Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tin 8 Tiet 32 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.17 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 16 Tiết: 32. Bài thực hành 4 SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF..THEN (Tiết 2). Ngày soạn: 02/12/2013 Ngày dạy: 03/12/2013. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh viết được câu lệnh điều kiện IF….Then 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng ban đầu về đọc các chương trình đơn giản và hiểu được ý nghĩa của thuật tốn sử dụng trong chương trình. Luyện tập sử dụng cu lệnh IF……….Then, HS phải hiểu và phải tự viết chương trình giải bài toán tương tự (ví dụ kiểm tra tính chất của tam giác dựa trên số đo của cạnh: cân, đều, vuông). 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi làm bài tập, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm, tính kỷ luật, biết giữ gìn tài sản chung. II. Chuẩn bị:: 1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, bài trình chiếu 2. Học sinh: Học bài cũ III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 8A1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:.  Câu 1: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng thiếu được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng thiếu để in số a ra màn hình nếu a<b?  Câu 2: Trong Pascal, câu lệnh điều kiện dạng đầy đủ được viết bởi các từ khóa if và then như thế nào? Hãy viết câu lệnh dạng đầy đủ để in số a ra màn hình nếu a<b? 3. Bài mới: Nội dung Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: Bài 3(31 phút) - Gv cho hs đọc đề - Hs đọc đề, thảo luận kĩ để hiểu Bài 3. Dưới đây là chương trình + yêu cầu hs Tìm hiểu ý nghĩa của chương trình này nhập ba số dương a, b, và c từ bàn các câu lệnh trong chương trình, - Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv phím, kiểm tra và in ra màn hình soạn, dịch và chạy chương trình bằng cách gõ chương trình vào kết quả kiểm tra ba số đó có thể là với các số tuỳ ý.(trong thời gian máy và chạy chương trình độ dài các cạnh của một tam giác 20’) hay không. -trong khi hs sinh thực hiện gv Ý tưởng: Ba số dương a, b, và c là quan sát giúp đỡ hs yếu theo dõi độ dài các cạnh của một tam giác quá trình làm bài của hs khi và chỉ khi a + b > c, b + c > a +lưu ý cho hs là cần biết điều kiện và c + a > b. Program để ba số dương a, b, c là ba cạnh Ba_canh_tam_giac; của một tam giác thì tổng hai cạnh uses crt; phải lớn lớn cạnh còn lại, nghĩa là Var a, b, c: real; phải đồng thời thoả mãn ba điều Begin kiện a + b > c, b + c > a và c + a > Clrscr; b. - Hs chú ý cái khó của bài này là write('Nhap ba so a, +GV hướng dẫn HS về cách biểu phải biết chuyển biểu thức điều b va c:'); diễn ba điều kiện này trong Pascal: kiện toán học sang biểu diễn trong readln(a,b,c); (a+b>c) and (b+c>a) and (c+a>b) Pascal. If (a+b>c) and + giải thích để HS hiểu dùng phép (b+c>a) and (c+a>b) quan hệ and là để đảm bảo cả ba then điều kiện a + b > c, b + c > a và c writeln('a, b va c + a > b đồng thời thoả mãn; Việc la 3 canh cua mot phải sử dụng dấu ngoặc tròn trong tam giac!') phép so sánh trên là để đảm bảo else writeln('a, b, thứ tự ưu tiên thực hiện phép toán c khong la 3 canh và để đảm bảo tham số của phép cua 1 tam giac!'); and (và or) chỉ có thể là giá trị End. đúng hoặc sai (không là số). Đại diện nhóm trình bày Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh -yêu cầu hs trình bày trong chương trình, soạn, dịch và -Để HS luyện tập thêm về câu lệnh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> điều kiện, phép so sánh, có thể yêu cầu HS viết chương trình Vieát chöông trình kieåm tra xeùt khen thưởng cho học sinh.