Tải bản đầy đủ (.docx) (81 trang)

Giao an giai tich 12 cb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.7 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 1 Tiết : 1-2. §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỒ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :. Định nghĩa sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. 2. Về kĩ năng : Biết vận dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số và dấu đạo hàm của nó 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.  Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo  Biết quy lạ về quen  Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân  Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ....................................................... Giấy phim trong, viết lông. ....................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ...................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................................... Hoạt động nhóm. ...................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : kết hợp khi học bài mới 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Họat động 1:  Học sinh trả lời: Hàm số y = cosx đồng biến      ;0  trên:  2  và. nghịch biến trên Hàm số y =. x.  3    ; 2  và  0;  . nghịch biến.  ; 0  trên  và đồng biến 0;  .  trên   Học sinh nhắc lại được. Hoạt động của GV Họat động 1:Nhắc lại định nghĩa:Giáo viên chiếu đồ thị ở hình 1,2 trang 4 sgk lên bảng.  Từ đồ thị hàm số ( Hình 1,2 trang 4 sgk) hãy chỉ rõ các khỏang đồng biến và nghịch biến của hàm số   3   ;  y= cosx trên  2 2  và. của hàm số y=. x.  ;    trên . Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Tính đơn điệu của hàm số 1. Nhắc lại định nghĩa:  Định nghĩa (sgk trang 4)  Nhận xét (sgk trang 5).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> định nghĩa: x1 , x2  K * Hàm số đồng biến nếu: x1 < x2 Þ f( x1 ) < f( x2 ) * Hàm số đồng biến nếu: x1 < x2 Þ f( x1 ) > f( x2 ) * x1 , x2  K , x1 ,x2 Hàm số ĐB nếu: f  x1   f  x2  x1  x2 >0. Hàm số NB nếu:. Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số trên khoảng. Từ định nghĩa: Giáo viên gợi ý: Hãy nhận xét f  x1   f  x2  x1  x2 Giá trị của. thay đổi thế nào khi hàm số đồng biến? nghịch biến? Khi hàm số đồng biến, * Hàm số đồng biến: Đồ thị nghịch biến thì đồ thị hàm đi lên. Hàm số nghịch biến: số thay đổi thế nào?( Nhìn đồ thị đi xuống. từ trái sang phải) *Củng cố: Yêu cầu học sinh dựa vào đồ thị xét tính đơn  Dựa vào đồ thị xác định điệu của hàm số tính đồng biến, nghịch biến y = x3+3x2–1 của hàm số đã cho trên (-3; 1) ( Giáo viên vẽ hình trên Geometsketpad) Họat động 2: Họat động 2: Tính đơn Mõi nhóm thực hiện theo điệu và dấu của đạo hàm yêu cầu giáo viên rồi cho Yêu cầu học sinh: Từ đồ thị đại diện cùa hai nhóm lên ở hình 5 trang 6 sgk. Hãy bảng trình bày kết quả. Các điền tính biến thiên của hàm nhóm còn lại nhận xét sau số và dấu của đạo hàm vào đó các nhóm đối chiếu lại bảng (Giáo viên nên chuẩn kết quả với đáp án mà giáo bị phiếu học tập cho học viên trình chiếu. sinh để đỡ mất thời gian)  Từ kết quả vừa tìm được Yêu cầu học sinh trả lời yêu cầu học sinh nhận xét được: về mối quan hệ giữa sự  f(x) > 0 trên khỏang nào đồng biến, nghịch biến của thì hàm số đồng biến trên hàm số và dấu của đạo hàm. khỏang đó.  Kết quả mà các em tìm  f(x) < 0 trên khỏang nào được chính là nội dung của thì hàm số nghịch biến trên định lí trong sgk trang 6. khỏang đó. cho học sinh đọc nội dung  Học sinh đọc định lí trong định lí. sgk. Họat động 3: Họat động 3: Củng cố Suy nghĩ và trả lời các yêu Luyện tập: cầu của giáo viên để xây  Đưa ra VD1 trang 6 sgk f  x1   f  x2  x1  x2 <0. b. Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm: Cho học sinh ghi định lí và chú ý trong sgk. VD1: Tìm các khỏang đơn điệu của hàm số: a. y=2x4+1 b. y=sinx trên (0; 2  ) Giải: a.TXĐ: D=R y’= 8x3 y’ = 0  x = 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> dựng bài giải. 1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và nhận xét bài bạn. 1 học sinh lên bảng làm bài. Các học sinh khác làm và nhận xét bài bạn. Họat động 4:  Xét hàm số y= x3 và trả lời: Nếu không bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại không đúng. Họat động 5:  Học sinh phát biểu kết luận của mình Họat động 6:  Thảo luận nhóm  Trình bày trên bảng  Nhận xét bài của bạn. Dùng hình thức phát vấn, gợi mở, vấn đáp học sinh, giáo viên ghi bài giải lên bảng ( Câu a)  Gọi học sinh lên bảng làm câu b. Lưu ý học sinh chỉ xét trên (0; 2p) Đưa ra VD2 trang 7 sgk Gợi ý để học sinh lên bảng làm bài và đưa ra được kết luận: Hàm số luôn đồng biến Họat động 4: Xét xem khẳng định ngược lại của định lý trên có đúng không? Đưa ra chú ý. Đưa ra nội dung của họat động 3 trong sgk trang 7 Để có được kết luận giáo viên gợi ý học sinh xét hàm số y= x3  Đưa ra chú ý trong sgk trang 7. Bảng biến thiên ( sgk trang 6) Kết luận: ( Như sgk) b.Học sinh lên bảng làm ý b. Chú ý: Sgk trang 7 VD2: sgk. Họat động 5:  Qua định lý vừa được phát biểu trên, hãy nêu các bước II. Quy tắc xét tính đơn điệu để xác định tính biến thiên của hàm số Qui tắc: sgk trang 8 của hàm số. Họat động 6: Luyện tậpcủng cố.  Giáo viên đưa ra VD3, VD4 của sgk trang 8,9 Cho các nhóm thảo luận và làm bài trong thời gian  VD 1: sgk khỏang 5 phút. Sau đó gọi  VD 2: sgk đại diện của hai nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét sau đó giáo viên chính xác hóa lại bài tóan.  Đưa ra VD 5 Cho các nhóm làm việc khỏang 5’ để xác định tính biến thiên của hàm số    0; 2  y = x – sinx trên sau.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> đó trình bày trên bảng. giáo VD3: sgk viên phát vấn học sinh để hòan thành nốt phần còn lại. * Củng cố : Hệ thống kiến thức trọng tâm của bài * Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 10 Xem trước bài CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ . V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 1 Tiết : 3. BÀI TẬP VỀ SỰ ĐỒNG BIẾN NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỒ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Qui tắc xét tính đơn điệu qua xét dấu đạo hàm 2. Về kĩ năng : Lập được bảng biến thiên Kết luận được sự đơn điệu Vận dụng tính đơn điệu để giải bất pt. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.  Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo  Biết quy lạ về quen  Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân  Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ....................................................... Giấy phim trong, viết lông. ....................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ...................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................................... Hoạt động nhóm. ...................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Kiểm tra tại chỗ việc chuẩn bị bài tập ở nhà của hs 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Đọc kĩ đề,làm ra nháp và -Nêu yêu cầu đối với hs. một vài hs lên bảng trình -Hướng dẫn cho hs cách. Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài tập :1;2a,b sgk trang 10..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bày.Các hs khác làm,theo dõi bảng và nhận xét, sửa chữa.. phân tích đề bài để tìm ra hướng giải quyết của bài toán. -Gv tổng hợp đánh giá và hoàn chỉnh bài làm -Hs nhắc lại qui tắc (như của hs trang 8 sgk) - Y/c hs nhắc lại các ’ - Tính y bước tìm các khoảng -Tìm nghiệm và lập đơn điệu của hàm số và bảng. thực hiện . -Dựa vào dấu của đạo hàm mà kết luận tính đơn điệu. -Gv cho hs chỉ rõ cách xét dấu của đạo hàm trong mỗi bài toán.. 3 ( ; ) 2 1/a. Hàm số đồng biến trên 3 ( ; ) và nghịch biến trên 2. b. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;  7) ; (1; ) và nghịch biến trên ( 7;1) c. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1;0) ; (1; ) và nghịch biến trên các khoảng ( ;  1);(0;1) d. Hàm số đồng biến trên khoảng 2 (0; ) 3 và nghịch biến trên 2 ( ;0);( ; ) 3. Bài 3 và Bài 4 -Gv lưu ý hs khi kết luận Bài 5: cho câu 2a. -Hs lên bảng trình bày.. -Tính toán và nhận xét.     0;  a.Đặt f(x)= tanx – x; x  2  1   f ' ( x)  2  1 tan 2 x 0, x   0;  cos x  2. Cách giải bài 3 và 4 thực chất là làm như y/c bài 1 -Gv gợi ý cách đặt hàm số . -Y/c hs nhận xét tính f’(x)= 0 chỉ tại một điểm x = 0 nên đơn điệu của hàm số vừa    0; 2  đặt. f(x ) đồng biến trên ,tức là     0;  f(x)>f(0) với x  2  .. Mà f(0)= 0 nên tanx>x với x     0;   2. -Hs thực hiện -Cm g(x) đồng biến?. x3 b.Đặt g(x)=tanx – x - 3.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Học bài , làm bài tập 1,2,3,4,5 sgk trang 10Coi trước bài CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ . V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 2 Tiết : 4-5. §2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :  Biết các khái niệm: Điểm cực đại, điểm cực tiểu, điểm cực trị của hàm số  Biết các điều kiện đủ để có điểm cực trị của hàm số 2. Về kĩ năng : Biết cách và tìm được điểm cực trị của hàm số. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận.  Phát triển khả năng tư duy logic, đối thọai, sáng tạo  Biết quy lạ về quen  Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân  Chủ động trong học tập, hợp tác với bạn bè trong quá trình học tập II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ....................................................... Giấy phim trong, viết lông. ....................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ......................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ......................................................... Hoạt động nhóm. ......................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Họat động 1. Hoạt động của GV Họat động 1: Khái niệm. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Khái niệm cực đại, cực.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>  Quan sát đồ thị  Hòan thành bảng biến thiên  Trả lời yêu cầu 2. Chú ý học sinh những điểm cao nhất, thấp nhất trong khỏang đang xét trong đồ thị.  Theo dõi định nghĩa.  Thực hiện họat động 2 theo yêu cầu gv Họat động 2. cực đại, cực tiểu:  Phát phiếu học tập cho học sinh, trong đó có bảng biến thiên nhưng không kẻ sẵn tính biến thiên để củng cố kiến thức cho §1  Trình chiếu đồ thị của hai hàm số trong họat động 1 sgk trang 13 lên  Yêu cầu 1: Hòan thành bảng biến thiên Yêu cầu 2: Chỉ ra điểm mà tại đó hàm số có GTLN, GTNN trong khỏang yêu cầu  Yêu cầu 3: Nhận xét mối liên hệ giữa đạo hàm cấp 1 và những điểm tại đó hàm số có GTLN, NN  Giáo viên đặt vấn đề: Những điểm có tính chất vừa xét trên người ta gọi là điểm cực đại, cực tiểu của hàm số. Ta định nghĩa điểm cực đại, cực tiểu như sau: (Chiếu định nghĩa lên)  Tổ chức cho học sinh thực hiện họat động 2(sgk) Họat động 2: Điều kiện đủ để hàm số có cực trị.  Chiếu đồ thị hai hàm số. tiểu. ĐN: (sgk trang13) Chú ý: (sgk trang 14). II. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. x 2  x  3 y = - 2x và y = 3 cho.  Quan sát hình vẽ, đưa ra nhận xét về sự tồn tại cực trị của hai hàm số đã cho  Trả lời được: Đạo hàm cấp 1 đổi dấu khi qua điểm đó..  Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải. học sinh quan sát  Yêu cầu1: quan sát đồ thị và cho biết hàm số nào có cực trị?  Yêu cầu 2: Nêu mối liên hệ giữa sự tồn tại cực trị và dấu của đạo hàm  Đưa ra định lí về điều kiện đủ để hàm số có cực trị  Đưa ra VD1 trang 15  Sử dụng hình thức phát vấn, gợi mở, vấn đáp HS, GV ghi lời giải lên bảng. Định lí: (sgk trang 14) Bảng biến thiên ( sgk trang 15) - VD1: sgk trang 15.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> cho VD1  Suy nghĩ, thảo luận và trả lời các yêu cầu của giáo viên để xây dựng lời giải cho VD2 Họat động 3:  Học sinh nghe, suy nghĩ, thảo luận và trả lời yêu cầu của giáo viên.  Mỗi nhóm thảo luận và làm một bài trong thời gian khỏang 5’ rồi lần lượt cử đại diện lên bảng trình bày lời giải cho cả lớp. các nhóm khác phản biện để chuẩn hóa lời giải của bài tóan.  Tự chấm bài của nhóm mình theo thang điểm mà GV đưa ra.. Họat động 4:  Học sinh phát biểu qui tắc  Nhận xét câu phát biểu của bạn và phát biểu lại. _ Trả lời các câu hỏi của GV để xây dựng lời giải cho bài tóan..  Đưa ra VD2 trang 16  Sử dụng hình thức phát vấn, gợi mở, vấn đáp HS, GV ghi lời giải lên bảng. - VD2: sgk trang 16. III. Quy tắc tìm cực trị * Qui tắc 1: ( sgk trang 16). Họat động 3: Quy tắc tìm cực trị:  Yêu cầu 1: Qua 2 VD hãy nêu các bước tìm cực trị của hàm số dựa vào dấu của đạo hàm  Gợi ý cho học sinh phát biểu và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh  Đưa ra VD: Áp dụng qui VD: Các nhóm tự trình bày. tắc 1 để tìm cực trị của: y = x3 + 3x2 + 1 y = -x3 + 3x + 2 y = x2(x2 - 2) 2 x 1 y = x 2. ……  Phân công mỗi nhóm thực hiện một bài  Hướng dẫn để học sinh nhận xét bài  Đưa ra thang điểm cho học sinh tự đánh giá bài của nhóm mình.. * Định lí 2: (sgk trang 16) * Quy tắc 2: (sgk trang 17). Họat động 4:  Chiếu lên nội dung đlí 2  Yêu cầu: Dựa vào đlí 2, nêu các bước tìm cực trị của hàm số ( qui tắc này ta gọi là qui tắc 2)  Nghe, phân tích và chuẩn hóa kiến thức cho học sinh  VD 4: HS trình bày  Đưa ra VD4 trang 17  Sử dụng hình thức phát vấn, gợi mở, vấn đáp HS, GV ghi lời giải lên bảng  VD 5: HS trình bày  Đưa ra VD5 trang 17  Sử dụng hình thức phát vấn, gợi mở, vấn đáp HS, GV ghi lời giải lên bảng  Bài tập 1, 2 sgk trang 18 Họat động 5: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> củng cố: Đưa ra bài tập1sgk trang 18 Họat động 5:  Phân công các nhóm: mỗi  Nghe yêu cầu của giáo nhóm một bài viên  Gọi đại diện các nhóm lên  Thảo luận nội dung được trình bày phân công  Nhận xét, đánh giá  Cử một đại diện của nhóm Đưa ra bài tập1sgk trang lên bảng trình bày 18  Tham gia nhận xét và  Phân công các nhóm: mỗi đánh giá bài của các nhóm nhóm một bài khác.  Gọi đại diện các nhóm lên trình bày  Nhận xét, đánh giá * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Làm bài tập 3,4,5,6 trang 18 sgk. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 2 Tiết : 6. BÀI TẬP CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Điều kiện đủ để hàm số có cực trị Hai qui tắc tìm cực trị cử hàm số. 2. Về kĩ năng : Lập được bảng biến thiên để tìm cực trị. Biết dùng đạo hàm cấp hai để tìm cực trị. Kết luận được cực đại ,cực tiểu.. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp.. Hs đọc bài này trước ở nhà. ....................................................... ....................................................... Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ..........................................................

