Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.69 KB, 102 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>gTuần:1 Tiết :1. Ngày soạn : 14/08/10 Ngày giảng: 17/08/10. Bài 1-2. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG. I. MỤC TIÊU 1. kiến thức - Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống - Phân biệt vật sống với vật không sống - Nêu được một số VD để thấy sự đa dạng của SV cùng với những lợi hại của chúng - Biết được 4 nhóm sinh vật chính: ĐV, TV, VK và Nấm - Hiểu được nhiệm vụ của sinh học, thực vật học 2.kĩ năng. - Kĩ năng tìm tòi - Yêu thiên nhiên, khoa học II. Đồ dùng dạy học - Tranh vẽ về một số động vật đang ăn cỏ - Cây đậu, hòn đá và thanh sắt III. Hoạt động dạy học. 1. ổn định 2. Bài mới * Mở bài: Hãy kể tên các đồ vật cây cối? Nhũng đồ vật đó chia làm 2 nhóm. Vậy chúng khác nhau ở điểm nào? Hoạt động của GV- HS Nội dung * HĐI: Nhận dạng vật sống, không sống 1. Nhận dạng vật sống, không sống - GV: Từ những đồ vật, cây cối, con vật đã kể - Vật sống: Lấy thức ăn, nước uống, ở phần giới thiệu chọn đại diện: con gà và cây lớn lên lên và sinh sản đậu. Thảo luận trả lời câu hỏi: - Vật không sống: Không lấy thức ăn, không lớn ?Cây đậu, con gà cần điều kiện gì để sống? lên. ?Đồ vật có cần điều kiện như con gà, cây đậu không? ?Con vật, cây cối nuôi trồng sau một thời gian sẽ như thế nào ?Hòn đá sẽ như thế nào? - HS: nghiên cứu thảo luận( 5') - Trả lời - GV: bổ sung nhận xét - HS: Rút ra điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống *HĐII: Đặc điểm của cơ thể sống - GV: Yêu cầu học sinh thực hiện SGK và 2. Đặc điểm của cơ thể sống kể thêm một vài ví dụ. - HS: Hoàn thành bảng độc lập - GV: ?Qua bảng hãy cho biết đặc điểm của.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> cơ thể sống? - Mở rộng: Thanh sắt Rỉ Vật không Đá Mòn sống *HĐIII:Tìm hiểu sinh vật trong tự nhiên - GV: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm thực hiện mục a SGK/7 - HS: Thảo luận( 7') - Đại diện trả lời - GV: Cho nhận xét về những thông tin mà các em vừa hoàn thành ở bảng? - HS: Trả lời độc lập - GV: Chốt ý - GV: ?Dựa vào bảng trên chia TV làm mấy nhóm - HS: Chia nhóm dựa vào bảng - GV: Y/c H nghiên cứu thông tin, xem lại cách chia của mình có đúng không? - GV: ?Dựa vào đặc điểm nào để phân chia thành 4 nhóm - HS: nghiên cứu thông tin trả lời *HĐIV: Nhiệm vụ của sinh học - GV: Y/c HS nghiên cứu thông tin để nắm nhiệm vụ của sinh học và thực vật học - HS: Nghiên cứu trả lời - H đọc KLC SGK IV. Kiểm tra đánh giá: - So sánh vật sống và vật không sống? V.Dặn dò - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước bài mới. - Trao đổi chất với môi trường - Lớn lên và sinh sản 3. Sinh vật trong tự nhiên. - Thế giới thực vật rất da dạng thể hiện ở các mặt: Nơi sống, kích thước, di chuyển. - Sinh vật trong tự nhiên gồm -> Động vật 4 nhóm > Thực vật >Vi khuẩn -> Nấm. 4. Nhiệm vụ của sinh học - SGK/8. ---------------Tuần:2 Tiết :2. Ngày soạn :18/08/10 Ngày giảng:21/08/10.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 3. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THỰC VẬT I MỤC TIÊU 1. kiến thức. - Nắm được đặc điểm chung của thực vật - Tìm hiểu sự đa dạng phong phú của thực vật 2.kĩ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh - Yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: -Soạn bài, tranh ảnh khu vườn cây,hồ nước… III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các nhóm sinh vật trong tự nhiên? Nêu nhiệm vụ của sinh học? 3. Bài mới *Mở bài: Hãy kể một số loại cây mà em biết. Thế giới thực vật đa dạng và phong phú? Chúng có đặc điểm chung nào? Hoạt động của GV- HS Nội dung * HĐI: Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú 1.Sự đa dạng và phong phú của thực vật của thực vật - GV: Cho HS quan sát H3.1- 4 và dựa vào nhũng kiến thức thực tế cho biết: ? Xác định nhũng nơi trên trái đất có TV sống ? Nơi nào phong phú, nơi nào ít phong phú ? Kể tên một vài loại cây sống ở vùng đó ? Kể tên những cây gỗ to, thân cứng rắn và cây nhỏ, thân mềm yếu ? Kể tên một số cây sống trên mặt nước theo em chúng có đặc điểm gì khác cây sống trên - Thực vật sống ở mọi nơi trên trái đất chúng có cạn nhiều dạng khác nhau thích nghi với môi trường ? Nhận xét về số loài TV sống - HS: Trả lời - GV: Nhận xét bổ sung ? Thực vật có nhiều nhưng tại sao con người cần phải bảo vệ chúng - HS: Vì TV đang trên đà cạn kiệt trong những năm qua. 2. Đặc điểm chung của thực vật * HĐII: Đặc điểm chung của thực vật..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - GV: Y/c HS làm BT mục theo nhóm - HS: Thực hiện thảo luận trả lời - GV: hướng dẫn: + Chó bị đánh sủa - Tự tổng hợp được chất hữu cơ + Cây đánh không biểu hiện + Đặt cây ở cửa sổ một thời gian cong về - Phần lớn không có khả năng di chuyển phía ánh sáng cây có tính hướng sáng do - Phản ứng chậm với kích thích từ bên ngoài có khả năng quan hợp. -GV: y/c Hs tự rút ra đặc điểm chung của TV - Hs đọc KLC SGK. IV.Kiểm tra đánh giá: ? Nêu đặc điểm chung của TV? Lấy ví dụ để chứng minh? GV giải thích thêm bài tập 3 V. Dặn dò - HS chuẩn bị: - Tranh cây hoa hồng,hoa cải. - Mẩu cây:Dương xỉ, cây cỏ - Học bài cũ và Làm bài 4, BT3 trang 12 SGK - Đọc mục “ Em có biết?”. ---------------Tuần:2 Tiết :3. Ngày soạn :21/08/10 Ngày giảng:23/08/10. Bài 4 CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA?.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức. - Biết quan sát,so sánh để phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào cơ quan sinh sản. - Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm. 2.Kĩ năng. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh - Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật II Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật và cây có hoa. -Tranh vẽ hình 4.1và4.2 SGK III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2. KTBC ? Nêu các đặc điểm chung của thực vật? 3. Bài mới * Mở bài: Thực vật có những đặc điểm chung nhưng nếu quan sát kĩ em sẽ thấy điểm khác nhau giữa chúng. Hoạt động của GV- HS Nội dung *HĐI.: Tìm hiểu thực vật có hoa và thực 1. TV có hoa và TV không có hoa vật không có hoa - GV: dùng H4.1 để giới thệu cho HS ghi -Thực vật có 2 nhom:TV có hoa và TV không có nhớ: cơ quan sinh sản và cơ quan sinh hoa. dưỡng - GV: nêu câu hỏi ? Rễ, thân, lá có chức năng gì - Cơ thể thực vật gồm 2 loại cơ quan: ? Hoa, quả, hạt có chức năng gì + CQSD: Rễ, thân, lá có chức năng chính là nuôi - Hs: trả lời chính xác. dưỡng cây - GV: y/c Hs đánh dấu vào bảng và trả lời + CQSS: Hoa, quả, hạt có chức năng sinh sản, duy câu hỏi: trì và phát triển nòi giống ? Dựa vào đặc điểm có hoa của TV thì có thể chia TV thành mấy nhóm. ? Thế nào là cây có hoa? Cây không có hoa? - HS: Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi - GV: chốt ý và lưu ý cho H: cây dương xỉ - Thực vật có hoa có cơ quan sinh sản là hoa, quả không có hoa nhưng có cơ quan sinh sản và hạt đặc biệt - Thực vật không có hoa cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả và hạt. *HĐII: Tìm hiểu cây một năm, cây lâu 2. Cây một năm, cây lâu năm năm - GV: ? Lấy VD cây sống một năm? Cây sống lâu năm? - HS: Lấy ví dụ trả lời - GV: ? Nêu đặc điểm của các cây này..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> ( GV hướng cho HS: các TV đó ra hoa kết quả bao nhiêu lần trong vòng đời) - HS: thảo luận nhóm phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm → rút ra KL - GV: y/c Hs làm BT mục SGK/14 - Hs làm nhanh và chính xác. - Cây một năm ra hoa kết quả 1 lần trong vòng đời. - Cây lâu năm ra hoa kết quả nhiều lần trong vòng đời.. *-HS đọc KLC SGK IV.Kiểm tra đánh giá: Đánh dấu vào câu đúng nhất 1 Nhóm cây có hoa là: a. Lúa, lay ơn, rêu, dương xỉ b. Cải, cà, mít, rau bợ c. Sen, khoai, môn, cam d. Rêu, sen, bèo, rau bợ 2. Nhóm cây không có hoa là: a. Cải, cà, mít, rau bợ b. Rêu, ổi, táo, cà c. Rêu, sen, súng, mía d. Dương xỉ, rêu, rau bợ. V. Dặn dò - Đọc trước bài 5 - Làm BT3 - Đọc mục “ Em có biết?”. ----------------. Tuần:3 Tiết :4. Ngày soạn :22/08/10 Ngày giảng:27/08/10. Bài 5. KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Nhận biết được các bộ phận của kính lúp và kính hiển vi. - Biết cách sử dụng kính lúp và nhớ các bước sử dụng kính hiển vi - Rèn luyện kĩ năng thực hành, sử dụng thiết bị và rèn luyện ý thức bảo vệ dụng cụ thực hành.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> II Đồ dùng dạy học. - Kính lúp cầm tay, kính hiển vi. - Đám rêu, rể hành III.Hoạt động dạy học. 1. Ổn định 2. KTBC ? Nêu các đặc điểm chung của thực vật? ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? Tế bào ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia? 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS Nội dung *HĐI: Kính lúp và cách sử dụng 1. Kính lúp và cách sử dụng - GV: Y/c HS đọc mục ■ SGK/17 cho biết: - Gồm 2 phần: ? Cấu tạo của kính lúp? + Tay cầm ? Cách sử dụng kính lúp? + Tấm kính trong lồi 2 mặt - HS: Trình bày qua hiểu biết thông tin - GV: Chốt lại- ghi bảng - Sử dụng: Để mặt kính sát mẩu vật từ từ đưa kính - GV: Y/c các nhóm quan sát bằng mẫu lên cho đến khi nhìn rõ vật vật mang đi- Cho nhận xét. - HS: Các nhóm quan sát 2. Kính hiển vi và cách sử dụng * HĐII: Kính hiển vi và cách sử dụng * KHV gồm: - GV: ? Hãy xác định các bộ phận của - Chân kính kính - Thân kính hiển vi - Bàn kính - HS: Trình bày các bộ phậncủa KHV * Sử dụng: - GV: ? Bộ phận nào quan trọng nhất? Vì - Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính sao? - Điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản - HS: Thấu kính - phóng to vật chiếu - GV: Sử dụng ntn? - Sử dụng ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật - HS: Nêu cách sử dụng - GV: Cho học sinh quan sát tiêu bản GV có thể hướng dẫn qua cách quan sát - HS: Quan sát tiêu bản theo nhóm - HS đọc KLC SGK IV. Kiểm tra đánh giá ? Trình bày cấu tạo kính lúp, kính hiển vi? V. Dặn dò Mổi nhóm mang 1 củ hành tây, 1 quả cà chua chín. Tuần :3 Ngày soạn :28/08/10 Tiết :5 Ngày giảng:30/08/10. Bài 6: QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT I Muïctiêu:. - Biết cách làm tiêu bản hiển vi tạm thời ở TBTV (TB vảy hành và TB thịt quả cà chua) - Biết sử dụng kính hiển vi.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Tập vẽ hình qua quan sát II.Đồ dùng dạy học: - Kính hiển vi, bản kính lamen, kim mũi mác - Mổi nhóm 1 quả cà chua, 1 củ hành III. Hoạt động dạy học 1. Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo kính lúp,kính hiển vi. 3. Bài mới Hoạt động của GV- HS *HĐI: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi - GV: làm mẫu để HS quan sát. + Bóc vảy hành tươi ở lớp thứ 3-4 ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác tách một ô vuông + Trải phẳng lớp đó ra trên lam kính nhỏ thuốc nhuộm- đậy lamen tránh bọt khí (Với tiêu bản cà chua quệt 1 lớp mỏng lên lam kính) - HS: Tiến hành làm tiêu bản - GV: Đến từng nhóm giúp học sinh - HS: Làm xong các nhóm quan sát * HĐII: Vẽ hình đã quan sát được - GV: Y/c HS vẽ vào vở BT những hình đã quan sát được.( Cần phân biệt các vách ngăn) - HS: Vẽ hình vào vở BT VI. Kiểm tra đánh giá: - Thu vở vẽ tranh tế bào vảy hành VI. Dặn dò - Làm 1; 3 - Xem trước bài mới. Nội dung 1. Quan sát * Cách làm tiêu bản - Bóc vảy hành 1 ô vuông ở lớp thứ 3-4 - Trải phẳng lên lam kính, nhỏ thuốc nhuộm Lưu ý: Tránh bọt khí. 2. Vẽ hình. ---------------Tuần :4 Tiết :6. Ngày soạn :04/09/10 Ngày giảng:06/09/10. Chương I.. Bài 7:. CẤU TẠO TẾ BÀO THỰC VẬT. I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức.. - Nắm được các cơ quan của TV đều được cấu tạo bằng TB - Những thành phần cấu tạo chủ yếu của tế bào.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Khái niệm về mô 2.Kĩ năng. - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Yêu thích môn học II. Đồ Dùng Dạy Học: -GV: tranh H7.1....7.5 sgk -Hs;Sưu tầm tranh ảnh và tế bào TV III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. KTBC ?Dựa vào đặc điểm nào để nhận biết TV có hoa và TV không có hoa. ? Cơ thể TV có mấy loại cơ quan? Chức năng của từng cơ quan. 3. Bài mới *Mở bài: Các cơ quan của TV được cấu tạo bằng gì? Hoạt động của GV- HS Nội dung *HĐI: Hình dạng, kích thước của tế bào 1. Hình dạng và kích thước - GV: Treo tranh H7.1 H7.3 lên bảng giới thiệu : đây là lát cắt ngang qua rễ, thân, lá của 1 cây được chụp qua kính HV có độ phóng đại gấp 100 lần. - GV: y/c H quan sát kỹ hình rồi trả lời câu hỏi: ? Tìm điểm giống nhau cơ bản trong cấu tạo của rễ, thân, lá. - H: có thể trả lời: đều được cấu tạo từ các ô nhỏ - GV: chỉnh lại: mỗi ô đó là 1 TB - GV: ? Nhận xét về hình dạng TB ở rễ, thân, lá - H: Thảo luận nhóm nêu được: TB có nhiều hình dạng khác nhau - GV: Nhận xét, bổ sung - GV: Y/c HS nghiên cứu bảng SGK/24: - Cơ thể TV đều được cấu tạo bằng tế bào ? Nhận xét về kích thước của các loại TBTV - Các tế bào có hình dạng và kích thước khác - HS: TB có nhiều kích thước khác nhau nhau - GV: y/c H rút ra KL * HĐII : Tìm hiểu cấu tạo tế bào 2. Cấu tạo tế bào - GV: y/c H quan sát kỹ H7.4 và đọc mục ■ ghi nhớ → Vách TB ? Xác định các bộ phận của TB và chức năng Gồm Màng sinh chất của nó trên tranh câm. Chất tế bào - HS: Xác định trên hình vẽ Nhân - GV: nhận xét, cho điểm Ngoài ra còn có k bào Lưu ý:.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Vách tế bào - Xenlulozơ chỉ có ở TV ( Có lỗ liên thông giữa các tế bào làm cho tế bào thêm vững chắc TV có hình dạng cố định) + Lục lạp có ở TV quang hợp và làm cho TV có màu xanh *HĐIII: Mô 3. Mô GV: Treo tranh H7.5 cho HS quan sát Đặt câu hỏi: ? Nhận xét số lượng TB trong 1 mô ? Hình dạng và cấu tạo các TB trong cùng 1 loại mô, của các loại mô khác nhau - Là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống → Mô là gì? nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng. - HS: Độc lập trả lời - GV: Mở rộng: Mô phân sinh TV dài ra - H: đọc KLC SGK IV. Kiểm tra đánh giá. - Nêu cấu tạo của tế bào thực vật? - Mô là gì? Kể tên một số loại? V. Dặn dò . - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết?” - Đọc trước bài mới. ---------------Tuần :4 Tiết :7. Ngày soạn :05/09/10 Ngày giảng:10/09/10. Bài 8 : SỰ LỚN LÊN VÀ PHÂN CHIA CỦA TẾ BÀO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm được cách lớn lên và phân chia của tế bào - Ý nghĩa của sự lớn lên và phân chia 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát hình vẽ - Yêu thích môn học.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II. Đồ dùng dạy học: - H8.1; H8.2(sgk) III. Hoạt động dạy học. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu cấu tạo tế bào thực vật? Mô là gì. 3. Bài mới * Mở bài: Thực vật được cấu tạo bởi các tế bào cũng như ngôi nhà được xây bởi các viên gạch. Ngôi nhà không tự lớn mà thực vật lại tự lớn lên được? Vì sao? Hoạt động của GV- HS Nội dung * HĐI: Tìm hiểu sự lớn lên của TB 1. Sự lớn lên của tế bào - GV: Treo tranh H8.1 y/c H qs và đặt câu hỏi: ? Các bộ phận nào của tế bào lớn lên (TB lớn lên như thế nào?) ? Nhờ đâu mà tế bào lớn lên - HS: Độc lập trả lời - GV: Chốt lại - Các bộ phận lớn lên: + Vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào + Không bào ( phần màu vàng): Tế bào non - Tế bào non có kích thước nhỏ lớn dần không bào nhỏ, tế bào trưởng thành không bào thành tế bào trưởng thành nhờ TĐC lớn - GV: giải thích: TB non, TB trưởng thành *HĐII: Tìm hiểu sự phân chia của TB - GV: viết sơ đồ trình bày mối quan hệ giữa 2. Sự phân chia của tế bào sự lớn lên và phân chia của TB: 1TB non TB trưởng thành TB non mới - GV: Treo H8.2 y/c H quan sát: ? Tế bào ở giai đoạn nào thì có khả năng phân chia ? Tế bào phân chia như thế nào * Quá trình phân bào: ? Các tế bào ở bộ phận nào có khả năng + Hình thành 2 nhân phân chia + Tế bào chất chia làm 2 ? Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, lá + Vách tế bào ngăn tế bào cũ thành 2 lớn lên bằng cách nào tế bào - HS: Thảo luận nhóm trả lời + Tế bào ở mô phân sinh khả năng - GV: ? Loại mô ở bộ phận nào phân chia phân chia nhanh nhất * Sự phân chia và lớn lên giúp cây ? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì sinh trưởng và phát triển - HS: Độc lập trả lời - HS: đọc KLC SGK VI.Kiểm tra đánh giá ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào? TB ở bộ phận nào của cây có khả năng phân chia?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> ? Sự lớn lên và phân chia có ý nghĩa gì? V. Dặn dò - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Tiết sau mỗi nhóm mang rêu, rễ hành.. ----------------. Tuần :5 Tiết :8. Ngày soạn :10/09/10 Ngàygiảng:13/09/10. Chương II. Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Nhận biết và phân biệt được hai loại rễ chính: Rễ cọc và rễ chùm - Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền của rễ 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh 3.Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Giáo dục ý thức bảo vệ TV II. Đồ dùng dạy học: -Rễ một số loại cây: Mít, nhãn, ngô, lúa... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: ? Quá trình phân bào diễn ra như thế nào. ? Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật. 3.Bài mới * Mở bài: Rễ có chức năng hút chất dinh dưỡng để nuôi cây. Vậy có mấy loại rễ, rễ có cấu tạo như thế nào để đảm nhận tốt chức năng đó…. Hoạt động GV - HS Nội dung *HĐI: Tìm hiểu các loại của rễ 1. Các loại rễ - GV: + Y/c các nhóm đặt mẫu vật các loại cây mang đi lên bàn + Y/c H kẻ phiếu học tập vào vở Có 2 loại + Rễ cọc: Gồm rễ cái to khoẻ, từ đó mọc ra BT Nhóm A B nhiều rễ con 1 Tên cây + Rễ chùm: gồm những rễ con dài gần bằng 2 ĐĐC của rễ nhau mọc ra từ gốc thân 3 Đặt tên rễ - GV: y/c H làm BT1 chia nhóm (những cây nào giống nhau xếp thành một nhóm) -HS: Thảo luận phân thành 2 nhóm cây ghi vào phiếu học tập - GV: giúp đỡ nhóm HS yếu và chưa chữa BT1 - GV: treo tranh câm H9.1 và y/c H làm BT2: Mô tả đặc điểm chung của các nhóm rễ - HS: đại diện nhóm trả lời → nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: chốt đáp án đúng → y/c các nhóm đối chiếu xem mình đã làm BT1 đúng chưa, nếu chưa thì chuyển các cây về đúng nhóm - GV: gợi ý BT3 dựa vào đặc điểm của rễ gọi tên rễ - HS: đặt tên rễ - GV: Y/c HS hoàn thành BT điền từ SGK/29-30 - HS: Hoàn thành độc lập - GV: Chốt lại 2 loại rễ ghi bảng 2. Các miền của rễ * HĐII: Tìm hiểu các miền của rễ - GV: + y/c HS tự n/c SGK/30 và ghi nhớ. + Treo tranh câm H9.3 y/c HS ?Rễ có mấy miền ?Kể tên ?Xác định các miền của rễ trên tranh - HS: lên bảng chỉ tranh.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> -GV: có thể cho điểm HS trả lời tốt - GV: ?Chức năng các miền của rễ - Gồm 4 miền - HS: nêu chính xác - GV: chốt ghi bảng - GV: Giới thiệu miền chóp rễ có màng nhầy bảo vệ, - Chức năng: SGK hoá bần để luồn dễ dàng trong đất ?Có phải tất cả rễ của các cây đều có lông hút không. Miền tt Miền hút Miền strưởng Miền chóp rễ. VI.Kiểm tra đánh giá: - Nêu đặc điểm của mỗi loại rễ? - Nêu cấu tạo của rễ và chức năng các miền? V. Dặn dò - Học bài và làm BT - Đọc mục “ Em có biết?” - Đọc trước bài 10. ----------------. Tuần :5 Tiết :9. Ngày soạn :10/09/10 Ngàygiảng:18/09/10. Bài 10 :CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức. - Nêu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ - Thấy được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng - Giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây 2.Kĩ năng. - Rèn kỹ năng quan sát - Biết bảo vệ hệ rễ của cây II. Đồ dùng dạy học: -GV: Tranh hình :H10.1; H10.2&H7.4(sgk) -HS:Ôn lại kiến thức về cấu tạo và chức năng các miền của rễ,lông hút,biểu bì,thịt vỏ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn địnhlớp: -Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên 10 loại rễ mà em biết và cho biết chúng thuộc vào loại rễ gi. ? Rễ gồm mấy miền ?chức năng của mỗi miền. 3.Bài mới. * Giới thiệu :-Miền hút là miền quan trọng nhất, vậy nó có cấu tạo ntn để phù hợp với chức năng Hoạt động GV – HS *HĐI: Cấu tạo miền hút - GV: Treo H10.1, H10.2 giới thiệu lát cắt ngang của rễ và tế bào lông hút ? Trình bày cấu tạo của miền hút Hoàn thành sơ đồ: ....( ) Các phần .....( ). Nội dung I Cấu tạo miền hút của rễ: - Miền hút của rễ gồm 2 phần: + Vỏ + Trụ giữa. ........ ....... (....) (.....). ? Vì sao mổi lông hút là một tế bào ? So sánh lông hút với tế bào thực vật. ? Lông hút có tồn tại mãi không. -HS: Hoạt động nhóm hoàn thành các câu hỏi -GV: Bổ sung- nhận xét Hoạt động II. Chức năng các bộ phận: 2.Chức năng của miền hút: -GV: Yêu cầu học sinh ghi nhớ bảng SGK - Gv: yêu cầu hs nghiên cứu sgk/32 và hình 7.4 -GV: Cho hs thảo luận 3 vấn đề: ? Nêu chức năng của mổi phần? ? Lông hút có tồn tại mãi không. => Lông hút không tồn tại mãi,già sẽ rụng. ? Tìm sự giống và khác nhau giữa tế bào lông hút và => TB lông hút không có diệp lục tế bào thực vật. GV: Gợi ý cho hs ->TB lông hút có không bào lớn,kéo dài để tìm nguồn thức ăn. * Bộ rễ thường ăn sâu lan rộng rễ con nhiều để làm gì? -HS: Độc lập trả lời -GV: Giúp học sinh nếu không giả thích được. * GV:Yêu cầu hs học bai theo nội dung bảng sau: * Kết luận:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Các bộ phận. Cấu tạo. Biểu bì. Một lớp tế bào xếp sít nhau. Một số tế bào kéo dài lông hút. Gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau.. Vỏ Thịt vỏ Bó mạch M. Gỗ Trụ giữa M. Rây Ruột. Chức năng Bảo vệ, hút nước và muối khoáng. Chuyển các chất từ lông hút đến trụ giữa. Gồm những tb có vách hoá Vận chuyển nước và gỗ dày muối khoáng Vận chuyển CHC từ Gồm những tb có vách lá đến rễ mỏng Chứa chất dự trữ Gồm những tế bào có vách mỏng. VI. Kiểm tra đánh giá: Trình bày chức năng các bộ phận của miền hút? V. Dặn dò: -Làm BT2,3 (SGK) - Đọc mục “em có biết”? - Học bai cũ và chuận bị bài mới. ---------------Tuần :6 Tiết :10. Ngày soạn : 23/09/12 Ngàygiảng: 24/09/12. Bài 11:SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng đối với cây - Tập thiết kế một thí nghiệm đơn giản 2. Kĩ năng: Thao tác thí nghiệm 3. Thái độ: Vận dụng hiểu biết vào sản xuất ở gia đình và địa phương. II.Đồ dùng dạy học: - Thầy: Làm trước TN1,2,3 - Trò: Chuẩn bị TN3 III.Hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> ?Nêu cấu tạo chức năng miền hút của rễ. 3 Bài mới: * Giới thiệu: rễ cây không những giúp cây đứng vững mà còn hút nước và muối khoáng. Vậy cây có cần nước và muối khoáng không? I.CÂY CẦN NƯỚC VÀ CÁC LOẠI MUỐI KHOÁNG Hoạt động của GV-HS Hoạt động I. Nhu cầu nước của cây -GV: Yêu cầu HS đọc TN1, TN2 trình bày cách làm thí nghiệm và báo cáo kết quả theo nhóm. -HS: + Trình bày TN1 và TN2 + Báo cáo kết quả -GV: Đư ra kết quả của thí nghiệm 2 để đối chiếu với thí nghiệm của HS Cải bắp 100 10 Dưa chuột 100 5 Lúa 100 70 Khoai lang 100 70 -GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận câu hỏi ở phần .. Nội dung I.Nhu cầu cần nước của cây:. - Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết. - Nước cần nhiều hay ít phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau.. -HS: Thảo luận trả lời -GV: Giải thích những những câu khó khi học sinh chưa hoàn thành được. II. Nhu cầu cần muối khoáng của cây: Hoạt động II. Nhu cầu cần muối khoáng: -GV: Yêu cầu học sinh trình bày TN 3 sau đó độc lập trả lời phần . ? Qua thí nghiệm em thấy muối khoáng có vai trò gì đối với cây? - Cây cần muối khoáng để sinh trưởng và phát triển -HS: Độc lập trả lời tốt. -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin - Rễ chỉ hấp thụ được loại muối khoáng SGK hoà tan trong nước. ? Hảy cho biết nhu cầu muối khoáng của - Cây cần nhiều loại muối khoáng, cần các loại cây có giống nhau không? Cho ví nhất là: Đạm, lân và kali dụ? ?Cây cần nhất loại muối khoáng nào. ? Lấy ví dụ chứng minh các giai đoạn.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> sống khác nhau thì nhu ccàu muối khoáng khác nhau. - HS: Độc lập trả lời - GV: Hổ trợ thêm cho HS ? Theo em giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng nhất? IV. Kiểm tra đánh giá: ?Hãy thiết kế một thí nghiệm chức năng cây cần kali. - GV cho học sinh đọc ghi nhớ (sgk) V. Dặn dò: - Trả lời 1,2 SGK,học bài cũ. - Đọc mục “em có biết?” - Xem lại bài cấu tạo miền hút của rễ.. ---------------Tuần :6 Tiết :11. Ngày soạn :23/09/12 Ngàygiảng:2 /10/12. Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ(TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Xác định con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan - Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng phụ thuộc vào những điều kiện nào 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát 3. Thái độ: Biết giải thích, vận dụng vào trồng trọt ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: H11.2 - Trò: Soạn 1, 2 III. Hoạt động dạy học: 1 Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ. * Chọn câu đúng: 1. Cây cần nhiều loại muối khoáng nhưng chủ yếu là:.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> a. Muối đạm, kali, muối đồng b. Kali, lân, đồng c. Đạm, lân, kali. 2. Rễ cây hấp thụ được muối khoáng ở dạng: a. Rắn b. Lỏng c. Khí 3. Muối khoáng có vai trò là: a. Cây lớn lên b. Cây sinh sản tốt c. Cây lớn lên và sinh sản tốt 4. Không cun g cấp đủ nước cho cây, cây sẽ: a. Nhanh lớn b. Nhanh cho quả c. Héo và chết ?Thiết kế một thí nghiệm chứng minh cây cần muối lân 3 Bài mới. * Giới thiệu: - GV yêu cầu học sinh nhắc lại nước và muối khoáng rất cần cho cây,rễ có chức năng hút nước và muối khoáng. II.SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ. Hoạt động của GV-HS Nội dung Hoạt độngI: Rễ cây hút nước và muối I. Rễ cây hút nước và muối khoáng: khoáng -GV: Treo H11.2 và bài tập ở bảng phụ. Yêu cầu học sinh thực hiện - HS: Hoàn thành theo nhóm - Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà - GV: Nhận xét tan chủ yếu nhờ lông hút. - GV nêu câu hỏi câu hỏi: - Nước và muối khoáng từ đất được lông hút hấp thụ ? Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ Vỏ -> Mạch gỗ tới các bộ phận của cây. hút nước và muối khoáng? ? Tại sao hút nước và muối khoáng không thể tách rời nhau? HS: Độc lập trả lời II. Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự Hoạt động II. Những điều kiện bên ngoài: hút nước và muối khoáng của cây. - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả - Đất trồng, thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới sự lời câu hỏi hút nước và muối khoáng của cây. ? Những điều kiện bên ngoài nào ảnh - Ở nhiệt độ thấp dưới O độ C nước đóng băng hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây khó hút được nước. cây? Cho ví dụ? - Cần tưới nước cho cây vào lúc sáng sớm,& - HS: Độc lập trả lời chiều tối trong ngày tránh tưới nước cho cây.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> ? Cần lưu ý điều gì với cây trồng khi mưa nhiều nắng to?. khi trời đang nắng to bởi cây sẽ héo và chết.. IV. Kiểm tra đánh giá: -Giải thích trò chơi ô chữ: 24 chữ cái ?Vì sao tục ngữ lại nói như vậy? V. Dặn dò: - Đọc mục em có biết - Tiết sau đưa cây sắn, trầu, tơ hồng - Trả lời câu hỏi SGK,học bai cũ.. ---------------Tuần :7 Tiết :12. Ngày soạn :25/09/10 Ngàygiảng:27/09/10. BÀI 12:BIẾN DẠNG CỦA RỄ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Phân biệt được 4 loại rễ biến dạng: rễ củ, rễ móc, rễ thở, giác mút. Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ phù hợp với chức năng. 2. Kĩ năng: Nhận dạng một số rễ biến dạng. 3. Thái độ: Giải thích vì phải thu hoạch rễ củ sớm. II. Đồ dùng dạy học: - H12.1,mẩu vật trầu không, tơ hồng... III.Hoạt động dạy học: 1 Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. ?Rễ cây hút nước và muối khoáng như thế nào. 3.Bài mới: * Giới thiệu: -Rễ không chỉ làm nhiệm vụ hút nước, muối khoáng mà còn nhiệm vụ khác nữa để phù hợp với nhiệm vụ mới rõ phải biến dạng, có những loại nào? Hoạt động GV &HS Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Hoạt động I. *HS tập phân chia trên mẫu vật -GV: Treo H12.1 + mẩu vật. Yêu cầu thảo luận: Chia mẫu vật mang đi và ở hình vẽ thành các nhóm dựa trên đặc điểm về hình dạng, vị trí mọc để chia. -HS: Thảo luận chia nhóm. -GV: Chỉ nhận xét thái độ học sinh, không nhận xét đúng, sai Hoạt động II. *Đặc điểm cấu tạo và chức năng của rễ: -GV: Yêu cầu hoàn thành bảng theo cá nhân và lên bảng hoàn thành. -GV: Nhận xét- bổ sung hoàn thiện. Vậy kết quả phân nhóm ở hoạt động 1 của các em đã đúng chưa? ? Vì sao khi thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả? ? Vì sao phải tiêu diệt dây tơ hồng?. Tên rễ Rễ củ Rễ móc Rễ thở Rễ mút. Tên cây Đặc điểm rễ biến dạng Cá rốt, khoai lang, củ Rễ phình to đậu Trầu không, hồ tiêu... Rễ phụ mọc từ thân và cành ở trên đất, móc vào trụ bám Bụt mọc, mắm, bần Sống trong điều kiện thiếu không khí Tơ hồng, tằm gửi . Rễ biến thành giác mút đâm vào thân, cành của cay khác. Chức năng Dự trử dinh dưỡng cho cây ra hoa Giúp cây lớn lên Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất Lấy thức ăn từ cây chủ. IV. Cũng cố: ?Có mấy loại rễ biến dạng. ? Nêu chức năng từng loại. V. Dặn dò: BT/T42. Tiết sau đưa mẫu vật: Cây rau má, mướp, khoai lang, mồng tơi, ổi..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> ---------------Tuần :8 Tiết :13. Ngày soạn :10/10/13 Ngàygiảng:18/10/13. CHƯƠNG III. THÂN BÀI 13:CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Biết được các bộ phận của thân: Thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách. - Phân biệt chồi lá và chồi hoa. - Nhận biết được các loại: Thân đứng, leo, bò. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng: -Quan sát tranh mẫu, so sánh.Thực hành nhóm để tìm ra kiến thức. 3.Thái độ: -Vận dụng kiến thức trong trồng trọt. - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên,bảo vệ thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học: 1.GV : H13.1,13.2 -Mẫu vật: Mồng tơi, đậu ván, ổi, cam. 2.HS : Mẫu vật :Thân cây ổi hoặc cây si,và một số cây thân cỏ,thân leo, thân bò khác. III.Hoạt động dạy học: 1 Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nêu các loại rễ biến dạng? Chức năng. Rễ củ :Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> *Đáp án: -Có 4 loại rễ biến dạng:. Rễ móc :Giúp cây leo lên . Rễ thở :Lấy ôxi cung cấp cho các phần rễ dưới đất. Giác mút : Lấy thức ăn từ cây chủ.. 3 Bài mới: * Giới thiệu: -Cơ quan sinh dưỡng cây có những bộ phận nào? Thân là cơ quan sinh dưỡng của cây, có chức năng vận chuyển các chất trong cây và nâng đở tán lá. Thân gồm những bộ phận nào? Chia làm mấy loại? * Các hoạt động : Hoạt động thầy và trò Kiến thức trọng tâm Hoạt độngI. Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thân I. Cấu tạo ngoài của thân: -GV: Đưa mẫu vật cành dâm bụt lên và yêu cầu học sinh cho biết: ? Trên thân cây mang những bộ phận nào? (cành, lá, chồi ngọn, chồi nách) ? Chồi ngọn nằm ở đâu, chồi nách nằm ở đâu?(Chồi ngọn ở đỉnh thân và cành. Chồi nách ở nách lá phát triển thành) ? Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây? ( Chồi hoa và chồi lá ) - Thân có cành, lá, chồi ngọn, chồi nách. *Quan sát H13.2 so sánh 2 loại Chồi hoa,Chồi lá Nó sẽ phát triển thành bộ phận - Chồi ngọn ở đỉnh thân và cành. nào củacây? - Chồi nách ở nách lá phát triển thành (Chåi hoa ph¸t triÓn thµnh hoa , chåi l¸ ph¸t cành mang lá hoặc cành mang hoa. triÓn thµnh l¸ ) - GV: Ở một số cây: Mồng tơi, thược được khi bấm ngọn ta thấy bộ phận nào của cây phát triển? Mở rộng(lá và hoa ) Hoạt động II. Tìm hiểu các nhóm thân - GV: Cho HS qaun sát mẫu vật + H13.3 yêu cầu: 1. Chia mẫu vật 3 nhóm: A, B, C A: Những cây dựa vào vật khác để leo lên B: Không phụ thuộc C: Nằm sát đất 2. Nhóm B: B1, B2, B3 B1: Cây không cành B2: Có cành khoẻ B3: Có cành yếu - HS: Thảo luận 6' hoàn thành - GV: Đọc thông tin SGK gọi tên các loại thân, có mấy loại? * Hoàn thành BT ở phần .. II. Các loại thân: Gỗ * Thân đứng Cỏ Cột Thân quấn * Thân leo Tua cuốn * Thân bò.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> - HS: Làm BT độc lập. - GV: Khi trồng cây bí, mồng tơi cần lưu ý điều gì? IV. KIểm tra đánh giá: * Cọn câu trả lời đúng nhất? A. Dừa, cau là thân cột. B. Cam, xoài thân gỗ. C. Lúa, mồng tơi thân leo. D. Đậu ván, mướp thân leo. V. Dặn dò: -Làm BT SGK - Học bài và xem trước bài mới.. ---------------Tuần :8 Tiết :14. Ngày soạn :10/10/13 Ngàygiảng:18/10/13. BÀI 14 :THÂN DÀI RA DO ĐÂU ? I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: -Tự phát hiện thân dài ra do đâu? Qua TN biết được thân dài ra do phần ngọn. -Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn,tỉa cành để giải thích một số hiện tượng trong thực tế sản xuất. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng : Phân tích TN - Giải thích 3. Thái độ: -Giáo dục ý thức yêu thích môn học,bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học : 1.GV :Làm trước thí nghiệm. 2.HS : báo cáo thí nghiệm làm trước ở nhà. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu cấu tạo ngoài của thân? Các loại thân? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Hãy cho biết vị trí mọc của chồi ngọn? Vậy chồi ngọn sẽ đảm nhận chức năng gì? Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I. Tìm hiểu sự dài ra của thân: I. Sự dài ra của thân: -GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN để - Thân dài ra do tế bào mô phân sinh ngọn phân chia và thảo luận mụcúcgk/46. lớn lên thân dài ra do phần ngọn..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> -HS: Làm theo nhóm báo cáo -GV: Nhận xét sự dài ra của các cây khác nhau? Lấy ví dụ? -Gv chốt kiến thức. Hoạt động II. Giải thích một số hiện II. Giải thích: tượng thực tế: - Cây lấy hoa, lá, quả: Ta thường bấm -GV: Yêu cầu HS giải thích: ngọn Chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa, lá phát ? Tại sao trồng rau ngót người ta thường triển. ngắt ngọn?