chắn).

Câu 5: Điểm giống nhau về điều kiện lập BCKT dạng “ngoại trừ” và “trái ngược”?


KTV cịn có sựu bất đồng với các nhà quản lý đơn vị KH về BCTC.

Câu 6: Khi kiểm toán, KTV cần tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ để?


Đánh giá rủi ro kiểm sốt.

Câu 7: BCKT có ý kiến chấp nhận từng phần dạng “ngoại trừ” được đưa ra trong trường hợp?
A.

B.
C.
D.

Các thông tin trên BCTC phản ánh trung thực, hợp lý.
Phạm vi kiểm toán bị hạn chế ở phạm vi hẹp.
KTV có bất đồng ở mức độ khơng lớn với đơn vị được kiểm tốn về việc trình
bày thơng tin trên BCTC.
Đáp án B &C

Câu 8: KTV độc lập phải có trách nhiệm với?


Rủi ro kiểm tốn.

Câu 9: Rủi ro phát hiện được dự kiến, nếu đã đánh giá?


Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều cao.

Câu 10: Rủi ro phát hiện được KTV dự kiến là cao khi đã đánh giá?


Rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều thấp.

Câu 11: Để hệ thống KSNB có hiệu quả, người làm thủ quỹ khơng được thực hiện những
chức năng sau?
A.
B.
C.

D.

Xử lý dữ liệu.
Ghi sổ kế toán.
Giữ tiền mặt
Mua hàng.

Câu 12: Mqh giữa rủi ro kiểm soát và rủi ro phát hiện dự kiến thường:


Ngược chiều.

Câu 13: Loại bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy mà KTV có thể thu thập được?


Tính tốn KTV dựa trên sổ sách kế toán của KH.


Câu 14: Nếu phạm sai lầm có liên quan đến lãnh đạo cao nhất trong đơn vị kiểm tốn thì
KTV cần?


Tham khảo ý kiến của chuyên gia tư vấn pháp luật để xác định và thực hiện thủ tục
kiểm toán cần thiết.

Câu 15: Trách nhiệm của đơn vị về sai phạm trong BCTC là?
A.
B.
C.
D.


Phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời sa phạm trong đơn vị.
Xây dựng, thừa kế, thực hiện hiệu quả HTKSNB trong việc xử lý hiện tượng sai phạm.
Tiếp thu, giải trình kịp thời về sai phạm khi có yêu cầu của KTV.
Tất cả các trường hợp trên.

Câu 16: Các nhân tố ảnh hưởng đến gian lận, sai sót là?


Tính chính trực, năng lực của ban giám đốc.

Câu 17: Lý do chủ yếu để KTV thu thập bằng chứng kiểm tốn là?


Hình thành ý kiến về BCTC được kiểm tốn.

Câu 18: Kiểm tốn nhìn ở khía cạnh phát hiện ra gian lận sai sót, đó là 1 q trình?


Chỉ phát hiện gian lận sai sót ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.

Câu 19: Bằng chứng có mức tin cậy cao nhất là các chứng từ, tài liệu?


Thu thập trực tiếp bằng các phương pháp giám sát, tính toán của các KTV.

Câu 20: Bằng chứng kiểm toán là?


Các tài liệu và thông tin mà KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán, là

cơ sở để KTV đưa ra ý kiến của mình.

Câu 21: Mức độ rủi ro phát hiện dự kiến của KTV trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán
chịu ảnh hưởng quyết định bởi nhân tố?


Mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt.

Câu 22: Kiểm sốt nội bộ bao gồm tồn bộ các chính sách, biện pháp kiểm sốt, các thủ tục
kiểm sốt được thiết lập nhằm mục đích?
A.
B.
C.
D.

Bảo vệ tài sản khỏi sự lãng phí, sử dụng khơng hiệu quả, sai mục đích.
Đảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính.
Tăng cường việc tuân thủ các quy định pháp luật và nội bộ đơn vị.
Tất cả các trường hợp nêu trên.

Câu 23: Mục tiêu cơ bản của kiểm toán viên khi nghiên cứu hệ thống nội bộ của đơn vị là?


A.
B.
C.
D.
E.

Xem xét hiệu quả quản lý trong đơn vị.

Đánh giá năng lực và trình độ quản lý của các nhà quản lý đơn vị.
Phát hiện những sơ hở yếu kém nhằm giúp các nhà lãnh đạo đơn vị hoàn thiện hệ thống
kiểm soát nội bộ.
Thiết lập độ tin cậy dự kiến vào hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị.
Tùy chọn 5.