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Phát hiện và giải quyết vấn đề ......................................................... Hoạt động nhóm. ......................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Qui tắc tìm cực trị của hàm số. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu Đọc kĩ đề,làm ra nháp và -Nêu yêu cầu đối với hs. Bài tập : một vài hs lên bảng trình -Hướng dẫn cho hs cách 1;2 sgk trang 18. bày.Các hs khác làm,theo phân tích đề bài để tìm ra 1/a.Điểm cực đại : (-3;71) dõi bảng và nhận xét, sửa hướng giải quyết của bài Điểm cực tiểu : (2;-54) chữa. toán. b.Điểm cực tiểu : (0;-3) -Gv tổng hợp đánh giá và c.Điểm cực đại : (-1;-2) hoàn chỉnh bài làm của hs Điểm cực tiểu : (1;2) -Hs nhắc lại qui tắc (như - Y/c hs nhắc lại các bước d. Điểm cực đại : trang 16sgk) tìm cực trị theo dấu hiệu I (3/5;108/3125) ’ - Tính y và thực hiện . Điểm cực tiểu : (1;0) -Tìm nghiệm và lập bảng. -Hãy lập bảng biến thiên để 2/a. Điểm cực đại : (0;1) -Dựa vào sự đổi dấu của suy ra cực trị. 2 Điểm cực tiểu : (1;0); (đạo hàm mà kết luận về cực -Câu 1d.qua nghiệm kép 1;0)  trị. x=0 đạo hàm không đổi x   k 6 -Nhắc lại dấu hiệu II và tiến dấu. b. Điểm cực đại : hành thực hiện.  x  l ’’ Hs làm bài 1,2 . -Tính y ? 6 Điểm cực tiểu : Gv giúp hs làm 2b,c. (k,l   )  x   2 k 4 c. Điểm cực đại :. Điểm cực tiểu :  x   (2k  1) 4. -Hs nghe giảng bài 3 và trình bày bài giải của mình.. (k  ) -Cm f(x) không có đạo hàm d.Cực tiểu x=1;cực đại x=-1. tại x=0. 3/ Đặt f ( x)  x lim. x 0. -Hs lên bảng trình bày. -pt y’=0 phải có hai nghiệm phân biệt. -Tính toán và nhận xét. -Khi hsố có 1cực đại và 1cực tiểu thì có nhận xét gì về số nghiệm của pt y’=0?. f ( x)  f (0) x l im  x 0 x 0 x. Vậy hàm số ko có đạo hàm tại x=0,nhưng đạt cực tiểu tại x=0 vì f(x) f(0) với x  R. ' 2 4/  m  6  0, m 5/Xét hai trường hợp: a=0(ko thoả) và a≠0:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Trả lời. -Hs xét từng trường hợp. -Hs thực hiện giải bài toán.. 9 81   a a     -Nếu hsố đạt cực đại tại x=2 5 25 v   ’ thì y (2)=? b  36  b  400   5 243 ĐS: . 6/ĐS m = -3. * Củng cố : Sử dụng thành thạo máy tính tay để tính toán * Dặn dò: Làm các bt trong sgk và làm thêm ở sách btập.. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 3 Tiết : 7. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT,GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Học sinh biết được các khái niệm GTLN và GTNN của hàm số - Nắm vững phương pháp tính GTLN (GTNN ) của một hàm số có đạo hàm trên một đoạn , trên một khoảng . 2. Về kĩ năng : - Học sinh biết cách tìm GTLN và GTNN của hàm số trên một đoạn , một khoảng . 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ........................................................... Giấy phim trong, viết lông. ........................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .......................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề .......................................................... Hoạt động nhóm. .......................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Qui tắc 1 để tìm cực trị của hàm số. 2. Bài Mới :.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hoạt động của HS -Đọc nội dung định nghĩa sgk Tr.19.. Hoạt động của GV I. Định Nghĩa : - Yêu cầu hs đọc to nội dung Sgk Tr.19 . -Thông qua định nghĩa các em cho biết khi nào số M - Dựa vào định nghĩa trả lời được gọi là GTLN (GTNN) câu hỏi của GV. của hàm số trên tập D? - Đưa ra ví dụ1: sgk tr.19 - sử dụng hình thức phát - suy nghĩ và trả lời các câu vấn, gợi mở , vấn đáp học hỏi của giáo viên , áp dụng sinh , giáo viên ghi lời giải quy tắc I của cực trị hàm số lên bảng để tìm ra lời giải . II. Cách tính gtlnvà gtnn của hs trên một đoạn: -Hoạt động 1:sgk tr.20 - thảo luận nhóm và trình -chia lớp thành 2 nhóm , bày lời giải trên bảng phụ . mỗi nhóm thực hiện một - mỗi nhóm cử đại diện lên nội dung . yêu cầu mỗi trình bày lời giải. nhóm trình bày trên bảng phụ , rồi lần lượt cử đại diện nhóm lên bảng trình - các thành viên của nhóm bày cho cả lớp xem. khác chú ý nghe để phản - gv cùng hs chính xác hóa biện và nhận xét . lời giải của nhóm . - từ kết quả trên được dẫn đến đặt vấn đề : mọi hàm số liên tục trên một đoạn đều có gtln và gtnn trên đoạn - phát biểu định lý . đó. Đó là nội dung định lý sgk tr.20. - Quan sát hình 9 . - yêu cầu hs phát biểu định lý. - gv đưa ra ví dụ2:sgk tr.20 . -Từ đồ thị hình 9 sgk tr.20, - Hai hs đại diện trong 2 em hãy chỉ ra các gtln và dãy lên trình bày . gtnn hàm số y=sinx trên   7   6 ; 6  và    6 ; 2  .gv gọi 2 hs đại. - Quan sát hình 10, suy nghĩ diện trong 2 dãy lên trình bày. và đưa ra kết luận gtln và 2. Quy tắc tìm gtln, gtnn gtnn của hàm số trên đoạn của hàm số liên tục trên một. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. Định nghĩa: sgk Tr 19.. Ví dụ1:Tìm GTLN và GTNN của hàm số: 1 y= x-5+ x. II. Cách tính gtlnvà gtnn của hs trên một đoạn: -Hoạt động 1:sgk tr.20. 1. Định lý sgk tr.20 . - Ví dụ2:sgk tr.20 .. -Hình 9 sgk tr.20 . 2. Quy tắc tìm gtln, gtnn của hàm số liên tục trên một đoạn . - Hoạt động 2:sgk tr.21 . - Hình 10 sgk tr.21 ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>   2;3 , đồng thời có thể đưa ra cách tính theo cách hiểu của mình - Đọc nhận xét sgk tr.21 .. đoạn -Hoạt động2: sgk tr.21 - chiếu lên bảng( dùng bảng - Nhận xét sgk tr.21 . phụ ) hình10 sgk tr.21 . - yêu cầu hs đưa ra nhận xét gtln và gtnn của hàm số trên  2;3.  là phần nào của đoạn  -Đọc quy tắc sgk tr.22. đồ thị và phát hiện ra cách tính . - gv yêu cầu học sinh xem -suy nghĩ và trả lời các câu nhận xét sgk tr.21. hỏi của gv, áp dụng cách - từ kết quả Hoạt động2 và tìm gtln và gtnn của hàm số nhận xét trên chính là nội trên một khoảng để tìm ra dung quy tắc tìm gtln và lời giải. gtnn của hàm số trên một đoạn . - nêu ra các bước tiến hành - yêu cầu học sinh đọc quy tìm gtnn của hàm số trên tắc sgk tr.22. một khoảng . - ví dụ3: sgk tr.22. - sử dụng hình thức phát - theo dõi để phản biện và vấn, gợi mở , vấn đáp học nhận xét . sinh , giáo viên ghi lời giải lên bảng. - thực hiện nhóm và trình bày lời giải vào bảng phụ. - mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày lời giải . - các thành viên của nhóm khác chú ý nghe để phản biện và nhận xét.. -Quy tắc sgk tr.22 .. - ví dụ3:sgk tr.22. hoạt động3: sgk tr.23. - bài tập 1b ; 1c ; 4a và 5b sgk -hoạt động3: sgk tr.23 . tr. 24 . - đặt vấn đề: thông qua ví dụ3 em hãy cho biết các bước tiến hành tìm gtnn của hàm số trên một khoảng . - gv gọi hs lên bảng trình bày - gv cùng hs chính xác hóa lời giải của học sinh . - hoạt động : củng cố - đưa ra bài tập 1b ; 1c ; 4a và 5b sgk tr. 24 . - gvchia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm một bài vào bảng phụ . Rồi lần lượt cử đại diện nhóm lên trình bày cho cả lớp nghe. - gv cùng hs chính xác hóa lời giải của các nhóm.. * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Học bài và làm các bt trong sgk và làm thêm ở sách btập.. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tuần 3 Tiết : 8-9. BÀI TẬP GTLN,GTNN CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :Qui tắc tìm GTLN,GTNN bằng đạo hàm. 2. Về kĩ năng : Tìm được GTLN,GTNN của hàm số trên đoạn,khoảng. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ........................................................... Giấy phim trong, viết lông. ........................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .......................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề .......................................................... Hoạt động nhóm. .......................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Qui tắc để tìm GTLN,GTNN của hàm số trên khoảng,đoạn. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Đọc kĩ đề,làm ra nháp và một vài hs lên bảng trình bày.Các hs khác làm,theo dõi bảng và nhận xét, sửa chữa. -Hs nhắc lại qui tắc (như trang 22 sgk) - Tính y’ -Tìm nghiệm .Chú ý loại những nghiệm ko thuộc đoạn đã cho.. Hoạt động của GV -Nêu yêu cầu đối với hs. -Hướng dẫn cho hs cách phân tích đề bài để tìm ra hướng giải quyết của bài toán. -Gv tổng hợp đánh giá và hoàn chỉnh bài làm của hs - Y/c hs nhắc lại các bước tìm GTLN,GTNN trên một đoạn .. Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài tập : min y  41; max y 40. 1/a.   4;4.  -4;4. min y 8; max y 40  0;5.  0;5. 1 ; max y 56  0;3 4 b. min y 6; max y 552 min y   0;3.  2;5. c..  2;5. 2  2;4 3 4 max y   -3;-2 3 max y 3. min y 0; max y   2;4. 5 min y  ; 4 min y 1;.   3; 2.  -1;1 d.   1;1 2/ Hình vuông có cạnh bằng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Hs thực hành giải toán. -Hãy thiết lập công thức tính diện tích hình chữ nhật? -Đánh giá tìm S lớn nhất? -Lập bảng biến thiên để tìm lớn nhất,nhỏ nhất. -Cách làm của bài 4 và 5?. 4cm là hình có diện tích lớn nhất và bằng 16cm2. 3/ Hình vuông cạnh 4 3 m có chu vi nhỏ nhất và bằng 16 3 m 4/ a.maxy = 4 tại x =0 b.maxy = 1 tại x = 1 5/ a.miny= 0 tại x=0 b.. min y  0;. = 4 tại x=2. * Củng cố : Qui tắc tìm GTLN,GTNN,cách ghi kết luận * Dặn dò: Làm các bt trong sách bài tập V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 4 Tiết : 10. §4 ĐƯỜNG TIỆM CẬN. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Biết được khái niệm đường tiệm cận đứng , tiệm cận ngang của đố thị 2. Về kĩ năng : T ìm được tiệm cận đứng ,tiệm cận ngang của hàm số 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ........................................................ Giấy phim trong, viết lông. ........................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ....................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ....................................................... Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi học bài mới. 2. Bài Mới : Hoạt động hs - Nhắc lại cách lấy giới hạn. Hoạt động giáo viên - Hướng dẫn học sinh cách. Nội dung Bài cũ : tìm giới hạn các.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> của hàm số. - Lên bảng. lấy giới hạn. hàm số sau : 2 x x  x  1. lim. - Kiểm tra xem học sinh có biết tại sao : lim f ( x)  . x   2. lim f ( x ) . x  2. ?. lim. x 1 x2. lim. x 1 x2. x  2. ?. x  2. - Nhắc lại nếu học sinh quên. I. TIỆM CẬN NGANG (SGK). Cho học sinh xem đồ thị hàm số :. Ví dụ : tìm tiệm cận ngang cùa hàm số :. I. TIỆM CẬN NGANG Hoạt động 1 : tiếp cận khái niệm. y. Phải chỉ ra được : Khi x   hoặc x . Thì MH  0. 1 x. 1 x 1 1 y 1 x bằng cách tịnh y. tiến sang phải và xuống dưới oy Cho học sinh nhìn lên hình vẽ,nhận xét về đồ thị với đường thẳng y  1. a) b) c). Hoạt động 2 : tiếp thu khái niệm. tiệm cận ngang(SGK) Cho học sinh lên bảng tìm tiệm cận ngang của các hàm số. y. 2x  1 x 3. y. 1 x 3. 1  3x y x 1 d). e) Kết luận : y  1 là tiệm cận ngang. 1 f ( x)   2 x. y 3 . 2x x 1.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lấy được lim f ( x). x  . dựa vào định nghĩa II. TIỆM CẬN ĐỨNG Hoạt động 1 : tiếp cận khái niệm. II. TIỆM CẬN ĐỨNG (SGK) Phát biểu định nghĩa. 1 Bằng đồ thị hàm số y= x. Tính giới hạn hàm số. Nhận xét gía trị hàm số khi x 0 Hoạt động 2:Ứng dụng đ/n. a/. lim1 x. 3. x 2 3x  1. =?. x 1. *. Hướng dẩn học sinh dùng đ/n tìm tiệm cấn đứng hàm số. Vd :Tìm tiệm cận đứng các hàm số:. Ta phải quan tâm đến những x 2 giá trị nào để tìm giới hạn a/ y= 3x  1 các hàm số? x 3. x 3 2x  x  1 b/ * x 3 lim1 2 x  2 x  x  1 lim. 1 y= x. 2. 2 b/ y= 2 x  x  1. 2. Nhận xét gì khi tìm tiệm cận đứng của các hàm số ? y. * Củng cố : Cách tìm tiệm cận ngang, tiệm cận đứng của các hàm số dạng * Dặn dò: Làm các bt trong sách giáo khoa V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 4 Tiết : 11. BÀI TẬP ĐƯỜNG TIỆM CẬN. P x  Q x . Ngày soạn : Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Các qui tắc xác định tiệm cận 2. Về kĩ năng : Tìm được phương trình các đường tiệm cận của đồ thị hàm có tiệm cận 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ........................................................ Giấy phim trong, viết lông. ........................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ....................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ....................................................... Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi học bài tập. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu Đọc kĩ đề,làm ra nháp và Bài tập : một vài hs lên bảng trình -Nêu yêu cầu đối với hs. bày.Các hs khác làm,theo 1/a.Tiệm cận ngang : y =-1 dõi bảng và nhận xét, sửa -Hướng dẫn cho hs cách Tiệm cận đứng: x=2 chữa. phân tích đề bài để tìm ra hướng giải quyết của bài b. Tiệm cận ngang : y =-1 toán. Tiệm cận đứng: x=-1 -Trả lời các câu hỏi của Gv và áp dụng thực hiện. c. Tiệm cận ngang : y = 2/5 -Gv tổng hợp đánh giá và -Viết đúng pt các đường hoàn chỉnh bài làm của hs Tiệm cận đứng: x=2/5 tiệm cận. d. Tiệm cận ngang : y =-1 -Hs nêu cách tìm tiệm cận Tiệm cận đứng: x=0 đứng và tiệm cận ngang? 2/a. Tiệm cận ngang : y =0 -Hs tính các giới hạn và kết -Cách viết và giải thích cho Hai tiệm cận đứng: luận về tiệm cận. TCĐ và TCN? x=3;x=-3 b. Tiệm cận ngang : y =-1/5 Hai tiệm cận đứng:x=1;x=3/5 c. Tiệm cận đứng: x=-1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> d. Tiệm cận ngang (bên phải) : y =1 Tiệm cận đứng: x=1 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Làm các bt trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 5 - 6 Tiết : 12 -14. § 5 : KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Biết vận dụng sơ đồ khảo sát hàm số để khảo sát và vẽ đồ thị của các hàm đa thức, các hàm phân thức hữu tỉ quen thuộc Biết phân lọai các dạng đồ thị..của các hàm số bậc ba, bậc bốn trùng phương,các hàm số phân thức 2. Về kĩ năng : Phát hiện được những sai sót trong khi vẽ đồ thị như thiếu tính đối xứng qua tâm hoặc qua trục… Biết biện luân số nghiện của một phương trình bằng cách xác định số giao điểm của các đường 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ........................................................ Giấy phim trong, viết lông. ........................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ...................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ...................................................... Hoạt động nhóm. ...................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi học bài mới. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu I.SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ SGK tr31.