( Làm như vậy để thu hoạch - Cây lấy gỗ, sợi: Thường tỉa cành xấu, sâu chất dinh được nhiều lá ) dưỡng tập trung vào thân chính cây mọc cao cho gỗ sợi -HS: Giải thích tốt. -GV: Chốt lại- bổ sung. IV. Kiểm tra đánh giá: - Hãy kễ những cây khi trồng phải tỉa cành? Bấm ngọn? - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk V. Dặn dò: -Kẽ bảng 49 vào vở - Soạn bài và học bài ---------------Tuần :8 Ngày soạn :02/10/10 Tiết :15 Ngàygiảng:08/10/10. BÀI 15:CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm vững đặc điểm cấu tạo trong thân non, so sánh với cấu tạo trong của rễ. - Nêu được những đặc điểm của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng: - Phân tích - Giải thích, hoạt động nhóm II. Đồ dùng dạy học: 1.GV : hình 15.1 “Cấu tạo trong của thân non” - Bảng phụ cấu tạo trong của thân non(sgk/49) 2.HS : ghi bảng (sgk/49) và vở bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Thân dài ra do đâu? 3.Bài mới: * Giới thiệu: Phần ngọn cây thường có màu xanh lục? Vì sao? Có gì khác và giống rễ? Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động I. Tìm hiểu cấu tạo thân non: I. Cấu tạo: -GV: Treo H15.1 và cho biết: ? Thân non có mấy phần chính?( vỏ và trụ giữa: Vỏ gồm : biểu bì và thịt vỏ ; trụ giữa gồm : Bó mạch và ruột ) ? Nêu cấu tạo mổi phần?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Gấp sách nêu cấu tạo chi tiết? -HS: Trình bày trên hình vẽ -GV: Nhận xét - Bổ sung Hoạt động II. Chức năng thân non: II. Chức năng: -GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trình bày chức năng các bộ phận? -GV treo bảng phụ yêu cầu hs hoàn thành. -HS: Trình bày theo nhóm. -GV: Nhận xét - bổ sung. Tiểu kết 1: Các bộ phận Cấu tạo từng bộ phận Biểu bì -Một lớp tế bào trong suốt xếp sát Vỏ nhau Thịt vỏ - Gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn. -Nhiều lớp tế bào lớn có chứa diệp lục Các bó mạch M. Rây: Tế bào sống có vách mỏng Trụ giữa M. Gỗ: TB có vách hoá gỗ dày Ruột TB có vách mỏng IV. Kiểm tra đánh giá: ?Cấu tạo trong thân non có mấy phần? -GV cho học sinh trả lời các câu hỏi cuôi bài V. Dặn dò: -Đọc mục em có biết, đọc soạn bài mới. - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. Chức năng -Bảo vệ các bộ phận bên trong của thân . -Chế tạo tinh bột(CHC) -Vận chuyển chất HC -V/ c nước và khoáng -Dự trử dinh dưỡng.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> ----------------. Tuần :9 Tiết :16. Ngày soạn :08/10/10 Ngàygiảng:11/10/10. BÀI :16 THÂN TO RA DO ĐÂU? I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải: - Trả lời được câu hỏi" Thân to ra do đâu" - Phân biệt được dác và ròng" Đếm được tuổi cây" 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát hình thu nhận kiến thức. - Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế. 3. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp. II.Đồ dùng dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ?Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của thân non? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Trong quá trình sống cây không những cao lên mà còn to ra. Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào? * Triển khai: Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động I. Phân biệt các tầng phát sinh: I. Tầng phát sinh: GV: Treo H 16.1sgk/51.HS quan sát,đọc thông tin. - GV nêu câu hỏi: - Thân to ra nhờ sự phân chia tế bào ở mô ? Nêu điểm khác nhau giữa thân non và phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ. thân cây trưởng thành?.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> GV: Yêu cầu HS đọc thông tin để cho biết: ?Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào. ? Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào. ?Vậy thân to ra nhờ bộ phận nào. -Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV chốt đáp án. Hoạt động II. Nhận biết vòng gỗ: -GV: Cho HS đọc thông tin sgk/quan sát hình tập đếm vòng gỗ và trả lời câu hỏi. ? Cho biết vì sao có vân sáng và vân tối? ? Dựa vào vòng gỗ ta xác định được điều gì? -Gv: Chốt lại kiến thức. Hoạt động III. Tìm hiểu khái niệm giác và ròng: -GV: So sánh giác và ròng? Khi làm nhà, trụ cầu ... ta dùng phần nào? Cây xoan khi dùng ngâm bong ra phần bên trong cứng để làm gì? HS: Trả lời GV: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng.. II. Vòng gỗ hằng năm: - Hằng năm sinh ra vòng gỗ, đến số vòng gỗ ta xác định được tuổi của cây.. III. Giác và ròng: - Dác là phần gỗ nằm phía ngoài, mềm hơn và gồm những tế bào mạch gỗ sống Vận chuyển nước và muối khoáng. - Ròng là lớp gỗ màu thẩm, chắc gồm những tế bào chết, vách dày Chức năng nâng đỡ cây. - Thân cây gỗ lâu năm có giác và ròng. IV.Kiểm tra đánh giá: -GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK) ? Cây gỗ to ra do đâu. ? Xác định tuổi của gỗ bằng cách nào. - TRả lời câu hỏi V. Dặn dò: - Làm TN SGK theo nhóm. - Đọc mục em có biết. -Học bài và trả lòi câu hỏi. ---------------Tuần :9 Tiết :17. Ngày soạn :09/10/10 Ngàygiảng:15/10/10. BÀI 17:VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Qua bài này học sinh phải: -Tự làm được thí nghiệm để chứng minh: Nước và muối khoáng từ rễ đến thân nhờ mạch gỗ, CHC nhờ mạch rây..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năng làm thí nghiệm. - Quan sát hiện tueoẹng rút ra kiến thức. 3.Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cây cối. II. Phương pháp: Làm thí nghiệm,đàm thoại, thảo luận. III. Chuẩn bị: - Tranh hình.17.2 - Kết quả thí nghiệm ở nhà. IV. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra 15’: Câu 1: Mạch gỗ có cấu tạo và chức năng gì? Câu 2: Dác là gì? Ròng là gì? *Đáp án: Câu 1: -Mạch gỗ là phần nằm phía bên trong trụ giữa có màu sáng -> Chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Câu 2: - Dác là phần gỗ nằm phía ngoài, mềm hơn và gồm những tế bào mạch gỗ sống Vận chuyển nước và muối khoáng. - Ròng là lớp gỗ màu thẩm, chắc gồm những tế bào chết, vách dày Chức năng nâng đỡ cây. - Thân cây gỗ lâu năm có giác và ròng 3.Bài mới. Hoạt động GV - HS Nội dung Hoạt động I. Thí nghiệm V/c nước và muối khoáng: GV: Yêu cầu trình bày TN ở nhà ->kết quả. I. Vận chuyển nước và muối khoáng hoà tan: HS: . GV: Cho HS quan sát thí ngiệm của mình -> để - Nước và muối khoáng được vận chuyển thấy được sự vận chuyển các chất trong thân lên từ rễ thân nhờ mạch gỗ hoa & lá. - Cắt khoanh tròn quan sát kính lúp - Bóc vỏ để thấy được những chỗ nhộm màu. -GV: nhận xét cho điểm các nhóm làm tốt ? Chỗ bị nhộm màu đó là bộ phận nào của cây. ? Qua thí nghiệm nhận xét nước và muối khoáng được vận chuyển qua phần nào của cây. -HS: Thảo luận đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV: chốt lại kiến thức. Hoạt động II. Vận chuyển chất hửu cơ: - GV: Yêu cầu HS Quan sát H17.2 sau đó thảo II. Vận chuyển chất hửu cơ: - luận trả lời . - Chất hửu cơ vận chuyển từ lá các HS: Trả lời theo nhóm cơ quan nhờ mạch rây. GV: Mở rộng: Thắt dây phơi quần áo làm tổn hại đến cây. ? Vậy các em lưu ý điều gì? ? Tại sao khi bóc vỏ làm đức mạch rây ở thân thì cây không sống được? -HS:đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Gv: giáo dục ý thức bảo vệ cây tránh làm tổn hại đến phần vỏ của cây. IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Mô tả TN chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng? 2. Mạch rây có chức năng gì? V. Dặn dò: - Mang mẫu vật: Khoai tây, su hào, nghệ, gừng. - Kẽ bảng 59 vào vở. - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. ---------------Tuần :10 Tiết :18. Ngày soạn :24/10/09 Ngàygiảng:27/10/09. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong chương I,II,III. - Rèn luyện khả năng tổng hợp tư duy lôgic, lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II Phương pháp: Hỏi đáp, trực quan, ghi nhớ tổng hợp kiến thức. III. Đồ dùng dạy học: Hệ thống câu hỏi ôn tập, xem lại các chương. IV.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động I. Hệ thống lại toàn bộ bài học ( 15') A.Chương I: Tế bào - Nắm lại cấu tạo tế bào, mô. - Sự lớn lên và phân chia của tế bào. B.Chương II. Rễ Cọc - Nắm đặc điểm cấu tạo 2 loại rễ Chùm - Cấu tạo chi tiết miền hút và các loại rễ biến dạng. C.Chương III. Thân - Nắm được cấu tạo ngoài và cấu tạo trong thân. - Sự to ra và dài ra của thân do đâu - Các loại thân biến dạng *Hoạt động II. Trả lời một số câu hỏi ( 25') Câu 1: Vì sao thực vật lại lớn lên được? Câu 2: So sánh rễ cọc và rễ chùm? Câu 3: Hoàn thành sơ đồ: (............) Vỏ .................. Thịt vỏ.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> .................. Một vòng bó mạch Trụ giữa Ruột Câu 4: Nêu chức năng các loại rễ biến dạng? Câu 5: Nêu cấu tạo ngoài của thân? Có những loại thân nào cho ví dụ? Câu 6: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút? Câu 7: Thân to ra và dài ra nhờ bộ phận nào? Câu 8: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng các loại thân biến dạng? V. Cũng cố và dặn dò: - Chốt trọng tâm phần sẽ kiểm tra - Chuẩn bị bài thật kĩ, tiết sau kiểm tra Trường THCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ & Tên:……………………… Môn : Sinh học 6 Lớp :……………………………. (Thời gian 45’) ĐỀ SỐ III: I.Phần câu hỏi: Câu 1:Dác là gì?Ròng là gì?(2điểm) Câu 2: Có mấy loại thân chính?Nêu đặc của các loại thân đó?(2,5điểm) Câu 3:Rễ gồm có mấy miền,chức năng của mỗi miền?(3điểm) Câu 4:Tế bào phân chia như thế nào? Sự phân chia và lớn lên của tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật?(2,5điểm) II.Đáp án: Câu 1: - Dác là lớp gỗ màu sáng ở phái ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ sống,có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. -Ròng là lớp gỗ màu thẩm,rắn chắc hơn dác, nằm phía trong gồm những tế bào chết vách dày có chức năng nâng đỡ cây. Câu 2: Có 3 loại thân chính: * Thân đứng có 3 dạng: Thân gỗ: cứng, cao, có cành. Thân cột: cứng, cao, không cành. Thân cỏ: mền yếu thấp. * Thân leo: leo bằng nhiều cách,như bằng thân quấn ,tua cuốn. * Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất. Câu 3: Rễ gồm 4 miền: - Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền. - Miền hút hấp thụ nước và muối khoáng. - Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ che chỡ và bảo vệ cho đầu rễ. Câu 4: - Tế bào được sinh ra rồi lớn lên tới một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, đó là sự phân bào. -Quá trình phân bào :Đầu tiên hình thành hai nhân sau đó chất tế bào phân chia, vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành hai tế bào con..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> -Các tế bào ở mô phân sinh ngọn có khả năng phân chia. -Tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia.. *The and *. Tuần :11 Tiết :20. Ngày soạn : 31/10/09 Ngày giảng : 03/11/09. BÀI 18: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA THÂN I.Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: 1.Kiến thức: - Nhận biết những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của một số thân biến dạng qua mẫu vật. - Nhận dạng được một số thân biến dạng trong thiên nhiên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: Giáo dục lòng say mê môn học - yêu thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: -GV: + Tranh hình:18.1, H18.2 + Mẫu vật: Cây xương rồng, củ nghệ,gừng... -HS: Mẫu vật: Củ gừng, nghệ,khoai tây,lạc, su hào .... III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn địnhlớp. 2 Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra. 3.Bài mới: * Giới thiệu: Thân cây có hình trụ đảm nhận chức năng nâng đở cây, trên thực tế có những cây thân nó biến đổi để đảm nhận chức năng khác, bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về vấn đề này. * Các hoạt động: Hoạt động GV -HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I. Quan sát thân biến dạng I. Quan sát: -GV: Yêu cầu HS quan sát H18 + mẫu vật 1. Quan sát các loại củ, tìm đặc điểm chứng tỏ HS mang đi sau đó thảo luận: chúng là thân: ?Tìm những đặc điểm chứng tỏ chúng là * Tiểu kết 1.a: thân? - Đặc điểm: ?Phân chia mẫu vật thành các nhóm dựa + Giống nhau:Có chồi,lá ->chúng là thân vào đâu? ( Vị trí, giống củ, giống rễ) + Khác nhau: * Dạng rễ ->Gừng, dong dưới mặt đất ?Gừng, nghệ có đặc điểm gì giống nhau? thân rễ ?Su hào, khoai tây có gì giống nhau? * Phình to -> Su hào,khoai tây thân cũ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> ?So sánh sự khác nhau của các loại củ đã =>Ngoài chức năng chính thì một số loại thân biến nêu trên. dạng làm chức năng khác là dự trữ khi ra hoa tạo ?Nêu đặc điểm, chức năng của thân củ, quả. thân rễ? ?Kể tên một số loại cây thuộc thân cũ và công dụng của chúng. ?Kể tên một số loại cây thuộc thân rễ và nêu công dụng, tác hại của chúng. -HS: Thảo luận- trình bày - GV: tổng kết giảng lại. - GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm trên thân cây xương rồng. 2. Quan sát thân xương rồng: ? Nhận xét thân có hiện tượng gì. ? Điều đó có tác dụng gì. ? Sống trong điều kiện nào lá biến thành gai. ? Cây xương rồng thường sống ở đâu? ?Kể tên một số thân mọng nước - HS: Trả lời - GV: Mở rộng đặc điểm lá biến thành gai. Củ nén, hành ->thành thân hành, * Tiểu kết 1.b: chuối thành thân củ. -Thân biến dạng để chứa chất dự trữ hay dự trữ -GV:yêu cầu HS rút ra kết luận: nước cho cây. Hoạt động II. Đặc điểm, chức năng của một số loại biến dạng: II. Đặc điểm, chức năng: -GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng độc lập và sau đó hoàn thành bằng cách gắn bìa lên * Tiểu kết 2: - Nội dung bảng. bảng. -HS: Hoạt động độc lập -GV:giúp đỡ HS hoàn thành kiến thức. -GV:Giảng lại và tổng kết. Bảng :Đặc điểm, chức năng của một số thân biến dạng. Tên mẫu vật Đặc điểm Chức năng Tên thân biến dạng Su hào Nằm trên mặt đất phình to Chứa chất dự trữ Thân củ Khoai tây Nằm dưới mặt đất phình to Chứa chất dự trữ Thân củ Gừng Nằm dưới mặt đất Chứa chất dự trữ Thân rễ Xương rồng Chứa đầy nước Chứa nước dự trữ Thân mọng nước IV. Kiểm tra đánh giá: -GV:cho hs đọc kết luận sgk/59 ?Nêu đặc điểm của các loại thân biến dạng? V. Dặn dò: - Đọc mục “em có biết” .Học bài trả lời câu hỏi,chuẩn bị bài mới..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Tuần :11 Tiết :21. Ngày soạn : 01/1109 Ngày giảng : 05/11/09. CHƯƠNG IV: LÁ BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và cách sắp xếp lá trên cây phù hợp với chức năng thu nhân ánh sáng - Phân biệt lá đơn, lá kép, 3 kiểu gân lá. 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh. 3. Thái độ: Đảm bảo mật độ khi trồng cây. II. Đồ dùng dạy học: H19.1 H19.5, mẫu vật. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: ?Nêu đặc điểm của các loại thân biến dạng?Cho ví dụ một ssố thân biến dạng. 3. Bài mới: * Giới thiệu: - Thân,rễ, lá cũng là một cơ quan sinh dưỡng của cây và nó có những đặc điểm gì? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. * Các hoạt động. Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng Hoạt độngI.Đặc điểm bên ngoài của lá I. Đặc điểm bên ngoài của lá: -GV: Treo tranh H19.1 cho HS tìm hiểu các phần của lá? Chức năng của lá? Hình dạng: Bản dẹt *Yêu cầu: dùng mẫu vật của mình. Thảo 1. Phiến lá: Màu sắc: Màu lục luận nhóm thực hiện . Chức năng: Nhận nhiều ánh sáng - HS: Trình bày theo nhóm - Bổ sung Mạng - GV: Treo H19.3 cho biết có các loại 2. Gân lá: Song song gân lá nào? Cho ví dụ? Hình cung ? Phân biệt lá đơn và lá kép? Lấy 3. Lá đơn, lá kép: thêm một vài ví dụ để phân biệt. - Lá đơn: Mổi cuống chỉ có một phiến - HS: Phân biệt độc lập - Cho ví dụ. - Lá kép: Trên cuống chính có nhiều cuống con mang 1 phiến ( Lá chét).
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hoạt động II. Các kiểu xếp lá: II. Các kiểu xếp lá trên thân cành - GV: Đưa mẫu vật: Cây tía tô, hoa sữa, cây dâu: Để hoàn thành bảng ở phần - HS: Hoạt động theo nhóm - Trình Mọc cách bày. Cách xếp Mọc đối ? Nêu ý nghĩa của cách sắp xếp lá? Mọc vòng Cho vài ví dụ ? - Lá trên các mấu thân xếp so le giúp lá nhận - HS: Trả lời độc lập nhiều ánh sáng. - GV: NHận xét - bổ sung. IV. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngoài phù hợp với chức năng của lá? - Phân biệt các cách sắp xếp: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng? V. Dặn dò: Soạn bài 20, làm BT 2,3.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> ---------------Tuần :12 Tiết : 22. Ngày soạn : 08/11/09 Ngày giảng: 10/11/09. BÀI 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài này HS phải: - Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. - Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá. 2. Kĩ năng: Rèn khả năng quan sát, phân tích. 3. Thái độ: Trồng cây có ánh sáng,giáo dục lòng yêu thích say mê môn học. II. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, hỏi đáp. III.Đồ dùng dạy học: - H20.1 H20.4 - Phiếu học tập. IV.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu chức năng của phiến lá? Ý nghĩa của việc sắp xếp lá trên cây? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Vì sao lá có thể tạo ra được chất hữu cơ? Hoạt động : GV & HS Nội dung Hoạt động I. Biểu bì I. Biểu bì: - GV: Cho HS tìm hiểu các phần của phiến lá. - Lớp tế bào biểu bì trong suốt, vách phía - GV: Treo H20.2, H20.3 và yêu cầu HS trả ngoài dày có nhiệm vụ bảo vệ lá. lời: - Trên biểu bì có nhiều lỗ khí giúp TĐK ? Tìm đặc điểm của lớp biểu bì phù hợp và THN với chức năng bảo vệ phiến lá và cho ánh sáng lọt vào trong? ? Lỗ khí có những hoạt động nào giúp lá TĐK và thoát hơi nước? - HS: Trả lời *Nêu được: -Biểu bì-> bảo vệ; tb xếp sát nhau. -Lỗ khí mở -> thoát hơi nước - Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác bổ sung..