Câu 24: Những mục tiêu kiểm toán tổng quát của các thử nghiệm cơ bản bao gồm:
A.
B.
C.
D.

Sự tồn tại và phát sinh.
Quyền lợi và nghĩa vụ.
Sự tính tốn và đánh giá chính xác.
Tất cả các trường hợp trên.

Câu 25. Kiển tốn đơc lập được thể hiện rõ nhất thơng qua chức năng:
A.
B.
C.
D.

Tìm gian lận để xử lý.
Sốt xét và điều chỉnh hoạt động quản lý.
Duy trì nền nếp và sự ổn định về tài chính kế tốn.
Xác định và bày tỏ ý kiến về thông tin được kiểm tốn.

Câu 26. Mục đích( mục tiêu) của kiểm tốn đọc lập Báo cáo tài chính là:
A.

B.
C.
D.

Phát hiện các gian lận sai sót.
Phát hiện và chấn chỉnh các khâu yếu trong quản lý.
Xác nhận độ tin cậy của Báo cáo tài chính.
Giúp các đơn vị thấy được những tồn tại, sai sót để sửa chữa khắc phục, sửa chữa.

Câu 27. Kiểm toán độc lập phải báo cáo kết quả kiểm toán với:
A.
B.
C.
D.

Chính phủ.
Cơ quan thuế .
Đơn vị khách hàng.
Tất cả các trường hợp trên.

Câu 28. Báo cáo tài chính có thể kiểm toán bởi:
A.
B.
C.
D.

Kiểm toán viên nhà nước.
Kiểm toán viên bội bộ đơn vị.
Kiểm toán viên độc lập.
Tất cả các trường hợp trên .


Câu 29. KTV độc lập không được kiểm tốn ở đơn vị mà anh ta có cổ phần vì:
A.
B.
C.
D.

Khơng đảm bảo tính độc lập khách quan.
Khơng đảm bảo tơn trọng bí mật của khách hàng.
Rủi ro tiềm tàng của đơn vị khách hàng cao.
Tất cả các trường hợp trên.

Câu 30:


A.
B.
C.
D.

Kiểm tốn viên nhà nước.
Kiểm tốn viên nội bộ.
Bất kì người nào có đủ kĩ năng và khả năng
Khơng phải một trong những trường hợp trên.

Câu 31. Kiểm toán tạo nên niểm tin cho những người quan tâm đến thông tin kế toán. Những
người quan tâm ở đây là:
A.
B.
C.

D.

Các cơ quan Nhà nước cần TT trung thực và phù hợp để điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Các nhà đầu tư cần có thơng tin trung thực để ra quyết định hướng đầu tư đúng đắn.
Các nhà doanh nghiệp để điều hành hoạt động kinh doanh.
Gồm tất cả các câu trên.

Câu 32: Kiểm tốn góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý, được thể hiện rõ nét
trong chức năng của?
A.
B.
C.
D.

Kiểm toán hoạt động.
Kiểm toán báo cáo tài chính.
Kiểm tốn tn thủ.
Khơng của loại hình nào trong 3 loại trên.

Câu 33: Mục đích của Kiểm tốn quy tắc là hướng vào đánh giá?
A.
B.
C.
D.

Các yếu tố, nguồn lực kinh tế của thực tế trên cơ sở những kế hoạch đặt ra
Tinh thần tuân thủ pháp luật, thể lệ, chế độ của đơn vị được kiểm tra trong quá
trình hoạt động.
Tình hình tài chính của đơn vị.
Hiệu quả và hiệu năng của đơn vị kiểm tra.


Câu 34: Một cuộc kiểm toán được thiết kế để phát hiện ra những vi phạm pháp luật, các chế
định của Nhà nước và các quy định của cơng ty chính là một cuộc Kiểm toán?
A.
B.
C.
D.

BCTC.
Tuân thủ.
Hoạt động.
Tất cả các câu nêu trên đều sai.

Câu 35: Nếu Kiểm toán được phân thành Kiểm toán Kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán độc lập
và Kiểm toán nội bộ thì tiêu chí phân loại phải là:
A.
B.
C.
D.

Lĩnh vực cụ thể.
Đối tượng cụ thể .
Quan hệ khách thể với chủ thể kiểm toán.
Tổ chức bộ máy.

Câu 36: Trong khi thực hiện kiểm tốn báo cáo tài chính, thước đo đúng sai của báo cáo tài
chính là:
A.

Cuẩn mực kế tốn.