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thảo luận nhóm và trình bày lời giải -mổi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày -các học sinh khác theo dỏi và nhận xét, trả lời các câu hỏi và xây dựng lời giải *hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. II/KHẢO SÁTMỘT SỐ HÀM ĐA THỨC VÀ HÀM PHÂN THỨC *gv Chia lớp thành hai *Họat động 1:sgk tr32 nhóm nhỏ, mổi nhóm Câu hỏi :khảo sát sự biến thiên và thực hiện một nội dung vẽ đồ thị cùa hàm số đã học ,sau đó cử đại diện Y =ax+b , y = ax2 +bx +c nhóm lên trình bày - giáo viên cùng học sinh chính xác hóa lại lời giải của các nhóm *gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên bảng. -*gv tổ chức cho hs *một hs lên bảng lam bài thực hiện họat động 2 các hs khác theo dỏi và -gọi hs lên khảo sát và nhận xét, trả lời các câu hỏi vẽ đồ thị hàm số đã cho - gv yêu cầu các hs khác ở dưới lớp cùng Hs quan sát và đưa ra nhận làm bài xét : - đồ thị của hàm số dồ -sau khi hs trên bảng thị của y= -x3 + 3x2-4 với làm xong gv cho hs đồ thị của hàm số khảo sát dưới lớp nhận xét bài trong ví dụ 1 đối xứng với làm và chính xác lại nhau qua trục oy lời giải -Để trên bảng đồ thị của hai hàm số đã cho -yêu cầu hs quan sát và vận dụng kiến thức *hs suy nghĩ và trả lời các nêu nhận xét về đt của câu hỏi của gv để xây dựng hai hàm số này lời giải *gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên *thực hiện họat động 3 theo bảng yêu cầu của gv *Tổ chức cho hs thực. 1/hàm số y = ax3 + bx2 +cx +d Ví dụ 1. khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y= x3 + 3x2-4 SGK tr 32 *Họat động 2: . khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y= -x3 + 3x2-4.Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số với đồ thị của hàm số khảo sát trong ví dụ 1. Ví dụ 2. khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y= -x3 + 3x24x+2 SGK tr 33 *dạng của đths bậc ba y= ax3 + bx2+cx+d :SGK tr35 * họat động 3.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hiện họat động 3. khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị y. *hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. -một hs lên bảng khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs y =-x4 +2x2 +3 -các hs dưới lớp theo dõi vào đưa ra nhận xét về bài làm trên bảng. của hàm sồ 2.hàm số y =ax4 +bx2 +c *gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên bảng. -Gv gọi hs lên bảng khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs y =-x4 +2x2 +3 -hs trả lời câu hỏi, xây dựng -yêu cầu các hs dưới lời giải lớp cùng thực hiện -gv cùng hs chính xác hóa lại lời giải trên bảng -gv gọi hs khác trả lời câu hỏi :dựa vào đt, em hãy cho biết số nghiệm của phương trình -x4 +2x2 +3=m là -hs suy nghĩ và trả lời các số giao điểm của hai câu hỏi của gv để xây dựng đương nào? lời giải -gv ghi lời giải lên bảng. -hs lấy một ví dụ về hàm số có dạng y= ax4 + bx2+c sao cho phương trình y’=0 chỉ có một nghiệm.. -hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. x3  x2  x 1 3. Ví dụ 3. khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hàm sồ y =x4 -2x2 -3 SGk tr 35. *họat động 4: khảo sáy sự biến thiên và vẽ dồ thị của hs y =-x4 +2x2 +3 Bằng đt biện luận theo m số nghiệm của phương trình -x4 +2x2 +3=m. -gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên bảng. Ví dụ 4 . khảo sáy sự biến thiên. -gv gọi 2 hs lấy hai vd -gv gọi hs khác nhận xét vd vừa đưa ra -gv ghi lại lời giải lên bảng. họat động 5 :lấy một ví dụ về hàm số có dạng y= ax4 + bx2+c sao cho phương trình y’=0 chỉ có một nghiệm.. y. x4 3  x2  2 2. và vẽ dồ thị của hs SGK tr36 *dạng của đths y= ax4 + bx2+c SGK tr38. 3. hàm số.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> -một hs lên bảng làm -cả lớp cùng làm và trả lời các câu hỏi của gv. y. ax  b (c 0, ad  bc 0) cx  d. -gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên bảng. ví dụ 5 . khảo sáy sự biến thiên và. -Gv gọi hs lên bảng làm, yêu cầu càc hs ở dưới lớp cùng làm -gv cùng hs chính xác hóa lại bài làm. ví dụ 6. khảo sáy sự biến thiên và. y.  x2 x 1. vẽ dồ thị của hs. y. x 2 2 x 1. vẽ dồ thị của hs SGK tr38 *dạng đths. -hs phát biểu cách làm - hs khác nhận xét bổ xung (nếu cần). y. ax  b (c 0, ad  bc 0) cx  d. SGK tr41 -Cho hs phát biểu cách III.SỰ TƯƠNG GIAO CỦA CÁC ĐỒ THỊ làm -hs lên trình bày bài làm -cho hs khác nhận xét *Họat động 6: của mình lên bảng bổ xung (nếu cần) -hs khác nhận xét, trả lờ câu -gv chính xác lại phát Tìm tạo độ giao điểm đồ thị hai hỏi của gv biểu của hs và ghi lên hàm số y=x2 +2x-3 bảng 2 -gv gọi hs khác tìm tọa y=-x -x+2 độ của hai đường đã *hs suy nghĩ và trả lời các cho câu hỏi của gv để xây dựng -gv chính xác lại cách lời giải làm và ghi lại lời giải lên bảng *gv sử dụng hình thức hs lên trình bày bài làm của phát vấn, gới mở, vấn mình lên bảng đáp hs -hs khác nhận xét, trả lờ câu -gv ghi lại lời giải lên hỏi của gv bảng -hs suy nghĩ và trả lời các câu hỏi của gv để xây dựng lời giải. -Gv gọi hs lên bảng làm, yêu cầu càc hs ở dưới lớp cùng làm -gv cùng hs chính xác hòa lại bài làm. Vídụ 7:chứng minh rằng đồ thị (C) y. x 1 x 1. của hàm số luôn luôn cắt đường thẳng ( d) y = m –x với mọi giá trị của m SGK tr 42 Vídụ 8 : SGK tr 42.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> -gv sử dụng hình thức phát vấn, gới mở, vấn đáp hs -gv ghi lại lời giải lên bảng * Củng cố : Học sinh xem lại các ví dụ * Dặn dò: Học thuộc sơ đồ khảo sát và làm các bt trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 6 – 7 Tiết:15-19. BÀI TẬP KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức Hiểu biết và vận dụng : Sơ đồ khảo sát hàm số của hàm bậc ba,bậc bốn trùng phương ,hàm phân thức . Một số bài toán liên quan đến khảo sát. 2. Về kĩ năng : Khảo sát và vẽ đồ thị một cách thành thạo. Làm được bài toán về sự tương giao và viết được pt tiếp tuyến. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm.. Hs đọc bài này trước ở nhà. ........................................................ ........................................................ Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ...................................................... ...................................................... ....................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Trình bày sơ đồ khảo sát hàm đa thức và hàm phân thức?Nêu các điểm khác biệt? Áp dụng làm 2a. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Học sinh tự khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.. - Cho học sinh lên bảng khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.. Bài 1 : (SGK) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Bài 2 : (SGK)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Bài 3 : (SGK)Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Đọc kĩ đề,làm ra nháp và một vài hs lên bảng trình bày.Các hs khác làm,theo dõi bảng và nhận xét, sửa chữa.. -Trả lời các câu hỏi của Gv và áp dụng thực hiện. -Làm khảo sát và vẽ đồ thị. -Dùng đồ thị để biện luận nghiệm của pt.. -Nêu yêu cầu đối với hs. -Hướng dẫn cho hs cách phân tích đề bài để tìm ra hướng giải quyết của bài toán.. Hs làm các bài tập khảo sát và vẽ đồ thị:1;2;3;4 5/a.Hs tự khảo sát. b.pt: -x3+3x+1=m+1 -Gv tổng hợp đánh giá và ĐS: m>2 v m<-2: 1 nghiệm hoàn chỉnh bài làm của hs m =2 v m=-2 : 2nghiệm -2<m<2 : 3 nghiệm 6/a. y’>0 -Gv uốn nắn những chỗ còn b. m=2 sai sót của hs trong việc tìm 7/ a. m= ¼ TXĐ,tính đạo hàm,lập bảng c.Có hai tiếp điểm: (1;7/4); biến thiên và kỹ năng vẽ đồ (-1;7/4) thị. Hai pttt: y=2x-1/4;y=-2x-1/4 8/ a. m= -3/2. -Hs giải pt để tìm x0. -Tìm hoành độ tiếp điểm? -Nhắc lại công thức viết pttt?.  y ' ( 1) 0  '' Giải 2 điều kiện:  y ( 1)  0. b. m =-5/3 9/a. m = 0 c. pttt: y = -2x-1. Theo dấu hiệu II, x =-1 là cực đại cho ta những giả thiết nào?. -Thế x = -2 và y =0 , giải tìm m. * Củng cố : Hướng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại * Dặn dò: Học thuộc sơ đồ khảo sát và làm các bt trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 7 Tiết:20-21. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức :. BÀI TẬP ÔN CHƯƠNG I. Ngày soạn : Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Học sinh hiểu và hệ thống được các kiến thức chương I trọng tâm là các bước khảo sát hàm số . Phân loại và đưa ra dược phương pháp giải các bài toán liên quan đến tính chất của hàm số và đồ thị 2. Về kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho HS thông qua các bài tập cơ bản 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận thông qua các bài tập và các câu hỏi II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. x Bài cũ x Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. x Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. x Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. x IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Theo dõi và thảo luận các phương pháp giải mà GV dưa ra . Đưa ra phương pháp giải của mình Trả lời. Thảo luận và làm. Hs đọc bài này trước ở nhà.x ................................................... ................................................... Các hình vẽ. x Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. Nêu và giải quyết vấn đề .................................................. ................................................... Hoạt động của GV. Ghi bảng hoặc trình chiếu. Đưa ra phương pháp giải chung cho từng dạng bài tập và yêu cầu HS lên bảng làm . Nhận xét lời giải của HS nếu đúng thì giải thích lại cho cả lờp . nếu sai chỉnh sửa và lưu ý lại cho cả lớp Các bước chung để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ?. * Tìm TXD ( xét tính chẵn , lẻ, tính tuần hoàn ( nếu có ) ) * Khảo sát sự biến thiên của hàm số + Chiều biến thiên + Cực trị + Giới hạn + Tìm các tiệm cận ( nếu có ) + Xét tính lồi lõm + Lập BBT * Vẽ dồ thị + Cần tìm các điểm đặc biệt để vẽ đồ thị cho chính xác 5a khi m = 1 hàm số trở thành. Hướng dẩn và cho HS làm tại chổ các bài toán sau : 1> Tìm cực trị của hàm số. y 2 x 2  2 x y 4 x  2. y x4  2 x2  2. y 0  x . BBT. 1 2.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Học sinh trả lời câu hỏi y 4 x  2 y 0  x . 1 2. Tìm đạo hàm cho đạo hàm bằng 0 suy ra giá trị cùa x Lập BBT và kết luận theo yêu cầu của bài toán 2> Tìm tiệm cận của hàm số y. 2x  3 2 x. x . y. y. . 1 2. -. 0. . +. . . . 1 2. Đồ thị đi qua O ( 0;0 ),A( -1;0 ). Tính các giới của hàm số     . lim f ( x )  x  x0. lim( x)   x  x0. Hoặc     . x  x0. lim( x)  x  x0. kết luận theo yêu cầu của bài toán. y 4 x  2m y 0  x . lim f ( x )  . m 2. Bài tập 5 trang 45 Khi m = 1 hàm số có dạng như thế nào ? khảo 5b. Ta có sát và vẽ đồ thị của hàm y 2 x 2  2mx  m  1 số trên . y 4 x  2 m y 0  x . Hàm số đồng biến trên khoảng ( -1:  ) cần có điều kiện giì ?. BBT x. y 0  x . m 2. Hàm số có cực trị trên khoảng ( -1:  ) cần có điều kiện giì ?. . . -. y y 4 x  2m. m 2. y. . m 2. 0. . + . Để hàm số đồng biến trên khoảng( -1:  ) thì Để chứng minh ( Cm ) luông cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt ta cần làm các bước nào ?. . m  1  m 2 2. Từ BBT ta thấy hàm số có cực trị trên khoảng ( -1:  ) thì đạo hàm phải đổi dấu trên khoảng đó . Do đó . m   1 m  2 2. Củng cố và dặn dò Các bước chung để khảo 5c. Giao điểm với trụ hoành.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> sát một hàm số. 2 x 2  2mx  m  1 0 2. Trả lời. Phương pháp giải các bài toán liên quan đến các tuính chất của hàm số và đồ thị. Đọc kĩ đề,làm ra nháp và một vài hs lên bảng trình bày.Các hs khác làm,theo dõi bảng và nhận xét, sửa chữa. -Trả lời các câu hỏi của Gv và áp dụng thực hiện. -Hs giải pt để tìm x0 -Làm khảo sát và vẽ đồ thị. -Dùng đồ thị để biện luận nghiệm của pt.. -Nêu yêu cầu đối với hs. -Hướng dẫn cho hs cách phân tích đề bài để tìm ra hướng giải quyết của bài toán. -Gv tổng hợp đánh giá và hoàn chỉnh bài làm của hs -Gv uốn nắn những chỗ còn sai sót của hs trong việc tính toán và trình bày bài làm. -Biến đổi pt ntn? -Hãy xét các trường hợp giao điểm? -Tìm nghiệm pt y’’=0? -Số nghiệm của y’có liên quan ntn với số cực trị của nó?. -Cm pt luôn có hai nghiệm phân biệt khác -HS giải ,tìm tiếp tuyến. -1? '. -Tính  .. -Công thức xác định MN?.  m 2  2m  2  m  1  1  0 m  R Vậy ( Cm )cắt trục Ox tại hai điểm. phân biệt Hs làm các bài tập :1;2;3;4 6/b. 0< x <4 c.pttt: y = 9x +6 pt : x 3  3 x 2  1 . m 2. 7/b. Các TH: +m < 2 : 1 nghiệm +m = 2 : 2 nghiệm +2 < m < 10 : 3 nghiệm + m = 10 : 2 nghiệm +m >10 : 1 nghiệm c. pt : y= -2x+1 ' 2 8/a. y 0, x  m  2m  1 0  m 1 b.y’=0 có 3 nghiệm phân biệt (m  1) 2  0  m 1. c.m<0 9/b. 10.a. m 0 hs có 1 cực đại (x=0) m>0: 2 cực đại và 1cực tiểu(x=0) b. pt –x4+2mx2-2m+1=0 luôn có hai nghiệm x=1;x=-1 nên (Cm) luôn cắt Ox c. m>0 ' 2 11/ b.  (m  3)  16  0, m  R Pt luôn có 2 nghiệm phân biệt khác -1. c. MN 2 5 Vậy minMN = 2 5 khi m = 3. 12/ a.Vô nghiệm 1  cos x   x   k 2 , k   2 3 b.. -Đánh giá MN * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Học kĩ lý thuyết trong chương. Làm các bt trong sgk và làm thêm ôn chương ở sách btập. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần 10 Tiết: 22. KIỂM TRA CHƯƠNG I. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Kiểm tra các kiến thức ở chương I.. Ngày soạn : 23/10/08 Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Về kĩ năng : Hs có kỹ năng vận dụng các công thức để tính thể tích của các khối đa diện ở trên 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà.x Bài cũ ................................................... Giấy phim trong, viết lông. ................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. x Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Nêu và giải quyết vấn đề Phát hiện và giải quyết vấn đề .................................................. Hoạt động nhóm. .................................................. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Không 2. Bài Mới : * Đề Kiểm Tra 3. 2. Cho hàm số y = x  (m  1) x  (m  2) x  1 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số với m=1. b) Biện luận theo a số nghiệm của phương trình: x3- 3x = a.  3; 0. . c) Tìm giá trị lớn nhất của hàm số ở câu 1 trên  d) Tìm m để hàm số có cực đại là x = 1. e) Viết phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = 2008 - 3x và tiếp xúc với (C). f) Chứng minh rằng (C) có tâm đối xứng. * Đáp án a) (3đ) y= x  3x  1 ;cực đại (-1;0);cực tiểu (1;-3); điểm uốn (0;-2) Hs tự khảo sát và vẽ. b) (2đ): pt x3- 3x -1= a-1. a>2 v a<-2 : 1nghiệm a=2 v a= -2 : 2 nghiệm -2<a<2 : 3 nghiệm c) (1đ): GTLN bằng 1 tại x= -1. 