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - GV: Chốt lại( Lỗ khí ở mặt dưới tiếp xúc ánh sáng) Hoạt động II. Thịt lá: II. Thịt lá: -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu H20.4 để thảo luận . - Tế bào thịt lá chưa nhiều lục lạp, gồm Lưu ý: Điểm khác: Kích thước, cách sắp nhiều lớp có đặc điểm khác nhau phù hợp xếp của tế bào, số lượng lục lạp... với chức năng thu nhận ánh sáng, chứa và - HS hoạt động cá nhân trả lời , lớp bổ sung. trao đổi khí để tạo chất hữu cơ cho cây. - GV: ?Vì sao một số lá mặt trên sẫm hơn mặt dưới ?Có loại nào 2 mặt có màu như nhau không?Cho ví dụ? Giải thích? *Mở rộng: - Lổ khí 1 lá hàng triệu - Diệp lục chỉ được tạo ngoài ánh sáng - GV nhận xét phần trả lời cảu các nhóm -> chốt kiến thức. -GV yêu cầu HS rút ra kết luận. Hoạt động III. Gân lá: III. Gân lá: - GV: Cho HS thu nhận kiến thức để trả lời - Nằm xen giữa thịt lá gồm mạch gỗ phần . và mạch rây có chức năng vận chuyển các - GV kiểm tra 1-3HS -> cho HS rút ra kết luận. chất. ? Qua bài em biết được những điều gì. * Kết luận chung (sgk/67) V.Cũng cố,dặn dò: 1. Lỗ khí có chức năng gì? Những đặc điểm nào phù hợp với chức năng đó? 2. Thịt lá có đặc điểm nào trong cấu tạo để thực hiện chức năng? 3.Phát phiếu học tập yêu cầu HS hoàn thành,GV cho HS trao đổi chấm bài cho nhau. * Những đặc điểm khác nhau giữa các lớp tế bào thịt lá. Các đặc điểm so sánh Tế bào thịt lá phía trên Tế bào thịt lá phiá dưới Hình dạng tế bào Những TB dạng dài NhữngTB dạng tròn Cách xếp của tế bào Xếp rất sát nhau Không xếp sát nhau Lục lạp Nhiều lục lạp,xếp theo chiều Ít lục lạp hơn, xếp lộn xộn trong thẳng đứng TB * Về nhà: - Nghiên cứu kĩ TN bài 21 - Trả lời câu hỏi sgk/67 - Đọc mục “em có biết”.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> ---------------Tuần :12 Tiết : 23. Ngày soạn : 08/11/09 Ngày giảng: 12/11/09. BÀI 21:QUANG HỢP( T1) I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu và phân tích TN để tự rút ra kiến thức khi có ánh sáng, lá chế tạo được tinh bột và nhả ôxi. - Giả thích được vài hiện tượng thực tế như :?Vì sao nên trồng cây ở nơi có nhiều ánh sáng,vì sao nên thả rong vào bể nuôi cá cảnh. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích TN. 3. Thái độ: Giải thích một số hiện tượng thực tế II. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, giảng giãi. III.Đồ dùng dạy học : - Làm trước TN ở nhà - Dung dịch iốt,ống hút. IV.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Nêu cấu tạo của phiến lá phù hợp với chức năng? 3. Bài mới: * Giới thiệu: -Khác với động vật, thực vật có khả năng chế tạo CHC để tự nuôi sống mình là do lá có nhiều lục lạp. Lá chế tạo CHC trong điều kiện nào? Hoạt động : GV & HS Nội dung Hoạt động I: Xác định chất mà lá cây chế I. Xác định chất mà lá cây chế tạo được tạo được khi có ánh sáng: khi có ánh sáng: - GV: Lấy dung dịch iốt nhỏ vào tế bào - Lá tạo ra tinh bột khi có ánh sáng. màu xanh tím. ? Yêu cầu học sinh trình bày các bước thí nghiệm? ? Cho biết kết quả TN? - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm mục sgk/69 - GV: Yêu cầu HS thảo luận - Trả lời. - GV: Chốt lại sau khi HS trình bày xong. Hoạt động II. Xác định chất khí tạo ra: II. Xác định chất khí tạo ra: ? Loại khí nào duy trì sự cháy? - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và mô tả lại TN ->Trình bày kết quả TN. - Trong quá trình chế tạo tinh bột lá nhả.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 3 câu khí ôxi ra môi trường ngoài. hỏi ở phần . - HS: Thảo luận nhóm và đại diện trình bày. - GV: Chốt lại ghi bảng ? Vì sao phải thả rong trong bể cá? ? Vì sao khi trồng cây nhiều cải tiến được khí hậu? ? Vào mùa hè khi trời nắng to chúng ta đứng dưới * Kết luận chung (sgk/70) bóng cây to lại thấy mát và dễ thở. - HS dựa vào kiến thức vưa học trả lời ->GV chốt lại kiến thức. V. Cũng cố, dặn dò: ?Trình bày TN chứng minh lá cây chế tạo tinh bột khi có ánh sáng? - Nghiên cứu TN bài quang hợp tiết 2 - Ôn lại chức năng của rễ. - Học bài và trả lời câu hỏi sgk. _________________________________________.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> ---------------Tuần :13 Tiết : 24. Ngày soạn : 21/11/09 Ngày giảng: 24/11/09. BÀI 21:QUANG HỢP ( T2) I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân tích TN đã biết được lá cần nước và CO2 để chế tạo tinh bột. - Phát biểu được KN về quang hợp - Viết sơ đồ tóm tắt hiện tượng quang hợp. 2. Kĩ năng: Phân tích TN 3. Thái độ: Bảo vệ cây xanh II. Phương pháp: Thí nghiệm, hỏi đáp, giảng giãi. III. Đồ dùng dạy học : Làm TN VI.Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ?Trình bày TN chứng tỏ khi có ánh sáng lá tạo tinh bột? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cây sẽ lấy chất gì để chế tạo tinh bột và ôxi Hoạt động : GV & HS Nội dung Hoạt động I. Chất cây cần để tạo tinh bột? I. Cây cần những chất gì để chế tạo tinh bột: - GV: Trở lại TN của bạn Minh trong bài nhu cầu cần nước - HS: Trả lời - Lá cần nước để chế tạo tginh bột - GV: Yêu cầu HS trình bày TN SGK theo - Không có khí CO2 cây không thể chế tạo các bước. Sau đó trình bày kết quả thử iốt tinh bột. để hoàn thành bảng Các chuông ĐKTN KQ thử TB A B -HS: Thảo luận trả lời ? Vì sao lá chuông A không tạo tinh bột? Lá chuông B có tạo tinh bột Có kết luận gì? Hoạt động II. Khái niệm về quang hợp ? Cây cần nguyên liệu nào để tạo tinh bột? ? điều kiện nào thì chế tạo được tinh bột?. II. Khái niệm về quang hợp: - Quang hợp lá quá trình lá cây nhờ có diệp lục, sử dụng nước, năng lượng ánh.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Ngoài tinh bột thì cây còn cho sản phẩm nào nữa? HS: Trả lời ? Hãy rút ra khái niệm và viết sơ đồ? Vì sao xung quanh trường hay cơ quan trồng nhiều cây xanh? -HS: Trả lời - GV nhận xét chốt lại đáp án đúng.. sáng mặt trời, khí CO2 tạo rinh bột và nhả khí O2.. V. Cũng cố, dặn dò: - Phát biểu KN quang hợp? - Đọc mục em có biết, đọc trước bài 22.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> ---------------Tuần :13 Tiết :25. Ngày soạn: 22/11/09 Ngày giảng: 26/11/09. Bài 22: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN BÊN NGOÀI ĐẾN QUANG HỢP I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến quang hợp - Vận dụng, giải thích một số hiện tượng thực tế. - Ý nghĩa quan trọng của quang hợp 2. Kĩ năng: Khai thác thông tin 3. Thái độ: Bảo vệ cây xanh II. Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giãi. III. Đồ dùng dạy học: - Soạn bài, tìm kiến thức mở rộng IV. Hoạt động dạy học: 1. Ổn địnhlớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày khái niệm và viết sơ đồ quang hợp? 3.Bài mới: * Giới thiệu: QH diễn ra trong môi trường có có điều kiện khác nhau, có những điều kiện nào ảnh hưởng đến quang hợp. Hoạt động : GV & HS Nội dung Hoạt độngI. Các điều kiện bên ngoài ảnh I. Những điều kiện nào ảnh hưởng đến hưởng quang hợp - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin thảo luận - Ánh sáng, nhiệt độ, hàm lượng khí HS: Thảo luận - trả lời cacbônic, nước. - GV: Chốt lại - bổ sung hoàn thiện các đáp án. ? Cây chuối trồng gần lò gạch, bếp phát triển như thế nào? Hoạt động II. Tìm hiểu ý nghĩa cây xanh II. Ý nghĩa của cây xanh: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ QH để trình bày ý nghĩa quang hợp. - Chế tạo ra tinh bột và khí Oxi. Là nguyên liệu cần - HS: Độc lập trả lời cho sự sống của hầu hết các sinh vật ? Không có cây xanh thì sự sống sẽ như trên trái đất, cả con người. thế nào? ? Vì sao nói" Cây xanh là lá phổi xanh của trái đất"? ? Bản thân em phải làm gì để bảo vệ cây xanh? V. Cũng cố dặn dò: - Điều kiện nào ảnh hưỡng đến quang hợp? Yï nghĩa?.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Học bài cũ, soạn bài 25 Tuần :13 Tiết :26. Ngày soạn: 07/11/10 Ngày giảng: 11/11/10. Bài 23: CÂY CÓ HÔ HẤP KHÔNG I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Phân tích TN và tham gia thiết kế thí nghiệm - Nắm được khái niệm hô hấp và viết sơ đồ - Giải thích được các hiện tượng thực tế 2. Kĩ năng: -Làm thí nghiệm - Tập thiết kế thí nghiệm 3. Thái độ: - Say mê, nghiên cứu tìm tòi II. Đồ dùng dạy học: - Thiết kế 2 thí nghiệm III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ ?Các điều kiện ảnh hưởng đến quang hợp? ? Ý nghĩa của cây xanh. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cây thực hiện quang hợp khi có ánh sáng mặt trời? Vậy cây có hô hấp không?để hiểu được điều đó chúng ta hãy quan sát học sinh lớp 6B đã thực hiện thí nghiệm dưới đây. Hoạt động của GV & HS Nội dung * Hoạt động I. Các thí nghiệm chứng minh I. Các thí nghiệm: hiện tượng hô hấp * Thí nghiệm 1: của nhóm Lan & Hải - GV: Yêu cầu nghiên cứu thông tin SGK - Khi không có ánh sáng cây thải ra khí quan sát thí nghiệm. Cácbônic ? Hãy trình bày TN? - Thảo luận SGK - HS: Thảo luận nhóm - GV: Chốt lại - ghi bảng - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các dụng cụ thí nghiệm sau đó: 1. Thiết kế TN? 2. Rút ra KN? ?An & Dũng làm TN nhằm mục đích gì. - HS: Thảo luận nhóm - GV chốt lại kiến thức. * Thí nghiệm 2: Của nhóm An &Dũng - Cây hô hấp lấy khí Oxi và thải khí Cacbônic.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> *Hoạt động II. Tìm hiểu hiện tượng hô hấp II. Hô hấp ở cây: ở cây: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin ? Khái niệm hô hấp? Sơ đồ? - Là cây lấy Ôxi để phân giải các chất hửu ? Cây hô hấp vào thời gian nào ? Ở bộ phận cơ, sản ra năng lượng cần cho các hoạt động, nào? đồng thời sản ra khí Cácbônic và hơi nước. ? Cần có biện pháp nào trong trồng trọt để cây - Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất cả các cơ hô hấp thuạn lợi? quan đều tham gia hô hấp. ? Hô hấp có ý nghĩa gì với đời sống của cây. - HS: Thảo luận nhóm trả lời ?Vì sao ban đêm không nên để hoa trong phòng ngủ hoặc không nên lạc vào rừng cây? IV. Kiểm tra đánh giá: - Phát biểu khái niệm hô hấp? V. Dặn dò: - Soạn bài 24 - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk.. ---------------Tuần :14. Ngày soạn: 28/11/09.
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Tiết : 27. Ngày giảng: 03/12/09. Bài 24: PHẦN LỚN NƯỚC CỦA CÂY ĐI ĐÂU? I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1.Kiến thức: - Lựa chọn đúng thí nghiệm để chứng minh - Biết được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nước - Nắm được điều kiện bên ngoài ảnh hưởng 2. Kĩ năng: - Làm TN và phân tích thí nghiệm 3. Thái độ: - Giải thích một số biện pháp trong trồng trọt II. Đồ dùng dạy học: - Các thí nghiệm III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu khái niệm hô hấp? ? Viết sơ đồ hô hấp? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cây cần nước để quang hợp, những phần cây lấy vào là rất lớn. Vậy nước vào cây đi đâu? Hoạt động của GV & HS Nội dung * Hoạt động I. Thí nghiệm xác định phần I. Thí nghiệm: lớn nước vào cây đi đâu? - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK để nắm các vấn đề đã dự đoán: ? Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã CM được nội dung nào? Hãy giải thích? - Phần lớn nước do rễ hút vào cây đa được - HS: Thảo luận nhóm - Trả lời thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nước qua lỗ ? Tại sao phải dùng 1 cây có lá, 1 cây khí ở lá. không có lá? Rút ra kết luận? - GV:Treo H24.3 cho biết con đường mà hơi nước thoát ra ngoài? - GV chốt lại kiến thức đúng. *Hoạt động II. Tìm hiểu ý nghĩa II. Ý nghĩa: - GV: Hãy cho biết ý nghĩa thoát hơi nước? -Giúp lá khỏi bị đốt nóng dưới ánh sáng - HS: Nghiên cứu SGK trả lời mặt trời và tạo sức hút giúp cây vận chuyển nước và - GV chốt lại và ghi nhớ cho hs. muối khoáng từ rễ lên lá. *Hoạt động III. Những điều kiện ảnh hưởng:. III. CÁc điều kiện ảnh hưởng:.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> ? Theo em khí hậu như thế nào thì thoát - Các điều kiện bên ngoài như: Ánh sáng, hơi nước mạnh mẽ? nhiệt độ, độ ẩm ảnh hưởng đến sự thoát hơi nước. ? Khi trời nắng nóng ta cần phải làm gì cho cây? Vì sao? ? Khi trồng cây vào trời nắng ta phải tỉa bớt lá để làm gì? - HS trình bày lớp nhận xét bổ sung. - GV Nhận xét chốt kiến thức. IV. Kiểm tra đánh giá: - Phần lớn nước vào cây đi đâu ? - Nêu ý nghĩa sự thoát hơi nước ? V. Dặn dò: - Tiết sau đưa mẫu vật: Xương rồng, mướp, dong ta, mây, bèo đất, nắp ấm. - Đọc mục “em có biết.” - Học và trả lời các câu hỏi sgk. - Kẻ bảng tr85/sgk vào vở bài tập.. ---------------Tuần :15 Tiết : 28. Ngày soạn: 06/12/09 Ngày giảng: 08/12/09. BÀI 25: THỰC HÀNH QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA LÁ.
<span class='text_page_counter'>(47)</span> I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng của một số loại lá biến dạng - Ý nghĩa của sự biến dạng lá 2. Kĩ năng: Phân biệt các mẫu vật 3. Thái độ: Yêu thích sưu tầm các mẫu lá cây II. Đồ dùng dạy học: - H25.2 đến 25.6. - Mẫu vật :củ dong ta,củ hành,cây xương rồng. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: ?TRình bày ý nghĩa sự thoát hơi nước và những điều kiện ảnh hưởng? 3.Bài mới: * Giới thiệu: Lá có hình dạng như thế nào? Ngoài ra lá cũng có những hình dạng khác để thực hiện các chức năng khác? Hoạt động của GV & HS Nội dung ghi bảng Hoạt động I. Có những loại lá biến dạng nào? I. Có những loại lá biến dạng nào: -GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm : - Quan sát các hình 25.1-> 225.7 (sgk) trả lời câu hỏi mục sgk. - GV quan sát và hướng dẫn những nhóm yếu. ? Nêu đặc điểm của lá biến dạng? Chức năng? HS: Đại diện trình bày theo nhóm. GV: Chốt lại - nhận xét. ? Hãy kể thêm một số ví dụ khác? Hoạt động II: Tìm hiểu ý nghĩa: II. Ý nghĩa lá biến dạng: - GV:Cho HS hoàn thành bảng SGK độc lập - Lá biến đổi hình thái để phù hợp với HS: Hoàn thành - Trình bày chức năng mà nó đảm nhiệm. ? Hãy rút ra ý nghĩa lá biến dạng? *Gợi ý bằng câu hỏi: ? Có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của các lá biến dạng so với lá bình thường. ? Những đặc điểm biến dạng đó có tác dụng gì đối với cây. - Gv nhận xết và chốt lại kiến thức. Mẫu vật Xương rồng Lá đậu hà lan Lá mây. Đặc điểm hình thái Lá Gai Lá Tua cuốn Lá Tua móc. Chức năng của lá biến dạng Giảm sự thoát hơi nước Giúp leo lên Giúp leo lên. Tên lá Biến thành gai Tua cuốn Tay móc.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> Củ dong ta Củ hành Bèo đất. Lá vảy mỏng nhiều lớp Che chỡ chồi Bẹ lá phình to Chứa chất dự trữ Nhiều lông tiết chất dính Bắt và tiêu hoá sâu bọ. Lá vảy Lá dự trữ Lá bắt mồi. IV. Kiểm tra đánh giá: - Nêu hình thái và chức năng một số lá biến dạng? - Cho 1 vài ví dụ cụ thể? V. Dặn dò: - Học và trả lời câu hỏi sgk. - Chuẩn bị mẩu vật theo nhóm :Đoạn rau má,củ khoai lang có mầm,củ gừng,nghệ có mầm,lá cây thuốc bỏng.. ---------------Tuần :15 Tiết : 29. Ngày soạn: 06/12/09 Ngày giảng: 10/12/09. BÀI TẬP I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(49)</span> -Hệ thống hóa các kiến thức đã học, vận dụng giải bài tập 2. Kĩ năng: Rènluyện kỷ năng giải bài tập 3. Thái độ: Tích cực tự giác học tập II. Phương pháp: Giải bài tập III.Đồ dùng dạy học: - Các bài tập từ chương 1 đến chương 4 ở sách bài tập sinh 6 VI.Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: *BÀI TẬP 2-CHƯƠNG I - Đáp án: 1.Tế bào 2.Vách tế bào 3.Không bào 4.Lục lạp *BÀI TẬP 2-CHƯƠNG II - Đáp án: 1.c 2.c 3.d 4.b *BÀI TẬP 5-CHƯƠNG II - Đáp án: 1.Vỏ 2.Biểu bì 3.Bó mạch 4.Mạch rây *BÀI TẬP I-CHƯƠNG III - Đáp án: 1. Mô phân sinh 2.Tầng sinh vỏ 3.Tầng sinh trụ 4.Mạch rây 5.Mạch gỗ *BÀI TẬP 4-CHƯƠNG IV - Đáp án: 1.d 2.c 3.c 4.d *BÀI TẬP 9-CHƯƠNG IV - Đáp án: 1.Lá 2.Hoa 3.Quả 4.Rễ IV. Kiểm tra đánh giá: -Giáo viên yc hs giải thích câu: “Dừa không đụng lá cá không đụng vi” V. Dặn dò : -Hoàn thành các bài tập còn lại. ---------------Tuần :15 Tiết : 30. Ngày soạn:07/12/09 Ngày giảng: 12/12/09. CHƯƠNG VI: SINH SẢN SINH DƯỠNG BÀI 26:SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Nắm được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Tìm được ví dụ về sinh sản, sinh dưỡng tự nhiên. 2. Kĩ năng: - Phân tích mẫu vật 3. Thái độ: - Các biện pháp tiêu diệt cỏ dại hại cây trồng và giải thích các biện pháp đó. II. Đồ dùng dạy học: - H26.1 H26.4, mẫu vật. - HS kẻ sẳn bảng tr88/sgk,mẫu vật : rau má, gừng,khoai lang, dong ta.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kễ tên một số lá biến dạng . ? Ý nghĩa biến dạng của lá. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Ở một số cây có hoa rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây con có thể tạo thành cây mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu sự hình thành cây mới I. Sự hình thành cây mới: - GV: Yêu cầu HS dựa vào mẫu vật hoàn thành bảng. ( Bảng kiến thức ) - HS: Thảo luận -> hoàn thành bảng - GV: Chốt đáp án đúng ? Vì sao cây cỏ gấu diệt rất khó? Lấy thêm 1 vài ví dụ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên?( Vì : cỏ gấu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ ) Hoạt động II. Tìm hiểu hiện tượng sinh sản II. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: sinh dưỡng tự nhiên của cây? KN : - Hiện tượng hình thành cá thể GV: Yêu cầu HS thực hiện ở SGK mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng gọi HS: Độc lập hoàn thành là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. ? Tại sao không trồng khoai lang bằng rễ củ, mà phải bằng ngọn?( Vì từ 1 cành khoai lang có thể hình thành cây mới nhanh hơn củ ) * Đáp án: Tên cây - Rau má - Gừng - Khoai lang. Bảng kiến thức. Mọc từ phần nào - Thân bò - Thân rễ - Rễ củ. Sự tạo thành cây mới Thuộc cơ quan Trong điều kiện - Sinh dưỡng - Đất ẩm - Sinh dưỡng - Đất ẩm - Sinh dưỡng - Đất ẩm.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Lá thuốc bỏng. - Lá. - Sinh dưỡng. - Đất ẩm. IV. Kiểm tra đánh giá: - Kễ tên 3 loại cỏ dại sinh sản bằng thân rễ? Muốn diệt cỏ dại cần làm thế nào? V. Dặn dò: - Đọc mục “em có biết”? Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo. - Ôn lại kiến thức “ Vận chuyển các chất trong thân”. ---------------Tuần :16 Tiết :31. Ngày soạn: 12/12/09 Ngày giảng 15/12/09. BÀI 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh phải: 1. Kiến thức: - Nắm được thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây, nhân giống vô tính trong ống nghiệm..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Biết được những ưu việc của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng thực hành,quan sát, nhận biết. 3. Thái độ: - Vận dụng vào trồng trọt trong đời sống II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật: Cây sắn, cây khoai lang, mẫu ghép, chiết. - HS chuẩn bị cành rau muốn cắm trong bát đất. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra 15’ Câu 1: Thế nào là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên? Cho ví dụ? Câu 2: Vì sao cây cỏ gấu diệt rất khó? *Đáp án: Câu 1: - Hiện tượng hình thành cá thể mới từ một phần của cơ quan sinh dưỡng gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. - Ví dụ : Cây rau má, cây nghệ,lá thuốc bỏng… Câu 2: - Vì : cỏ gấu sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cành sắn cắm xuống đất ẩm hình thành cây mới đó có phải là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên không? Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên là gì ?bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu giâm cành, chiết cành, 1.Giâm cành: ghép cây. - Cắt một đoạn thân, cành có đủ mắt, - GV:Yêu cầu HS nghiên cứu H 27.1 thảo luận chồi cắm xuống đất ẩm cho cành đó bén trả lời rễ, phát triển thành cây mới. - HS: Thảo luận- Trả lời- nhận xét - GV: Chốt lại 2. Chiết cành: - GV: Thảo luận nhóm - quan sát H27.2 trả lời - Làm cho cành ra rễ ngay trên cây mẹ, các câu hỏi sau đó cắt đem trồng thành cây mới. - HS: Thảo luận nhóm trả lời - GV: Chốt lại kiến thức. 3. Ghép cây: - GV: Treo H27.2 - trình bày các bước ghép - Dùng mắt chồi của một cây gắn vào cây? cây khác cho tiếp tục phát triển. - HS: Trình bày các bước dựa vào SGK ? Thường ghép cây để làm gì?( Nhân thành nhiều giống cây mới ) Hoạt động II. Tìm hiểu nhân giống vô tính trong ống nghiệm: ? Nhân giống vô tính là gì? Nêu ưu và nhược của nhân giống vô tính?( ưu : Nhân giống nhanh; Nhược : Kĩ thuật cao nên không ứng. 4. Nhân giống vô tính: - Là phương pháp tạo nhiều cây mới từ một mô.