( Học sinh có điểm trung bình 8.0 trở lên thì khen thưởng ). - Hs Program Khen; Var diem: Real; Begin Writeln(‘ Nhap diem trung binh ‘); Readln(diem); If diem > = 8 then Writeln (‘ khen thuong ’) Else Writeln ( ‘khong duoc khen thuong’) Readln; End.. chạy chương trình với các số tuỳ ý. Lưu ý: Trong chương trình trên chúng ta sử dụng từ khoá and để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức hợp. Giá trị của phép so sánh này là đúng khi và chỉ khi tất cả các phép so sánh đơn giản đều có giá trị đúng. Ngược lại, chỉ cần một phép so sánh thành phần có giá trị sai thì nó có giá trị sai.. IV. Củng cố - Dặn dò: - Nhắc lại cấu trúc và những lưu ý khi sử dụng câu lệnh điều kiện - Học bài,ôn lại cấu trúc câu lệnh điều kiện. Bài tập về nhà: Viết chương trình cho phép nhập điểm bài kiểm tra của một bạn nào đó, sau đó thực hiện: - Nếu điểm nhỏ hơn 5, in ra dòng chữ "Ban can co gang hon"; -. Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 5 và nhỏ hơn 6.5, in ra dòng chữ "Ban dat diem trung binh";. -. Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 6.5 và nhỏ hơn 8, in ra dòng chữ "Ban dat diem Kha";. -. Nếu điểm lớn hơn hoặc bằng 8, in ra dòng chữ "Hoan ho ban dat diem Gioi"..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tuần: 17 Tiết: 33. KIỂM TRA THỰC HÀNH. Ngày soạn: 06/12/2013 Ngày dạy: 10/12/2013. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra khả năng thực hành, nắm kiến thức v vận dụng vo lập trình của học sinh, thông qua đó giúp đỡ học sinh và giáo viên thấy được ưu nhược điểm trong quá trình học tập của học sinh để có biện pháp bổ sung giúp đỡ. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết các chương trình đơn giản 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác, trung thực khi làm bài II. Chuẩn bị:: 1. Giáo viên: Phòng máy, đề kiểm tra 2. Học sinh: Hệ thống lại kiến thức III. Tiến trình: 1.Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 8A1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Phát bài và theo dõi kiểm tra: 3. Thu bài - Dặn dò: Về nhà chuẩn bị nội dung bài ôn tập IV. Thống kê bài làm của học sinh:. Lớp. 8 – 10 TS %. 6.5 – 7.9 TS %. 5 – 6.4 TS %. 3.1 – 4.9 TS %. 8A1 8A2 8A3 TC V. Nhận xét bài làm của học sinh – Rút kinh nghiệm:. 2–3 TS %. 0.1 – 1.9 TS %. 0 TS. %. Trên TB TS %.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ma trận đề: Nhận biết. Thông hiểu. Câu lệnh điều kiện. 1. Tổng điểm. 1. Vận dụng. Tổng. 1 5đ. 2 5đ. 1 5đ. 5đ 2. 5đ. 10đ. Đề bài: Bài 1: Vết chương trình tìm số lớn hơn trong hai số a,b (a khác b) bất kỳ nhập từ bàn phím. (5 điểm) Bài 2: Cho trước ba số dương a, b và c. Viết chương trình kiểm tra ba số đó có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. (5 điểm) Đáp án: Bài 1 : Var a,b: real ; (1đ) Begin Writeln(‘nhap so a :’) ; readln(a) ; Writeln(‘nhap so b :’) ; readln(b) ; (2đ) If a >b then writeln(‘ so lon hon la :’ ,a) else writeln(‘ so lon hon la :’, b) (2đ) End. Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa Bài 2 Var a,b,c : Real ; (1 đ) Begin write('Nhap ba so a, b va c:'); readln(a,b,c);(1đ) If(a+b>c)and(b+c>a)and(c+a>b)then writeln('a, b va c la 3 canh cua mot tam giac!') else writeln('a, b, c khong la 3 canh cua 1 tam giac!'); end. (3đ). Học sinh làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa. Tuần: 17. ÔN TẬP (Tiết 1). Ngày soạn: 06/12/2013.