3.  y ' (1) 0  '' d) (2đ): Giải 2 điều kiện:  y (1)  0 . Đáp án : Không có m.. e) (1đ) : Phương trình tiếp tuyến với x=0, y=-1, k= -3 là: y =-3x -1 f) (1đ): Chứng minh I(0;-2) là tâm đối xứng:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span>  x X  Áp dụng công thức đổi trục:  y  2  Y được hàm số Y= f(X)=X3-3X+1 là. hàm số lẻ. * Củng cố : Thu bài. * Dặn dò: Đọc và soạn trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 8 Tiết: 22. CHƯƠNG II: HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT. §1: LŨY THỪA I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :. Ngày soạn : Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Học sinh hiểu được các khái niệm lũy thừa với số mũ nguyên của số thực, lũy thừa với số mũ hữu tỉ không nguyên của và lũy thừa của một số thực dương. Biết các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỉ và lũy thừa với số mũ thực. 2. Về kĩ năng : Biết dùng các tính chất của lũy thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................... 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề .................................................... Hoạt động nhóm. .................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi học bài mới. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Hoạt động 1: Tính 21 = ? ; 25 = ? n a a .a.a..... an được định nghĩa thế nào?  a + n (n  Z ; n  Từ an, khi n = 0: ao = ? 1) ao = 1 (Có thể do học sinh đặt vấn đề phần này) GV đưa ví dụ cụ thể: (3x + 2)o không có nghĩ khi 2 nào? x  3 GV đưa nhận xét: Lũy thừa Khi với số mũ nguyên có các tính chất tương tự lũy thừa với số mũ nguyên dương. 21 = 2 ; 25 = 32. Ghi bảng hoặc trình chiếu I. KHÁI NIỆM LŨY THỪA 1. Lũy thừa với số mũ nguyên: Định nghĩa: SGK trang 49 a o 1 a n . 1 an , a  0. Chú ý: 0o và 0-n không có nghĩa. Ví dụ: (1,6)o = 1; (-3)o o. GV yêu cầu HS tham khảo. 7 = 1;  . (3x + 2) = 1 nếu. x . 2 3. o. 1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1 1 1 thêm ví dụ SGK. 4 2  2  10 8  8 4 16 ; 10 Hoạt động 2: GV yêu cầu HS sử dụng đồ thị để biện luận miền 2. Phương trình xn = b nghiệm của phương trình xn HS vẽ đồ thị và biện luận = b khi n = 3 và n = 4 nghiệm của phương trình. GV treo bảng phụ vẽ đồ thị và rút ra kết luận nghiệm của phương trình. Số nghiệm của phương trình xn = b có như sau: a/ n lẻ: Với mọi b  R, phương trình có nghiệm duy nhất. b/ n chẵn: * b < 0 : phương trình vô nghiệm * b = 0 : phương trình có một Hoạt động 3: nghiệm x = 0 GV nêu khái niệm căn bậc * b > 0 : phương trình có hai n nghiệm đối dấu nhau. 3. Căn bậc n: Dựa vào khái niệm và số * Khi n lẻ và b  R: có duy nghiệm của phương trình xn a/ Khái niệm: SGK nhất một căn bậc n của b, kí = b hãy nêu số căn bậc n n hiệu: b trong các trường hợp n * Khi n chẵn: chẵn, n lẻ? b < 0 : không tồn tại b = 0 : thì căn bậc n của b là số 0 b > 0 : có 2 căn bậc n đối n n nhau là b và  b. HS làm VD3 SGK HS làm họat động 3 theo GV cho HS làm VD3 SGK GV hướng dẫn HS thực b/ Tính chất : SGK hướng dẫn của GV hiện hoạt động 3 SGK trang Ví dụ 3 : SGK 52 Hoạt động 4: GV nêu định nghĩa. 4. 8 3  3 84 24 16. 27. . 1 3. 3.  27. 1. 1 1 3  27 3. GV gọi 2 HS lên bảng làm 4 3. ví dụ: 8 ; 27. . 1 3. 4. Lũy thừa với số mũ hữu tỉ: Định nghĩa: SGK.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 5: Số vô tỉ là số như thế nào. 5. Lũy thừa với số mũ vô tỉ: Cho ví dụ? Định nghĩa: SGK GV nêu định nghĩa và cho ví dụ. Ví dụ:   2 1, 4142356... r a Mọi dãy   đều có chung (rn) : r1 = 1,4 ; r2 = 1,41 ; r3 = giới hạn khi n  . Vậy khi 1,414 ; r4 = 1,4142 (rn) là dãy tăng, bị chặn bởi 2 n   thì rn  ?. Khi n   thì rn  2. n. lim r  2. 8.  3  3     So sánh  4  v à  4  Ta c ó: 3  9  8. Vì  3    4. 8. cơ. số.  3    4. 3. 3 1 4. và n  n Hoạt động 6: Chú ý: 1 = 1 (  R) Nhắc lại tính chất lũy thừa II. TÍNH CHẤT CỦA LŨY với số mũ nguyên THỪA VỚI SỐ MŨ THỰC Tính chất : SGK GV yêu cầu HS thực hiện Ví dụ: SGK hoạt động 6 SGK. 3. nên. GV yêu cầu HS về xem lại các ví dụ SGK. * Củng cố : Học sinh xem lại bài. * Dặn dò: Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 55-56. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 8 Tiết: 23. BÀI TẬP LŨY THỪA. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu sâu các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực 2. Về kĩ năng : Dùng các tính chất của lũy thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa lũy thừa. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ..................................................... Giấy phim trong, viết lông. ..................................................... 2. Chuẩn bị của gv :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .................................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề .................................................... Hoạt động nhóm. .................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Nêu các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS HS lên bảng tính a) 9 b) 8 c) 40 d) 121 a) a b) b c) a d) b. Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu - yêu cầu học sinh không sử Bài 1 (SGK Trang 55) dụng máy tính để tính. - Biến đổi về cùng cơ số a ? Bài 2 (SGK Trang 55) - Biến đổi về cùng cơ số b ? - Sử dụng tính chất để tính. 5 6. 1 6. a) Thứ tự là : 1   2-1 < 13,75 <  2 . b) Thứ tự là : 1 5.  3 98  32     7 o. 1. a) a b) b ( b  1). 3. - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập Bài 3 (SGK Trang 56) o - 98 = ?  3   - 7. 1. =?. 1 5. - 32 = ? a) Nhân phân phối và rút Bài 4 (SGK Trang 56) gọn biểu thức b) Tương tự như câu a c) Phân tích số mũ. 1 3 c) ab (a  b) 3 d) ab. . 1 1 2   3 3 3. 1 1 1   d) Phân tích số mũ 2 3 6. * Củng cố : Học sinh xem lại bài. * Dặn dò: Làm bài tập 1,2,3,4,5 trang 55-56. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần 8 Tiết: 24. §2: HÀM SỐ LUỸ THỪA. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Biết định nghiã và công thức tính đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa 2. Về kĩ năng : - Biết được các tính chất của hàm số luỹ thừa và dạng đồ thị của nó - Biết khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số luỹ thừa 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận,chính xác trong tính toán và lập luận. - Phát triên khả năng tư duy lôgic, đối thoại sáng tạo - Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ .................................................. Giấy phim trong, viết lông. .................................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .................................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .................................................. Hoạt động nhóm. .................................................. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Nêu các tính chất của luỹ thừa với số mũ thực. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu -Hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 1 : Khái niệm Viết các số sau theo thứ tự và một hs nhận xét bài của hàm số luỹ thừa tăng dần : 1 bạn ? Hỏi : Số mũ của x có phải ( ) 3 là số tự nhiên không ? và a. 13,75; 2-1; 2 gọi hs trả lời ? 3 1 ( ) 1 0 Ghi khái niệm lên bảng ? 32 7 b. 98 ; ; 5 Dùng bảng phụ vẽ đồ thị Bài 2 : HÀM SỐ LUỸ -HS trả lời : Không phải số của hàm số y = x2; y = x1/2; THỪA tự nhiên mà là số thực y = x-1 gọi hs nhận xét txđ I.Khái niệm của chúng ? từ đó đi đến.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> chú ý txđ của y = xa -Hs lên bảng ghi 4 ví dụ -Nêu nhận xét txđ của từng hàm số. -Hs ghi công thức lên bảng. -Hs lên bảng làm bài tập vd1. Hs lên bảng làm ví dụ 2 -Hs trả lời theo câu hỏi gợi của gv. -Hs trả lời dựa vào bảng phụ và kiến thức đã học. -Hs lên bảng làm ví dụ 3. Hoạt động 2 : Đạo hàm của hàm số luỹ thừa -Gọi hs lên bảng ghi công thức tính đạo hàm đã học -Đi đến đạo hàm của hàm luỹ thừa và ví dụ ? -Gọi 3 hs lên bảng tính đạo hàm các hàm số ? -Đưa ra chú ý về hàm hợp của hàm số luỹ thừa -Gọi 2 hs lên bảng làm ví dụ Hoạt động 3: Khảo sát hàm số luỹ thừa y = xa -Giáo viên đưa ra bảng phụ so sánh hai trường hợp a > 0 và a < 0 của hàm số y = xa rồi phân tích gợi ý cho học sinh trả lời -Gv: Đưa ra bảng phụ vẽ đồ thị hàm số y = xa -Gv hỏi : Tập xác định luôn chứa khoảng nào và đồ thị luôn đi qua điểm nào ? gọi hs trả lời ? -Gv đưa ra bảng phụ về hình dạng đồ thị của ba hàm số y = x3; y = x-2; y = x  và giảng giải cho học sinh nắm. -Gv gọi hs lên bảng làm ví dụ 3 trang 60 sgk. 1 y  x 1 x 1. y  x x 2. Hàm số y = xa , a  R được gọi là hàm số luỹ thừa -Chú ý sgk trang 57 II. Đạo hàm của hàm số luỹ thừa  ,. x .  .x  1. với   R , x > 0 Vd1: sgk trang 57 -Công thức  ,. u .  .u  1.u ,. Vd2: Sgk III.Khảo sát hàm số luỹ thừa y = xa -Dán bảng phụ trên bảng -Bảng phụ nói lên hình 28 – sgk trang 59 -Nhận xét : Hàm số y = xa có tập xác định luôn chứa khoảng ( 0; +  ) và đồ hị của nó luôn đi qua điểm ( 1;1 ) -Bảng phụ nói lên hình 29 a,b,c sgk trang 59 -Chỉnh sửa bài giải của hs cho chính xác ( nếu cần ) -Dán bảng phụ lên bảng -Tìm tập xác định của hàm số: y  1  x . . 1 3. a. -Tính đạo hàm của hàm số: a.. y  2 x  x  1 2. 1 3. * Củng cố : - Đưa ra bảng phụ tóm tắt tính chất của hàm số luỹ thừa y = xa trên khoảng ( 0; +  ) -Gọi hai học sinh làm bài tập 1a và 2a. * Dặn dò: Về nhà xem lại kiến thức và làm bài tập còn lại V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuần 9 Tiết: 25. BÀI TẬP HÀM SỐ LUỸ THỪA. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : - Hiểu sâu hơn về hàm số luỹ thừa và nhớ công thức tính đạo hàm cuả hàm số luỹ thừa 2. Về kĩ năng : - Vẽ thành thạo các hàm số luỹ thừa - Có kỹ năng tìm tập xác định và tính đạo hàm của hàm số luỹ thừa. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm.. Hs đọc bài này trước ở nhà. .................................................. .................................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. .................................................. .................................................. ................................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Vẽ đồ thị của hàm số y = x -3. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu  - Hàm số y = x Bài 1 (SGK Trang 60) a) x < 1 + Nếu  nguyên dương thì TXĐ là ? b) - 2 < x < 2 + Nếu  nguyên âm hoặc  c) x   1 = 0 thì TXĐ là ? d) x < -1 v x > 2 + Nếu  không nguyên thì TXĐ là ?. a). y/ . 2  1 2 4 x  1 2 x  x  1   3 3. Bài 2 (SGK Trang 61) - Đạo hàm của hàm số y = u là ?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> b) 1  2 x 1  4  x  x 4  3 1 y /   3x  1 2 2 c) y / . d). y /  3  5  x . 3 2 4. . - Yêu cầu hs tìm txđ của hàm số trước khi tính đạo hàm.. 3 1. a) vì 3,1 < 4,3 nên.  3,1. 7,2.   4,3 2,3. 7,2. Bài 5 (SGK Trang 61) - So sánh cơ số và kết luận. 2,3.  10   12       11  b)  11  0,3 0,3  0,3   0, 2 . c) * Củng cố : - Hướng dẫn học sinh làm bài 3,4 SGK trang 61 * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài 3,4 SGK trang 61 V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 9 Tiết: 26-27. §3: HÀM SỐ LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : -Biết khái niệm logarit cơ số a của một số -Biết các tính chất của logarit, biết khái niệm về logarit thập phân, cơ số e và logarit tự nhiên 2. Về kĩ năng : -Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit đơn giản -Biết vận dụng tính chất của logarit vào các bài tập biến đổi tính toán các biểu tức chứa logarit 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. -Phát triên khả năng tư duy lôgic, đối thoại sáng tạo -Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tịư đánh giá kết quả học tập của mình II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ............................................ Giấy phim trong, viết lông. ............................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm.. ................................................ ................................................ ................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi hs lên bảng làm bài tập Gv: Tìm x để: 2x = 5 từ đó dẫn dắt đến bài mới 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Hs lên bảng làm bài và đáp Hoạt động 2: Khái niệm số: x = 3 logarit x = -2 Gv đưa ra 2 bài toán ngược nhau từ phương trình (*) -Yêu cầu một hs đọc to nội dung định nghĩa sgk trang 62 -Đưa ra ví dụ 1 yêu cầu hs vận dụng đẳng thức trong -Hs đọc nội dung định logarit để tính nghĩa sgk -Yêu cầu cả lớp và một hs -Vận dụng đẳng thức trong lên bảng làm cùng tính định nghĩa tính vd1 Hoạt động 3: Trong sgk -từ đó đi đến chú ý -Hs lên bảng tính và nêu -Gv đưa ra tính chất và cho nhận xét phần b hs chứng minh -Gv đưa ra ví dụ 2 sgk trang 62 và pháp vấn hs trả lời rồi -Hs lên bảng chứng minh ghi kết quả lên bảng tính chất -Cho hs làm bài tập trong -Trả lơì câu hỏi gv hoạt động 4 ( cả lớp 0 gọi 2 em lên bảng làm -Hs thực hiện theo yêu cầu Hoạt động 4: Qui tắc tính gv lôgarit -Cho học sinh làm bài tập của hoạt động 5 trong sgk trang 63 và đưa ra nhận xét -Gv đưa định lý 1:sgk trang -Hs thực hiện theo yêu cầu 63 và chứng minh cho hs gv nắm -Cho một hs lên bảng tính vd3 và cả lớp cùng làm -Gv đưa ra công thức mở -Hs phát biểu thành lời: rộng Logarit của một tích bằng. Ghi bảng hoặc trình chiếu Tìm x để : 2x = 8 2x = ¼ I.Khái niệm logarit aa = b với a > 0 ( * ) *Biết a, tính b *Biết b, tính a 1/Định nghĩa: sgk trang 62 a = logab  aa = b (*) ( a,b >0 ; a 1 ) VD1: sgk trang 63. Chú ý : Không có logarit của số âm và số 0 2/Tính chất: sgk trang 62 VD2: sgk trang 62 Hoạt động 4: Sgk trang 63 II.Qui tắc logarit Hoạt động 5: Sgk trang 63 1/Định lý 1: SGK trang 63 VD3: Sgk trang 63 Chú ý: sgk trang 63.