Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tin 8 Tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 15 CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN Ngày soạn: 24/11/2013 Tiết: 30 (Tiết 2) Ngày dạy: 26/11/2013 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu cấu trúc rẽ nhánh và sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình. Hiểu cú pháp hoạt động của các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ trong Pascal 2. Kỹ năng: Trên cơ sở phần mô tả thuật toán HS viết được chương trình tương ứng. Viết được câu lệnh điều kiện trong Pascal 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tư duy trong giải toán. II. Chuẩn bị:: 1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, bài trình chiếu 2. Học sinh: Học bài cũ III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 8A1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:.  Nêu một vài ví dụ về các hoạt động hàng ngày phụ thuộc vào điều kiện?  Cho biết điều kiện hoặc biểu thức sau cho kết quả đúng hay sai? a. 123 là số chia hết cho 3 b. Nếu ba cạnh của tam giác thoả mãn c2=a2+b2 thì tam giác đó có một góc vuông + Nhận xét về thứ tự thực hiện câu lệnh trong các chương trình đã học? (Các lệnh trong chương trình được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống dưới. Thực hiện các lệnh tuần tự từ trên xuống dưới là thứ tự thực hiện ngầm định (và là cấu trúc điều khiển) của mọi ngôn ngữ lập trình.) 3. Bài mới: Họat động của thầy Ta đã biết rằng, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ thực hiện tuần tự các câu lệnh, từ câu lệnh đầu tiên đến câu lệnh cuối cùng. Trong nhiều trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể được thoả mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thoả mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác. Cách thể hiện điều kiện phụ thuộc vào hoạt động ta còn gọi là cấu trúc rẽ nhánh, và trong các ngôn ngữ lập trình các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiển bằng cấu lệnh điều kiện, các em sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học ngày hôm nay. + giới thiệu cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đầy đủ : a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 2: SGK/48 Thực hiện: Bước1: tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: nếu T 100000, số tiền phải thanh toán là 70% . T Bước 3: In hóa đơn - đưa ra sơ đồ b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ Ví dụ 3: SGK/48. Họat động của trò Hoạt động 1: Cấu trúc rẽ nhánh. -Hs nghe. Nội dung. 4. Cấu trúc rẽ nhánh: a) Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu Ví dụ 2: SGK/48. b) Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ Ví dụ 3: SGK/48 + Đọc kỹ các ví dụ (đã dặn dò ở tiết trước) + Trao đổi thảo luận nhóm về hai cấu trúc, phân biệt sự giống, khác nhau của hai cấu trúc. Đại diện nhóm phát biểu Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện: Bước1: tính tổng số tiền T khách hàng đã mua sách. Bước 2: nếu T 100000, số tiền phải thanh toán là 70% . T; ngược lại số tiền phải thanh toán là 90%.T Bước 3: In hóa đơn Đưa ra sơ đồ, chốt kiến thức Hoạt động 2: Câu lệnh điều kiện - trong các ngôn ngữ lập trình các cấu trúc rẽ nhánh được thể hiển bằng cấu lệnh điều kiện, -Gv giới thiệu cú pháp cũng như ý nghĩa của hai câu lệnh +Nhấn mạnh Điều kiện thường là phép so sánh Phép so sánh cho kết quả là đúng tương đương điều kiện được thoả mãn, ngược lại phép so sánh cho kết quả sai tương đương với điều kiện không thoả mãn. -yêu cầu hs lấy ví dụ?. -Hs chú ý lắng nghe. 5. Câu lệnh điều kiện: Tương ứng với hai cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ, trong Pascal có hai câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đủ như sau: Dạng thiếu: if <điều kiện> then <câu lệnh>;. Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b: Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a. Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: if a > b then write(a);. *Nếu điều kiện thoả mãn thì câu lệnh được thực hiện, ngược lại thì bỏ qua câu lệnh Ví dụ: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b: Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a. Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: if a > b then write(a); Dạng đủ: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;. -Yêu cầu Hs lấy ví dụ câu lệnh If dạng đủ? - khái quát hoá để HS biết cấu trúc rẽ nhánh, hoạt động của cấu trúc rẽ nhánh là giống nhau ở mọi ngôn ngữ lập trình. Nhưng mỗi ngôn ngữ lập trình lại có những câu lệnh riêng để thể hiện cấu trúc rẽ nhánh. -Giới thiệu các ví dụ sgk. - Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b: Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a.ngược lại in giá trị của b Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: if a > b then write(a)else write(b); -Hs tìm hiểu. * Nếu điều kiện thoả mãn thì câu lệnh 1 được thực hiện, ngược lại thì thực hiện câu lệnh 2. Trong đó, câu lệnh, câu lệnh 1,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> câu lệnh 2 là câu lệnh của Pascal Ví dụ: Giả sử cần in số a ra màn hình nếu a > b: Nếu a > b thì in ra màn hình giá trị của a.ngược lại in giá trị của b Thể hiện bằng câu lệnh điều kiện dạng thiếu trong Pascal: if a > b then write(a)else write(b); IV. Củng cố - Dặn dò:. Nhắc lại cấu trúc và nguyên tắc hoạt động của câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ Về nhà: Học và hiểu được nguyên tắc hoạt động các câu lệnh điều kiện dạng thiếu và dạng đầy đủ Chuẩn bị các bài tập tiết sau thực hành.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×