B.
C.
D.

Chuẩn mực kiểm toán .
Các nguyên tắc chỉ đạo kiểm toán.
Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 37: Cụm từ “khách thể kiểm toán” được sử dụng trong quản lý và chuyên ngành kiểm
toán. Vậy “khách thể kiểm toán” được sử dụng để đề cập đến:
A.
B.
C.
D.

Người tiến hành công việc kiểm tốn.
Cơng ty kiểm tốn.
Các báo cáo tài chính của đơn vị.
Các đơn vị được kiểm toán.

Câu 38: Khách thể của kiểm tốn nhà nước?
A.
B.

C.
D.

Các dự án,cơng trình do ngân sách nhà nước đầu tư

Các doanh nghiệp có phần vốn của nhà nước ; các tổ chức kinh tế; cơ quan quản lý của
nhà nước và các đoàn thể xã hội ; và tài khoản cá nhân có nguồn từ Ngân sách Nhà
nước.
Các công ty tư nhân.
Gồm câu a và b.

Câu 39: Nếu kiểm toán viên độc lập sử dụng tư liệu của kiểm tốn viên nội bộ thì trách
nhiệm của kiểm toán viên độc lập đối với kết quả kiểm tốn?


Có thể dược giảm nhẹ, có thể khơng tùy tình huống cụ thể.

Câu 40: Khi nói tới cụm từ “Khách hàng kiểm tốn” thì bạn phải hiểu ngay đó là thuật ngữ
dành riêng cho khách thể của?


Kiểm toán độc lập.

1. Trong mọi trường hợp kết quả kiểm toán độc lập phải báo cáo với?


Đơn vị khách hàng.

2. Chủ thể của cuộc kiểm tốn báo cáo tài chính là?


Người tiến hành cơng việc kiểm tốn.

3. Khách thể của cuộc kiểm toán BCTC là?



Đơn vị được kiểm toán.

4. Đối tượng của cuộc kiểm tốn Báo cáo tài chính?


Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán.


6. Kiểm toán viên phát hiện sai phạm trong BCTC để nhằm?


Làm căn cứ đánh giá mức độ tin cậy của thông tin trên BCTC.

7. KTV dựa trên kết quả đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát để?


Quyết định mức độ rủi ro phát hiện dự hiện.

8. Tổ chức bộ máy của cơ quan Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam hiện nay thì Kiểm tốn Nhà
nước là?


Một tổ chức do Quốc hôi lập ra, hoạt động độc lập chỉ tuân theo pháp luật.

9. Khi không thu thập được bằng chứng kiểm toán liên quan đến số ít khoản mục. KTV đưa ra
loại ý kiến “ngoại trừ” vì:


Khơng có cơ sở để đưa ra ý kiến đối với số ít khoản mục.


10. Kiểm tốn viên sẽ đưa ra loại ý kiến “từ chối” khi:


Khơng có cơ sở để đưa ra ý kiến đối với nhiều khoản mục.

11. Khi phạm vi kiểm toán bị giới hạn mà khơng thể khắc phục thì?


KTV khơng thể thu thập được bằng chứng kiểm toán.

12. KTV sẽ yêu cầu đơn vị sửa lại thơng tin trên BCTC khi?


Đã có đầy đủ bằng chứng về các sai sót trọng yếu.

13. Khi phạm vi kiểm tốn bị giới hạn mà khơng thể khắc phục được, KTV có thể sẽ đưa ra
YKNX?


Cả 2 trường hợp: Chấp nhận từng phần (ngoại trừ) ; Từ chối nhận xét.

14. Khi đã yêu cầu sửa chữa nhiều khoản mục trên BCTC mà đơn vị được kiểm tốn khơng
sửa.


Khơng chấp nhận (Trái ngược)

15. Khi không thể thu thập đầy đủ bằng chứng đối với nhiều khoản mục trên BCTC, KTV sẽ
đưa ra YKNX:



Từ chối nhận xét.

16. Khi không thể thu thập đầy đủ bằng chứng đối với nhiều khoản mục trên BCTC, KTV sẽ
không thể đưa ra loại nhận xét nào:


Không chấp nhận (Trái ngược)

17. Các trường hợp ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tiềm tàng:


Đặc điểm (bản chất) hoạt động của đơn vị.
Đặc điểm (bản chất) của từng bộ phận, khoản mục trên BCTC.
Đặc điểm của hệ thống kế tốn và xử lí thơng tin của đơn vị
18. Trường hợp nào không ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tiềm tàng:


Phạm vi kiểm toán mà KTV thực hiện.

19. Việc xét đoán bằng chứng kiểm toán để thu thập phải dựa vào 2 yêu cầu:


Đầy đủ và thích hợp.