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> tổng các logarit -Cho hs sinh làm hoạt động 7 sgk trang 64 từ đó đi đến định lý 2 -Pháp vấn cho hs giẩi vd4 trang 64 2/Logarit của một thương -Học sinh phát bỉêu thành Định lý 2: sgk trang 64 lời:Logarit của một thương bằng hiệu các logarit -Vd4 sgk trang 6 -Hs giải ví dụ 4 -Giải bài toán. -Học sinh đọc bằng lời định lý 3 -Hs lên làm vd5 -Hs giải quyết vấn đề Gc đưa ra. -Hs lên bảng làm các bài tập và các bạn trong lớp nhận xét bài của bạn. -Hs đọc định nghĩa logarit thập phân và logarit tự nhiên. -Đưa nội dung định lý thành một bài toán và yêu cầu hs chứng minh từ đó suy ra định lý 3 sgk trang 64 Gv đưa ra vd 5 và cho hs giải vd và cho lớp nhận xét Hoạt động 5 : Công thức đổ cơ số logarit -Cho hs thực hiện hoạt động 8 sgk trang 65 -Đưa ra định lý 4 và các đặt biệt của nó Hoạt động 6: Củng cố -Gv đưa ra bài tập gồm 4 phần và gọi 4 hs lên bảng làm còn lại chia làm 4 nhóm và mỗi nhóm tự làm một phần Hoạt động 7: Logarit thập phân và logarit tự nhiên -Gv phân tích trong thực tế và trong khoa học thì thường sử dụng hai loại lôgarit có cơ số đặt biệt là logarit thập phân và logarit tự nhiên từ đó hình thành định lý. 3/Logarit của một luỹ thừa Định lý 3: sgk trang 64 -Vd 5 trang 65 III. Đổi cơ số Định lý 4 và các dạng đặt biệt : sgk trang 65. IV.Ví dụ áp dụng Vd 6,7,8,9 trang 66-67 sgk. V.Logarit thập phân logarit tự nhiên 1/Logarit thập phân 2/Logarit tự nhiên Sgk trang 67. * Củng cố : - Học sinh xem lại các công thức của lôgarit. Làm bài tập 1 SGK Trang 68 * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài 2,3,4,5 SGK trang 68 V. RÚT KINH NGHIỆM. và.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 10 Tiết: 28. BÀI TẬP HÀM SỐ LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : - Nắm vững các công thức và các tính chất của hàm số lôgarit 2. Về kĩ năng : -Biết vận dụng tính chất và các công thức của logarit vào các bài tập biến đổi tính toán các biểu tức chứa logarit 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm.. Hs đọc bài này trước ở nhà. ............................................ ............................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ................................................ ................................................ ................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Viết các công thức của lôgarit ? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài 2 (SGK Trang 68) a) 9 - Sử dụng các công thức để tính . b) 2 2 - Gọi học sinh lên bảng c) 16 d) 9 2 a) 3 4 log a b. b). a) lớn hơn b) Nhỏ hơn. - Công thức chuyển đổi cơ Bài 3 (SGK Trang 68) số ? - Lưu ý b2 , b4. Bài 4 (SGK Trang 68) - So sánh với 1? - Chú ý tới cơ số.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> c) lớn hơn a) 2a + b + 1 b). - Phân tích 1350 theo 3 và 5 Bài 5 (SGK Trang 68) - Phân tích theo cơ số 15?. 1 2 1 c. * Củng cố : - Học sinh xem lại các công thức của lôgarit. * Dặn dò: Học sinh về nhà xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 10 Tiết: 29. §4 HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Biết định nghĩa, công thức đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit - Biết các dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit. Vận dụng được các tính chất để giải toán. 2. Về kĩ năng : - Vẽ đúng đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit - Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ................................................ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ............................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................... Hoạt động nhóm. ............................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Viết các công thức của lôgarit ? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Ghi bảng hoặc trình chiếu.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> HS chú ý GV trình bày, trả lời những câu hỏi mà giáo viên yêu cầu. - HS tự giải quyết HĐ1 - Hs ghi nhân kiến thức - Hs trả lời câu hỏi trong hđ2 - (Mỗi hs 1 câu a, b, c, d) - HS ghi nhận kiến thức - Hs lên bảng (nếu có yêu cầu của gv). HĐ1: Giáo viên giới thiệu 3 ví dụ trong SGK để đưa đến định nghĩa -Gv có thể trình bày ngắn gọn các ví dụ để kết luận về những bài toán thực tế. HĐ 2: Giới thiệu định nghĩa: - Gv giới thiệu xong định nghĩa, đưa ra một ví dụ cụ thể về hàm số mũ x như: y 3 . - Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi HĐ2 HĐ 3: Tính đạo hàm của hàm số mũ. - Gv đưa ra công thức tính giới hạn - Gv đưa ra định lý - Gv cho 1 hs lên bảng chứng minh định lý (nếu lớp có hs khá, giỏi). Nếu lớp học yếu, bỏ qua phần chứng minh. - Gv nêu chú ý: Thông thường chúng ta phải tính đạo hàm của các hs mũ 3 x 5 như: y e . Có thể áp dụng công. I. HÀM SỐ MŨ 1. Các ví dụ:. 2. Định nghĩa: (SGK) 3. Đạo hàm của hàm số mũ Định lý 1: (SGK) x x Tóm tắt: (e ) ' e. Chú ý: Đạo hàm của hàm số hợp: (eu ) ' u '.eu. Ví dụ: Đạo hàm của hàm số y e3 x  5 là 3x 5. 3x 5. y ' (3 x  5) '.e 3.e thức trên để tính không? - Sau khi hs trả lời, kết luận là không - Không thể áp dụng Định lý 2: và đưa ra công thức tính đạo hàm công thức trên. (a x )' a x .ln a hàm hợp. (a u ) ' a u .ln a.u ' - Đạo hàm của hàm số - Sau đó có thể yêu cầu một hs lên bảng làm ví dụ đã cho. 2 y e3 x  5 là y 3x 5x 1 có đạo hàm Gv nêu định lý 2: Đạo hàm của hàm y ' (3 x  5) '.e3 x  5 3.e3 x  5 x 2 số y a (a  0, a 1) y ' 3x 5 x 1.( x2  5 x  1)'.ln - Gv nêu phần chú ý: Tính đạo hàm 2 3x 5 x 1.(2 x  5).ln 3 của hàm số hợp. - Giáo viên đưa ra một ví dụ, yêu cầu hs giải: 4. Khảo sát hàm số mũ Tính đạo hàm của hàm số: 2 y a x (a  0, a 1) y 3x 5 x 1 (Như sgk trình bày) - Hs làm bài, lên bảng HĐ4: Khảo sát hàm số mũ trình bày theo yêu - GV yêu cầu hs đưa ra được các cầu của Gv. bước để khảo sát hàm số mũ (4 bước) (Chiếu lên bảng phần khảo sá x 5 x  1 2 y ' 3 .( x  5 x  1) '.ln 3 cho hai trường hợp là cơ số a >1 và và phần tóm tắt nếu có máy cơ số 0 < a < 1 3x 5 x  1.(2 x  5).ln 3 chiếu) Gv nhấn mạnh việc khảo sát hàm số Hs trả lời câu hỏi của này chủ yếu là hs vẽ được đồ thị của Gv: 1. Tìm tập xác định hàm số: Xác định đúng các điểm đi qua và hình dạng của đồ thị. 2. Sự biến thiên II. HÀM SỐ LÔGARIT 3. Bảng biến thiên 1. Định nghĩa: (SGK) Gv yêu cầu hs đưa ra bảng tóm tắt 4. Vẽ đồ thị. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Hs viết lên giấy bìa cứng, treo lên bảng để cả lớp cùng xem.. -. -. -. -. các tính chất của hàm số mũ y a x (a  0, a 1). Dạng: y loga x(a  0, a 1) a được gọi là cơ số.. HĐ5: Định nghĩa hs logarit. - Gv nêu định nghĩa, lấy một số ví dụ minh họa. - Yêu cầu hs xác định cơ số của các 2. Đạo hàm của hàm số lôgari Hs ghi nhận kiến hàm số mũ: 1 (log x )'  a a) y log x b) y log x thức x ln a 2 2 1 5 (ln x) '  x Hs thực hiện theo d ) y ln x e) y log x u' yêu cầu của Gv. HĐ 6: Đạo hàm của hàm số lôgarit (loga u )'  u ln a - Gv nêu định lý 3 2 - Gv nêu trường hợp đặc biệt Trả lời: 2, 5 , e và - Gv nêu chú ý: tính đạo hàm của 10 hàm hợp. Gv nêu 4 ví dụ, yêu cầu 4 nhóm hs Hs ghi nhận kiến giải (Mỗi nhóm giải 1 bài, sau đó viết lên bảng phụ treo lên bảng để nhóm thức khác nhận xét bài làm) a) y log (3x  1) b) y log ( x 2  1) Hs giải bài ví dụ 3. Khảo sát hàm số lôgarit 3 2 của gv. 3 y log a x(a  0, a 1) (SGK) x 1 c)ln( x3  x 1) d ) y log Chiếu lên bảng cho học sinh 0,5 x  3 quan sát (hoặc viết lên bảng phụ). HĐ6: Khảo sát hàm số logarit - Tương tự như hàm số mũ, gv yêu cầu các nhóm hs tự đọc sách để đưa ra được nội dung chính cần nắm thông qua các câu hỏi sau: CH1: Tập xác định của hàm số? CH2: Sự biến thiên của hàm số? CH3: Tiệm cận của hàm số? CH4: Bảng biến thiên? HS trả lời các câu CH5: Hình dạng đồ thị của hàm số? hỏi gợi ý của gv - Gv yêu cầu hs tóm tắt các tính chất của hàm số lôgarit Hs tự tìm kiến Lưu ý: Gv nhấn mạnh cho hs thấy thức của phần được dạng đồ thị của hs và vẽ được này. Bảng đạo hàm của các hàm số đồ thị của hàm số khi xác định được lũy thừa, hàm số mũ và hàm s 2 điểm đi qua. lôgarit (SGK) - Thông qua ví dụ minh họa, gv yêu cầu hs đưa ra được mối liên hệ giữa đồ thị của hàm số mũ và hàm số lôgarit. Hs tự tóm tắt các.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> tính chất của hàm số vào vở. - Hs quan sát hình vẽ (35 và 36) để trả lời câu hỏi của gv - Hs tự ghi nhận công thức tính đạo hàm của hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit.. - HS phải tự chuẩn bị bài, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Những bài còn lại hs tự về nhà làm. HĐ7: Tóm tắt bảng đạo hàm: - Gv yêu cầu hs tự ghi nhận để phục vụ việc giải các bài tập trong sgk Hướng dẫn giải bài tập trong SGK: Bài 1: Vẽ đồ thị: - Mỗi loại bài tập, giải một bài, những bài còn lại hs tự giải. - Trong quá trình giải bài tập, gv chủ yếu hướng dẫn thông qua các câu hỏi gợi ý. - Sau khi giải xong một bài kết có kết luận chính xác. Bài 1: a) Vẽ đồ thị hàm số y= x 4. Câu hỏi gợi ý: H1: Cơ số là bao nhiêu, với cơ số đã tìm được thì đồ thị có tính chất gì cơ bản? H2: Đồ thị đi qua điểm nào? H3: Đồ thị có hình dạng như thế nào? Bài 2: Tính đạo hàm của các hàm số: b) y = 5x2 – 2xcosx - Gv nhắc lại công thức đạo hàm của các hàm số cơ bản. - Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài.. TL1: Cơ số a = 4 > 0 TL2: Đồ thị đi qua điểm (0; 1) và (1; 4). TL3: Đồ thị luôn đi lên. * Củng cố : - Học sinh xem lại bài. * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập SGK Trang 77-78. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 10 Tiết: 30. BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Nắm vững công thức đạo hàm và các tính chất của hàm số mũ, hàm số lôgarit - Vận dụng được các tính chất để giải toán..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. Về kĩ năng : - Vẽ đồ thị của hàm số mũ, hàm số lôgarit - Tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số lôgarit 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ................................................ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ............................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................... Hoạt động nhóm. ............................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC x. 1   1. Kiểm Tra Bài Cũ : Vẽ đồ thị của hàm số y =  4  ?. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Ghi bảng hoặc trình chiếu. Bài 2 (SGK Trang 77) - Đạo hàm của hàm số thuộc dạng nào? - Tìm TXĐ trước khi tìm đạo y / 10 x  2 x  sin x  ln 2.cos x  hàm. a) b). /. y 2e. x.  x  1  6 cos 2 x. 1   x  1 ln 3 y/  3x c) 5    ;  2 a)   ;0    2;   b) . - Biểu thức dưới dấu lôgarit luôn dương.. Bài 3 (SGK Trang 77).  ;1   3;   c) .  2    ;1  d)  3 . Bài 5 (SGK Trang 77) 1  4 cos x x a) 2x 1 y/  2  x  x 1 ln10 y / 6 x . b). - Đạo hàm của hàm số thuộc dạng nào? - Tìm TXĐ trước khi tìm đạo hàm.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 1  ln x y/  2 x ln 3 c). * Củng cố : - Hướng dẫn học sinh làm bài 4 SGK trang 78. * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 11 Tiết: 31-33. §5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : -Hiểu thế nào là phương trình mũ cơ bản ? -Hiểu thế nào là phương trình lôgarit cơ bản ? 2. Về kĩ năng : Biết phương pháp giải một số phương trình mũ và phương trình lôgarit đơn giản bằng cách đưa về PHT cơ bản, hoặc giải bẳng đồ thị. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Hs đọc bài này trước ở nhà.  Thước kẻ, compas. ................................................ x Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ............................................... Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................... Hoạt động nhóm. ............................................... IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Vẽ đồ thị của hàm số y = 2. Bài Mới : Hoạt động của HS. Hoạt động của GV Phương trình mũ là gì?. Là các phương trình có chứa ẩn số ở số mũ luỹ. log 1 x 2. ? Ghi bảng hoặc trình chiếu I/ Phương trình mũ: Chẳng hạn, các phương trình:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> thừa.. x. 4 1    x  3 0 x 3 8 ,  9  3. Nêu cách giải?. Minh họa bằng đồ thị: Hình 37,hình 38 trang 79 (SGK). đưa về cùng cơ số 4. Ví dụ 1: Gpt 22 x 1  4 x1 5 Ta đưa về cùng cơ số 4, ta 1 x .4  4.4 x 5 được: 2 hay 10 10 4x  x log 4 9 9 vậy 2 x 3 1 HĐ1: Gpt 6 Đưa về cùng cơ số 6,ta 2 x 3 60 được 6 do đó. Cho học sinh lên làm. 3 2x-3 =0  x= 2. Ví dụ 2: Giáo viên hướng dẩn cho hoc sinh x. Cho học sinh lên làm. 1. Phương trình mũ cơ bản: x Có dạng : a b (a  0, a 1) x + với b>0, ta có a b  x log a b. + với b<0, phương trình VN Kết luận: Phương trình a x b (a  0, a 1) Có nghiệm b>0 x log a b Vô nghiệm b 0. 2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản: a. Đưa về cùng cơ số: a A ( x ) a B ( x ) và giải pt A(x)=B(x). x. Ví dụ 3: Gpt 9  4.3  45 0 x Đặt t 3 , t  0 ta được b. Đặt ẩn phụ: t 2  4t  45 0 ta được hai nghiệm t=9, t=-5 chỉ có t= 9 thoả mãn điều kiện t>0 x Do đó 9 3 vậy x= 2 52 x  5.5x 150 5 HĐ2: Gpt x Đặt t 5 , t  0 ta được 1 2 t  5t  250 0 5 ta được. Cho học sinh lên làm. nghiệm dương t=25 x Do đó 25 5 vậy x= 2 x. x2. Ví dụ 4: Gpt 3 .2 1 Lấy logarit hai vế với cơ số. c. lôgarit hoá.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 2. x x 3, ta được log3 (3 .2 ) log 3 1 x x2  log 3 3  log 3 2 0. Là các phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit. 2 từ đó ta có x  x log3 2 0  x (1  x log 3 2) 0 vậy pt có nghiệm x= 0 và x=  log 2 3. Phương trình mũ là gì?. II. phương trình lôgarit Chẳng hạn, các phương trình: log 1 x 4 2. Nêu cách giải?. log x  2 log 4 x 1 0. 1 log 3 x  4 HĐ3: tìm x biết. 1. Phương trình lôgarit cơ bản: Có dạng log a x b (a  0, a 1) Theo định nghĩa ta có:. 1. x = 34 Minh họa bằng đồ thị: Hình 39,hình 40 trang 82 (SGK). log a x b  x ab. Kết luận: Phương trình. Cho học sinh lên làm. log a x b (a  0, a 1) luôn có b nghiệm duy nhất x a với. HĐ 4: Gpt log 3 x  log 9 x 6  log 3 x  log 32 x 6 Cho học sinh lên làm. và. 2 4. 1  log 3 x  log 3 x 6 2 3  log 3 x 6  log x 4 3 2 4  x 3 81. mọi b 2. Cách giải một số phương trình lôgarit đơn giản a.Đưa về cùng cơ số:. Ví dụ 6: Gpt log3 x  log9 x  log 27 x 11. Cho học sinh lên làm. GV hướng dẫn HĐ 5: Gpt log 22 x  3log 2 x  2 0 Đặt t log 2 x ( x  0) , ta được. Cho học sinh lên làm. t 2  3t  2 0 có hai nghiệm t. = 1 và t = 2 Vậy phương trình có hai nghiệm x= 2 và x = 4. b. Đặt ẩn phụ:.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Cho học sinh lên làm. Ví dụ 6: Gpt 1 2  1 5-log x 1  log x. GV hướng dẫn HĐ 6: Gpt. log 1 x  log 22 x 2 2. 2 2.  log x  log 2 x  2 0 Đặt t log 2 x ( x  0) , ta được t 2  t  2 0 có hai nghiệm t =. Cho học sinh lên làm. -1 và t = 2 Vậy phương trình có hai 1 nghiệm x= 2 và x = 4. Ví dụ 7 : Gpt log 2 (5  2 x ) 2  x x ĐK: 5  2  0. c. Mũ hoá. 2.  2log2 (5 2 ) 22 x 4  5  2x  x 2 2x  2  5.2 x  4 0  x 0, x 2. * Củng cố : - Học sinh xem lại bài. * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập còn lại. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 12 Tiết: 34-36. BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Học sinh biết : - Giải các phương trình mũ đơn giản ? - Giải các phương trình lôgarit đơn giản ? 2. Về kĩ năng : Giải một số phương trình mũ và phương trình lôgarit đơn giản . 