Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.7 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 24 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 93-Văn bản SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT -Đặng Thai MaiI. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nhận biết được những nét chung về sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chúng minh của tác giả. - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn. 2. Kĩ năng - HS có kĩ năng nhận biết và phân tích một văn bản nghị luận, chứng minh, bố cục, hệ thống lập luận, lí lẽ, dẫn chứng. 3. Thái độ - HS thêm yêu tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sựtrong sáng của tiếng Việt. II. Chuẩn bị - Giáo viên: tài liệu tham khảo - Học sinh: soạn bài III. Phương pháp - Phân tích, bình, nêu vấn đề, đàm thoại. IV. Tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p ? Em hiểu câu “ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý, có khi được trưng bày trong tủ kính…. Trong rương, trong hòm” như thế nào? - Đó là cách so sánh độc đáo của Bác, chứng tỏ tinh thần yêu nước ở mỗi chúng ta đều có song biểu hiện hoặc không biểu hiện ra.Vậy phải làm thế nào để khơi dậy, để động viên cho nó thể hiện. 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động 1P  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức về văn bản "Sự giàu đẹp của tiếng Việt"  Cách tiến hành Tiếng Việt của chúng ta rất giàu và đẹp, sự giàu đẹp ấy đã được nhà văn Đặng Thai Mai chứng minh cụ thể và sinh động trong bài nghị luận mà hôm nay chúng ta sẽ học. *Hoạt động 2: Đọc - hiểu văn bản  Mục tiêu: HS nhận biết được 75P I. Đọc và thảo luận chú thích những nét chung về sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phân tích, chúng minh của tác giả. - Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn..

<span class='text_page_counter'>(2)</span>  Cách tiến hành - GV hướng dẫn đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn giọng ở những câu in nghiêng. - GV đọc mẫu. Học sinh đọc Học sinh nhận xét.GV nhận xét - HS đọc thầm chú thích * sgk ? Nêu vài nét về tác giả. ? Hiểu biết của em về văn bản?. ? Xác định thể loại của văn bản? - Nghị luận chứng minh ? Tìm bố cục của bài và nêu ý chính của mỗi đoạn. + P1: từ đầu -> "thời kỳ lịch sử" +P2: tiếp theo -> "văn nghệ" +P3: còn lại GV: mỗi phần tương ứng: mở bài, thân bài, kết bài - Mở bài: Nêu luận đề và luận điểm chủ đạo - Thân bài: Chứng minh luận điểm Học sinh đọc thầm đoạn 1 ? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt? ? Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện phẩm chất của tiếng Việt trên những phương diện nào? - Tiếng Việt đẹp - Têíng Việt hay ? Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp đó bằng lập luận nào? Chỉ rõ? - Nói thế có nghĩa nói rằng… - Nói thế cũng có nghĩa nói rằng… ? Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để lập luận? Tác dụng của nó? ? Tác giả giải thích cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt như thế nào? Qua khía cạnh nào? - Về phát ấm, ngữ âm, hài hoà về âm hưởng, thanh điệu - Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu - Khả năng diễn đạt: Có khả năng diễn đạt thoả mãn yêu cầu về đởi sống văn hoá. 1. Đọc. 2. Chú thích * Tác giả: Đặng Thai Mai (1902-1984) là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín * Tác phẩm Văn bản thuộc phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt in 1967 trong tuyển tập Đặng Thai Mai tập 2 II.Thể loại, bố cục - Thể loại: Nghị luận chứng minh - Bố cục: 2 phần. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhận định phẩm chất của tiếng Việt " Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay". - Dùng điệp ngữ, quán ngữ để nhấn mạnh và mở rộng cái hay cái đẹp của Tiếng Việt: + Hài hoà về âm hưởng, thanh điệu + Tế nhị, uyển chuyển + Có khả năng diễn đạt cao.