<span class='text_page_counter'>(53)</span> dụng rộng rãi ) - HS: Nghiên cứu thông tin - trình bày - GV: Chốt lại kiến thức VD1 : 1 mầm khoai tây 8tháng = phương pháp nhân giống vô tính trong ống nghiệm thu được 2000 triệu mầm trồng ở 40 ha VD2 : Nhân giống cây phong Lan cho hàng trăm cây mới. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Thế nào là sinh sản sinh dưỡng do người? ? Nêu điểm giống nhau giữa giâm, ghép, chiết, nhân giống vô tính? V. Dặn dò: - Trả lời câu hỏi SGK - Đọc bài thực hành. - Một HS mang một hoa thật cho bài mới. ---------------Tuần :16 Tiết :32. Ngày soạn: 12/12/09 Ngày giảng 17/12/09. CHƯƠNG VI: HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA HOA I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phân biệt được các bộ phận chính của hoa, các đặc điểm cấu tạo và chức năng từng bộ phận. - Giải thích được vì sao nhi và nhuỵ là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát - phân tích,tách bộ phận của thực vật. 3. Thái độ: Bảo vệ các loài hoa II.Đồ dùng dạy học: - Hoa, mô hình, tranh vẽ H28.2 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. kiểm tra bài cũ. ? Trình bày các phương pháp sinh sản sinh dưỡng do người? Phương pháp nào nhanh tiết kiệm?.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> 3. Bài mới. * Giới thiệu: Hoa thuộc cơ quan sinh sản vậy có cấu tạo như thế nào để đảm bảo chức năng tốt. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu các bộ phận của hoa: I. Các bộ phận của hoa: - GV: Treo tranh H28.1 giới thiệu các bộ phận của hoa. Sau đó GV yêu cầu HS gấp sách. ? Trình bày các bộ phận của hoa? - HS: Thảo luận trình bày - GV: Nhận xét đặc điểm cánh hoa, lá đài ( Số lượng , màu sắc, mùi thơm ). - Các bộ phận của hoa gồm: Bao hoa ,nhị, nhuỵ. ? Màu sắc, mùi thơm có ý nghĩa gì? Đài hoa - GV: Yêu cầu HS nhìn vào mẫu vật cho - Bao hoa biết: Tràng hoa ? Cấu tạo ngoài của nhị và nhụy? Chỉ nhị ? Cắt ngang bầu nhuỵ và bao phấn để - Nhị nghiên cứu cấu tạo bên trong? Bao phấn chứa hạt - HS: Nghiên cứu mẫu vật kết luận với hình Đầu vẽ độc lập thu nhận kiến thức. - Nhụy Vòi Bầu - GV chốt kiến thức Noãn trong bầu nhuỵ. Hoạt động II. Tìm hiểu chức năng các bộ II. Chức năng các bộ phận của hoa: phận của hoa: - Đài, tràng: Bảo vệ - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời - Nhị: Chứa tế bào sinh dục đực Sinh sản 2 - Nhụy: Chứa tế bào sinh dục cái duy trì câu hỏi SGK nòi giống - HS: Trả lời câu hỏi ? Bộ phận nào có vai trò quan trọng nhất? ( Nhị và nhuỵ vì đó là bộ phận sinh sản của Hoa) - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Nêu cấu tạo và chức năng các bộ phận của hoa? Bộ phận nào quan trọng nhất? V. Dặn dò: -Tiết sau đưa mẫu vật: Hoa mướp, bưởi, dâm bụt, hồng. - Làm câu hỏi SGK, học bài..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> ---------------Tuần : 17 Tiết : 33. Ngày soạn: 19/12/09 Ngày giảng: 22/12/09. BÀI 29:CÁC LOẠI HOA I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Phân biệt được 2 loại hoa đơn tính và lưỡng tính - Biết được 2 cách sắp xếp hoa trên cây và ý nghĩa 2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh 3. Thái độ: Yêu thích các loài hoa II. Đồ dùng dạy hoc: - H29.1, H29.2 (sgk/96) III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày cấu tạo và chức năng các bộ phận hoa? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Dựa vào cách sinh sản và cách sắp xếp hoa trên cây, hoa chia làm mấy loại? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Phân chia dựa vào bộ phận I. Phân chia căn cứ vào bộ phận sinh sản sinh sản: là chủ yếu: - GV: Treo H29.1 Kết hợp với một số mẫu Lưỡng tính: Có cả nhụy và.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> vật mà HS đưa đi yêu cầu hoàn thành T97, - Có 2 loại Nhị sau đó thảo luận hoàn thành bài tập ở SGK Đơn tínhchỉ có: or - HS: Hoàn thành BT Nhụy ? Có mấy loại hoa? Cho ví dụ? ( Có 2 loại hoa : Hoa đơn tính : mướp, bầu, bí liễu ,dưa chuột ; Hoa lưỡng tính : Cải, bưởi, khoai tây, táo tây...) - HS: Độc lập trả lời. Gv chốt kiến thức . Hoạt động II. Phân chia dựa vào cách sắp II. Phân chia dựa vào cách sắp xếp: xếp: - GV: Treo H29.2 ? Có mấy cách sắp xếp hoa trên cây ? ( 2 cách ) - HS: Độc lập trả lời ? Hoa mọc thành cụm có ý nghĩa gì? - Hoa mọc đơn độc ( (Giúp cho quá trình thụ phấn nhanh hơn ) - Hoa mọc thành cụm - GV: Mở rộng hoa cau, hoa súp lơ IV. Cũng cố: ? Dựa vào bộ phận sinh sản chia mấy loại hoa? V. Dặn dò: Ôn lại các bài đã học ---------------Tuần : 17 Tiết : 33. Ngày soạn: 19/12/09 Ngày giảng: 24/12/09. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập này HS phải: 1. Kiến thức : - Biết hệ thống lại kiến thức học kì I 2. Rèn kĩ năng: - Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức cho học sinh 3. Giáo dục : Yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II. Đồ dùng dạy học:: - Ôn lại các bài đã học III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (kiểm tra trong lúc ôn tập) 3. Bài mới: *Hoạt động I.- Nắm các kiến thức trọng tâm - GV: Chốt lại kiến thức các chương Chương I. Cấu tạo tế bào thực vật? Mô? Sự phân bào? Chương II. Các loại rễ, cấu tạo, chức năng? Chương III. Thân có mấy loại, cấu tạo. chức năng?.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> Chương IV. Cấu tạo lá, phiến lá phù hợp với chức năng thu nhận ánh sáng, khái niệm quang hợp, hô hấp, sự thoát hơi nước? Chương V. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên, sinh dưỡng do người? Hoạt động II. - Học sinh làm các dạng bài tập trắc nghiệm Dạng 1: Trắc nghiệm: Câu 1: Mạch gỗ có chức năng a. Vận chuyển chất hữu cơ b. Nước và muối khoáng c. Vận chuyển tinh bột d. Cả a và c Câu 2: điền vào chỗ trống Từ................ cùng với muối khoáng hoà tan, lá cây cñn chế tạo nhiều loại .............. nhưng khi chế tạo những chất này lá cây không cần ánh sáng như khi chế tạo tinh bột. Dạng 2: Tự luận: Câu 1: Viết sơ đồ quang hợp? Hô hấp ? So sánh? Câu 2: Thế nào là rễ cọc? Rễ chùm? Cho ví dụ? IV. Cũng cố: V. Dặn dò: Học kĩ bài để kiểm tra học kì ---------------Tuần : 18 Tiết :35 Ngày thực hiện: 28/12/09. KIỂM TRA HỌC KỲ I I. Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra này: - Đánh giá khả năng lĩnh hội của học sinh - Điều chỉnh khả năng tiếp nhận của HS bằng cách thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp - Rèn kĩ năng làm bài độc lập II. Phương pháp: Tự luận III. Chuẩn bị: Ra đề kiểm tra có kèm theo đáp án * Đề và đáp án của trường : IV. Kiểm tra đánh giá : Thu bài, kiểm tra số lượng bài V. Dặn dị: Nghiên cứu bài mới. Tuần : 18 Tiết : 36. Ngày soạn : 28/12/09 Ngày giảng : 31/12/09. THỤ PHẤN ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Phát biểu khái niệm thụ phấn - Kể được những đặc điểm chính của hoa tự thụ phấn - Phân biệt được hoa tự thụ phấn, hoa giao phấn.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Đặc điểm của hoa thích nghi với lối thụ phấn nhờ sâu bọ 2. Kĩ năng: So sánh- nhận biết 3. Thái độ: Yêu các loài hoa II. Đồ dùng dạy học: - GV: H 30.1, H 30.2 - HS: Soạn bài, chuẩn bị hoa bí, bìm bìm, hoa bưởi, hoa cải. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới: * Giới thiệu: Quá trình sinh sản của cây được bắt đầu bằng sự thụ phấn? Vậy sự thụ phấn là gì?( Gv cho HS nắm khái niệm thụ phấn ) Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I: T/h Hoa tự thụ phấn và giao I. Hoa tự thụ phấn, giao phấn: phấn 1. Hoa tự thụ phấn: Là hoa có hạt phấn rơi - GV: Cho học sinh độc lập tìm hiểu khái vào đầu nhuỵ của chính hoa đó. niệm thụ phấn. - Đặc điểm: Hoa lưỡng tính, nhị và nhụy - GV: Treo H30.1 chín đồng thời. ? Qua quan sát em thấy hiện tượng gì? - HS: Trả lời - thực hiện độc lập SGK ? Hãy kể một số ví dụ hoa tự thụ phấn ? ( chanh, bưởi, cải...) ? Thế nào là giao phấn? So sánh điểm khác giữa giao phấn và tự thụ phấn? ? Muốn giao phấn phải nhờ yếu tố nào?( Sâu bọ , gió, con người , nước...). 2. Hoa giao phấn:Hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác. - Đặc điểm: Đơn tính, lưỡng tính ( Nhị và nhụy không chín đồng thời cùng một lúc). Hoạt động II. T/H Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - GV: Đặt mẫu vật: Hoa bí, bìm bìm... ? Kễ những đặc điểm của hoa để thu hút nhờ sâu bọ? ( Màu sắc, tràng, nhị, nhuỵ ) v à phân tích ?. II. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ: - Màu sặc sỡ, mùi thơm - Tràng: Lớn, dạng ống, đáy có đĩa mật - Hạt phấn to, dính - Đầu nhụy có chất dính. VD: Màu sắc sặc sỡ để thu hút sâu bọ ;hạt phấn to có gai để dính vào cơ thể côn trùng; đầu nhuỵ có chất dính để dính hạt phấn. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Thế nào là thụ phấn?.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? V. Dặn dò: Đọc bài thụ phấn T2, học bài cũ ---------------Tuần : 20 Tiết : 37. Ngày soạn: 09/01/2010 Ngày giảng: 12/01/2010. BÀI 30: THỤ PHẤN ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Giải thích được đặc điểm của cây thụ phấn nhờ gió là thích nghi - Phân biệt đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió và sâu bọ 2. Kĩ năng: Phân tích tranh 3. Thái độ: Vận dụng hiểu biết vào sản xuất ở địa phương II. Đồ dùng dạy học: - Hình: 30.3 H 30.5 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Để giải thích với lối thụ phấn nhờ gió hoa có đặc điểm gì? Con người giúp được gì cho cây thụ phấn? Hoạt động của GV&HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu đặc điểm của hoa thụ I. Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió phấn Đặc điểm Tác dụng nhờ gió: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và q -Hoa tập trung ở ngọn - Gió chuyển hạt /sát -Đầu nhụy dài, nhiều phấn đi. H 30.3, H 30.4 gợi ý cho học sinh để thực lông - Dính nhiều hạt phấn hiện ở SGK -Bao hoa tiêu giảm - Giảm cản trở hạt ? Nhận xét về vị trí của hoa ngô đực và cái. phấn rơi vào ? Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn - Chỉ nhị dài, bao - Dễ tung hạt phấn nhờ gió. phấn treo lũng lẵng - HS: Thực hiện ở SGK và trả lời câu hỏi - GV: Chốt lại - bổ sung Hoạt động II. Tìm hiểu ứng dụng kiến thức về thụ phấn - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ? Những ứng dụng về sự thụ phấn của con. II. Ứng dụng kiến thức về thụ phấn - Con người chủ động giao phấn để : + Tăng sản lượng quả và hạt + Tạo ra những giống lai mới.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> người. ? Khi nào hoa cần thụ phấn bổ sung?(số lượng hoa nhiều mà ko có tác nhân thụ phấn khác ) ? Cần làm gì tạo điều kiện cho cây thụ phấn?( trồng cây nơi có các yếu tố hỗ trợ cho cây thụ phấn như gió, sâu bọ...) ? Con người chủ động cho hoa thụ phấn nhằm mục đích gì? HS: độc lập trả lời ? Tại sao trong ruộng ngô trắng trồng cạnh ngô vàng lại có ngô vàng?( Lai tạo giống ) - HS: Giải thích - GV chốt lại ứng dụng con người chủ động thụ phấn -> Tăng năng suất. IV. Kiểm tra đánh giá: ? So sánh hoa tự thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ? * Đáp án: Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Bao hoa Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp thường có màu sắc rực rỡ Nhị hoa Có hạt phấn t, dính và co gai Nhuỵ hoa. Đầu nhuỵ thường có chất dính. Đặc điểm khác. Có hương thơm mật ngọt. Hoa thụ phấn nhờ gió Đơn giản hoặc tiêu biến,không có màu sắc rực rỡ Chỉ nhị dài, bao phấn treo lũng lẳng,hạt phấn nhiều nhỏ nhẹ Đầu nhuỵ dài, bề mặt tiếp xúc lớn,có Lông quét Hoa thường mọc ở ngọn cây & đầu cành.. V. Dặn dò: - Học bài cũ, nghiên cứu bài 31, tiết sau đưa quả ổi non ---------------Tuần :21 Tiết : 38. Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: 18/01/2011. BÀI 31:THỤ TINH KẾT HẠT TẠO QUẢ I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phân biệt được thụ phấn và thụ tinh, tìm được mối quan hệ thụ phấn, thụ tinh - Nhận biết dược dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính - Xác định được sự biến đổi của hoa 2. Kĩ năng: Phân tích hình.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> 3. Thái độ: Bảo vệ sự phát triển của cây II. Đồ dùng dạy học : - H 31.1, quả cà chua non, mướp non III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió 3. Bài mới: * Giới thiệu: Tiếp theo thụ phấn để có quả và hạt đến qúa trình thụ tinh. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu hiện tượng nảy mầm I. Hiện tượng nảy mầm của hạt: của hạt ( SGK/103) - GV: Treo tranh H 31.1 và yêu cầu HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu SGK ? Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn? - HS: Mô tả theo SGK. - GV: Chốt lại gọi 1, 2 em Hoạt động II. Tìm hiểu khái niệm thụ tinh: - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát Hình 31.1 cho biết: ? Khi ống phấn đến noãn có hiện tượng gì xảy ra? Gọi là gì?( TBSD đ ực + TBSD cái ; gọi là thụ tinh ) ? Thế nào gọi là sinh sản hữu tính?( Có hiện tượng thụ tinh . ? So sánh sinh sản hữu tính và sinh dưỡng ( SSSD không có hiện tượng thụ tinh ) - HS: Thảo luận nhóm trả lời. II. Thụ tinh: - Là sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử.. ?. - GV: Mở rộng về thụ tinh kép ? Vậy thụ tinh xảy ra ở phần nào?( Noãn trong bầu nhụy ) Hoạt động III. Tìm hiểu sự kết hạt, tạo quả: - GV: Yêu cầu nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi ở phần - HS: Độc lập trả lời - GV: Bổ sung ? Tại sao cây có nhiều hạt, cây có một hạt?( Số lượng hạt tùy thuộc vào số l ượng hạt đã được thụ t inh.). III. Kết hạt và tạo quả: + Hợp tử Phôi + Noãn Hạt chứa phôi + Bầu Qủa chứa hạt + Các bộ phận khác héo rụng.
<span class='text_page_counter'>(62)</span> Người ta thường chọn các cây không có hạt IV. Kiểm tra đánh giá: ? Thế nào là sự thụ tinh? Quả và hạt được hình thành như thế nào? V. Dặn dò: - Học bài cũ .Tiết sau đưa: Chanh, táo, cà chua, bằng lăng, phượng, dao ---------------Tuần : 21 Tiết : 39. Ngày soạn : 14/01/2011 Ngày giảng : 20/01/2011. CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT BÀI 32: CÁC LOẠI QUẢ I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Biết được cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau: Quả khô, quả thịt 2. Kĩ năng: Quan sát, phân tích 3. Thái độ: Biết cách bảo quản, chế biến tận dụng quả II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh các loại quả - HS : Mẫu vật III. Hoạt động dạy hoc: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thụ tinh là gì? Trình bày quá trình tạo thành quả và hạt? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cho HS so sánh: Quả táo với quả cà chua? HS sẽ có nhiều ý kiến? Quả táo với quả lạc. Vậy dựa vào đâu để so sánh theo khoa học? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tập phân chia các loại quả I. Căn cứ vào đặc điểm nào để phân - GV: Cho HS sắp xếp tất cả các mẫu vật đã chia các loại quả: mang đi - Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả có thể chia ? Em có thể phân chia thành mấy nhóm? các quả thành hai nhóm chính là quả khô và quả ( Màu sắc, số hạt, hình dạng) thịt. - HS: Hoạt động theo nhóm - GV: Không nhận xét kết quả Hoạt động II. Tìm hiểu các loại quả chính - GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và cho biết: ? Dựa vào đâu để người ta phân chia các nhóm quả? ? Hãy xếp những quả mang đi thành 2 nhóm?. II. Các loại quả chín: (Bảng kiến thức chốt ).
<span class='text_page_counter'>(63)</span> ? Mô tả đặc điểm của mổi nhóm? ? Bồ kết và đậu xanh có điểm gì khác khi chín? ( Bồ kết không nẻ còn đậu xanh nẻ ) - GV: Cắt ngang quả táo và quả chanh ? Ở quả nào cắt dễ dàng? Vì sao?( Quả chanh v ì nó không có hạch cứng) - HS: Thảo luận nhóm trả lời ? Vì sao phải thu hoạch đậu trước khi chín?( Nếu không thu hoạch nó sẽ nẻ làm hạt vung vãi , năng suất thấp ) ?Lưu ý gì khi bảo quản các loại quả thịt?( Đủ độ ẩm và nhiệt độ thích hợp ) Bảng kiến thức: Loại quả Đặc điểm Ví dụ Phân nhóm Đặc điểm. Quả khô Chín: Vỏ khô cứng, mỏng Bồ kết, lúa, lạc... Khô nẻ Không nẻ Chín vỏ tự nứt Không tự nứt. Quả thịt Mềm vỏ dày, chứa đầy thịt Cà chua, chanh Quả mọng Quả hạch Mềm, thịt dày Hạt có hạch cứng mọng nước bao bọc. IV. Kiểm tra đánh giá : ? Nêu điểm phân biệt quả mọng với quả hạch? ? Nêu điểm phân biệt quả khô nẻ và quả khô không nẻ? V. Dặn dò: - Ngâm hạt lạc, ngô mổi nhóm 4 hạt - Nghiên cứu bài 33 ---------------Tuần : 22 Tiết : 40. Ngày soạn :22/01/2011 Ngày giảng : 25/01/2011. BÀI 33: HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: . Kiến thức: - Kể tên các bộ phận của hạt - Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân biệt, thực hành 3. Thái độ: Giải thích được cách chọn và bảo quản tốt hạt giống II. Đồ dung dạy học: - H 33.2, kinh lúp, hạt đậu, ngô ngâm III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp:.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: ? Căn cứ vào vỏ quả chia quả thành mấy nhóm? Cho ví dụ? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Cây xanh có hoa đều do hạt phát triển thành, vậy hạt cấu tạo như thế nào? Các loại hạt có giống nhau không? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt độngI: Tìm hiểu các bộ phận của hạt I. Các bộ phận của hạt: ? Qua bài" Thụ tinh .." hãy nhớ lại: Hạt gồm: phần tạo hạt có mấy phần? - Vỏ - Yêu cầu nghiên cứu kết hợp với tranh Lá mầm H -> 33.2, 33.2 hoàn thành bảng trang 105 - Phôi Chồi mầm - HS: Làm thực hành để hoàn thành bảng Thân mầm - GV: Tổng kết Rễ mầm ? Hạt dùng làm giống phải hạt như - Chất dinh dưỡng dự trữ ( lá mầm- phôi thế nào?(Mẩy, còn phôi, không sâu mọt nhủ ) sứt sẹo… ) Hoạt động II. Phân biệt hạt một lá mầm và II. Phân biệt hạt một lá mầm và hai lá mầm hạt hai lá mầm: - Hạt hai lá mầm và một lá mầm phân biệt nhau ở - GV: Cho HS thực hiện số lá mầm của phôi - GV: Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm - Cây hai lá mầm phôi hạt có 2 lá mầm ở điểm nào ? - Cây 1 lá mầm phôi hạt có một lá mầm ( Hạt một lá mầm chất d d nằm ở phôi nhũ; Hạt hai lá mầm chât d d nằm ở 2 lá mầm . ) Cây hai lá mầm khác cây một lá mầm ở điểm nào ? HS : Độc lập trả lời GV : Tổng kết IV. Kiểm tra đánh giá: * Điển từ thích hợp vào ô trống: 1. Hạt gồm vỏ phôi và chất....dự trữ 2. Phôi gồm : Lá mầm ...Chồi mầm 3. Chất dinh dưỡng....của hạt chứa trong lá mầm hoặc trong phôi nhủ. 4. Hạt hai lá mầm phôi của hạt có...cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm V. Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi sgk/109 - Soạn bài 34 và chuẩn bị các loại quả, hạt ---------------Tuần : 22 Tiết : 41. Ngày soạn :22/01/2011 Ngày giảng : 27/01/2011.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức - Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt - Nêu đặc điểm nào tạo điều kiện cho quả và hạt phát tán 2. Kỹ năng : - So sánh, quan sát 3. Thái độ : - Tạo điều kiện cho cây phát tán tốt II. Đồ dung dạy học: - H.34.1 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Cây hai lá mầm khác cây một lá mầm ở điểm nào ? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Thế nào là phát tán ? Có những cách mọc nào ? Hoạt động của GV & HS Hoạt độngI: Tìm hiểu cách phát tán GV : Gợi ý để HS nắm rõ KN phát tán là gì ? GV : Yêu cầu HS quan sát mẫu vật + hình vẽ để hoàn thiện bảng theo nhóm. HS : Thảo luận. GV : Chốt lại ? ? Có những cách phát tán nào.. Nội dung * Phát tán : Là hiện tượng quả và hạt được mang đi xa khỏi gốc cây mẹ. I. Cách phát tán của quả và hạt Có nhiều cách phát tán : nhờ gió, nhờ động vật , tự phát tán và nhờ con người.. Hoạt động 2: Đặc điểm thích nghi của quả và II. Đặc điểm thích nghi với các cách hạt. phát tán quả và hạt . GV : Yêu cầu HS nghiên cứu lại các nhóm quả và hạt thuộc cách phát tán giống nhau. ( Bảng kiến thức ) ? Có những đặc điểm gì. HS : Trả về độc lập dựa vào bảng đã hoàn thành ở mục 1. GV : Chốt lại. ?Vậy trong truyện của Mai An Tiêm, cách phát tán nhờ đâu ? ( Nhờ nước và con người ) ? Con người giúp gì cho thực vật trong cách phát tán ?( Con người giúp phát tán quả và hạt từ nơi này đến nơi khác ) (Bảng chốt ) Cách phát tán Nhờ gió. Vd Bồ công anh, Thừng mức. Đặc điểm Quả hạt có cánh hay túm lông.