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Hs đọc bài này trước ở nhà.  Thước kẻ, compas..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> x Bài cũ. Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm.. ................................................ ................................................ Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ............................................... ............................................... ................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập ? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS 2 a) x = 3. b) x = – 2 c) x = 0, x = 3 d) x = 9 a) x = 2 b) x = 3 c) x = 1 d) x = 0 a) pt vô nghiệm b) x = 7 c) x = 6 d) x = 5. Hoạt động của GV - Xác định cơ số có thể đưa về là cơ số nào? - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập.. Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài 1 (SGK Trang 84). a) a-n = ? - hạng tử đồng dạng ? b) Tương tự như câu a) c) Đặt t = ? d) đưa về cùng cơ số ?. Bài 2 (SGK Trang 84). Bài 3 (SGK Trang 84) a) điều kiện của pt ? logaA(x) = logaB(x)  ? b) logab1 – logab2 = ? c)logab1 + logab2 = ? d) Tương tự như câu a) Bài 4 (SGK Trang 84). a) x = 2 b) x = 5 c) x = 8. a) điều kiện của pt ? logab1 + logab2 = ? b)logab1 – logab2 = ? c) đưa về cùng cơ số ?. * Củng cố : - Học sinh xem lại bài. * Dặn dò: Học sinh về nhà xem trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 13 Tiết: 37. §6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Hiểu thế nào là bất phương trình mũ cơ bản ? - Hiểu thế nào là bất phương trình lôgarit cơ bản ? 2. Về kĩ năng : Biết phương pháp giải một số bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit đơn giản. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Hs đọc bài này trước ở nhà.  Thước kẻ, compas. ............................................. x Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. ............................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .............................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. ............................................. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC x 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Giải phương trình 3 8 ; log 2 x 4 ? 2. Bài Mới : Hoạt động của HS + HS: 3x 8 , x. 4 1    x  3 0 9 3. Hoạt động của GV Ghi bảng hoặc trình chiếu + Cho ví dụ những phương I/ Bất phương trình mũ: trình mũ lôgarít đã học. 1. bất Phương trình mũ cơ bản:. 2. 3x.2 x 1 x  x 2 log 3 2 0 log3 x  log9 x 6. + HS: Đọc khái niệm theo sách giáo khoa.. + Gọi học sinh dựa vào phương trình mũ logarít cơ bản hình thành bất phương trình mũ lôgarít cơ bản.. Bất phương trình mũ logarit cơ x x bản có dạng a  b (hoặc a  b , a x b , a x b ) với a  0, a 1 + Nếu b 0 tập nghiệm của bất phương trình là R + Nếu b  0 thì bất phưong trình tương đương với.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> x. + HS: Trả lời câu hỏi vừa nêu.. + Xét phương trình a  b khi b 0, b  0 thì phương trình có nghiệm như thế nào?. a x  a loga b * a  1  x  log a b * 0  a  1  x  log a b. hay ( a  1)( x  log a b)  0. + HS: thực hiện giải bài tập. +HS: chú ý nghe giảng.. +HS: Hội ý giải các ví dụ đơn giản.. + Gọi học sinh lên bang giải ví dụ 1 SGK + GV: Treo hình 41 và 42 lên bảng và giải thích mối liên hệ giữa hình và nghiêm của bất phương trình.. + Hình 41 + Hình 42. 2. bất Phương trình mũ đơn giản: x x VD1: 3  9 Giải : 2. +Gọi học sinh giải các ví dụ đơn giản nếu được.. Bpt  3x. 2. x.  32.  x2  x  2  x2  x  2  0   1 x  2 x 2x x VD2: 4  2.5  10. GV: Hướng dẫn ví dụ 2 và gọi học sinh tiếp tục giải.. +HS:Trao đổi và lên bảng giải các ví dụ cơ bản.. +GV:thương tự với bất phương trình mũ cho học sinh so sánh và giải các ví dụ cơ bản.. +HS: Chú ý nghe giảng. +GV: Hướng dẫn giải cụ thể một ví dụ.. II/ Bất phương trình logarít: 1.Bất phương trình logarít cơ bản: Bất phương trình logarít cơ bản có dạng log a x  b (hoặc log a x b , log a x  b , log a x b ) với a  0, a 1 log a x  b a>1 0<a<1 b 0  x  ab Nghiệm x  a VD: a. log 2 x  7 log 1 x  3. 2 b. 2.Bất phương trình logarít đơn giản: VD: 2 a. log 0.5 (5 x  10)  log 0.5 ( x  6 x  8) Giải:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 5 x  10  0  x2  2 x  6x  8  0  Đk: Bpt  5 x  10  x 2  6 x  8  x2  x  2  0   2  x 1. +HS: Hoạt động theo nhóm giải các ví dụ còn lai.. +GV: Cho học sinh tìm hiểu giải các ví dụ còn lại.. Thỏa điều kiện b. log 2 ( x  3)  log 2 ( x  2) 1 c.. log 1 (2 x  3)  log 1 (3 x  1) 2. 2. * Củng cố : Cần biết đưa các bất phương trình về cùng cơ số. Cần tìm điều kiện trước khi biến đổi. Chú ý đến cơ số của bất phương trình từ đó biết cách biến đổi tương đương. * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập 1, 2 SGK Trang 89-90. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 13 Tiết: 38 - 39. BÀI TẬP BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : Học sinh giải được : - Bất phương trình mũ cơ bản. - Bất phương trình lôgarit cơ bản . 2. Về kĩ năng : Giải một số bất pt mũ và bất phương trình lôgarit đơn giản. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Hs đọc bài này trước ở nhà.  Thước kẻ, compas. ............................................. x Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. ............................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .............................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. ............................................. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Bài Mới : Hoạt động của HS Hoạt động của GV a) x < 1 v x > 2 - Xác định cơ số cần đổi 1 với a > 1 thì aA(x) > aB(x)  ? b) 2  x  1 với 0 < a < 1 c) x  1 thì aA(x) > aB(x)  ? d) x < 0 v x > 1 a) x   30 5 b) 3 < x < 3. c) x > 3 d) 9  x  27. - Xác định cơ số cần đổi với a > 1 thì logax > b  ? với 0 < a < 1 thì logax > b  ?. Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài 1 (SGK Trang 89). Bài 2 (SGK Trang 89). * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Học sinh về nhà làm bài tập ôn tập chương II SGK Trang 90-91. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 14 Tiết: 40-41. ÔN TẬP CHƯƠNG II. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : - Hệ thống lại được các kiến thức cơ bản về hàm số luỹ thừa,hàm số mũ và hàm số Logarit. - Ôn lại các định nghĩa luỹ thừa với số mũ 0,lũy thừa với số mũ nguyên âm,.... 2. Về kĩ năng : - Sử dụng các quy tắc lũy thừa và logarit để tính các biểu thức,chứng minh các đẳng thức liên quan. - Giải phương trình,hệ phương trình ,bất phương trình mũ và logarit 3. Về tư duy, thái độ : - Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ............................................ Giấy phim trong, viết lông. ............................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Nội Dung : Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hệ thống lại các kiến thức cơ bản + Học sinh trình bày: * Lũy thừa với số mũ hữu tỉ - Với mọi a ≠ 0 thì ao = 1 - Với mọi a ≠ 0 thì a-n = 1/an - Cho a là số thực dương và r là một số hửu tỉ với r = m/n (m nguyên,n nguyên dương) n. m. Khi đó ar = am/n = a *Lũy thừa với số mũ thực. Cho a là số thực dương và α là một số vô tỉ,xét các dãy số hữu tỉ r1,r2, lim r  …. Mà n  n .Khi đó ta định nghĩa r a   lim a n n  Các tính chất của Logarit Nếu a>0,a ≠1;A,B>0 ta có: loga(A,B)=logaA+loga B A + loga B =logaA-logaB + logaAα=αlogaA,  a. R - Cho các số dương. ............................................... ............................................... ................................................ Hoạt động của GV Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện các công việc sau: - Phát biểu định nghĩa luỹ thừa với số mũ nguyên âm,mũ hữu tỉ,mũ vô tỉ - Tính chất lũy thừa với số mũ thực Giáo viên lưu ý học sinh : - Khi xét luỹ thừa với số mũ 0,và số mũ nguyên âm thì cơ số phải khác 0. - Khi xét lũy thừa với số mũ không nguyên thì cơ số phải dương. - Định nghĩa logarit? - Viết các công thức biểu diễn các tính chất của logarit.. Ghi bảng hoặc trình chiếu Phiếu học tập số 1: a.Cho log315=a, log310=b. 50. T ính log 3 theo a v à b b.Cho log1218 = a. 2a  1 CMR log23 = 2  a.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> b,c thì + Nếu a>1 thì logab>logac  b>c + Nếu 0<a<1 thì logab<logac  b>c - Công thức đổi cơ số : + Cho a và b là hai số dương khác 1và c>0 khi đó log a c log c b log a b + Cho a và b là hai số dương khác 1 thì 1 log a b  log a b + Nếu a là số dương khác 1,c>0 và α ≠ 0 thì log a c log  c a. - Logarit thập phân là gì?ký hiệu như thế nào? - Logarit tự nhiên là gì?ký hiệu như thế nào? - Hàm số mũ?( định nghĩa,TXD,sự biến thiên). Logarit thập phân là Logarit cơ số 10.Ký Hàm số logarit? hiệu loga hoặc lga Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.Ký hiệu lna Hàm số mũ là hàm số Giáo viên định hướng học sinh giải bài tập ở có dạng y = ax phiếu học tập số 1 Hàm số logarit là hàm số có dạng y=logax Công thức nghiệm của (a>0 và a ≠1,b>0) pt ax=m? Học sinh thực hiện dưới sự định hướng Công thức nghiệm của của giáo viên phương trình logax = m Hoạt động 2: giải các phương trình đơn giản -Nếu m 0 thì pt ax=m vô nghiệm -Nếu m>0 thì pt ax=m có một nghiệm duy nhất x=logam -Với mọi giá trị tuỳ ý. Các phương phápcơ bản để giải phương trình mũ và logarit? Giáo viên hướng dẫn học sinh giải bài tập ở phiếu hoạt động số 2.Chuyển các biểu thức. Phiếu học tập số 2: Giải các phương trình sau: x 3 6 x 3 4 x1 2 a) x2.2x-1+2 =x2.2 1 1 log x  2  log 3x  5 1 6 2 3 8 b). . .

<span class='text_page_counter'>(57)</span> của m,pt logax = m luôn có một nghiệm duy nhất x=am.. ở vế phải sang vế trái rồi địăt nhân tử chung,chuyễn pt đã cho Phiếu học tập số 3: thành pt tích. Giải các bất phương trình sau: x2  x 6 x 4 x  1  x  1     Để giải các bpt mũ và a) logarit chúng ta dựa 2log  x  4   log x2  6 x 18  0 5 1 vào những tính chất 5 b) nào?. . . Hoạt động 3:Giải các bất phương trình mũ và Giáo viên hướng dẫn hs logarit giải bài tập ở phiếu học tập số 3. * Củng cố : Giáo viên nhắc lại những kiến thức trọng tâm: 1.Các phương pháp giải pt mũ và logarit 2.Tính đồng biến,nhịch biến của hàm số mũ và hàm số logarit * Dặn dò: Giáo viên yêu cầu học sinh giải hết bài tập trong SGK. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 15 Tiết: 42-43. CHƯƠNG III : NGUYÊN HÀM TÍCH PHÂN & ỨNG DỤNG § 1 : NGUYÊN HÀM. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : – Nắm định nghĩa nguyên hàm của 1 hs trên K – Phân biệt rõ 1 nguyên hàm với họ nguyên hàm của hàm số 2. Về kỹ năng : – Vận dụng bảng nguyên hàm vào các bài toán cụ thể – Vận dụng các tính chất, phép toán và các p/p tính nguyên hàm 3. Về tư duy thái độ : có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp.. Hs đọc bài này trước ở nhà. .............................................. .............................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ................................................

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : 2. Nội Dung : HĐ của HS  2 hs giải quyết HĐ 1 / 93 ( gợI ý cho hs thấy “đạo hàm” và “ nguyên hàm” là 2 khái niệm ngược nhau )  2 hs giải quyết HĐ 2 / 93. ................................................ ................................................ HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu I/ Nguyên hàm & Tính chất : I ) ĐỊNH NGHĨA 1/ Nguyên hàm: ( tr 93-GT.CB) Nhắc lại kiến thức cũ : các qui tắc và công  Lời giải của vd1 thức tính đạo hàm Hd học sinh giải vd1/tr.93  Làm nổi bật ý nghĩa của 2 định lí 1 & 2 / tr.93,94.  Đ ọc tham khảo cách  Dựa vào bảng đạo h cm định lí 1 & 2 / àm, gv tr.93,94 ( trong SGK ) đưa ra nhiều ví dụ đơn giản giúp hs nhanh chóng làm quyen vớI đạo  3 hs giải quyết VD 2 / hàm 94  Trình báy kí hiệu họ các nguên hàm cuả hs f(x) trên K 2/Tính ch ất cuả nguyên hàm  1 hs giải quyết VD 3 / ( ch ỉ nêu c ác tính chất đơn 95 giản v à cơ bản cuả nguyên hàm )  Tính chất 1 ( nói ra mốI quan hệ giữa nguyên hàm và đạo hàm khi 5xdx  T ính  =? thực hiện liên tiếp nhau )  Tính chất 2  2 hs giải quyết VD 4 / ( nhấn mạnh hằng số k # 95 0)  Tính chất 3 (liên hệ vớI công thức ( u v)/= u/  v/ )  2 hs giải quyết VD 5 / 3/ Sự tồn tại cuả nguyên 96 hàm  ĐL 3: ( thừa nhận và chỉ xét các.  Định lí 1 / 93  Định lí 2 / 94. . f ( x)dx. = F(x) + C.  Tính chất 1 ( tr 94GT.CB).  Tính chất 2 ( tr 95GT.CB)  Tính chất 3 ( tr 95GT.CB).  ĐL 3: ( tr 95-GT.CB) .  Bảng kết quả trong HĐ.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> hs thoả mãn đk cuả đl 3 )  3 hs giải quyết HĐ 5 / 4/ Bảng nguyên hàm cuả 1 96 số hs thừơng gặp:  2 hs viết bảng nguyên  Hd hs giảI quyết HĐ5/ hàm 96 ; Hđ nầy nhằm giúp hs nhớ lại bảng đạo hàm: từ đạo hàm suy ngược ra nguyên hàm  Cần vận dụng linh hoạt bảng nguyên hàm khi  2 hs giải quyết vd 6/ 97 làm toán ( sử dụng bảng nguyên hàm khi hs sơ cấp ở dạng hs hợp )  2 hs giải quyết hđ 6/ 98. 5 / 96  Bảng nguyên hàm ( tr 97-GT.CB).  Bài giải cuả Vd 6 / 97.  Đáp án cuả hđ 6/ 98.  Vd 6:  Hệ quả: ( tr 98-GT.CB).  Bảng nguyên hàm ( tr  2 hs giải quyết ví dụ 7 II/ PHƯƠNG PHÁP TÍNH 114&8 NGUYÊN HÀM GT.CB- Sách giáo viên ) 1/ P/p đổI biến số :  Hđ 6 : ( nhờ cách bđ u=x-1 và x=et , mà 2 biểu thức đã cho  hs giải quyết hđ 7/ 99 thành 2 biểu thức theo biến mới có dạng rong bảng nguyên hàm ) udv uv  vdu *   Hệ quả / 98 * 3 hs lên ghi công thức v à ( giúp tính nhanh nguyên ách đặt u , dv trong từng hợp hàm mà không cần trình bày đặt u = ? ) * Lời giải cuả ví dụ 9 / 2/ P/p tính ng hàm từng tr.100  3 hs giải quyết ví dụ 9 / phần: tr.100  Hđ 7 : ( nhằm gợi ý v à Hđ 8 / tr.100 đến công thức tính nguyên hàm từng phần )  Định l í 2 : - Trình bày công th ức - nêu các dạng và cách đặt u , dv.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Ví dụ 9 :  Hđ 8 * Củng cố : Câu 1 : Qua bài học nôị dung chính là gì ? Câu 2 : Nêu cách tìm nguyên hàm cuả 1 hs Câu 3 : Cách đổi biến số Câu 4: Các dạng nguyên hàm từng phần * Dặn dò: Giải các bài 1,2,3,4 (trang 101). V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 16 Tiết: 44-45. Ngày soạn : Ngày dạy :. BÀI TẬP NGUYÊN HÀM. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : – Biết được nguyên hàm của các hàm số 2. Về kỹ năng : – Tìm được nguyên hàm của hàm số 3. Về tư duy thái độ : Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học , rèn luyện tư duy logic II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Nội Dung : HĐ của HS. Hs đọc bài này trước ở nhà. .............................................. .............................