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ? Em có nhận xét gì về cách giải thích đó? - Cách giải thích có tính chất khái quát cao thể hiện tầm nhìn uyên bác của người viết *Học sinh theo dõi đoạn: "Tiếng Việt trong cấu tạo của nó" – trang 35 ? Nhiệm vụ của đoạn này? - Chứng minh vẻ đẹp và cái hay của Tiếng Việt ? Để làm rõ Tiếng Việt đẹp, người viết nêu ra mấy dẫn chứng? ( - Nhận xét của người ngoại quốc - Trích lời của giáo sĩ nước ngoài) ? Em có nhận xét gì về dẫn chứng được tác giả dẫn ra? - Dẫn chứng khách quan và tiêu biểu -> tích hợp với yêu cầu về luận cứ trong văn nghị luận. GV: Nếu tác giả dẫn lời nhận xét của người Việt sẽ thiếu khách quan, vì “tự khen mình” ? Tác giả chứng minh và giải thích vẻ đẹp của Tiếng Việt ở những phương diện nào? ? ở đây tác giả chưa có dịp đưa ra những dẫn chứng sinh động về sự giàu chất nhạc của tiếng Việt, em hãy giúp tác giả bằng cách dẫn 1 câu ca dao hoặc một đoạn thơ em cho là giàu chất nhạc nhất? VD: Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh... (Tố Hữu) ? Em hãy tìm một vài dẫn chứng để chứng minh cho đặc tính uyển chuyển của Tiếng Việt? - Người sống đống vàng - Một mặt người bằng mười mặt của - Ai ngồi, ai câu, ai sầu, ai thảm Ai thương, ai cảm, ai nhớ, ai mong ? Em hãy nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt? *Đọc đoạn còn lại ( 1 em) ? Tác giả chứng minh Tiếng Việt hay bằng những luận điểm nhỏ nào? Ta thấy cái hay của Tiếng Việt mà tác giả phân tích giống cái giàu của Tiếng Việt mà Phạm Văn Đồng đã khẳng định ? Tìm một số từ mới để chứng minh Tiếng Việt ngày càng nhiều?. 2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt * Tiếng Việt đẹp. - Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú - Giàu thanh điệu - Cú pháp cân đối, nhẹ nhàng - Từ vựng dồi dào 3 mặt thơ, nhạc , hoạ. -Kết hợp những chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc, tác giả đã khẳng định làm rõ vẻ đẹp của tiếng Việt. * Tiếng Việt là thứ tiếng hay - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩa - Từ vựng tăng nhiều.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Ma-két-tinh, in-tơ-net, com-pu-tơ, đối tác, hội thảo, giao lưu… ? Đọc câu cuối cùng.Câu này có vai trò gì? - Kết thúc vấn đề bằng lời khẳng định sức sống mạnh mẽ và lâu bền của Tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Tiếng Việt chúng ta hay và đẹp như vậy, muốn giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt chúng ta phải làm gì? - Phát âm chính xác, khắc phục nói ngọng, nói nhanh, nói lắp, nghĩ kĩ rồi mới nói không học theo, dùng tiếng lóng, không nói tục. -Tích hợp ND học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: (Quan điểm của Bác : giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng chính là giữ gìn truyền thống của DT.) *Hoạt động 3: Tổng kết rút ra ghi nhớ  Mục tiêu: HS khái quát được nội dung và nghệ thuật nghị luận của bài.  Cách tiến hành ? Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt? - Học sinh đọc ghi nhớ. GV chốt kiến thức *Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành  Cách tiến hành - GV Hướng dẫn HS thực hiện bài tập ddã 3P sưu tầm.. - Ngữ pháp dần dần uyển chuyển, chính xác hơn. IV.Ghi nhớ ( sgk). V. Luyện tập. * Đọc thêm : Tiếng Việt giàu và đẹp- Phạm Văn Đồng 5P 4.Củng cố: 2p Tiếng Việt hay và đẹp như thế nào? 5. Hướng dẫn học bài: 2p - Học ghi nhớ và nội dung phân tích. Làm bài tập phần luyện tập - Sọan bài: Thêm trạng ngữ cho câu + trả lời câu hỏi phần I và làm trước một số bài tập theo khả năng. 6. Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tuần 24 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết : 94-TV THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu. - Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. - Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau. 3. Thái độ - HS có ý thức sử dụng trạng ngữ trong những hoàn cảnh giao tiếp cụ thể. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, tài liệu tham khảo - Học sinh: Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở Tiểu học. III. Phương pháp - Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3p - Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? (Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Ví dụ: mùa xuân) 3.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung chính *Hoạt động 1: Khởi động 1'  Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp thu kiến thức mới.  Cách tiến hành - GV nêu yêu cầu của tiết học *Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 20' I. Đặc điểm của trạng ngữ  Mục tiêu: HS nắm vững khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị. Ôn lại các loại trạng ngữ đã học ở tiểu học. - HS có kĩ năng thêm thành phần trạng ngữ vào câu ở các vị trí khác nhau.  Đồ dùng: bảng phụ  Cách tiến hành - GV treo bảng phụ ghi bài tập. - HS đoạn văn của Thép mới. 1. Bài tập ( sgk 39) ? Xác định trạng ngữ trong các câu trên? - GV ghi lên bảng các trạng ngữ vừa tìm được. + Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời...đời đời, 2.Nhận xét kiếp kiếp + từ nghìn đời nay * Các trạng ngữ: ? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu - Dưới bóng tre xanh -> bổ sung thông tin về.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> những nội dung gì? ? Có thể chuyển trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu? ( Động não) - HS chuyển vị trí các trạng ngữ trong câu. - GV ghi lên bảng và nhận xét kết luận. ? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào? *GV lưu ý HS khi đặt vị trí trạng ngữ cần cân nhắc sao cho phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản cũng như với tình huống giao tiếp cụ thể. VD: So sánh hai cách viết - Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê-nin. Trong công viên, Bi gặp bạn Hà con cô Thủy. - Hôm qua, Bi được mẹ cho đi chơi công viên Lê-nin. Bi gặp bạn Hà con cô Thủy trong công viên. -> cách viết 1 tốt hơn vì phù hợp với liên kết và mạch lạc của văn bản: đi chơi công viên trong công viên... GV: Về bản chất, thêm trạng ngữ cho câu tức là ta đã thực hiện một trong những cách mở rộng nòng cốt câu ? Qua bài tập em hiểu gì về vai trò và vị trí của trạng ngữ trong câu?. địa điểm - đã từ lâu đời - đời đời, kiếp kiếp -> thời gian - từ nghìn đời nay * Trạng ngữ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu, giúp cho ý nghĩa của câu cụ thể hơn * Vị trí: trạng ngữ thường đứng ở đầu câu, giữa câu hay cuối câu. - Giữa trạng ngữ và nòng cốt câu cách quãng bằng dấu phẩy (khi viết), quãng nghỉ (khi nói). - Học sinh đọc ghi nhớ.GV chốt kiến thức. ? Đặt một câu có trạng ngữ VD: Đằng kia, mây đen ùn ùn kéo đến. *Trong hai cặp câu sau, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Tại sao? 1.a. Tôi đọc báo hôm nay b. Hôm nay tôi đọc báo 2.a. Thầy giáo giảng bài hai giờ b. Hai giờ, thầy giáo giảng bài - Các câu b có trạng ngữ vì “ hôm nay” và “ hai giờ" có tác dụng cụ thể hoá ý nghĩa của câu - Câu a của 2 cặp câu không có trạng ngữ vì hôm nay là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ “ bảo” Hai giờ là bổ ngữ bổ sung ý nghĩa cho động từ “ giảng” * Lưu ý: Khi viết cần phân biệt trạng ngữ ở cuối câu với thành phần phụ khác (bổ ngữ, định ngữ) cần đặt dấu phẩy giữa trạng ngữ với nòng cốt câu. 3. Ghi nhớ sgk/39.