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nhờ động vật. Thông, ổi, chuối, đào Ăn được, thơm có gai móc, vỏ cứng. Tự phát tán. Cải, đậu bắp Vỏ tự nứt hạt bung ra ngoài. IV. Kiểm tra đánh giá: - Trình bày đặc điểm của hạt và quả thích nghi vơí cách phát tán của chúng V. Dặn dò : - Học bài trả lời câu hỏi sgk/109 - Làm thí nghiệm bài 35 ----------------. Tuần : 23 Tiết : 42. Ngày soạn :12/02/2011 Ngày giảng : 15/02/2011. BÀI 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I. Mục tiêu. 1. Kiến thức - Tự làm thí nghiệm để nghiên cứu phát hiện kiến thức - Biết nguyên tắc thiết kế một thí nghiệm 2. Kỹ năng : Làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm 3. Thái độ : - Giải thích cơ sở KH của một số biện pháp gieo trồng. II. Đồ dung dạy học: - Làm TN 1 trang 42. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> ? Phát tán là gì ? Nêu đặc điểm của quả và hạt thích nghi với cách phát tán ? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Hạt giống gieo thì nảy mầm ? Vậy cần điều kiện gì ? Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động I : TN I. TN về những điều kiện cần cho hạt nảy - GV :Yêu cầu HS trình bày TN I Ghi lại mầm kết quả của các nhóm. - HS : Thảo luận theo câu hỏi ở dựa vào kết quả TN - GV : Yêu cầu HS trình bày kết quả TN ở Các cốc giải thích vì sao - HS : Trả lời : Yêu cầu trả lời : 1. Hạt ở cốc 3 nảy mầm vì có đủ điều kiện nảy mầm của hạt: độ ẩm vừa, có không khí. 2. Cốc 1,2 không nảy mầm vì : cốc 1: khô không đủ độ ẩm ; cốc 2: ngập nước không đủ không khí .. 3.Hạt nảy mầm có đủ độ ẩm và không khí . GV : Chốt kết luận ? ? Khi có các hạt trộn đem hạt chín,hạt lép gieo có được không ? a. TN 1 : Hạt này mầm cần có đủ nước - HS : Trả lời lệnh ở thí nghiệm 2- yêu cầu không khí nêu được: b. TN2 : Hạt nảy mầm cần có nhiệt độ 1.Hạt đỗ trong cốc 3 ở thí nghiệm này thích hợp không nảy mầm được vì không đủ nhiệt độ - Hạt chắc, không sâu, còn phôi 2.Cần ĐK có đủ nhiệt độ . II. Cơ sở khoa học : Hoạt động II : Tìm hiểu cơ sở KH - GV : Yêu cầu HS đọc và giải thích các cơ sở KH - HS : Giải thích- yêu cầu : 1.Tháo nước chống ngập úng để đủ không khí. 2. Làm đất tơi xốp đủ không khí. 3.Trời rét ủ để đủ nhiệt độ . Làm đất tơi xốp, chăm sóc hạt gieo, chống 4. Gieo đúng thời vụ để đủ ĐK cho hạt nảy úng hạn, rét, gieo trồng đúng thời vụ. mầm. 5.Bảo quản hạt tốt giữ cho hạt có chất lượng tốt. GV : Chốt lại các biện pháp ? Làm đất tơi xốp có biện pháp nào ?.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Chống lạnh có biện pháp nào IV. Kiểm tra đánh giá: Những điều kiện nào cho hạt nảy mầm ? Mô tả hai TN để CM sự nảy mầm của hạt. V. Dặn dò : Đọc mục em có biết, trả lời câu hỏi SGK ----------------. Tuần : 23 Tiết : 43. Ngày soạn:13/02/2011 Ngày giảng: 17/02/2011. BÀI 36:TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(tiết 1) I. Cây là một thể thống nhất I. Mục tiêu : Qua bài này HS phải 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức về cấu tạo và chức năng của các cơ quan cây có hoa - Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan thành một cơ thể toàn vẹn. - Vận dụng giải thích một số hiện tượng thực tế. 2. Kỹ năng : - Phân tích tranh,nhận biết và hệ thống hoá kiến thức. - Kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích. 3. Thái độ : bảo vệ thực vật. II. Đồ dùng dạy học : - Hình phóng to 36.1(sgk) - Ôn lại kiến thức về CQSS & CQSD của cây. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn địnhlớp..
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 2. Kiểm tra bài cũ. ? Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm. 3. Bài mới. * Giới thiệu : Cây có nhiều cơ quan đảm nhận mổi chức năng riêng. Vậy chúng hoạt động như thế nào ? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I : Tìm hiểu sự thống nhất I. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức về cấu tạo và chức năng. năng. - GV : Yêu cầu HS nghiên cứu và thực hiện ở SGK. - GV treo tranh hình 36.1sgk yêu cầu HS quan sát - HS : Hoàn thành theo nhóm - GV : Nhận xột bổ sung, yêu cầu nêu đợc: 1-c; 2-e; 3-d; 4-b; 5-g; 6-a. -Từ đáp án đúng HS hệ thống lại: ?Đặc điểm cấu t¹o vµ chøc n¨ng cña toµn bé c¸c bé phËn cña - Cây có nhiều cơ quan mçi cơ quan đều c©y xanh cã hoa. có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng. ? Cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a cÊu t¹o - Mçi c¬ quan cã cÊu t¹o kh¸c nhau. và chức năng giữa các bộ phận đó ? (Phï hîp nhau ) Hoạt động II : Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk. - GV : Yêu cầu nghiên cứu ở mục 2 để trả lời. ? Cho biết cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.( RÔ – th©n –l¸) ?Lấy ví dụ chứng minh khi hoạt động của mỗi cơ quan ảnh hưởng đến các hoạt động khác. ? Vì sao trồng cây trên đất khô cằn không xanh tốt - HS phải đưa được ví dụ. + VD: ( Rễ hút đợc ít chất khoáng đa lên lá ít tổng hợp đợc chất hữu cơ nuôi cây) - HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. - GV : Chốt lại các cách trả lời của HS IV : Kiểm tra đánh giá : Trò chơi giải ô chữ.(sgk/upload.123doc.net) - GV yêu cầu HS giải ô chữ. N Ư C ớ M. A Q. C U. H A. T R H. H Â A. Â Y C. N H. II.Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây xanh có hoa.. - Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan ở cây xanh có hoa. ( Liên quan mật thiết, ảnh hưởng tới nhau).
<span class='text_page_counter'>(70)</span> R. E Q. M H U. Ó H O A. C A A N. T G. H. ợ. P. V. Dặn dò : - Đọc, trả lời câu hỏi sgk, học kết luận sgk. - Soạn thứ 2 bài Tổng kết về cây có hoa. - Tìm hiểu đời sống các cây ở nước, sa mạc, ở lạnh.. ---------------Tuần : 24 Tiết : 44. Ngày soạn: 19/02/2011 Ngày giảng: 22/02/2011. BÀI 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(T2) II. Cây với môi trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Nắm được mối liên quan chặt chẽ giữa cây xanh với môi trường - Nắm được những đặc điểm thích nghi với các loại môi trường khác nhau 2. Kỹ năng : -Quan sát tranh 3. Thái độ: - Bảo vệ môi trường sống cho thực vật II. Đồ dùng dạy học: - H 36.2 III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của cây có hoa. ? Nêu mối quan hệ giữa các cơ quan ở cây có hoa. 3. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> * Giới thiệu : Hãy kể tên những cây sống dưới nước, trên cạn, những cây đó có những đặc điểm gì để thích nghi ? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu cây sống ở nước I. Các cây sống dưới nước. - GV : Yêu cầu HS quan sát H36.2 A,B - HS : Thảo luận nhóm -> trả lời câu hỏi 1-2 nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV : Bổ sung * Lưu ý câu hỏi 1 hs khó trả lời nên phải giảng giải. ->Yêu cầu n êu đ ư ợc : - lá trên mặt n ước : to, tròn, lỗ kh í tập trung ở mặt trên; lá ngập trong nước - Lá nổi ở mặt nước to để lấy nhiều ánh sáng. nhỏ, dài để không bị nước va đập l làm rách lá. - Lá ngập trong nước, lá nhỏ dài nương tựa theo - Cuống bèo tây phình to để chứa khí sóng nước mà không bị rách. nên nhẹ, nổi trên mặt nước. - Cuống bèo tây khi ở trên cạn thì dài, không phình to để cứng hơn v à khó g ãy. Hoạt động II. Tìm hiểu cây sống trên cạn. II. Cây sống trên cạn. - GV : Yêu cầu hs thảo luận -> Nơi khô hạn : Rễ sâu rộng thấp, cành nhiều, - HS : Thảo luận trả lời. lông hoặc sáp phủ ngoài. - Gv : Chốt lại. -> Yêu cầu n êu đ ư ợc : -> Cây sống ở nơi khô hạn phát triển thích nghi - Rễ ăn sâu hoặc lan rộng để hút nhiều để tồn tại cho nên rất phong phú. nước; Thân thấp , phân cành nhiều để chống gió, Lá có lớp lông phủ hoặc sáp để chống thoát hơi nước . - Thân vươn cao , cành tập trung ở ngọn để lấy nhiều ánh sáng mặt trời. Hoạt động III. Cây sống ở những III. Cây sống trong những môi trường môi trường đặc biệt. đặc biệt - Gv : Yêu cầu đọc thông tin thảo luận - Hs : Đọc thông tin sgk trả lời phần , 1 vài hs trả lời lớp nhận xét, bổ sung - Sống trong môi trường khác nhau, trải qua quá - Gv : Chốt lạikiến thức. trình lâu dài cây xanh đã hình thành một số đặc ? Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của các điểm thích nghi: cây so với môi trường sống ? -> Mọng nước, rể dài, lá nhỏ biến thành -> Yêu cầu n êu đ ư ợc : gai => nhờ đó có thể phân bố ở môi trường - Rễ chống để cây đứng vững. nước, nước cạn, nóng, lạnh..... - Mọng nước để dự trữ nước; Rễ rất dài để lấy nước; Lá nhỏ hoặc biến thành gai để chống thoát hơi nước..
<span class='text_page_counter'>(72)</span> IV. Kiểm tra đánh giá : ? Cho ví dụ trình bày sự thích nghi của cây với môi trường. - HS trả lơìi câu hỏi (sgk/121) V. Dặn dò. - Học bài cũ, Đọc mục “em có biết?” - Soạn bài 37: Mang mẫu vật : Tảo. ---------------Tuần: 24 Tiết : 45. Ngày soạn: 20 /02/2011 Ngày dạy: 24 /02/2011. Chương VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT BÀI 37: TẢO I Mục tiêu: 1. Kiến thức - Nêu được môi trường sống và cấu tạo -> Tảo là thực vật bậc thấp - Quan sát nhận biết tảo thường gặp - Nêu rõ lợi ích của tảo 2. Kỹ năng : - Quan sát, phân tích, kĩ năng nhận biết. 3. Thái độ : Bảo vệ tảo có ích. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh H37.1 ; H37.4 - Mẩu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : ? Trình bày đặc điểm thích nghi của các cây sống nơi khô cạn và dưới nước. ? Sự biến đổi của cây để làm gì. 3. Bài mới * Giới thiệu : Hãy kể tên một số Thực vật mà em biết ? Thực vật có tới 25.000 loài. Để tiện nghiên cứu người ta xếp chúng thành nhóm riêng. - Trên mặt nước ao hồ có váng lục hoặc màu vàng đó là do cơ thể nhỏ bé tảo tạo nên ? Vậy tảo thuộc nhóm nào và có cấu tạo ra sao bài hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu điều đó? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của tảo 1. Cấu tạo của tảo - GV : Treo H.37.1; H37.2 yêu cầu Hs quan a. Quan sát tảo xoắn sát kết hợp với nghiên cứu thông tin để hoàn b. Quan sát rong mơ thành bảng. * Đều là cơ thể đa bào chưa có rễ, thân, Lá, có thể màu trong cấu tạo tế bào. Nơi ở Tảo xoắn Rong mơ *Tảo hợp lại thành nhóm thực vật bậc thấp, có - Hình dạng cấu tạo đơn giản. - Màu sắc.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Cấu tạo - Sinh sản - Hs : Hoạt động độc lập, hoàn thành bảng ->một vài HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung. - Gv : Nhận xét bổ sung ? Hãy rút ra đặc điểm chung của tảo xoắn và rong mơ ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu một vài loại tảo. 2. Một vài loại tảo. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk/124, (SGK): - Tảo đơn bào tìm hiểu một số loại tảo: - Tảo đa bào ? Em hiểu như thế nào là tảo đơn bào, đa Bào ( Tảo đơn bào là tảo chỉ gồm 1 tế bào; Tảo đa bào gồm nhều tế bào ) ? Tảo thuộc nhóm thực vật nào ? ( Bậc thấp ) - GV chốt lại kiến thức:đặc điểm chung về tảo. Hoạt động III : Vai trò của tảo ? Tảo có vai trò gì. Vai trò Con người Có lợi Có hại. III. Vai trò Đv nước. - Cung cấp thức ăn và oxi cho động vật - Làm thức ăn, thuốc nguyên liệu cho con người.. - Hs : Thảo luận nhóm “Trình bày theo bảng”. *Ghi nhớ (SGK) IV. Kiểm tra đánh giá: ? Trình bày đặc điểm chứng tỏ tảo là động vật bậc thấp. ? Cơ thể tảo có cấu tạo như thế nào. V. Dặn dò : - Học bài và trả lời các câu hỏi (sgk) - Mang cây rêu, đọc mục “ em có biết?” - Soạn bài mới. ---------------Tuần: 25 Tiết : 47. Ngày soạn: 24/02/2013 Ngày dạy: 26 /02/2013. BÀI 38: RÊU - CÂY RÊU.
<span class='text_page_counter'>(74)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Nêu rõ đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt với tảo, cây xanh có hoa - Biết được cách sinh sản của rêu, chứa bào tử là cơ quan sinh sản của rêu - Thấy được sự thích nghi của cơ thể rêu,và vai trò của rêu trong tự nhiên. 2. Kỹ năng : - Rèn kĩ năng phân tích mẫu vật 3. Thái độ : - Bảo vệ thảm thực vật II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật rêu ; kính lúp cầm tay - Tranh phóng to cây rêu và rêu mang túi bào tử. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : ? Tảo thuộc nhóm thực vật nào?Vì sao. ? Tảo có vai trò gì trong đời sống của con người và trong tự nhiên. 3. Bài mới. * Giới thiệu : Trong thiên nhiên có những cây rất nhỏ bé mọc thành từng đám màu lục, sờ vào êm nhẹ như nhung. Đó là rêu Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu môi trường sống của 1. Môi trường sống: rêu. - Nơi ẩm ướt - Gv: Lấy cây rêu ở đâu ? Ở đó đất thế nào ? - Hs : Trả lời => Rút ra kết luận. Hoạt động 2. Các bộ phận cây rêu - Gv : Yêu cầu Hs quan sát mẫu vật bằng kính lúp, đối chiếu với hình 38.1 trả lời: ? Cơ quan s2 là bộ phận nào ?( Túi bào tử) ? Thân cây rêu khác gì với cây bàng ? ( Thân không phân nhánh) ? Lá đặc điểm gì ? (Lá nhỏ, mỏng) ? Rể có đặc điểm gì ? ( Rễ giả ) ? Nước và muối khoáng vận chuyển ở cây rêu có giống với bàng không?( Không) - HS: Thảo luận nhóm, Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. ? So sánh với rong mơ: Rêu xếp vào nhóm thực vật nào? Vì sao?( Bậc cao vì có rễ, thân, lá giả ). 2. Quan sát cây rêu:. - Thân ngắn không phân cành - Lá nhỏ, mỏng - Chưa có mạch dẫn - Rễ giả có khả năng hút nước => Rêu thuộc thực vật bậc cao vì bước đầu đã có rễ, thân, lá.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> Hoạt động III. Tìm hiểu cơ quan sinh sản - GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ ? Cơ quan sinh sản của rêu là gì? Đặc điểm của túi bào tử? ? Rêu sinh sản bằng gì? ? Trình bày sự phát triển của rêu. - HS: Trả lời - GV: Giảng giải chu trình phát triển.. 3. Cơ quan sinh sản và sự phát triển của rêu: 1. Cơ quan sinh sản: Túi bào tử 2. Sự phát triển: Túi tinh -> Tinh trùng Cây rêu -> Bào tử. Túi noãn -> Noãn cầu T. Bào tử Hợp tử. Hoạt động IV. Vai trò 4. Vai trò cây rêu: - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk: trả lời - Tạo thành đất ? Rêu có lợi ích gì? Có hại gì? - Tạo than, phân bón, chất đốt - HS: Một vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - GV: Chốt lại kiến thức * Ghi nhớ :(sgk) IV. Kiểm tra đánh giá: ? Tại sao rêu chỉ sống được nơi ẩm ướt?( Vì không có mạch dẫn, rễ giả,ss cần nước ) ? Rêu và cây có hoa có gì khác nhau?(không có mạch dẫn, rễ giả,ss cần nước) V. Dặn dò: - Mang mẫu vật: Cây dương xỉ, soạn bài 39 - Trả lời các câu hỏi sgk. ---------------Tuần: 25 Ngày soạn: 24 /02/2013 Tiết : 48 Ngày dạy: 28/02/2013. BÀI 39:. QUYẾT- CÂY DƯƠNG XỈ. I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được cấu tạo cơ qaun sinh dưỡng và cơ quan sinh sản - Nhận dạng một cây thuộc dương xỉ ngoài thiên nhiên. Phân biệt nó với cây có hoa - Biết được nguồn gốc hình thành các mỏ than 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết- so sánh 3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, cây cối II. Đồ dùng dạy học: - Tranh H 39.1,H 39.2, H 39.3 - Mẫu vật : cây dương xỉ III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra 15’.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> Câu 1: Rêu được xếp vào nhóm thực vật nào? Vì sao? Câu 2: Vẽ sơ đồ trình bày sự phát triển của rêu? * Đáp án: Câu 1: => Rêu thuộc thực vật bậc cao vì bước đầu đã có rễ, thân, lá - Thân ngắn không phân cành - Lá nhỏ, mỏng - Chưa có mạch dẫn - Rễ giả có khả năng hút nước Câu 2: - Sự phát triển của rêu : Túi tinh -> Tinh trùng Cây rêu -> Túi noãn -> Noãn cầu Bào tử T. Bào tử Hợp tử 3. Bài mới: * Giới thiệu: Quyết là tên gọi chung của một nhóm thực vật ( Trong đó có cây dương xỉ) sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác rêu về cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và sinh sản Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Quan sát cây dương xỉ I. Quan sát cây dương xỉ - GV nêu câu hỏi : - Sống nơi ẩm ? Tìm cây dương xỉ ở đâu? Đất như thế nào? 1. Cơ quan sinh dưỡng: - HS: Trả lời - Lá non cuộn tròn, lá già có cuống dài - GV: Cho HS quan sát mẫu vật cây dương xỉ - Thân ngầm hình trụ ? Cơ quan sinh dưỡng cây dương xỉ. - Rể thật, hút nước và muối khoáng ? Đặc điểm lá non, lá già? - Có mạch dẫn ? Vị trí thân cây dương xỉ? ? Rễ cây dương xỉ khác gì với rêu? ? Tại sao nói dương xỉ có cấu tạo phù hợp hơn rêu ở môi trường cạn. - HS: Thảo luận nhóm trả lời - GV: Cho HS nghiên cứu thông tin cho biết ? Dương xỉ có đặc điểm nào tiến hoá hơn rêu?( có rễ thật,có mạch dẫn) - HS: Trả lời - GV:Cho HS nhìn tranh 2. Túi bào tử và sự phát triển của dương xỉ: ? Cho biết cơ quan sinh sản là gì? Mô tả? * Cơ quan sinh sản: ( Túi dính sau lá già) Túi bào tử chứa bào tử - HS: Trả lời * Sự phát triển: - GV: Trình bày chu trình phát triển của dương xỉ? So sánh với rêu? - HS: Trả lời, lớp bổ sung. - GV chốt kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> Hoạt động II. Tìm hiểu Một vài loại dương xỉ II. Một vài loại dương xỉ thường gặp: thường gặp: - Thuộc nhóm thực vật bậc cao - GV: Treo H 39.3 A, B - Lá có sự đa dạng về hình thái ? Có thể nhận ra 1 loài thuộc dương xỉ nhờ đặc điểm nào của lá? ? Dương xỉ thuộc nhóm thực vật nào? Vì sao? - HS: Thảo luận –> đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. -> Mở rộng: Cây làm thuốc Culi Hoạt động III. Tìm hiểu quyết cổ đại và sự hình thành than: III. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá: - Quyết cổ đại có nhiều laoij thân gỗ cây cao - GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk. lớn. ? Trình bày sự hình thành than đá? - HS: Trả lời lớp nhận xét, bổ sung. Biến đổi Quyết cổ đại Chết, vùi dập, ? Ngày nay trung tâm khai thác than lớn Vỏ T. Đất vi khuẩn, sức nhất ở đâu?1````````````````````````` nóng, sức ép - GV chốt kiến thức. Than đá IV. Kiểm tra đánh giá: * Câu hỏi trắc nghiệm: - Dương xỉ là những cây đã có.......... Lá non có đặc điểm cuộn lại.............. khác với rêu bên trong thân và lá có................ có chức năng vận chuyển dinh dưỡng. Dương xỉ sinh sản bằng .............. như rêu, nhưng khác rêu ở chổ có........... do bào tử phát triển thành. V. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết?” - Chuẩn bị “Ôn tập” ---------------Tuần: 26 Tiết : 49. Ngày soạn: 02 /03/2013 Ngày dạy: 05 /03/2013. ÔN TẬP I. Mục tiêu: Qua tiết ôn tập này HS phải: - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học của các chương V -> VIII - Rèn luyện khả năng tự học, tự tổng hợp kiến thức.