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ............................................... ................................................ ................................................ HĐ của GV. Ghi bảng – Trình chiếu.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> x x a) e và  e là nguyên hàm của nhau b) sin2x là một nguyên hàm của sin2x 4 x  1   e x  là một c)  nguyên hàm của 2 2 x   1   .e x . 3 53 6 76 3 23 x  x  x C 7 2 a) 5 2x  ln 2  1 C e x  ln 2  1 b) c) -2cot2x + C d) 1 1    cos8x  cos 2x   C 4 4  e) tanx – x + C 1  .e3 2x  C g) 2 1 1 x ln C 3 1  2x h). a). 1  x  . 10. 10. C. 5 2 2. 1  x  5. b). Bài 1 (SGK Tr. 100) - Sử dụng định nghĩa để kiểm tra xem hàm số nào là nguyên hàm của hàm số còn lại. - Tính đạo hàm Bài 2 (SGK Tr. 100) - Sử dụng bảng các nguyên hàm để tìm nguyên hàm của các hàm số. 1 1 1  2  2 2 2 sin x.cos x cos x sin x. 1 sin5x.cos3x = 2 (sin8x + sin2x) 1 tan 2 x  2  1 cos x 1  1  x   1  2x  = 1 1 2     3  1  x 1  2x  - Tìm du ? - Biểu diễn tp theo u - Tìm nguyên hàm theo u - Thay lại biến x. Bài 3 (SGK Tr. 101). C. 1 c) 4 cos4x + C 1 C x 1  e d) 1 1  a) 2 (x2 – 1)ln(1 + x) 4 1 x2 + 2 x + C b) ex(x2 – 1) + C . Bài 4 (SGK Tr. 101) Nhắc lại ct từng phần? udv uv  vdu - đặt u = ln(1 + x) - Nguyên hàm từng phần hai lần - đặt u = x2 + 2x – 1.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> c). . x cos  2x  1 2. - đặt u = x. - đặt u = 1 – x 1  sin  2x  1  C 4 d) (1 – x)sinx – cosx + C * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Hs về nhà xem và soạn trước bài tích phân V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 17 Tiết: 46 - 47. §2 TÍCH PHÂN. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Hiểu khái niệm tích phân, định nghĩa tích phân, biết các tính chất, phép toán và các phương pháp tính tích phân. Vận dụng được phép tính tích phân trong các bài toán hình học 2. Về kĩ năng : Tìm được tích phân của một hàm số tương đối đơn giản bằng định nghĩa hoặc phương pháp tính tích phân từng phần 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ................................................ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ................................................ Phát hiện và giải quyết vấn đề ................................................ Hoạt động nhóm. ................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi học bài mới..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Nội Dung : Hoạt động của HS Nghe, hiểu nhiệm vụ Tính S(5) Tính s(t) Tính S: Diện tích S=S(5)-S(1) HS quan sát hiệu số. S(5) –S(1) .Tính nguyên hàm F của hàm số f(t)= 2t +1 So sánh S với F. Hoạt động của GV HĐ 1: Bài toán dẫn đến khái niệm tích phân. Hướng dẫn HS hiểu nội dung kí hiệu S,S(t) Diện tích của hình thang tại t  [1;5] là một nguyên hàm của f(t)=2t +1 trên đoạn [1;5] Và diện tích S=S(5)-S(1) Nêu khái niệm diện tích hình thang cong Nêu ví dụ 1 tr104 –GT12 HS quan sát và tính Cách giải: nhận xét  tính diện tích với y=x2 đồng biến [0;1] ,S(x) diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị (c) : y=x2 , trục Ox, x=1, x=x Nhận xét sự khác biệt giữa ( a x b ) hai nguyên hàm F(X),G(X) Định nghĩa tích phân, nêu của hàm số f(x) ki hiệu giải thích, cho ví dụ So sánh hai hiệu số F(b)Nêu chú ý và nhận xét F(a) HĐ2: nêu các tính chất 1,2 Và G(b)-G(a) và 3 (SGK) dự đoán kết quả đọc định nghĩa (SGK) ,giải HĐ3: Giao nhiệm vụ tính ví dụ 2 (SGK) các tích phân VD3, VD4 HS khẳng định và chứng (SGK) minhcác TC 1,2 và 3 Cho HS giải sau nhận xét hoạt động cá nhân trên bảng và chỉnh sữa Hoạt động nhóm HĐ4: nêu ra hai phương Nêu cách giải và thực hiện pháp tính tích phân, trong giải các ví dụ 3và 4 đó có Hoạt động giải theo cá nhân cách đổi biến số. Giải các VD 5 , 6 và 7 Yêu cầu nêu phương pháp Hoạt động cá nhân trên đổi biến số trong việc tìm bảng giải các ví dụ : 8 và 9 nguyên hàm Du=?  dx ? Nêu định lí, chú ý  đổi cận : I=? Giao nhiệm vụ tính các vd u  du    5,6 và 7   HS lựa chọn dv   v  Hướng dẫn : Vd5 đặt x = tant ? Vd6 đặt u = sinx Hoạt động nhóm Vd7 đặt u = 1+x2 Phiếu học tập từ số 1-5. Ghi bảng hoặc trình chiếu I KHÁI NIỆN TÍCH PHÂN 1 Diện Tích Hình Thang Cong vẽ hình 47a,b tr 104 GT12 giải VD1 tr 104 hình 48,49 tr105-GT12. 2. Định Nghĩa Tích Phân II TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN Tính chất 1,2 và 3 (SGK) tr 108,109 Bài toán của hoạt động 4 Định lí tr110-GT12;chú ý tr111- gt12 Định li tr112-(SGK) Bài toán của hoạt động 5 III CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN 1. Phương pháp đổi biến số SGK.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> HĐ5: nêu ra phương pháp tính tích phân bằng phương pháp tính nguyên hàm từng phần Nêu định lí Giao nhiệm vụ giải các vd 8,9 chỉnh sữa nhận xét. 2. Phương pháp từng phần SGK. * Củng cố : Hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính CASIO để tính tích phân * Dặn dò: Hs về nhà làm các bài tập 1,2,3,4,5,6 SGK Trang 112 - 113 V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 16-17 Tiết: 48 - 50. BÀI TẬP TÍCH PHÂN. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Củng cố kiến thức về tích phân 2. Về kĩ năng : Sử dụng thành thạo hai phương pháp tính tích phân 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ................................................ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. ................................................ Phát hiện và giải quyết vấn đề ................................................ Hoạt động nhóm. ................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Nội Dung : Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. Ghi bảng hoặc trình chiếu.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3 33 9  1 3 a) 10 4 b) 0 c) ln2 34 d) 3 4  3ln 2 e) 3 g) 0. . . a) 1  b) 4 e. c) d) 0. 1 2. 5  a) 3 , b) 4 , c) ln(1 + e)  d) 6 1 2e3  1  a) 2 , b) 9 c) 2ln2 – 1, d) –1. Bài 1 (SGK Tr. 112) a) dx = –d(1 – x)  b)dx = –d( 4 – x) 1 1 1   x x  1 x x  1 c)  g) sin3x.cos5x 1 = 2 (sin8x  sin2x) a) Khử dấu  trên [0 ; 2] b) dùng ct hạ bậc e 2x 1  1 x 1  x e  e x e c) d) sin2xdx = d(cos2x). - Tính du - Đổi cận - Tính tích phân theo u * Chú ý : thay cận mới, không đổi lại biến x. udv uv a. b a. Bài 3 (SGK Tr. 113). Bài 4 (SGK Tr. 113). Đặt u và dv Tìm du, v b. Bài 2 (SGK Tr. 112). b.  vdu a. 2 1 3  ln 2 a) 15 , b) 8 2 3 3ln 3 c) a) u = 1 – x 1 b) u = x, dv = (1 – x)5dx 42 * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Hs về nhà làm các bài tập trong sách bài tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. Bài 5 (SGK Tr. 113). 4. Bài 6 (SGK Tr. 113).

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Tuần 17 - 18 Tiết: 51-53. ÔNTHI HỌC KÌ I. Ngày soạn : Ngày dạy :. I. MỤC TIÊU. 1. Về kiến thức : - Hệ thống kiến thức của học kì I cho học sinh. - Giải được các dạng toán đã học . 2. Về kĩ năng : Giải một số bài toán. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Hs đọc bài này trước ở nhà.  Thước kẻ, compas. ............................................. x Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. ............................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .............................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. ............................................. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Khi làm bài tập. 2. Nội Dung : 2x y x 1 Bài 1 Cho hàm số 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số 2. Tìm những điểm thuộc đồ thị (C) có toạ độ nguyên 3. Tìm toạ độ điểm M thuộc (C), biết tiếp tuyến của (C) tại M cắt hai trục Ox, Oy 1 tại A,B và tam giác OAB có diện tích bằng 4. 4. Biện luận theo m số giao điểm của đồ thị (C) và đường thẳng d : y = mx + m + 1 Bài 2 Giải các phương trình sau :. log. 1. 2. 3.. . x  2  log 4 x x 1  x 1 x x 2 1  2  1 6.  . . log x  log x  log x log x 2 3 4 20. Bài 3 Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Gọi I là trung điểm của cạnh BC..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 1. Chứng minh SA  BC 2. Tính thể tích của khối chóp S.ABI theo a. Bài 4 Tính giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  x  2 cos x    0; 2   trên đoạn  1 1 y  mx3   m  1 x 2  3  m  2   3 3 Bài 5 Cho hàm số a) Khảo sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 2 b) Dựa vào đồ thị (C), giải bất phương trình : 2x3 – 3x2 + 1 < 0 c) Tìm giá trị của m để hàm số có cực đại, cực tiểu Bài 6 Giải các phương trình sau :. 2 2 22x  x 3  5.2x 3  2.2x 3 0 log x  x  5  log x  8  x  2. 1.. Bài 7 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang BAD = ABC = 90o. AB = BC = a, AD = 2a, SA vuông góc với đáy SA = 2a. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SA, SD . 1. Chứng minh rằng BCNM là hình chữ nhật 2. Tính thể tích của khối chóp S.BCNM theo a. Bài 4 a) Tính đạo hàm của các hàm số sau y = (x3 + x).ln(x2 + 1). ;y=. ln  x  x 2 1  . . . .  sinx b) Chứng minh rằng : y/.cosx – y.sinx + y// = 0 với y e 1 y f  x  x 1  x  5 với x > 5 c) TìmGTLN, GTNN của hàm số * Củng cố : Hướng dẫn học sinh giải bài tập * Dặn dò: Học sinh về nhà ôn tập. V. RÚT KINH NGHIỆM. Tuần 20 Tiết: 54 - 57. § 3. ỨNG DỤNG CỦA TÍCH PHÂN TRONG HÌNH HỌC. Ngày soạn : 18/1/09 Ngày dạy :.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Biết các công thức tính diện tích và thể tích các hình được cho bởi tích phân. Biết một số dạng đồ thị của những hàm số quen thuộc để chuyển bài toán tính diện tích và thể tích theo công thức tính ở dạng tích phân 2. Về kĩ năng : Tính được diện tích hình phẳng, thể tích của vật thể 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ............................................................. Giấy phim trong, viết lông. ............................................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ............................................................ Phát hiện và giải quyết vấn đề ............................................................ Hoạt động nhóm. ............................................................ IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC e 2. 1. Kiểm Tra Bài Cũ : Tính tích phân I = 2. Nội Dung : Hoạt động của HS Làm ví dụ Ví dụ : (Ví dụ 1 trang 115 SGK) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số y = x3, trục hoành và hai đường thẳng x = – 1, x = 2. 2. 0. 2. S  | x3 | dx  ( x3 )dx x 3dx 1. 1. 0. 0. 2.  x4   x 4  17         4 1  4 0 4. Ví dụ : ( Ví dụ 3 trang 116. 2 x  x  2dx. 1. Hoạt động của GV - Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số f(x) liên tục, trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. ln x  1dx ,J=. 1 e. Ghi bảng hoặc trình chiếu I/. Tính diện tích hình phẳng : 1.1/..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> SGK) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong y = x3 – x và y = x – x2. Hai hàm số y = f(x) và y = g(x) liên tục trên [a ; b]. 3 D : là hình phẳng giới hạn  f ( x )  x  x  2 bởi đồ thị hai hàm số đó và  g ( x)  x  x các đường thẳng x = a,  f ( x)  g ( x) x = b. 3 2 b  x  x  2 x x 3  x 2  2 x 0  x  2   x 0  x 1.  Diện tích hình phẳng cần tìm. S | f ( x )  g ( x) | dx a. Chú ý : Nếu f(x) – g(x) không đổi dấu trên [a ; b] Thì. b S  | f (x) | dx a 1.2/. Hình phẳng giới hạn bởi hai đường cong :. 1. S  | x 3  x 2  2 x | dx 2. 0.  ( x 3  x 2  2 x )dx 2. 1.  ( x 3  x 2  2 x )dx. b | f (x)  g(x) | dx a b  [f (x)  g(x)]dx a. 0. Ví dụ : Cho hàm số y = f(x) =. Một hình thang cong giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục hoành và hai đường thẳng x a/. Khảo sát sự biến thiên = a, x = b (a < b) quay xung và vẽ đồ thị (C) của hàm quanh trục Ox tạo thành số khi m = 4. một khối tròn xoay. Gọi (H) là phần hình phẳng giới hạn bởi (C), trục Ox và 2 đường thẳng x = 0, x = 2. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) một vòng xung quanh Ox. (m  4) x  4 x m , m là tham số.. II/. Tính thể tích : 2.1/. Thể tích của vật thể 2.2/. Thể tích của khối chóp và khối chóp cụt Xem SGK từ trang 117 – 119 III/. Thể tích khối tròn xoay. b V  [f (x)]2 dx a.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> * Củng cố : Học sinh xem lại bài * Dặn dò: Hs về nhà làm bài tập 1,2,3,4 SGK Trang 121 V. RÚT KINH NGHIỆM.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> § ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : 2. Về kĩ năng : 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ .............................................. Giấy phim trong, viết lông. .............................................. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .............................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. .............................................. Hoạt động của HS. Hoạt động của GV. HS : Lắng nghe và trả lời câu hỏi.. GV : Yêu cầu học sinh nhắc lại bài cũ ?. HS : Trả lời câu hỏi :. GV : Yêu cầu học sinh nhận dạng và cho biết công thức tính nguyên hàm của nó ?.  1. +. x. . x dx  C  1. 1.  dx ln x  C + x sin xdx  cos x  C. +. cos xdx sin x  C. + HS: Trả lời câu hỏi : f(x) = ½[1/1-x + 1/ 1+x]. Ghi bảng hoặc trình chiếu I – Nhắc lại bài cũ : - Nguyên hàm của các hàm số sơ cấp thường gặp - Hai phương pháp tính tích phân - Công thức tính diện tích và thể tích . II – Bài tập : Bài 1 : Tìm nguyên hàm của các hàm số sau : 1. f(x) = x3 + 2x2 – 1/x + 1  F(x) = +2/3x3 –. GV : Cho biết nguyên hàm của hàm sinx và cosx ?. f ( x)dx 1/4 x4 ln x. +x+C. 2. f(x) = 3sinx – 4 cosx f ( x )dx. F(x) =  –4sinx + C. = -3cosx.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HS : Trả lời câu hỏi : f(x) = e3x -3e2x +3ex – 1. GV : Hãy biến đỗi f(x) =?. HS : Dùng phương pháp tích phân đổi biến số . Đặt : t = 1  x  t2 = 1+x  2tdt = dx Cận : t(0) = 1 ; t(3) = 2 Hs : Dùng phương pháp tích phân từng phần và cách đặt như sau : u = x và dv = e3xdx  du = dx và v = 1/3 e3x 2. B=. Gv : Hãy phân tích f(x) =?. = ½[- ln|1-x| + ln|x+1|] + C . 4. f(x) = (ex – 1)3 f ( x )dx.  F(x) =  = 1/3 e3x – 3/2 e2x + 3ex – x + C GV : Dùng phương pháp Bài 2 : Tính các tích phân tích phân gì ? vì sao ? và sau : 3 cách đặt ? x 1. A = A=. 1. = 4/3. xe dx  GV : Dùng phương pháp 0 tích phân gì ? vì sao ? và 2. B =  B = 5/9e6 + 1/9 cách đặt ?. * Viết công thức tính tích phân từng phần ? GV : - Biểu thức : 1 + sin 2x =? - Xét dấu BT :. Hs : Trả lời câu hỏi :. . 3. C =. = |sin (x+/4) trên đoạn [0;]. C=. y=. GV: Yêu cầu học sinh vẽ hình x. 0. =. . sin( x  4 ) dx 0. 3 4. . sin( x  4 )dx 0. . y = x2.  1  sin 2xdx . sin x  cos x. 1. 