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập  Mục tiêu: HS có kĩ năng vận dụng thực hành  Cách tiến hành - Học sinh đọc bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập - Thảo luận nhóm (4p) ( Giáo dục KN giao tiếp và KN ra quyết định). Đại diện báo cáo. - Học sinh nhận xét. - GV sửa chữa, bổ sung. 19' - GD kĩ năng sống ( KN giao tiếp và KN ra quyết định) cho HS thảo luận nhóm bài tập 3 ( 3p). - Học sinh báo cáo kết quả,HS nhận xét - GV sửa chữa, bổ sung. III.Luyện tập Bài tập 1 (sgk/40): Xác định trạng ngữ trong các câu - Câu a: Mùa xuân… mùa xuân (chủ ngữ và vị ngữ) - Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ - Câu c: Mùa xuân -> phụ ngữ trong cụm động từ - Câu d: Mùa xuân -> là câu đặc biệt Bài tập 2 +3 (sgk/40): Tìm trạng ngữ trong phần trích dưới đây 1. như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết -> Trạng ngữ cách thức 2. khi đi qua những cánh đồng xanh...còn tươi -> trạng ngữ chỉ địa điểm 3. Trong cái vỏ xnh kia 4. Dưới ánh nắng -> Trạng ngữ chỉ nơi chốn 5. với khả năng thích ứng...trên đây -> Trạng ngữ chỉ cách thức. 4.Củng cố: Thêm trạng ngữ cho câu có tác dụng gì? 5. Hướng dẫn học bài: Học nội dung ghi nhớ.Làm bài tập 4 Chuẩn bị: “ Tìm hiểu chung … chứng minh” đọc kĩ bài tập, trả lời câu hỏi sgk 6. Rút kinh nghiệm. Tuần 24.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 95; 96- TLV TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a. Kiến thức: Giúp HS nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận CM b. kĩ năng: Nhận diện và phân tích văn bản CM II CHUẨN BỊ GV: giaùo aùn HS; Vở bài tập và vở bài soạn III: HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1 Oån ñònh 2 Bài cũ: Nêu những điểm giống nhau của luận điểm trong văn NL va kết luận trong đời sống 3 Bài mới. Hoạt động 1 : Chứng minh trong đời sống - Giáo viên gọi học sinh đọc câu hỏi (1) và hỏi từng phần H. Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh ? cho ví dụ H . Cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phaûi laøm theá naøo ? H. vaäy em coù nhaän xeùt theá naøo laø chứng minh ? Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ điểm (1) Hoạt động 2 Chứng minh trong vaên nghò luaän Giáo viên gọi học sinh đọc câu hoûi (2) H. Trong vaên baûn nghò luaän khi người ta chỉ được sử dụng lời văn thì làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy ? H. Điều này đã được Bác Hồ chứng tỏ trong “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” các em haõy trình baøy. - Khi bị nghi ngờ, hoài nghi chúng ta cần có nhu cầu chứng minh sự thật như : * Đưa chứng minh thư : chứng minh tö caùch coâng daân * Giấy khai sinh : bằng chứng về teân hoï, ngaøy sinh - Em đưa ra những bằng chứng để thuyết phục. Có thể là người (nhân chứng) vật (vật chứng) sự vieäc, soá lieäu - Là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý kiến nào đó là chân thực - Học sinh đọc ghi nhớ (1) - Trong văn bản nghị luận người ta chỉ được sử dụng lời văn,muốn chứng minh chỉ có cách dùng lời lẽ lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề - Chứng cứ cụ thể, tiêu biểu toàn dieän thuyeát phuïc - Từ nhận xét bao quát đến cụ theå - Luận điểm là nhan đề “ Đừng sỡ vấp ngã” - Đã bao lần bạn vấp ngã …. I. Muïc ñích vaø phöông phaùp chứng minh 1/ Chứng minh trong đời soáng Chứng cứ có thật như giấy tờ nhaân - Là cách sử dụng những vật để chứng tỏ, phân biệt thật, giaû 2/ Chứng minh trong văn nghò luaän Bài văn đừng sợ vấp ngã Luận điểm : Đừng sợ vấp ngaõ Laø caùch duøng + Những lý lẽ - Đã bao lần bay vấp ngã mà không hề nhớ Vậy xin bạn chớ lo thất bại - Điều đáng sợ hơn là bạn đã boû qua nhieàu cô hoäi chæ vì khoâng coá gaéng heát mình. + Những bằng chứng chân thật đã biết đã được công nhaän Lựa chọn thẩm tra * Từng bị tòa báo sa thải vì.