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thực vật II. Chuẩn bị: - Câu hỏi ôn tập - Bảng phụ ghi nội dung phần bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: ? So sánh tảo, rêu, dương xỉ. 3. Bài mới: Hoạt động I. Thảo luận hệ thống câu hỏi Câu 1.Viết sơ đồ phát triển của Rêu & Dương xỉ?So sánh điểm giống & khác nhau giữa chúng ? ( 3 đ). Câu 2.Nêu và phân tích đặc điểm cấu tạo của hoa thụ phấn nhờ gió ? (3đ) Câu 3.Nêu hiện tượng nảy mầm của hạt phấn? Thụ tinh là gì ? (2đ) Câu 4.Nêu cấu tạo của hạt?hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm ở điểm nào ? (2đ) Câu 5. Thụ tinh là gì? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh? (3đ) Câu 6. Quả và hạt phát tán bằng những cách nào? Chúng có đặc điểm gì? Lấy ví dụ? (3đ) Câu7. Hoa gồm những bộ phận nào? Bộ phận nào là quan trọng nhất? (2đ) Câu 8.Trình bày chức năng chính của rễ, thân, lá hoa, quả, hạt cây xanh có hoa ? (3đ) Câu 9.Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước như thế nào? (2đ) Câu 10 .Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió? Kể tên 5 loại quả, hạt có cách phát tán nhờ gió ? (2đ) Câu 11. Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ? (2đ) Câu 12. Cơ Quan sinh dưỡng của rêu khác dương xỉ ở điểm nào? (2đ) Hoạt động II. - Làm các bài tập Câu 1. So sánh Tảo- Rêu- Dương xỉ ( Nơi sống, rễ, thân, lá, mạch dẫn ) Loài nào tiến hoá hơn? Vì sao? Câu 2. Chọn câu đúng: a. Loại qảu thịt là: - Cam, xoài, ổi - Xoài, phượng, ổi - Đổ, phượng, ổi - Đổ, cam, ổi b. Loại quả có cách phát tán nhờ gió: - Hoa sữa, thừng mức - Thông, trinh nữ - Chuối, kế - Chi chi, cải IV. Kiểm tra đánh giá : - Nhắc lại toàn bộ kiến thức - Nêu 1 số câu hỏi yêu cầu HS trả lời, có thể cho điểm nếu HS trả lời tốt. V. Dặn dò: - Dặn dò tiết sau kiểm tra. ---------------Tuần: 26. Ngày soạn: 02 /03/2013.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> Tiết : 50. Ngày dạy: 07 /03/2013. KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: Qua tiết kiểm tra này: - Đánh giá khả năng lĩnh hội của học sinh - Điều chỉnh khả năng tiếp nhận của HS bằng cách thay đổi phương pháp dạy cho phù hợp - Rèn kĩ năng làm bài độc lập II. Phương pháp: Tự luận III. Chuẩn bị: Ra đề kiểm tra có kèm theo đáp án * Đề và đáp án của trường : IV. Kiểm tra đánh giá : Thu bài, kiểm tra số lượng bài V. Dặn dò: Nghiên cứu bài 50 : HẠT TRẦN- CÂY. THÔNG ”. ----------------. Tuần: 27 Tiết : 51. Ngày soạn: 09/03/2013 Ngày dạy: 12 /03/2013. BÀI 40 :HẠT TRẦN- CÂY THÔNG I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày đặc điểm cấu tạo, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản - Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hoa - Phân biệt sự khác nhau giữa cây thông và cây có hoa 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Rèn kĩ năng phân tích tranh 3. Thái độ: - Biết được giá trị cây thông và bảo vệ chúng. II. Đồ dùng dạy học: - Cành thông có nón “nếu có” - Tranh H 40.2 , H 40.3 III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: “ Không kiểm tra” 3.Bài mới: * Giới thiệu: GV đưa nón thông: Gọi đây là bộ phận nào? Cây thông có hoa để phát triển thành quả chưa? “ GV có thể giới thiệu như SGK nếu không có nón thông” Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Cơ quan sinh dưỡng: I. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông: - GV nêu câu hỏi: - Nơi ở: Đất khô hoặc đất cát ? Cây thông thường sống ở đâu? - Thân gỗ, màu nâu, xù xì ( Vết sẹo khi lá rụng ) - HS trả lời: Đất khô hoặc đất cát. - Lá nhỏ hình kim mọc 2 - 3 chiếc trên một cành - GV: Chuyển ý con rất ngắn - GV: Yêu cầu HS quan sát mẫu vật và đọc - Rễ to khoẻ, mọc sâu thông tin sgk/132 thảo luận nhóm - Có mạch dẫn ? Thân nó thuộc dạng thân gì. ? Vỏ của thân cành có đặc điểm gì? Màu sắc? ? Lá có hình gì? Cách mọc như thế nào? - HS: một vài HS trả lời lớp nhận xét bổ sung. ? Nhổ cây thông có dễ dàng không? Vì sao? ? Cây mọc ở vùng đồi rễ to khoẻ có ý nghĩa gì? Lá hình kim có ý nghĩa gì? - HS: Trả lời -> Thích nghi sống nơi khô cằn. ? Cây sống ở vùng khô cằn nước và muối khoáng được vận chuyển nhờ bộ phận nào? - GV chốt lại kiến thức -> giảng lại. Hoạt động II. Tìm hiểu cơ quan sinh sản II. Cơ quan sinh sản: - GV treo H 40.2, H 40.3 yêu cầu HS quan sát. * Vấn đề 1: Cấu tạo nón đực, nón cái. Nón đực Nón cái ? Có mấy loại nón? Nêu đặc điểm ( Kích thước, cách mọc ) -Nhỏ - Lớn ? Nón đực có cấu tạo như thế nào? Nón - Mọc thành cụm - Mọc riêng lẽ cái có cấu tạo như thế nào? - Vảy mang 2 túi - Vảy mang 2 noãn - HS: Trả lời phấn chứa hạt phấn - GV: Dưới mổi vảy ở nón đực mang 2 túi.
<span class='text_page_counter'>(81)</span> phấn, nón cái mang 2 noãn - Nón chưa có bầu nhụy chưa noãn -> * Vấn đề 2: So sánh hoa và nón: Không thể coi như một hoa. - GV: Treo bảng yêu cầu điền lên bảng - Hạt nằm lộ trên lá noãn hở -> Hạt trần chưa ? Có thể xem nón như một hoa không? có quả. Vì sao? - GV: Qua bảng ta thấy noãn -> Lá noãn hở -> Hạt nằm ở đâu? ? Hạt có đặc điểm gì? So sánh vị trí hạt chanh so với thông ? Thích nghi với hình thức thụ phấn nào. ? Thông sinh sản bằng gì. “bằng hạt” - Một vài HS trình bày lớp nhận xét bổ sung. - GV nhận xét chốt laị kiến thức. Hoạt động III. Giá trị cây hạt trần: III. Giá trị cây hạt trần: - GV nêu câu hỏi: - Lấy gỗ, nhựa ? Nêu giá trị cây hạt trần - Làm cảnh - HS: Trả lời - Gv: Mở rộng: - Cây lấy gỗ : + Thông, Pơ mu, Hoành đàn... - Cây làm cảnh: + Vạn tuế, thông tre, Bách tán..... IV.Kiểm tra đánh giá: ? Hạt thông khác với quả như thế nào. V. Dặn dò: Đọc mục “em có biết” - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. - Đem mẫu vật: Đậu, bí, bèo tây, bạch đàn, mồng tơi. ---------------Tuần :27 Tiết : 52. Ngày soạn : 09/03/2013 Ngày giảng: 14/03/2013. BÀI 41: HẠT KÍN ĐẶC ĐIỂM CỦA THỰC VẬT HẠT KÍN I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm chung về cơ quan sinh sản, cơ qaun sinh dưỡng - Thấy được sự khác nhau giữa hạt kín và hạt trần.
<span class='text_page_counter'>(82)</span> 2. Kĩ năng: - Quan sát mẫu vật 3. Thái độ: - Bảo vệ thiên nhiên, các TV hạt kín II. Đồ dùng dạy học: - Các mẫu vật: Chanh, cà chua, huệ... III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưõng và sinh sản của thông 3.Bài mới: * Giới thiệu: Chanh gọi là thực vật hạt kín vì sao? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Quan sát cây có hoa I. Quan sát cây có hoa: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiểu rễ? kiểu gân lá? Thân? Loại quả? Hạt? Môi trường sống? - HS: Nhắc lại ? Với những vật mang đi hãy hoàn thành bảng T135 - HS: Thảo luận hoàn thành - GV: Bổ sung Hoạt động II. Tìm hiểu đặc điểm cây hạt kín - GV: Hãy quan sát bảng trên và cho biết ? Nhận xét sự khác nhau về kiểu rễ, gân, thân? Sự vận chuyển nước và muối khoáng nhờ cơ quan nào? ? Vì sao cây hạt kín có môi trường sống rộng rãi? Hạt kín có lợi gì? HS nêu được: Hạt kín phong phú vì: - CQSD đa dạng , phong phú. - Xuất hiện hoa, có quả. - Hạt được bảo vệ trong quả nên duy trì nòi giống tốt hơn. - quả và hạt phù hợp với nhiều cách phát tán. IV. Kiểm tra đánh giá: 1.Nhóm nào toàn cây hạt kín a. Thông, vạn tuế, ổi b. Cam, quýt, bưởi c. Xoài, đào, thông 2. Đặc điểm nào là của cây hạt kín. II. Đặc điểm cây hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng - Trong thân có mạch dẫn - Phân bố ở nhiều môi trường - Có hoa ;qủa chứa hạt bên trong -> Hạt kín..
<span class='text_page_counter'>(83)</span> a. Có rễ, thân, lá b. Có hoa, quả chứa hạt c. Sinh sản bằng hạt V. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi (SGK) - Đưa mẫu vật: Lúa, ngô, lay ơn, bèo,rẽ quạt, dừa cạn.. ---------------Tuần :28 Tiết : 53. Ngày soạn : 16/03/2013 Ngày giảng: 19/03/2013. BÀI 42: LỚP HAI LÁ MẦM- LỚP MỘT LÁ MẦM I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phân biệt một số đặc điểm hình thái cây thuộc lớp MLM và HLM - Nhận dạng một cây thuộc lớp MLM và HLM 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích 3. Thái độ:.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> - Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu vật: Lúa, bèo, lay ơn... Tranh H42.1 III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nêu đặc điểm chung của cây hạt kín ? Vì sao nói thực vật hạt kín là nhóm tiến hóa nhất. 3.Bài mới. * Giới thiệu: Thực vật hạt kín có 300000 loài khác nhau để tiện cho việc nghiên cứu các nhà khoa học đã phân thành các nhóm nhỏ Hoạt động của GV &HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu cây MLM & cây HLM I. Cây hai lá mầm và cây một lá mầm - GV yêu cầu HS quan sát hình 42.1 và thông tin sgk hoàn thành mục bài tập. Đặc điểm Cây HLM Cây MLM - HS: Thảo luận nhóm hoàn thành Kiểu rễ Cọc Chùm ? Dựa vào bảng cho biết cây MLM và cây HLM Gân lá Mạng Cung, có những đặc điểm gì? song+ - HS: Trả lời Thân Gỗ, leo, bò Cột, cỏ - GV: Chốt lại Số cánh hoa 5(4) 6(3) Số LM của phôi 2 1 Hoạt động II. Đặc điểm phân biệt lớp MLM II. Đặc điểm phân biệt lớp HLM và và HLM MLM - GV yêu cầu HS quan sát tranh h 42.2 và một số cây mang đến lớp. ? Nghiên cứu thông tin cho biết đặc điểm phân biệt - Đặc điểm phân biệt chủ yếu: Số lá mầm 2 lớp? Ngoài ra dựa vào đặc điểm nào là chủ yếu? của phôi - HS: Trả lời - Ngoài ra: Kiểu rễ, gân lá, số cánh hoa - GV: Liên hệ cây 1 lá mầm: Lương thực và một số trường hợp đặc biệt - Ghi nhớ (sgk) IV. Kiểm tra đánh giá: 1. Nhóm nào toàn cây 1 lá mầm: a. Lúa, cam, chanh b. Lúa, ngô, xoài c. Lúa, ngô, dừa 2. Nhóm nào toàn cây 2 lá mầm: a. Lúa, chanh, bưởi b. Quýt, xoài, ổi c. Lúa, ngô, ổi ? Mã đề thuộc lớp nào? -> Đây là trường hợp đặc biệt :Cây mã đề có rễ chùm nhưng thuộc lớp 2LM V. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Đọc em có biết, soạn bài 43 - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk. ----------------. Tuần : 28 Tiết : 54. Ngày soạn: 16/03/2013 Ngày giảng: 21/03/2013. BÀI 43:KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nêu được phân loại thực vật là gì - Nêu tên các bậc phân loại - Biết cách vận dụng phân loại 2. Kĩ năng: - Quan sát tranh 3. Thái độ: - Ý thức được các nấc thang tiến hoá II. Đồ dùng dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(86)</span> - Sơ đồ T 141 III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nêu đặc điểm phân biệt lớp MLM và HLM? ? Cho ví dụ 3.Bài mới. * Giới thiệu: Thực vật rất phong phú và đa dạng nên phải phân nhỏ để nghiên cứu và người ta đã phân loại chúng như thế nào? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Phân loại các bậc I. Phân loại thực vật là gì? - GV: Yêu cầu HS thực hiện SGK - Tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít - HS: Làm việc độc lập của thực vật rồi xếp chúng vào nhóm lớn hay ? Tại sao ổi và cải vào 1 nhóm? nhỏ theo trật tự nhất định gọi là PLTV ? Tại sao rêu và dương xỉ thuộc 2 nhóm khác nhau? Cho biết phân loại thực vật là gì? Hoạt động II. Tìm hiểu các bậc phân loại: II. Các bậc phân loại: ? Cho biết các bậc phân loại từ cao đến thấp? - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi- Loài - HS: Trả lời - Ngành là bậc phân loại cao nhất - GV: Lưu ý càng xuống bậc thấp càng có - Loài là bậc phân loại cơ sở. nhiều đặc điểm giống nhau, cho một ví dụ cụ thể?. Hoạt động III. Các ngành thực vật III. Các ngành thực vật: - GV: Cho HS tự kể các ngành thực vật đã học và sắp xếp từ thấp đến cao - HS: Thảo luận nhóm Giới thực vật - GV: Chốt lại các ngành tiếp tục phân chia ngành hạt kín TV bậc cao TV bậc thấp Tảo. Rêu. Dương xỉ. Hạt trần, hạt kín. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Thế nào là phân loại thực vật? ? Nêu đặc điểm chính của mổi ngành TV đã học?.
<span class='text_page_counter'>(87)</span> V. Dặn dò: - Soạn bài 44 - Học kết luận sgk. Chuẩn bị bài mới. ----------------. Tuần : 29 Tiết : 55. Ngày soạn: 23/03/2013 Ngày giảng: 28/03/2013. BÀI 44: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao, gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn, nêu được ba giai đoạn phát triển chính của giới thực vật - Nêu được mối quan hệ giữa đời sống và các giai đoạn phát triển của TV và sự thích nghi của chúng 2. Kĩ năng: - Phân tích tranh vẽ 3. Thái độ: - Bảo vệ thực vật II. Đồ dùng dạy học: - H 44.1(Sơ đồ phát triển của TV) III. Hoạt động dạy học:.
<span class='text_page_counter'>(88)</span> 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Thế nào là phân loại TV 3. Bài mới: * Giới thiệu: Giới thực vật từ tảo đến hạt kín cấu tạo phức tạp có quan hệ gì với nhau và con đường phát triển chúng diễn ra như thế nào? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hạot động I. Quá trình xuất hiện và sự phát I. Sự xuất hiện và phát triển: triển của giới thực vật: - Tổ tiên chung của thực vật là là cơ thể - GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm H44.1 sống đầu tiên ở nước. Giới thực vật xuất thực hiện hiện dần dần từ dạng đơn giản nhất đến -> Đọc kĩ các câu từ a -> g. Sắp xếp lại trật dạng phức tạp thể hiện chung nguồn gốc và quan tự các câu cho đúng theo sự phát triển của TV hệ họ hàng. từ thấp đến cao. -> Yêu cầu HS đọc lại. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. ? Tổ tiên thực vật là gì? Ở đâu? ? Giới thực vật đã tiến hoá như thế nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản? ? Nhận xét sự thay đổi của nhóm thực vật khi điều kiện sống thay đổi? - GV mở rộng vấn đề 1, 2 & 3 * Vấn đề 1: -> Tổ tiên của TV là cơ thể sống đầu tiên cá cấu tạo rất đơn giản, xuất hiện ở nước. * Vấn đề 2: -> Giớ TV phát triển từ đơn giản đến phức tạp. - Ví dụ: Sự hoàn thiện của một số cơ quan: Rễ giả -> rễ thật. Thân chưa phân nhánh -> phân nhánh. Sinh sản bằng bào tử -> Sinh sản bằng hạt… * Vấn đề 3: - Khi đk môi trường thay đổi -> TV có nhữ biến đổi thích nghi với đk sống. - Ví dụ : TV từ nước -> lên cạn ? Vì sao TV lên cạn, chúng có cấu tạo như thế nào để thích nghi với điều kiện đời sống mới. ? Các nhóm TV đã phát triển hoàn thiện dần như thế nào. - GV bỗ sung ,hoàn thiện giúp HS thấy được sự phát triển của TV từ thấp đến cao. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức..
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - HS hoàn thiện kiến thức. Hạot động II. Các giai đoạn phát triển: - GV: Treo H44.1 cho biết: ? Có mấy giai đoạn? Đó là những giai đoạn nào? ? Nêu các điều kiện gắn liền với các giai đoạn? - GV phân tích tóm tắc 3 giai đoạn phát triển của TV liên quan đến đời sống - HS lắng nghe và đưa ra kết luận.. II. Các giai đoạn: - Giớ TV có 3 giai đoạn phát triển: + GĐ 1: Xuất hiện thực vật ở nước + GĐ 2: Các TV ở cạn xuất hiện + GĐ 3: Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của TV hạt kín.. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật? V. Dặn dò: - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk - Đem mẫu vật: Cải dại, rau đền dại, hoa hồng dại, hoa hồng trồng. ---------------Tuần : 29 Tiết : 56. Ngày soạn: 27/03/2013 Ngày giảng: 30/04/2013. BÀI 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là két quả của quá trình chọn lọc từ cây dại - Phân biệt cây dại và cây trồng - Nêu được những biện pháp cải tạo cây trồng 2. Kĩ năng: - Phân tích mẫu vật 3. Thái độ: - Thấy được khả năng to lớn của việc cải tạo giống, vận dụng vào việc sản xuất ở gia đình II. Đồ dùng dạy học: - Hoa hồng dại, rau dền dại. hoa hồng trồng... III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày các giai đoạn phát triển của giới thực vật?.
<span class='text_page_counter'>(90)</span> 3. Bài mới: * Giới thiệu: TV hạt kín rất đa dạng và phong phú, có tới 20 nghìn loài được con người sữ dụng trong tổng số 30 nghìn loài.Trong đó có cây mọc dại và cây trồng, cây dại và cây trồng cùng loài thì có quan hệ gì với nhau.Và cây trồng khác cây dại như thế nào? Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta giải thích ván đề đó. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Nguồn gốc cây trồng I. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? - GV nêu câu hỏi: ? Cây như thế nào được gọi là cây trồng. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại, phục vụ nhu ? Hãy kể một vài cây trồng và công dụng cầu cuộc sống con người của nó? Cây được trồng với mục đích gì? ? Cây trồng bắt nguồn từ đâu. - HS: Trả lời theo hiểu biết,và vận dụng thông tin sgk. Hoạt động II. Tìm điểm khác giữa cây dại II. Cây trồng khác cây dại như thế nào? với cây trồng: - GV: Treo H 45.1 và yêu cầu hoàn thành - Cây trồng có nhiều loại phong phú. phiếu - Cây trồng khác cây dại ở bộ phận con Tên cây Bộ phận Cây dại Cây trồng người sử dụng có phẩm chất tốt và năng suất cao. => GV yêu cầu HS ghi phiếu học tập đã hoàn thành vào vở(mẫu như sgk) - HS: Thảo luận nhóm ? Cây dại và cây trồng khác nhau gì về kích thước, chất lượng? Vì sao lại có sự khác nhau đó? - GV: Yêu cầu so sánh tiếp rau dền, hoa hồng ? Cây dại và cây trồng khác nhau ở điểm nào? - HS trả lời,lớp nhận xét bổ sung. - GV chốt lại kiến thức. Hoạt động III. biện pháp cải tạo giống: III. Muốn cải tạo cây trồng cần làm gì? - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk-> trả - Chọn cây có đặc tính tốt lời câu hỏi: - Lai giống- gây đột biến ? Có những biện pháp nào cải tạo giống? - Nhân giống - HS: Trả lời - Chăm sóc tốt: tưới nước, bón phân, phòng trừ - Gv: Chốt lại sâu bệnh. ? Lấy một số ví dụ về cây trồng nổi tiếng ngon, thơm? - GV tổng hợp ý kiến -> giảng lại IV. Kiểm tra đánh giá: ? Tại sao có cây trồng..