20. Trường hợp nào khơng ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro kiểm soát.


Phương pháp kiểm toán mà KTV độc lập áp dụng.


21. Trường hợp nào không ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro phát hiện:


Số lượng và chất lượng nhân sự của hệ thống KSNB.

22. Tính chất mới mẻ và phức tạp của các nghiệp vụ là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến loại
rủi ro:


Rủi ro kiểm soát.

24. Phương pháp kiểm toán mà KTV áp dụng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến:


Rủi ro phát hiện.

25. u cầu “đầy đủ” của bằng chứng kiểm sốt địi hỏi:


Phải có đủ 1 số lượng bằng chứng nhất định để làm cơ sở đưa ra ý kiến.

26. Yêu cầu “Thích hợp” của bằng chứng kiểm tốn địi hỏi:


Bằng chứng phải phù hợp với mục tiêu kiểm toán và phải đảm bảo độ tin cậy.

27. Trường hợp nào không thuộc căn cứ để xét đốn về tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán:



Mức độ rủi ro kiểm toán.

28. Trường hợp nào khơng thuộc căn cứ để xét đốn về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán:


Phạm vi kiểm tốn mà KTV thực hiện.

29. Các tình huống có thể dẫn tới gian lận:


KTV có động cơ hoặc bị sức ép; KTV có cơ hội gian lận; KTV có khả năng biện hộ
cho hành vi gian lận.

30. Sức ép về thời gian quá ngắn để lập BCTC có thể làm tăng sai sót vì:




KT không đủ thơi gian để kiểm tra, đối chiếu tỉ mỉ; KT không đủ thời gian để phát hiện,
sửa chữa hết sai sót; Khối lượng cơng việc lớn dồn nén gây căng thẳng dễ nhầm lẫn.

31. Trách nhiệm của đơn vị được kiểm tốn đối với sai sót:


Ngăn chặn các hành vi có thể dẫn tới sai sót; phát hiện và sửa chữa các sai sót; tiếp thu và
giải trình hoặc sửa chữa các sai sót mà KTV thơng báo và yêu cầu.

32. Trách nhiệm của KTV độc lập về việc thơng báo đối với sai sót:



TB cho đơn vị được kiểm tốn về tất cả các sai sót; thơng báo cho bên t3 về sai sót trọng
yếu đã yêu cầu nhưng đơn vị không sửa; TV với cơ quan nhà nước liên quan về sai sót có
liên quan đến pháp luật.

33. Trường hợp nào không thuộc trách nhiệm của KTV độc lập đối với sai sót:


KTV độc lập sẽ sửa chữa các sai sót trọng yếu đã phát hiện.

34. Hiệu lực của hệ thống KSNB mạnh hay yếu sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến?


Mức độ rủi ro kiểm sốt.

35. Hiệu lực của hệ thống KSNB là mạnh thì trực tiếp làm cho?


Mức độ rủi ri kiểm soát thấp.

36. Hiệu lực của hệ thống KSNB là mạnh thì KTV sẽ xác định?


Phạm vi áp dụng phương pháp kiểm toán cơ bản là hẹp.

37. Hiệu lực của hệ thống KSNB là thấp thì KTV sẽ xác định:?


Phạm vi áp dụng phương pháp kiểm toán cơ bản là rộng.

38. Rủi ro kiểm toán là rủi ro khả năng:



KTV đưa ra YKNX khơng phù hợp khi mà BCTC đã kiểm tốn vẫn cịn sai sót trọng
yếu.

39. Trường hợp nào khơng thuộc loại phương pháp kiểm toán tuân thủ:


Kiểm tra chi tiết về hạch tốn nghiệp vụ.

40.Trường hợp nào khơng thuộc phương pháp kiểm toán cơ bản:


Kiểm tra chi tiết đối với kiểm soát.

41. Loại phương pháp kiểm toán tuân thủ được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn có
liên quan đến:


Tính thích hợp (về thiết kế) và hiệu quả (trong vận hành) của hệ thống.


42. Loại phương pháp kiểm toán cơ bản được sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm tốn có
liên quan đến:


Các số liệu do hệ thống kế tốn xử lí và cung cấp.

43. Các kĩ thuật thuộc loại phương pháp kiểm tốn cơ bản:
Phân tích, đánh giá tổng qt; kiểm tra chi tiết về hạch toán nghiệp vụ; kt chi tiết về tính tốn

tổng hợp số dư TK
44. Trường hợp nào khơng thuộc phương pháp (kĩ thuật) phân tích đánh giá tổng qt:


Phân tích ngun nhân( thành cơng hay thất bại)

45.Trường hợp nào không thuộc cơ sở để kết luận: Phương pháp kiểm toán cơ bản áp dụng
cho mọi cuộc kiểm toán BCTC:


Phương pháp kiểm toán cơ bản cũng thu thập bằng chứng về ht KSNB

46. Tính thích hợp và hiệu quả của các thủ tục kiểm soát ở đơn vị sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến:


Mức độ rủi ro kiểm sốt.

