Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

bai 26 27 sinh 9 Nhan biet mot vai dang dot bien thuong bien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THUYẾT TRÌNH TỔ 5 </b>



<b>BÀI 26_27:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Danh sách thành viên tổ 5


• Lê Minh Phương (powerpoint)



• Trương Thế Tồn (nội dung)



• Lưu Nguyễn Khánh Vy (nội dung)


• Trần Nguyễn Khánh Vy (nội dung)


• Huỳnh Tấn An (nội dung)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Biến dị



Biến dị di truyền

Biến dị không <sub>di truyền</sub>


Đột biến
Gen


Đột biến


nhiễm sắc thể Thường biến


Cấu trúc Số lượng


Ý thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>:



1/Khái niệm:


Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên
quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit


2/Các dạng đột biến gen tại một điểm thường gặp:
1. Mất một cặp nucleotit


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>:


3) Nguyên nhân:


Do tác nhân của mơi trường ngồi cơ thể (thường là do
tác động của con người) như


Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, nhiệt độ...
Tác nhân hóa học: ảnh hưởng của các chất hóa học
như nicotine, cosinsin, dioxine (chất độc màu da
cam)...


Do nguyên nhân bên trong cơ thể: Những biến đổi bất
thường trong sinh lý, sinh hóa trong tế bào (xuất hiện
một cách tự nhiên)


4) Cơ chế:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bài 26:




<b>I/ Đột biến Gen</b>

:


5)Vai trị:



Đột biến gen chủ yếu là có hại nhưng cũng


có thể có lợi



VD: có hại: các lồi động vật đột biến


thường bị dị dạng



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>:


<b>II/Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>


<b> </b>1/Khái niệm:


là những biến đổi về cấu trúc của nhiễm sắc thể.
2/ Các dạng:


1.Mất đoạn
2.Lặp đoạn
3.Đảo đoạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>:


<b>II/Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>



<b> </b>1/Khái niệm:


là những biến đổi về cấu trúc của nhiễm sắc thể.
2/ Các dạng:


1.Mất đoạn
2.Lặp đoạn
3.Đảo đoạn


4. Chuyển đoạn
3/ Nguyên nhân:


Do ảnh hưởng của môi trường bên trong hoặc
bên ngoài cơ thể, nguyên nhân chủ yếu do các tác nhân
lý học, hoá học làm phá vỡ cấu trúc nhiễm sắc thể.


4/ Tính chất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

• Ví dụ: có hại mất một
đoạn nhỏ ở đầu NST
thứ 21 gây ra bệnh
ung thư máu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>

:



<b>II/Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Theo bạn có mấy dạng đột
biến số lượng nhiễm sắc


thể ?


Có 2 dạng:
Thể dị bội và


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Bài 26:



<b>I/ Đột biến Gen</b>

:



<b>II/Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể:</b>


<b> III/Đột biến số lượng nhiễm sắc thể: </b>



<b>1/Thể dị bội: </b>



1/ Khái niệm:


Là cơ thể mà trong đó tế bào sinh dưỡng có
một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số
lượng

<b> </b>



2/ Các Trường hợp:



2n+1: Thể dị bội 3 NST ở cặp NST thứ 21 ở người =>
hội chứng Đao


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài 26</b>




<b>III/</b>

<b>Đột biến số lượng nhiễm sắc thể:</b>



1/ Thể dị bội:


3/ Cơ chế:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Bài 26



<b><sub>III/ Đột biến số lượng NST</sub></b>

<sub>:</sub>



2/ Thể đa bội:
1.Khái niệm:


Là hiện tượng biến đổi số lượng toàn thể bộ
NST của tế bào sinh dưỡng thành đa bội chẵn (4n,
6n) hoặc đa bội lẻ (3n, 5n). Hình thành trong quá
trình nguyên phân


2.Đặc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Bài 26:



<b><sub>III/Đột biến số lượng nhiễm sắc thể:</sub></b>



2/ Thể đa bội:
3. Vai trò:


Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật và đã được ứng dụng
có hiệu quả trong chọn giống cây trồng.


Đôt biến thể đa bội có giá trị kinh tế to lớn, nó cung cấp nguyên


liệu cho quá trình chọn lọc và tiến hóa, làm cho sinh giới đa
dạng, phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hành Tây</b> <b>Dưa hấu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Bài 26



<b><sub>IV/ Ý thức bảo vệ mơi trường:</sub></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Bài 26



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Biện Pháp</b>



• Do đó chúng ta cần phải bảo vệ mơi



trường vì chính sức khoẻ của chúng ta:


• Khơng xã rác bừa bãi.



• Khơng sử dụng và thải những nguồn nước


bị ô nhiễm ra mơi trường.



• Khơng thải khí độc ra mơi trường.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

• Khơng nên lại gần những nơi có nhà máy,


xí nghiệp đang làm việc, Nếu có nên đeo


khẩu trang cẩn thận.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài 27</b>



• Thường biến:




1/ Khái niệm:


Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng
một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có
cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống


nhau. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện
môi trường. Thường biến không do những biến
đổi trong kiểu gen gây ra nên không di truyền.
2/ Nguyên nhân: Do tác động của ngoại cảnh


3/ Cơ chế:


Xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định


4/Vai trò:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

KẾT LUẬN



• Biến dị di truyền thường do các tác nhân gây ra, còn
biến dị không di truyền là do ngoại cảnh mà sinh ra.
• Biến dị di truyền thì xuất hiện riêng lẻ, khơng xác


định, cịn biến dị khơng di truyền xuất hiện đồng loạt
và theo hướng xác định.


• Biến dị di truyền có thể có hại, nhưng biến dị khơng
di truyền LN LN có lợi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bài thuyết trình của chúng </b>


<b>em xin hết</b>



</div>

<!--links-->

×