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết: 34. Ngày dạy: 10/12/2013. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học On tập cho học sinh các kiến thức sau: o Chương trình máy tính là gì? Ngôn ngữ lập trình? Chương trình dịch? o Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ lập trình? Cấu trúc chương trình? o Khái niệm, khai báo và vai trò của biến, hằng? Lệnh gán. o Khái niệm kiểu dữ liệu, một số phép toán cơ bản. 2. Kỹ năng: Mô tả được thuật toán đơn giản bằng liệt kê các bước. Viết được chương trình Pascal đơn giản, khai báo đứng biến, câu lệnh vào/ra để nhập thông tin từ bàn phím hoặc đưa thông tin ra màn hình. 3. Thái độ: Có ý thức, tự giác khi làm bài tập, giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm, rèn tính kỷ luật, biết giữ gìn ti sản chung. II. Chuẩn bị:: 1. Giáo viên: Phòng máy, máy chiếu, bài trình chiếu 2. Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức từ bài 1 đến bài 4 III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp – Kiểm tra sỉ số: 8A1:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A2:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .8A3:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ:. +Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu? +Câu 2: Nêu cú pháp câu lệnh điều kiện dạng đủ? 3. Bài mới: Họat động của thầy Họat động của trò Hoạt động 1: Ơn tập lý thuyết - Vì sao caàn phaûi vieát chöông - Vieát chöông trình laø vieát nhieàu trình để điều khiển máy tính? lệnh và tập hợp lại trong một chương trình giúp con người điều khieån maùy tính moät caùch hieäu quaû hôn. - Ngôn ngữ lập trình là gì? - Ngôn ngữ lập trình là ngôn ngữ dùng để viết các chương trình maùy tính. -Nêu các bước của chương trình - Gồm 2 bước: dòch? + B1: Vieát chöông trình baèng ngôn ngữ lập trình. +B2: Dòch chöông trình thaønh ngôn ngữ máy để máy tính hiểu - Nêu cấu trúc chung của chương được. trình? - Goàm 2 phaàn: Phaàn khai baùo vaø - Nêu một vài kiểu dữ liệu cơ bản phần thân. của ngôn ngữ lập trình Pascal? - Integer, Real, Char, String. - Caùch khai baùo bieán? - Pheùp gaùn giaù trò cho moät bieán coù daïng gì? - Var tên_biến: kiểu_dữ_liệu - Câu lệnh nhập dữ liệu? - Tên_biến:= biểu thức. - Câu lệnh in giá trị ( dữ liệu )?. - Read(tên_biến) hoặc Readln(teân_bieán ) - Câu lệnh khai báo hằng có dạng - Write(tên_biến) hoặc gì? Writeln(teân_bieán ) - Nêu sự khác và giống nhau giữa - Const tên_hằng = giá_trị bieán vaø haèng.. Nội dung I. Lyù thuyeát: 1. Vì sao caàn phaûi vieát chöông trình để điều khiển máy tính? 2. Ngôn ngữ lập trình là gì? 3. Nêu các bước của chương trình dòch? 4. Neâu caáu truùc chung cuûa chöông trình? 5. Nêu một vài kiểu dữ liệu cơ bản của ngôn ngữ lập trình Pascal?. 6. Caùch khai baùo bieán? 7. Pheùp gaùn giaù trò cho moät bieán coù daïng gì? 8. Câu lệnh nhập dữ liệu? 9. Câu lệnh in giá trị (dữ liệu )? 10. Caâu leänh khai baùo haèng coù daïng gì? 11. Nêu sự khác và giống nhau giữa biến và hằng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Giống: Dùng để lưu dữ liệu + Khaùc: Haèng phaûi xaùc ñònh ngay khi khai báo và không được thay đổi; biến có thể thay đổi. Hoạt động 2: Ôn tập bài tập - Gv đưa ra hệ thống bài tập lên máy chiếu và cho các em hoạt động nhóm tìm phương án trả lời 1. Trong số các tên sau đây, trong một chương trình Pascal, tên nào là hợp lệ? A) ba;. B) Tamgiac;. E) beginprogram;. F) end;. C) 8a; G) n1;. H) abcdeh.. D) Tam giac; K) tính_diện_tích_hình_tròn;. (Các tên hợp lệ: ba, Tamgiac, beginprogram, n1, abcdeh; tên không hợp lệ: 8a (bắt đầu bằng số), Tam giac (có dấu cách), end (trùng với từ khoá), tính_diện_tích_hình_tròn: các kí tự không có trong bang chữ cái tiếng anh) 2. Phát biểu nào sau đây đúng: a) Khi viết chương trình chúng ta chỉ cần tuân thủ đúng các quy tắcdo ngôn ngữ lập trình quy định mà không cần quan tâm đến ý nghĩa các câu lệnh b) Khi viết chương trình, chúng ta không chỉ phải tuân thủ các quy tắc viết câu lệnh do ngôn ngữ lập trình quy định mà còn phải sử dụng đúng các câu lệnh theo 1 trật tự nhất định để nhận đựơc lời giải đúng của bài tóan. c) Khi viết chương trình, chúng ta chỉ cần sử dụng các câu lệnh có ý nghĩa đúng (theo 1 trật tự nhất đinh để nhận được lời giải của bài toán, chương trình dịch sẽ tự nhận biết và sửa các câu lệnh viết sai quy tắc của ngôn ngữ lập trình 3. Các thành phần cơ bản của 1 ngôn ngữ lập trình là: a) các từ khóa và tên b) bảng chữ cái , các từ khóa và tên c) bảng chữ cái và các quy tắc để viết các câu lệnh có ý nghĩa xác định, cách bố trí các câu lệnh,... sao cho có thể tạo thành một chương trình hoàn chỉnh và thực hiện được trên máy tính. d) Chỉ bảng chũ cái và các từ khóa 4. Dãy chữ số 5678 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào? (Dãy chữ số 5678 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 5678 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn) 5. Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây: Writeln('7+67=','7+67'); và Writeln('7+67=',67+7); (Lệnh Writeln('7+67=','7+67')in ra màn hình hai xâu kí tự '7+67' và '67+7' liền nhau: 7+67 = 67+7, còn lệnh Writeln('7+67=',7+67) in ra màn hình xâu kí tự '7+67' và tổng 7+67 như sau: 7+67=74.) 6. Viết các biểu thức toán dưới đây bằng các kí hiệu trong Pascal:. a c 1 a   (b  2) 2 3 2 a) b d ;b) ax  bx  c ; c) x 5 ; d) (a  b)(1  c) . (Các biểu thức trong Pascal:a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ;c) 1/x-a/5*(b+2); d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). ) 7. Chuyển các biểu thức được viết trong Pascal sau đây thành các biểu thức toán: a) (a+b)*(a+b)-x/y;. b) b/(a*a+c);. ( a  b) 2  (Các biểu thức toán tương ứng:a). c) a*a/(2*b+c)*(2*b+c);. x b y ; b) a 2  c ;. d) 1+1/2+1/2*3+1/3*4+1/4*5.. a2 1 1 1 1 1    2 (2 b  c ) 2 2.3 3.4 4.5 .) c) ; d). 8. Các ngôn ngữ lập trình phân chia dữ liệu thành các kiểu khác nhau với mục đích gì? a) Sử dụng bộ nhớ máy tính 1 cách hiệu quả b) Thực hiện các phép tóan tương ứng với từng kiểu dữ liệu c) Tự động hóa các công việc viết chương trình d) Kiểm sóat lỗi khi chương trình thực hiện các phép tóan không có nghĩa Hãy chọn phương án trả lời sai? 9. Bốn bạn A, B, C, D đưa ra kết quả của phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư hai số 14 và 5 như sau A) 14/5=2; 14 Div 5 = 2 14 mod 5 = 4 B) 14/5=2,8; 14 Div 5 = 2 14 mod 5 = 4 C) 14/5=2,8; 14 Div 5 = 4 14 mod 5 = 2 D) 14/5=3; 14 Div 5 = 2 14 mod 5 = 4 Hãy chọn kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 10. Hãy xác định kết quả của các biểu thức sau đây: a) 15  8 ≥ 3;. b) (20  15)2 ≠ 25;. c) 112 = 121;. d) x > 10  3x.. 11. Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến với kiểu dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ không? a) A:= 4;. b) X:= 3242;. c) X:= '3242';. d) A:= 'Ha Noi'.. (Đáp án: a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ; c) Hợp lệ; d) Không hợp lệ. ) 12. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a) var tb: real;. b) var 4hs: integer;. c) const x: real;. d) var R = 10;. (a) Hợp lệ; b) Không hợp lệ vì tên biến không hợp lệ; c) Không hợp lệ vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo; c) Không hợp lệ vì hằng phải được cho giá trị khi khai báo; d) Không hợp lệ vì không được gán giá trị cho biến khi khai báo (cách gán giá trị cho biến cũng không đúng cú pháp). 13. Hãy liệt kê các lỗi nếu có trong chương trình dưới đây và sửa lại cho đúng: Var a,b:= integer; Const c:= 3.14; Begin a:= 200 b:= a/c; Write(b); Readln End. (hd:Các lỗi trong chương trình: (1) Thừa dấu bằng ở dòng 1 (chỉ cần dấu hai chấm); (2) Thừa dấu hai chấm ở dòng 2 (với hằng chỉ cần dấu bằng); (3) Thiếu dấu chấm phẩy ở dòng 4; (4) Khai báo kiểu dữ liệu của biến b không phù hợp: Khi chia hai số nguyên, kết quả luôn luôn là số thực, cho dù có chia hết hay không. Do đó cần phải khai báo biến b là biến có kiểu dữ liệu số thực) 14. Hãy cho biết kiểu dữ liệu của các biến cần khai báo dùng để viết chương trình để giải các bài toán dưới đây: a) Tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h ( a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). b) Tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và 15. Chỉ dùng 1 chữ cái hãy tạo ra 10 tên hợp lệ khác nhau trong pascal? Chỉ với hai chữ cái a,b mỗi chữ dùng ít nhất 1 lần có thể tạo ra bao nhiêu tên trong pascal? ( 4 tên a,b,ab,ba) 16. Hãy chọn phát biểu đầy đủ nhất trong các phát biểu dưới đây: a) Trong lập trình biến được dùng để lưu trữ dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổit trong khi thưc hiện chương trình. b) Có thể xem biến như là “tên” của vùng bộ nhớ được dành riêng để lưu các dữ liệu có kiểu nhất định, giúp người viết chương trình truy cập chính xác đến dữ liệu đó c) Biến có thể lưu dữ liệu do người sử dụng nhập vào máy tính hoặc các kết quả tính toán trung gian d) Tất cả các kiểu nói trên 17. Hãy ghép thuật ngữ cột bên trái với ý nghĩa tương ứng cột bên phải a) hằng 1) Tên do người lập trình đặt phải tuân thủ quy tắc do người lập tình đặt b) từ 2) Những đại lượng do người lập trình đặt tên và có thể thay đổi giá trị trong khi thực hiện chương trình khóa c) biến 3) Những tên gọi có ý nghĩa được xác định từ trước và không thể sử dụng cho mục đích khác d) tên 4) Những đại luợng do người lập trình đặt tên và có giá trị không thay đổi trong khi thực hiện chương trình 18. Số biến tối đa trong 1 chương trình là: a) Chỉ 1 biến cho mỗi kiểu dữ liệu b) 10 biến c) Chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ d) Không giới hạn 19. Hãy chọn những phát biểu đúng dưới đây: a) Để có thể sử dụng biến và hằng trong chương trình ta phải khai báo chúng trong phần khai báo b) Ta chỉ cần khai báo tên biến mà không cần khai báo dữ liệu , chương trình dịch sẽ tự động xác định kiểu dữ liệu mà.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> biến có thể lưu trữ. c) Để khai báo 1 biến, ta cần khai báo cả tên biến và kiểu dữ liệu mà biến đó lưu trữ d) Giá tri của biến có thể thay đổi(được gán lại )trong quá trình thực hiện chương trình.( hd : a,c,d đúng) 20. Biến được khai báo kiểu số thực có thể lưu các giá trị nào trong các giá trị dưới đây: a) 1 số nguyên bất kỳ b) Một số thực (có thể là số nguyên) trong phạm vi cho phép c) 1 số thực bất kỳ d) 1 dãy các chữ và số. IV. Củng cố - Dặn dò: - Xem lại các kiến thức và bài thực hành đã ôn tập - Xem lại các kiến thức các bài 5 và bài 6; bài thực hành 4. - Tiết sau tiếp tục ôn tập và sửa các bài tập trong đề cương.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×