<span class='text_page_counter'>(91)</span> ? Cây trồng khác cây dại ở điểm nào. V. Dặn dò: - Đọc mục “em có biết?” - Trả lời câu hỏi SGK? - Tòm hiểu vai trò của TV trong tự nhiên. - Quang hợp và hô hấp.. ---------------Tuần : 30 Tiết : 56. Ngày soạn: 02/04/2011 Ngày giảng: 05/04/2011. CHƯƠNG IX: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT BÀI 46:THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HOÀ KHÍ HẬU I. Mục tiêu: Qau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Giải thích được vì sao TV lại giữ cân bằng O2 và CO2, điều hoà khí hậu và giảm ô nhiễm môi trường 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích 3. Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ TV và bảo vệ môi trường sống. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh H46.1, tranh về nạn ô nhiễm môi trường III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nguồn gốc cây trồng? Cây trồng khác cây dại ở điểm nào? ? Công việc cải tạo cây trồng như thế nào..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. Bài mới: * Giới thiệu: Ta đã biết TV nhờ quá trình quang hợp mà có vai trò quan trọng trong việc tổng hợp thức ăn nuôi sống các sinh vật khác.Nhưng vai trò của TV không chỉ có thế mà còn có ý nghĩa to lớn trong việc điều hòa khí hậu, bảo vệ môi trường ... Thực vật có vai trò như thế nào?chúng ta sẽ nghiên cứa trong bài hôm nay. Hoạt dộng của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Thực vật giúp cân bằng O2 và CO2 I. Nhờ đâu hàm lượng CO2 và O2 trong - GV: Treo H46.1 yêu cầu HS quan sát, chú ý không khí được ổn định ? mũi tên chỉ khí CO2 & O2 . ? O2 trong không khí có nguồn gốc từ đâu? => TV làm cân bằng CO2 và O2 ? CO2 trong không khí có nguồn gốc từ đâu? trong không khí. ? Loại sinh vật nào tiêu thụ CO 2? Giả sử không -Nếu không có TV thì hàm lượng khí CO 2 có cây xanh thì sao? tăng & O2 giảm => sự sống trên trái đất ? Nhờ đâu mà hàm lượng khí CO2 & O2trong không thể tồn tại. không khí được ổn định. - HS: Trả lời- rút ra kết luận Hoạt động II. Thực vật góp phần điều hoà khí hậu II. TV điều hoà khí hậu: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin sgk so sánh - TV cản bớt gió, ánh sáng dịu mát, khí hậu ở hai nơi và trả lời các câu hỏi: tăng độ ẩm -> Góp phần điều hoà ? Tại sao trong rừng râm mát còn ở bãi trống nắng khí hậu gắt và nóng. - Sự có mặt của TV ảnh hưởng rất lớn đến ? Tại sao bãi trống khô, gió mạnh còn trong rừng khí hậu. ẩm, gió yếu. - GV: Yêu cầu HS xem bảng ở và thảo luận - HS: Thảo luận nhóm * Chú ý không nên cho học sinh trả lời lượng mưa ở 2 nơi A & B. -> Lượng mưa cao hơn ở nơi có rừng. - GV: Nhận xét- Chốt lại Hoạt động III. Thực vật giảm ô nhiểm môi III. TV giảm ô nhiểm môi trường trường: - GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hiện tượng ô nhiễm - TV có khả năng ngăn bụi diệt vi môi trường. khuẩn, giảm ô nhiểm môi trường. ? Có những nguồn nào gây ô nhiểm môi trường? ? Biện pháp nào giảm ô nhiểm môi trường? - HS: Trả lời - GV Chốt lại IV. Kiểm tra đánh giá: ? Sao người ta nói" Rừng cây như một lá phổi xanh" của con người? - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc bảo vệ thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường..
<span class='text_page_counter'>(93)</span> V. Dặn dò: - Đọc mục em có biết - Trả lời câu hỏi SGK, soạ bài 47 - Sưu tầm một số tranh ảnh về hiện tượng lũ lụt, hạn hán ---------------Tuần : 30 Tiết : 57. Ngày soạn: 03/04/2011 Ngày giảng: 07/04/2011. BÀI 47:THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Giải thích được nguyên nhân gây ra hạn hán, lũ lụt -> Vai trò của rừng trong việc bảo vệ nguồn nước,giữ đất. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát 3 Thái độ: - Bảo vệ thực vật bằng hành động cụ thể II. Đồ dùng dạy học: - H47.1, H47.2 - Tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Nhờ đâu TV có khả năng điều hoà khí O2 và CO2 trong không khí? ? TV làm giảm ô nhiễm môi trường như thế nào. 3. Bài mới: * Giới thiệu: Hãy kể một số thiên tai trong những năm gần đây? Khắc phục hiện tượng đó bằng cách nào? Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Thực vật giử đất chống xói mòn I. Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn - GV: Yêu cầu HS quan sát H47.1 - Thực vật đặc biệt là rừng có khả năng giữ đất Chú ý: Nhận xét vận tốc? Vì sao có sự khác và chống xói mòn. nhau đó? ? Điều gì xảy ra với vùng B? Tại sao TV lại có khả năng giữ đất? - HS tìm hiểu thông tin trả lời, một số nhận xét bổ sung - GV đưa thêm một số thông tin. Hoạt động II. TV góp phần hạn chế ngập lụt, II. Thực vật hạn chế ngập lụt, hạn hán hạn hán: - Đất bị xói mòn tràn về lấp sông suối, nước tràn - GV: Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi phần ? lên vùng thấp gây lũ lụt, hạn hán ở vùng cao..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> ? Hãy kễ một số địa phương ngập lụt và hạn hán ở Việt Nam? ? Tại sao hạn hán, lũ lụt xảy ra nhiều nơi? - HS nêu được hậu quả: Nạn ngập lụt ở những vùng thấp và hạn hán xãy ra tại chỗ. - GV chốt lại kiến thức, giảng lại. Hoạt động III. Thực vật bảo vệ nguồn nước: III. Thực vật bảo vệ nguồn nước: ? Nguồn nước ngầm được hình thành - Mưa sẻ được giữ lại một phần -> ngấm thành như thế nào? dòng chảy vào chổ trũng -> Suối sông -> Nguồn - HS: Độc lập trả lời nước ngầm. ? Vì sao vùng sông biển phải trồng nhiều cây? - GV tổng kết giảng lại vai trò của nguồn nước ngầm IV. Kiểm tra đánh giá: ? Trình bày việc hình thành nguồn nước ngầm? Bản thân em cần phải làm gì? V. Dặn dò: - Soạn bài 48- Trả lời câu hỏi 1,2,3 ---------------Tuần : 31 Tiết : 58. Ngày soạn: 10/04/2011 Ngày giảng: 14/04/2011. BÀI 48: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI A. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy TV là nguồn cung cấp thức ăn - Hiểu đựoc vai trò gián tiếp của thực vật trong việc cung cấp TĂ cho con người thông qua ví dụ cụ thể và dây chuyền thức ăn 2. Kĩ năng: - Phân tích ví dụ thực tế 3. Thái độ: - Bảo vệ cây cối II. Đồ dùng dạy học: - H48.1,H48.2 - Một số tranh sưu tầm về TV là thức ăn của ĐV và là nơi ở (nếu có) III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ đất và nguồn nước..
<span class='text_page_counter'>(95)</span> ? Người ta thường trồng rừng ở bờ đê và ven biển để làm gì. 3.Bài mới: * Giới thiệu: TV có vai trò gì? Bên cạnh đó có nhiều vai trò khác nữa Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Thực vật cung cấp thức ăn cho I. Thực vật cung cấp Oxi, thức ăn cho động động vật vật - GV yêu cầu HS quan sáttranh hình 46.1 và 48.1 thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và O2 - Thực vật là nguồn cung cấp O 2 và thức ăn cho cho ĐV. động vật ? Lượng O2 mà TV thải ra có ý nghĩa gì đối - Nếu không có TV thì sự sống trên trái đất sẽ với các sinh vật khác. không tồn tại vì thiếu O2 - GV: nhắc lại sơ đồ QH DL Nước + CO2 Tinh bột + O2 AS - HS: Độc lập - trả lời - GV yêu cầu HS lầm bài tập và nêu ví dụ: + Điền vào bảng sgk và rút ra nhận xét ? Nhận xét gì về mối quan hệ giữa ĐV & TV - GV đưa thêm thông tin cây có hại. - HS tìm hiểu thông tin hoàn thành -> Rút ra nhận xét. - Mở rộng: Lá cây ngón, cây sơn ăn chết người Hoạt động II. Thực vật cung cấp nơi ở và sinh II. Thực vật cung cấp nơi ở và nơi sinh sản sản cho động vật. cho động vật - GV: yêu cầu HS quan sát tranh TV là nơi sinh sống của ĐV - Thực vật không chỉ cung cấp nơi ở mà còn là ? Những hình ảnh trên cho các em biết điều gì? nơi sinh sản cho ĐV ? Trong tự nhiên có loài động vật nào lấy cây làm nhà nữa không? - Hs: Trả lời độc lập Lưu ý: Chim gõ kiến lấy cây thơm làm nhà - GV bổ sung và sữa sai.. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Thay thế ĐV, TV bằng tên cây con cụ thể: TV -> ĐV ăn cỏ -> ĐV ăn thịt V. Dặn dò: - Học ghi nhớ và trả lời các câu hỏi sgk..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Sưu tầm một số cây có giá trị sữ dụng hoặc hại cho người - Tìm hiểu phần II. ---------------Tuần : 31 Tiết : 59. Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày giảng: 04/04/2012. BÀI 49: VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI ( T2 ) I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Biết được tác dung hai mặt của TV đối với con người thông qua việc tìm được một số VD về cây có ích, cây có hại 2. Kĩ năng: - Phân tích ví dụ thực tế 3. Thái độ: - Bảo vệ cây có ích, diệt cây có hại bằng những hành động cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh cây có hại - Phiếu học tập theo mẫu sgk - Một số thông tin về người nghiện ma túy. III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? Em đã học vai trò nào của thực vật? ? Làm bài tập 3 sgk 3. Bài mới: * Giới thiệu: Thực vật ảnh hưởng trực tiếp tới con người như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Những cây có giá trị sử dụng I. Những cây có giá trị sử dụng: - GV: Cho HS thảo luận: - TV có công dụng nhiều mặt cung cấp lương thực, ? Thực vật cung cấp cho con người những thực phẩm, gỗ, thuốc quý… gì - Cùng một loại cây có có nhiều công dụng khác ? Hoàn thành BT trang 135 nhau tuỳ thuộc vào bộ phận con người sử dụng. - HS: Thảo luận dựa vào thông tin sgk -> Trả lời - GV: Bổ sung và giảng lại. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm * GV phát phiếu học tập - GV yêu cầu HS điền vào vở - Tổ chức thảo luận cả lớp - HS thảo luận -> 1-2 nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét và đưa ra đáp án. ? Qua bài 155 em có nhận xét gì về cung dụng các loại cây? hyHoạt động II. Những cây có hại II. Cây có hại: - GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin - Thuốc lá: Có chất Nicôtin gây ung thư SGK , quan sát hình và cho biết: phổi ? Kể tên cây có hại và nêu tác hại, cho ví - Cây thuốc phiện: Có Mocphin và Hêroin gây dụ cụ thể. nghiện rất khó chữa. ? Bản thân em rút ra điều gì? => Ảnh hưởng đến sức khỏe/ - HS: Nghiên cứu độc lập trả lời - Cần tuyên truyền, phòng chống ma túy và các tệ - GV đưa thêm thông tin nạn xã hội. + Dùng đúng liều -> Tác dụng chữa bệnh “ gây mê – mooc phin” - GV yêu cầu HS thảo luận : ? Tác hại của ma túy đối với sức khỏe của con người. ? Thái độ và việc làm của em trước tệ nạn ma túy -> bằng những hành động cụ thể. - GV: Bản thân em cần ý thức điều gì? - HS thảo luận * Nêu được hành động cụ thể + Không sử dụng ma túy, thuốc lá + Tham gia tuyên truyền. chống ma túy.. => HS rút ra kết luận - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. IV. Kiểm tra đánh giá: ? Hút thuốc lá có ảnh hưởng gì đến sức khoẻ.
<span class='text_page_counter'>(98)</span> ? Tại sao nói rừng là vàng? V. Dặn dò: - Đọc mục em có biết, trả lời câu hỏi SGK, đọc bài 49 - Tìm hiểu và sưu tầm một số tranh ảnh về tình trạng phá rừng và trồng cây gây rừng.. ---------------Tuần : 31 Tiết :60. Ngày soạn: 01/04/2012 Ngày giảng: 04/04/2012 BÀI 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I. Mục tiêu: Qau bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phát biểu được tính đa dạng của TV là gì - Thế nào là TV quý hiếm? Kể tên? - Hậu quả của việc khai thác rừng bừa bãi 2. Kĩ năng: Phân tích kiến thức 3. Thái độ: Bảo vệ sự đa dạng II. Đồ dùng dạy học: - Nghiên cứu bài mới III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. ? TV có vai trò gì đối với con người? 3.Bài mới. * Giới thiệu: Mổi loài TV đều có nét đặc trưng về cấu tạo, hình dạng, kích thước, nơi sống .... Tập hợp các loài TV tạo nên sự đa dạng. Tính đa dạng suy giảm do tác động của con người. Vì thế cần phải bảo vệ. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động I. Khái niệm về đa dạng của thực I. Đa dạng TV là gì? vật. - Là sự phong phú về các loài, các cá ? Hãy kể một vài TV gắn liền với môi thể của loài và môi trường sống của trường sống? chúng. - HS: Kể tên ? Vậy TV có số lượng loài như thế nào? - HS: Rút ra kết luận.
<span class='text_page_counter'>(99)</span> Hoạt động II. Sự đa dạng của TV Việt Nam ? Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng? - HS: Dựa vào tt trả lời ? Nguyên nhân dẫn đến suy giảm ở Việt Nam và hậu quả của nó? ? Thế nào là TV quý hiếm? Cho ví dụ? - HS: Thảo luận nhóm trả lời - GV:Mở rộng một vài cây trắc, cây trầm hương. II. Tình hình: 1. Viêt Nam có tính đa dạng cao. 2. Sự suy giảm: - Nguyên nhân: Khai thác bừa bãi, chiến tranh - Hậu quả: Giảm số lượng TV Thu hẹp môi trường Tiêu diệt hết động vật Hoạt động III. Các biện pháp: III. Các biện pháp: ? Theo em cần có biện pháp nào? Bản thân em làm - Ngăn chặn phá rừng được gì? - Xây dựng vườn TV, khu bảo tồn - HS: Trả lời theo hiểu biết - Cấm buôn bán xuất khẩu - Tuyên truyền GD cộng đồng IV. Cũng cố: Đa dạng của thực vật là gì? Nhận xét tính đa dạng của TV Việt Nam? V. Dặn dò: Tìm hiểu lại TB thực vật? Nghiên cứu bài 50 Tuần : 32 Ngày soạn: 13/04/2013 Tiết :61 Ngày giảng: 16/04/2013 CHƯƠNG X: VI KHUẨN- NẤM- ĐỊA Y BÀI 50: VI KHUẨN I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải 1. Kiến thức: - Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên - Nắm được những đặc điểm chính của vi khuẩn ( Kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố, số lượng, sinh sản) 2. Kĩ năng: Phân tích tranh vẽ 3. Thái độ: Vệ sinh môi trường, bảo vệ thân thể, bản thân II.Đồ dùng dạy học: - H50.1, hình vẽ vi khuẩn lao, bào tử vi khuẩn III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Đa dạng thực vật là gì? Nêu nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng TV? 3.Bài mới. * Giới thiệu: Đơn vị nhỏ nhất cấu tạo nên TV là gì? Nhắc lại cấu tạo của tế bào? Trên trái đất chúng ta có những sinh vật cơ thể được cấu tạo bằng tế bào đơn giản sơ khai -> Chương X. Một loại cư dân cổ xưa và đông đúc nhất -> Vi khuẩn. Hoạt động của GV & HS Nội dung Hoạt động I. Hình dạng, cấu tạo, kích thước I. Hình dạng, cấu tạo, kích thước vi khuẩn - GV: Treo H50.1 và yêu cầu * Hình dạng: ? Vi khuẩn có những hình dạng nào? - Cầu, que, dấu phẩy, xoắn - HS: Trả lời * Kích thước: Rất nhỏ( 1 -> vài phần.
<span class='text_page_counter'>(100)</span> - GV: Hoàn thiện ? Em thấy vi khuẩn chưa? Vì sao không thấy? Mở rộng: Năm 1683 LơvenHúc thấy vi khuẩn ? Vi khuẩn cơ thể nhỏ nhưng có cấu tạo như thế nào? * So sánh điểm giống và khác nhau TV và vi khuẩn? Điểm so sánh Thực vật Vi khuẩn Giống nhau Khác nhau Lưu ý: Một số vi khuẩn liên kết thành tập đoàn -> 1 TB là cơ thể độc lập ? Vi khuẩn có di chuyển được không? Hoạt động II. Cách dinh dưỡng: ? Cách dinh dưỡng của vi khuẩn giống cây xanh không vì sao? ? Vi khuẩn có những cách dinh dưỡng nào? ? Em hiểu thế nào là tự dưỡng, dị dưỡng? ? Phân biệt hoại sinh, kí sinh? Mở rộng: Hình thức cộng sinh ở rễ cây họ đậu. nghìn mm ) * Cấu tạo: Cơ thể đơn bào, chưa có nhân hoàn chỉnh, hầu như không có diệp lục). Hoạt động III. Phân bố, số lượng: - GV: Cho một số ví dụ ? Tại sao uống nước lã có thể bị đau bụng? ? Tại sao thức ăn bị ôi thiu? ? Tại sao cành cây rơi xuống đất sau một thời gian bị thối rửa? ? Tại sao tiếp xúc với người bị lao nhiều có thể bị lây? ? Rút ra kết luận gì về sự phân bố của vi khuẩn? ? Nghiên cứu tài liệu SGK nhận xét số lượng của vi khuẩn? Những môi trường như thế nào nhiều vi khuẩn? Hằng ngày bản thân em cần phải làm gì? Lấy ví dụ:. III. Phân bố, số lượng: - Phân bố: Rộng rãi: Trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật. 3 ngày. VK 7 triệu kg 375 toa xe lửa mới chở hết. Trên thực tế nó không sinh sản nhiều đến vậy điều kiện thường bất lợi, thiếu CHC, nhiệt độ, độ ẩm.... II. Cách dinh dưỡng: Kí sinh Dị dưỡng - 2 hình thức. Hoại sinh Tự dưỡng. - Số lượng: Rất lớn - Sinh sản: Phân đôi tế bào.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> IV. Cũng cố: Hãy tìm từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chổ trống - Vi khuẩn là những sinh vật rất ...., cấu tạo đơn giản chưa có.... - Hầu hết vi khuẩn không có chất ....., hoại sinh hoặc kí sinh ( Trừ một số có thể tự dưỡng) - Vi khuẩn phân bố ..... trong thiên nhiên và thường có ..... lớn, sinh sản bằng cách........ V. Dặn dò: Soạn trang 162 ( VK T2), mổi bàn đưa 1 cây lạc. ---------------Tuần : 32 Tiết :62. Ngày soạn: 13/04/2013 Ngày giảng: 18/04/2013. VI KHUẨN( T2 ) I. Mục tiêu: Qua bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Kể được các mặt có ích và có hại của VK đối với thiên nhiên và đời sống con người - Ứng dụng của vi khuẩn trong thực tế sản xuất và đời sống - Nắm đại cương về vi rút 2. Kĩ năng: Phân tích tranh 3. Thái độ: Bảo vệ loài VK có ích, diệt loài có hại II.Đồ dùng dạy học: - H50.2 Vai trò của vi khuẩn trong đất III. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ. Nêu đặc điểm cấu tạo, hình dạng, kích thước VK? 3. Bài mới: * Giới thiệu: Vì sao muối dưa cà bị chua? Xác động vật, TV chết vài ngày bị thối rữa? Hoạt động GV & HS Nội dung Hoạt động I. Tìm hiểu vai trò của vi khuẩn I. Vai trò của vi khuẩn: - GV: Treo H50.2 giải thích sau đó hoàn 1. Có ích: thành SGK * Tự nhiên: - HS: Qua thảo luận - Trả lời - Tạo muối khoáng cung cấp cho cây xanh từ ? Qua bài tập vi khuẩn có lợi gì? xác ĐTV - GV: Yêu cầu HS đọc tiếp tt cho biết ngoài ra - Chất hữu cơ Chất đơn cñn có lợi nào nữa? Lưu ý: Phân biệt: Tự nhiên, con người ? Hãy kể một số bệnh do VK gây ra? giản chứa Cácbon( Lắng sâu, vùi lấp -> - HS: Kể theo sự hiểu biết Than đá, dầu mỏ) - GV: Bổ sung: Lao, than( Cừu), giang mai, * Đời sống: bệnh tả, thương hàn - Ứng dụng trong nông nghiệp, công nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(102)</span> ? Hãy giải thích vì sao thức ăn bị ôi thiu? chế biến. ? Tại sao bải rác, cống rãnh có mùi thối? 2. Có hại: - Gây nhiều dịch bệnh cho con người - HS: Độc lập trả lời - Làm hỏng thực phẩm - GV: Bản thân cần lưu ý điều gì? - Gây ô nhiểm môi trường Hoạt động II. Tìm hiểu về virút: II. Sơ lược về Virút: - GV: Cho HS nghiên cứu tt trả lời - Kích thước: Rất nhỏ ? Kể một vài bệnh do virút gây ra? - HD: Cầu, que, nòng nọc ? Nêu một số đặc điểm về virút? - Đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào - HS: Trả lời - GV: Mở rộng: Bệnh HIV, Zôna thần kinh, cúm gà, cúm người, Sar, siêu vi, xuất huyết IV. Cũng cố: Nêu vai trò của vi khuẩn? Nêu cấu tạo sơ lược về virút? V. Dặn dò: Nghiên cứu bài 52, mang nấm rơm.
<span class='text_page_counter'>(103)</span>