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Giáo viên cho học sinh đọc bài văn nghị luận “Đừng sợ vấp ngã” H/ Luaän ñieåm cuûa baøi vaên naøy laø gì ? H. Bài văn đã chứng minh vì sao mà không sợ vấp ngã vì vấp ngã là thường bằng những lý lẽ nào ? Tìm những câu mang luận điểm đó ?. - Vậy xin bạn chớ lo … - Điều đáng sợ là … - Để khuyên ngừơi ta đừng sợ vấp ngã, tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng một loạt các sự thật có độ tin cậy và sức thuyết phục cao - Baøi vieát neâu göông 5 danh nhân ai cũng thừa nhận : đã từng vaáp ngaõ nhöng vaáp ngaõ khoâng gây trở ngại cho họ trở thành nổi tieáng. - Cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thieáu coá gaéng - Làm cho người đọc tin luận ñieåm mình neâu ra - Chứng minh từ xa đến gần, từ bản thân đến người khác – là chaët cheõ - Dẫn chứng toàn sự thật ai cũng coâng nhaân - Chứng minh là phép lập luận dùng lý lẽ, bằng chứng được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm - Học sinh đọc ghi nhớ (2) và (3). thiếu ý tưởng * Luùc hoïc phoå thoâng Lu – I paxtô chì laø hoïc sinh trung bình * L – Toânxtoâi bò ñình chæ hoïc đại học vì không năng lực thieáu yù chí * Henripho chaùy tuùi 5 laàn trước khi thành công Ca só Opera Ensicoâcaruxoâ bò thaày giaùo cho laø thieáu chaát giọng không hát được. + Muïc ñích cuûa vaên nghò luận chứng minh - Chứng minh luận điểm : cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thieáu coá gaéng - Luận điểm đúng đắn tin caäy - Chứng minh từ xa đến gầ, từ bản thân đến người khác laø chaët cheõ - Dẫn chứng chân thật ai cuõng coâng nhaän. Vậy chứng minh trong văn nghị luaän H. Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã bài văn đã lập luận thế naøo ? H. các sự thật đó có đáng tin cậy không ? đó là những sự thật nào ? H. Baøi vieát keát luaän gì ? H. Muïc ñích cuûa phöông phaùp laäp luận chứng minh là gì ? (laäp luaän theá naøo ? ) H. Em coù nhaän xeùt gì veà caùch chứng minh và luận cứ để chứng minh ? H. Qua đó em hiểu phép luận chứng minh là gì ? Ghi nhớ Giáo viên gọi học sinh đọc ghi nhớ điểm (2) và (3) Giáo viên gọi một học sinh đọc nghi nhớ toàn phần II. Luyện tập : Bài văn : Không sợ sai lầm a/ Bài văn nêu lên luận điểm : ở nhan đề : không sợ sai lầm Những câu mang luận điểm đó - Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế và suốt đời không thể tự lập được. - Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì - Thaát baïi laø meï thaønh coâng - Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm mới là người làm chủ số phaän cuûa mình. b/ Để chứng minh luận điểm của mình, người viết nêu ra những luận cứ - Không thể có chuyện sống mà không phạm chút sai lầm nào (thể hiện ở câu mở bài) - Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và không làm được gì (thể hiện ở câu nào đoạn 2 ).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 2 đoạn 3 - Sai lầm đem đến bài học cho những người biết kinh nghiệm khi sai phạm sai lầm (thể hiện ở câu cuối đoạn 4)  Tất cả là những chứng cứ hiển nhiên, thực tế, có sức thuyết phục cao c) Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so với bài “ Đừng sợ vấp ngaõ” + Trong bài đừng sợ vấp ngã Người viết dùng lý lẽ và dẫn chứng, nhưng chủ yếu là dẫn chứng để chứng minh + Trong bài này : Không sợ sai lầm Người viết chỉ dùng lý lẽ và phần tích các lý lẽ để chứng minh cho luận điểm. Đó là những lý lẽ đã được thừa nhận. 4) Củng cố : thế nào là chứng minh trong đời sống ? Thế nào là chứng minh trong văn nghị luận ? Mục đích của văn nghị luận chứng minh (chứng minh cho một nhận định) (những yếu tố các lý lẽ, bằng chứng trong phép lập luận chứng minh phải thế naøo ? 5) Daën doø Học ghi nhớ Soạn : thêm trạng ngữ cho câu (tiếp) 6. Rút kinh nghiệm. Duyeät tuaàn 24.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×