2 (t 2  1)dx 3x. +) 1  sin 2 x  sin x  cos x +) Trên [0;3/4] : sin(x+/4) > 0 Trên [3/4;] : sin(x+/4) < 0. 0. 0. 2. HS : Trả lời câu hỏi : +) 1 + sin 2x = (cosx + sinx)2. y.  1  x dx 2. 2. 1 1 ( xe3 x )  e3 x dx 3 30 0. 1 2 3. f(x) = 1  x  F(x) = f ( x)dx. -. . sin( x  4 )dx 0. Bài 3 : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi y = x2 và x = y2 . 1. Tính diện tích hình (H) S= 1 2 x  0. - Phương trình hoành độ giao điểm : x4 = x  x = 0 hoặc x =1 - Công thức tính diện hình (H) là :. 1. x dx ( x  x 2 )dx 0. 3/2. - Tìm hoành độ giao. = (2/3x – 1/3 x3)|01 = 1/3 (đvdt) 2. Quay hình (H) xung quanh trục Ox. Tính thể tích khối tròn xoay được.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 1. 1. x. 2. . x dx ( x  x 2 )dx. 0 S= 0 - Công thức tính thể tích : 1. 1 2. V=.  ( x ) dx   x 4 dx 0. 0. điểm của hai đường ? - Viết công thức tính diện tích hình (H) ? - Viết công thức tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành .. tạo thành . V = 3/10. CHƯƠNG 4 : SỐ PHỨC §1. SỐ PHỨC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : + Hs nắm được định nghĩa số phức và các khái niệm liên quan : phần thực, phần ảo. + Tính được môđun của số phức, tìm số phức liên hợp, biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ. 2. Về kĩ năng : + Ôn lại cách giải hệ phương trình. + Áp dụng được công thức để tính toán. 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. + Biết liên hệ giữa kiến thức cũ và mới. + Nhận xét, góp ý để xây dựng bài. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. Hoạt động của HS + Giải phương trình x2 + 1 = 0 + Kết luận phương trình vô nghiệm. + Suy ra phương trình có nghiệm i.. Hs đọc bài này trước ở nhà. ............................................. ............................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ............................................... ............................................... ................................................ Hoạt động của GV + Cho hs giải phương trình x2 + 1 = 0 + Nhận xét : phương trình không có nghiệm thực. + Giới thiệu số i  phương trình có nghiệm i.. Ghi bảng hoặc trình chiếu 1. Số i. Số i là một số và có giá trị i2 = – 1.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> + Nêu định nghĩa số phức, + Ghi nhớ định nghĩa. phần thực, phần ảo, tập hợp + Cho thí dụ. số phức. + Xác định phần thực, phần + Cho thí dụ. Gọi hs cho thí ảo của các số phức đã cho. dụ và xác định phần thực, + Đọc các số phức đã biết phần ảo của mỗi số phức đã phần thực, phần ảo. Nhận cho. xét câu trả lời của các bạn khác. + Cho phần thực, phần ảo. Gọi hs đọc số phức.. + Làm thí dụ theo yêu cầu của gv.. 2. Định nghĩa số phức. + Mỗi biểu thức dạng a + bi, trong đó a, b  R, i2 = – 1 được gọi là một số phức. + a là phần thực, b là phần ảo của số phức z = a + bi. + Tập hợp các số phức ký hiệu là C. Thí dụ : 2 + 5i;  2 + 3i, 1 – 3i. 3. Số phức bằng nhau + Nêu khái niệm số phức Hai số phức bằng nhau bằng nhau. nếu phần thực và phần ảo của + Cho thí dụ. Hướng dẫn hs chúng tương ứng bằng nhau. áp dụng công thức giải hệ  a c  phương trình để tìm a + bi = c + di  b d nghiệm. Thí dụ : Tìm các số thực x và y biết (2x + 1) + (3y – 2)i = (x + 2) + (y + 4)i (1) Giải :  2 x 1  x  2  x 1   3 y  2  y  4  (1)    y 3. * Chú ý : + Mỗi số thực a là một số + Đưa ra trường hợp đặc phức với phần ảo bằng 0. Vậy biệt b = 0 hoặc a = 0. R  C. + Nhận xét mối quan hệ + Hướng dẫn hs nhận xét, + Số phức bi gọi là số giữa số thực và số phức. suy ra R  C. + Định nghĩa số thuần ảo và thuần ảo. Số i là đơn vị ảo. 4. Biểu diễn hình học số đơn vị ảo. phức. + Nhắc lại cách biểu diễn + Nêu cách biểu diễn một Điểm M(a; b) trong hệ điểm M(a; b) trên mặt số phức trên mặt phẳng tọa trục tọa độ Oxy là điểm biểu phẳng tọa độ. độ. diễn số phức z = a + bi. + Biểu diễn các số phức + Cho thí dụ nhiều trường (Hình 67 trang 131) trên mặt phẳng tọa độ theo hợp. Gọi hs biểu diễn trên Thí dụ : Biểu diễn các số hướng dẫn của gv. bảng. + Nhận xét các điểm nằm + Cho hs nhận xét số thực, phức : 3 + 2i; 2 – 3i; – 3 – 2i; 3i. trên trục hoành, trục tung. số thuần ảo biểu diễn trên (Hình 68 trang 131) mặt phẳng tọa độ có gì đặc 5. Môđun của số phức. biệt. Cho số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a; + Nhắc lại công thức tính + Nêu định nghĩa môđun b) trên mặt phẳng tọa độ. Độ độ dài của vectơ. của số phức. Ký hiệu.  + Làm các thí dụ do gv cho. + Cho hs nhắc lại công thức dài của vectơ OM là môđun tính độ dài của vectơ. z của số phức z và ký hiệu là + Hướng dẫn hs áp dụng . 2 2 + Nhận xét khi nào a +b công thức tính môđun các.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> =0?. số phức khác nhau. + Đặt câu hỏi số phức nào có môđun bằng 0?. z  a  bi  a 2  b 2. Thí dụ : 3  2i  9  4  13. + Biểu diễn các cặp số phức 1  i 3  1  3 2 gv cho và nhận xét. + Cho hs biểu diễn các cặp + Cho thí dụ số phức liên số phức sau trên mặt phẳng 6. Số phức liên hợp. tọa độ : 2 + 3i và 2 – 3i, – 2 Cho số phức z = a + bi. Ta hợp. Tính z . Nhận xét. – 3i và – 2 + 3i. gọi a – bi là số phức liên hợp z z + Tính và .Nhận xét. + Cho biết các cặp số phức của z và ký hiệu là z . trên là cặp số phức liên hợp. Thí dụ : Từ đó nêu định nghĩa số z = – 3 + 2i  z = – 3 – 2i phức liên hợp. z = 4 – 3i  z = 4 + 3i + Cho thí dụ. Gọi hs cho Nhận xét : z = z thêm thí dụ. z z = + Cho thí dụ số phức, cho hs tính z . So sánh với z. z. z. Tính và . So sánh. + Kết luận : z = z z. z. = + Củng cố toàn bài : Nhắc lại định nghĩa, khái niệm, hướng dẫn hs làm BT ở nhà..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> §3: PHÉP CHIA SỐ PHỨC I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : Biết cách chia hai số phức 2. Về kĩ năng : Biết nhân và chia với số phưc liên hợp.để tìm thương.một cách thành thạo 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ............................................ Giấy phim trong, viết lông. ............................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. .............................................. Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. .............................................. Hoạt động của HS z  z =(2+2)+(3-3)I = 4. z.z = (2+3i).(2-3i)= 22+32 =13. - Từ đó nhận xét - Phát biểu bằng lời kết quả tổng quát. Hoạt động của GV Hoạt động 1:Cho z 2  3i . Tính z  z và z.z . Nêu nhận xét.. 1: Tổng và tích của hai số phức liên hợp : Cho z a  bi . Ta có: z  z =(a+bi)+(a-bi)=2a z.z = (a+bi).(a-bi)=a2 -(bi)2. 2 Nhận xét: z.z  IR =a2+b2= z - Em hãy phát biểu GHI NHỚ: sgk tr 136 bằng lời các kết quả trên. 2: Phép chia hai số phức:. z = 2- 3i.( Chia phần thực và phần ảo cho 5) HS: Biến đổi: (1+i)z = 4+2i - Nhân cả 2 vế với số phức liên hợp của (1+i) là (1-i) ta được: 2z = 6-2i Hay z = 3-i. Ghi bảng hoặc trình chiếu. z. Cho 5z = 10- 15i. Hãy tìm z?. Số phức: Được gọi là thương trong phép chia c+di cho a+bi . Ví dụ 1: Thực hiện phép chia: z. -Rõ ràng ta có: (a+bi)z= c+di.. c  di a  bi ( với a+bi 0 ). 4  2i 1 i. Giải: Ta có: (1+i)z= 4+2i..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> -. Hãy nhân vào hai vế một lượng phù hợp để vế trái có dạng: mz với m  IR ?. Nhân cả 2 vế với số phức liên hợp của (1+i) là (1-i) ta được: (1-i)(1+i)z=(1-i)(4+2i) Suy ra: 2z = 6-2i Hay z = 3-i Tổng quát:. - Nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của (a+bi). Học sinh trình bày cách tính: Nhân vào cả tử và mẫu với (abi ).. z. c  di a  bi . Theo định nghĩa ta có:. (a+bi)z= c+di. Nhân cả hai vể với số phức liên hợp của (a+bi) ta được: - Từ bài giải trên rút (a-bi)(a+bi)z= (a-bi)(c+di). ra cách giải tổng Hay (a2+b2)z = (ac+bd) +(ad-bc)i quát? Suy ra: 1 (ac  bd )  (ad  bc)i  2  z= a  b c  di ac  bd ad  bc  2  2 i 2 2 Vậy: a  bi a  b a  b 2. - Hãy rút ra cách tính thương: z. c  di a  bi. - Học sinh tính:. Ví dụ 2: Thực hiện phép chia 3+2i cho (2+3i). Giải: 3  2i (3  2i )(2  3i )  2  3i (2  3i)(2  3i ) = 12  5i 12 5    i 13 13 13. (1  i)(2  3i)  1 5 1 i   i 2  3i = (2  3i )(2  3i ) 13 13. 6  3i (6  3i )( 5i ) 5i = 5i ( 5i ) =. Hoạt động 2:Thực hiện các phép chia: 1  i 6  3i 2  3i ; 5i. §4:Phương trình bậc hai với hệ số thực I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng :Biết khai căn bậc hai của số thực âm Giải phương trình bậc hai hệ số thực trong mọi trường hợp của .

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 2. Về kĩ năng : Rèn luyện thành thạo việc khai căn bậc hai của số thực âm và tìm nghiệm của phương trình bậc hai khi  <0 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Hs đọc bài này trước ở nhà. Bài cũ ................................................ Giấy phim trong, viết lông. ................................................ 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các hình vẽ. Các bảng phụ Bài để phát cho hs Computer, projector. Câu hỏi trắc nghiệm. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (đánh dấu chéo vào phần nào có yêu cầu) Gợi mở, vấn đáp. ............................................ Phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................. Hoạt động nhóm. .............................................. Hoạt động của HS 2.  b  4ac   =0 : pt có nghiệm. kép b x 1= x2= 2a.   >0 : pt có 2 nghiệm phân biệt x1,2=. . b  2a  <0 : pt vô nghiệm. - là số thực b sao cho :b2 = a là : i 3. Hoạt động của GV Bài cũ: Cho phương trình bậchai: ax2 +bx + c = 0 (a,b,c IR, a 0) Biện luận số nghiệm của phương trình trên?. - Với tập hợp số phức ta xem thử khi  <0 thì nghiệm được lấy như thế nào ! Hoạt động 1: thế nào là căn bậc hai của số thực dương a - tính căn bậc hai của -3. Ghi bảng hoặc trình chiếu. 1:Căn bậc hai của số thực âm Từ đẳng thức: i2=-1 ta suy ra -1 có hai căn bậc hai là i vì ( i )2= -1. Tổng quát: Căn bậc hai của i a. số thực a âm là: Ví dụ: Căn bậc hai của -16 là i 4. - pt có 2 nghiệm. - Bây giờ em hãy bổ sung công thức. 2:Phương trình bậc hai với hệ số thực: Cho phương trình bậchai: ax2 +bx + c = 0 (a,b,c  IR, a 0).

<span class='text_page_counter'>(79)</span>  b i . x1,2=. 2a. nghiệm của pt bậc hai Xét :  b2  4ac với trường hợp  <0   =0:pt có một nghiệm trên tập số phức? thực b x = 2a.   >0: pt có 2 nghiệm thực b  x1,2= 2a.   <0: pt không có nghiệm thực . Tuy nhiên do  có hai căn bậc hai phức là: có 2 nghiệm.  = 1- 4 = 3 <0. Vậy. phương trình có 2 nghiệm  1 i 3 2 phức:. Tính  ?. - Hãy nhận xét số nghiệm Pt luôn có 2 nghiệm ( có thể của pt: không phân biệt ) ax2 +bx + c = 0 (a,b,c  IR, a 0). trên tập số phức. i . nên pt.  b i . x1,2=. 2a. Ví dụ : Giải phương trình: x 2 + x +1= 0 trên tập số phức Giải:  Ta có: = 1- 4 = 3 <0 nên phương trình có 2 nghiệm phức:  1 i 3 x1,2= 2. NHẬN XÉT: - Trên tập hợp số phức mọi phương trình bậc hai đều có 2 nghiệm ( không nhất thiết phân biệt) - Tổng quát: Phương trình: n a0x +a1xn-1+…+an-1x+an = 0 (a0 0, a0 , a1 ,..., an  C ) luôn có n nghiệm phức( các nghiệm không nhất thiết phân biệt).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Bài : Ôn Tập Chương IV I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức : Hiểu biết và vận dụng : - Biết định nghĩa, cách biểu diễn hình học, môđun của số phức và số phức liên hợp . - Hiểu được các phép toán cộng, trừ, chia, nhân lấy căn bậc hai của một số thực âm và phương trình bậc hai với hệ số thực . 2. Về kĩ năng : - Thực hiện được các phép cộng , trừ, nhân, chia , số phức và biết tìm nghiệm của phương trình bậc hai với hệ số thực ( nếu  < 0 ), lấy căn bậc hai của một số thực âm 3. Về tư duy, thái độ : Rèn luyện tư duy logic, tính cẩn thận, chính xác trong tính toán và lập luận. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Chuẩn bị của hs : Thước kẻ, compas. Bài cũ Giấy phim trong, viết lông. 2. Chuẩn bị của gv : Thước kẻ, compas. Các bảng phụ Computer, projector. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở, vấn đáp. Phát hiện và giải quyết vấn đề Hoạt động nhóm. Hoạt động của HS. Hs đọc bài này trước ở nhà. .............................................. .............................................. Các hình vẽ. Bài để phát cho hs Câu hỏi trắc nghiệm. ............................................. ............................................. .............................................. Hoạt động của GV. - Nghe hiểu nhiệm vụ và - Y/c HS nhắc lại các phép tính trả lời các phép tính. cộng, trừ, nhân, chia số phức .   a  bi  (c  di ) (a c )  (b d )i   a  bi  (c  di ) (ac  bd )  (ad  bc )i. . c  di (c  di )(a  bi )  a  bi a 2  b2. - Lên bảng thực hiện các - Gọi HS lên bảng thực hiện bài tập theo hướng dẫn - Nhận xét bài làm của từng HS . GV - HS lắng nghe GV trình * Phương pháp giải : bày phương pháp giải . - Giải như phương trình bậc nhất . - nghiệm của phương trình trên - HS lên bảng thực hiện . tập số phức .. Ghi bảng hoặc trình chiếu Bài 8 : (SGK-143) a) (3 – 5i) + ( 2+ 4i) = 21+i 1  i 23 14   i b) (4-3i)+ 2  i 5 5. c) (1+i)2 – ( 1 – i)2 = 4i 3  i 4  3i 4 1    i 5 5 d) 2  i 2  i. Bài 9 : (SGK-144) a) (3 + 4i)z = 1+8i . z. 1  8i  1  8i   3  4i   3  4i 25.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Nhận xét bài làm của bạn. 7 4 - Nhận xét chung từng bài làm của  i HS . z= 5 5 18 13  i b) z = 17 17. - HS lắng nghe GV trình * Phương pháp giải : bày phương pháp giải . - Phương pháp giải PTB2 với hệ số thực, dựa vào biệt số  suy ra nghiệm thực của PT. - HS lên bảng thực hiện . - Khi < 0 thì PT không có nghiệm thực, vì thế PT có hai - Nhận xét bài làm của bạn.  b i . nghiệm phức là z1,2 =. 2a. - CB hai của số thực a<0 là. i . - HS lắng nghe GV trình Hướng dẫn HS giải : bày lời giải và thực hiện các bước như GV trình bày .. Bài 10 : (SGK -144) a)  = -47 . Vậy PT có hai  7 i 47 6 nghiệm : z1,2=. b) đặt Z = z2 . Vậy PT có 4 4 nghiệm là : z1,2 =  8 4 z3,4 = i 8 c) z4-1=0  (z2-1)(z2+1) =0 vậy PT có 4 nghiệm là : z1,2 = 1 ; z3,4 = i Bài 11 : (SGK -144) - Gọi hai số cần tìm là z1 , z2, có : z1 + z2 = 3 và z1.z2 =4  z1 , z2 là nghiệm PT (z-z1)(z-z2) =0 2  z – (z1+z2)z + z1z2 =0 .  z2 – 3z + 4 = 0 (*) =-7<0. - vậy phương trình có hai nghiệm là : z1 . 3i 7 3 i 7 ; z2  2 2. Bài 12 : (SGK -144) - HS lên bảng thực hiện bài giải . - HS khác nhận xét bài làm của bạn - Lắng nghe GV nhận xét .. - Y/c HS thực hiện như bài 11 - Nhận xét chung về cách giải của HS .. IV. DĂN DÒ : - Vận dụng định nghĩa, cách biểu diễn hình học, môđun của số phức và số phức liên hợp để giải các bài tập từ 1 7 ở nhà . - Ôn tập và xem kỹ các dạng bài tập đã giải ..

<span class='text_page_counter'>(82)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×