47.Phương pháp kiểm tốn mà KTV áp dụng khơng thể ảnh hưởng trực tiếp đến:


Mức độ rủi ro tiềm tàng và kiểm sốt.

48.Trường hợp nào khơng thuộc loại bằng chứng kiểm toán do đơn vị kiểm toán tạo lập và
cung cấp:


Giấy báo nợ, có.

49. Bằng chứng thu thập bởi kĩ thuật kiểm tra chi tiết về số dư tk cho phép KTV đánh giá về:
Tính tốn, tổng hợp, có đầy đủ các yếu tố cấu thành số dư hay khơng;

Tính tốn, tổng hợp, có chính xác về mặt tốn học khoong
50. Kiểm tốn viên độ claapj chri có thể kiểm soát và giảm thiểu được:


Rủi ro phát hiện

1, Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu, đặc trưng của kiểm toán nội bộ là:
Kiểm toán hoạt động.
2. Lĩnh vực kiểm toán chủ yếu, đặc trưng của kiểm toán độc lập là:


Kiểm tốn báo cáo tài chính
3. Lĩnh vực kiểm tốn chủ yếu, đặc trưng của kiểm toán Nhà nước là:



Kiểm tốn báo cáo tài chính kết hợp với kiểm toán tuân thủ
4. Chức năng nào dưới đây là chức năng của Kiểm tốn:


Chức năng xác minh.
Chức năng trình bày ý kiến.
Tất cả các chức năng trên.
5. Chức năng nào dưới đây là chức năng của Kiểm toán:
A.
B.
C.

A.
B.

C.
D.
E.

Chức năng xác minh.
Chức năng trình bày ý kiến.
Chức năng kiểm tra và xác nhận .
Chức năng tư vấn.
Tất cả các chức năng trên.

6. Ở Việt Nam, các Cơng ty kiểm tốn chịu sự kiểm sốt chất lượng của:
Bộ tài chính.
7. Khách thể của kiểm toán nhà nước là:


Các đơn vị, tổ chức, cá nhân có sử dụng Ngân sách Nhà nước và tài sản Nhà nước.
8. Khách thể của kiểm toán độc lập là:


Các đơn vị, doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu được kiểm tốn.
9. Kiểm tốn độc lập Việt Nam ra đời năm?


1991
10. Đối tượng của kiểm toan có thể bao gồm?


A.
B.
C.

D.

Thơng tin tài chính (hay BCTC).
Thơng tin về tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động trong đơn vị.
Thơng tin về tình hình của đơn vị được kiểm tốn trong việc chấp hành hay tuân thủ các
quy định của cấp có thẩm quyền.
Tất cả các trường hợp trên.

11. Quy trình kiểm tốn BCTC gồm 4 giai đoạn sau: (1) Lập kế hoạch; (2) Thực hiện kiểm
toán; (3) Kết thúc kiểm toán; (4) Theo dõi kiểm tra việc thực hiện những kiến nghị của kiểm
tốn là quy trình kiểm tốn của tổ chức kiểm toán nào dưới đây:
Kiểm toán Nhà nước và Kiểm tốn nội bộ.
12. Khi phát hiện ra sai sót trong q trình kiểm tốn, cơng việc tiếp theo của KTV là?


Đánh giá ảnh hưởng của sai sót này đến BCTC.
13. KTV độc lập phát hiện gian lận và nhầm lẫn trong BCTC nhằm mục đích?


Đánh giá ảnh hưởng trọng yếu của những gian lận và nhầm lẫn đến BCTC.
14. Rủi ro kiểm toán được cấu thành bởi các loại rủi ro sau:



Rủi ro tiềm tàng.
Rủi ro kiểm soát.
Rủi ro phát hiện.
Tất cả các loại rủi ro trên.
15. Xác định mức trọng yếu tổng thể trong giai đoạn lập kế hoạch của cuộc kiểm tốn BCTC
có thể dựa vào tiêu chí sau:

A.
B.
C.
D.

A.
B.
C.
D.

Doanh thu.
Tổng tài sản.
Lợi nhuận trước thuế.
Có thể sử dụng mơt trong tiêu chí đã nêu trên.



×