Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thiết kế mạch bảng led

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.89 KB, 10 trang )

Mạch bảng
LED
Chạy các kiểu LED chạy:
trái, phải, nhấp nháy.


Bài làm: Các bước thiết kế:
Bước 1:Xác định bài toán.
Mạch thiết kế có nhiệm vụ tạo bảng Led chạy từ trái sang phải và nh ấp
nháy.
Bước 2: Mô tả bài tốn.
Giả sử ta có mạch led như hình bên:
D1 D2 D3 D4
⊗ ⊗ ⊗ ⊗
Để LED sáng từ trái sang phải( lần lượt D1 sáng rồi đến D2,D3 và D4) và
ngược lại ( D4 sáng rồi đến D3,D2,D1 sáng). Cuối cùng là c ả 4 led cùng sáng
sau đó cùng tắt.
Như vậy sẽ có 10 trạng thái của mạch điện như sau:
D1
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
S10
S11


D2
D1
0
1
0
0
0
0
0
0
1
1
0

D3
D2
0
0
1
0
0
0
0
1
0
1
0

D4
D3

0
0
0
1
0
0
1
0
0
1
0

D4
0
0
0
0
1
1
0
0
0
1
0


Với D=1 đèn sẽ sáng,D=0 đèn tắt.
Vậy để thiết kế được mạch điện theo u cầu bài tóan thì ta có 10 tr ạng thái
mạch điện (S1,S2,…S10). Như vậy, ta có thể sử dụng bộ đ ếm th ập phân đê
mã hóa 10 trạng thái của mạch điện với 10 Mod đếm của bộ đ ếm th ập phân.

Sau đây là đồ hình trạng thái của bộ đém tương ứng v ới các tr ạng thái c ủa
mạch điện:
Bước 3: xây dựng đồ hình trạng thái.
Giả sử ban đầu mạch ở trạng thái 0000 tương ướng với trạng thái S1 của
mạch điện:
0000 (S1) → 0001(S2) →0010(S3) →0011(S4) →0100(S5)




1001(S10) ← 1000 (S9) ←0111(S8) ← 0110(S7) ← 0101(S6)
Vì số trạng thái là 10 nên số trigơcần dung là để thiết kế và mã hóa các tr ạng
thái đó là 4( vì 2².2²≥10). 4 trigơ cần để mã hóa lần l ượt là Q4Q3Q2Q1.
Ta có bảng chuyển đổi trạng thái sau:


Q2Q1

00

01

11

10

00

0001


0010

0100

0011

01

0101

0110

1000

0111

11

X

X

X

X

10

1001


0000(Z=1)

X

X

Q4Q3

Bảng Các-No cho Q1
Q2Q1

00

01

11

10

00

1

0

0

1

01


1

0

0

1

11

X

X

X

X

10

1

0

X

X

Q4Q3


Q1=Q2.Q1 + Q2.Q1 =Q1
Ta có:


Bảng Các-Nô cho Q2
Q2Q1

00

01

11

10

00

0

1

0

1

01

0


1

0

1

11

X

X

X

X

10

0

0

X

X

00

01


11

10

00

0

0

1

0

01

1

1

0

1

11

X

X


X

X

Q4Q3

Bảng Các-Nô cho Q3
Q2Q1
Q4Q3


10

0

0

X

X

00

01

11

10

00


0

0

0

0

01

0

0

1

0

11

X

X

X

X

10


1

0

X

X

Bảng Các-Nô cho Q4
Q2Q1
Q4Q3


Bước 4: thiết kế mạch điện: Như vậy để thiết kế mạch LED như đầu bài thì
ta có các đầu vào của các LED lần lượt là S1,S2,…S10 như sau:
S1= Q1đ.Q2đ.Q3đ.Q4đ ( tất cả các đèn tắt)
S2= Q1đảo.Q2đảo.Q3đ.Q4 ( Đèn 1 sáng)
S3= Q1đ.Q2đ.Q3.Q4đ ( Đèn 2 sáng)
S4= Q1d.Q2đ.Q3Q4 ( Đèn 3 sáng)
S5= Q1đ.Q2.Q3đ.Q4đ ( Đèn 4 sáng)
S6= Q1đ.Q2.Q3đ.Q4 ( Đèn 4 sáng )
S7= Q1đ.Q2.Q3.Q4đ ( Đèn 3 sáng)
S8= Q1đ.Q2.Q3.Q4 ( Đèn 2 sáng)
S9= Q1.Q2đ.Q3đ.Q4đ ( Đèn 1 sáng)
S10= Q1.Q2.Q3.Q4 ( Tất cả các đèn sáng)

→Đèn1 sáng =S2+ S9+ S10
→Đèn 2 sáng =S3 +S8 +S10


(I)

→Đèn 3 sáng = S4 + S7 + S10
→Đèn 4 sáng =S5 + S6 + S10

Từ (I) ta có sơ đồ mạch điện như sau:



Cách 2: Ta cũng có thể sử dụng Ic bộ đếm 7490 để th ực hiện m ạch này sẽ đ ỡ
tốn trigơ hơn rất nhiều. Ta có mạch như sau:


Khả năng tự khởi động :

Đồ hình trạng thái
1111 ← 1110


1010 → 1011


1100


0000 (S1) → 0001(S2) →0010(S3) →0011(S4) →0100(S5) ← 1101





1001(S10) ← 1000 (S9) ←0111(S8) ← 0110(S7) ← 0101(S6)
Như vậy mạch Led có khả năng tự khởi động sau tối đa 2 xung nh ịp clock khi
mạch rơi vào các trạng thái cấm( Từ 1010 - 1111)
Cách 3:Ta cũng có thể sử dụng Ic đếm chuyên dụng 4017 đ ể th ực hi ện mạch
điện trên mà sơ đồ mạch điện vơ cùng đơn giản. Ta có s ơ đ ồ chân nh ư hình
vẽ sau đây :



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×