Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bai 10 dan so

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GÒ DẦU TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. Giáo viên: TRẦN NGỌC HUYNH.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Môi trường xích đạo ẩm có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp? 2. Bài 10: Chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề gì? Nêu sơ lược về đặc điểm dân số ở đới nóng ?. Trả lời 1. Môi trường xích đạo ẩm:  Thuận lợi: nhiệt độ và độ ẩm cao, lượng mưa lớn nên cây trồng phát triển quan năm, có thể trồng gối vụ, xen canh.  Khó khăn: sâu bệnh dễ phát triển, đất dễ bị xói mòn, rửa trôi… 2. Bài 10: Chúng ta cần tìm hiểu những nội dung là dân số và sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng.  Dân số ở đới nóng chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trng chủ yếu ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TIẾT 10 – Bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bảng tổng số dân thế giới và một số khu vực qua các năm Năm. 1750. 1800. 1850. 1900. 1950. 2000. Thế giới. 791. 978. 1266. 1650. 2556. 6073. Châu Á. 502. 635. 809. 947. 1437. 3685. Châu Phi. 106. 107. 111. 133. 228. 797. ? Hãy so sánh dân số đới nóng với dân số toàn thế giới ?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ? Dân cư đới nóng tập trung đông ở những khu vực nào ?. ĐỚI NÓNG. Lược đồ phân bố dân cư thế giới...

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 10 – bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số: - Chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trung chủ yếu Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên Châu lục và khu vực 1950-1955. 1990-1995. Toàn thế giới. 1,78. 1,48. Châu Á. 1,91. 1,53. Châu Phi. 2,23. 2,68.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 10 – bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số: - Chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trung chủ yếu Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao  Bùng nổ dân số..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - 10 năm( từ 19942003) tăng dân số là 1,62% tương đương 1,3 triệu người/ năm. - Dự báo đến năm 2020 dân số sẽ xấp xỉ 100 triệu người.. Sự gia tăng dân số và đói nghèo cứ tiếp tục gây áp lực tới môi trường nước ta..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 10 – bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số: - Chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trung chủ yếu Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao  Bùng nổ dân số. 2/ Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ? Dân số tăng nhanh đưa đến những hậu quả gì?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Đông con. Thiếu chỗ ở. Đói. Suy dinh dưỡng.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Một số hình ảnh khai thác tài nguyên ở môi trường đới nóng.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Một số ảnh về ô nhiễm môi trường.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 10 – bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số: - Chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trung chủ yếu Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao  Bùng nổ dân số. 2/ Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường: - Dân số đông  Hậu quả: kinh tế chậm phát triển, thiếu lương thực, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Gia tăng dân số tự nhiên Sản lượng lương thực Bình quân lương thực theo đầu người. % • Lương thực: Tăng từ 100% lên trên 110%. 160. • Gia tăng dân số tự nhiên:Tăng từ 100% lên gần 160%. 150 140. • So sánh gia tăng lương thực với gia tăng dân số: Cả lương thực và dân số đều tăng nhưng lương thực tăng không kịp với đà tăng dân số.. 130 120 110. • Bình quân lương thực đầu người: Giảm từ 100% xuống 80%. 100 90 80 1975. 1980. 1985. 1990. Năm 1975=100%. Biểu đồ về mối quan hệ giữa dân số và lương thực châu Phi từ năm 1975 đến năm 1990. Năm. • Nguyên nhân BQLTĐN sụt giảm: Do dân số tăng nhanh hơn lương thực • Biện pháp: Giảm tốc độ tăng dân số , tăng sản lượng lương thực..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đọc bảng số liệu dưới đây , nhận xét về tương quan giữa dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á :. Năm. Dân số (triệu người). Diện tích rừng ( triệu ha ). 1980. 360. 240,2. 1990. 442. 208,6. Nêu nguyên nhân làm cho diện tích rừng bị giảm ?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TIẾT 10 – bài 10 DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI NÓNG 1/ Dân số: - Chiếm gần 50% dân số thế giới, tập trung chủ yếu Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi và Đông Nam Bra-xin. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao  Bùng nổ dân số. 2/ Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường: - Dân số đông  Hậu quả: kinh tế chậm phát triển, thiếu lương thực, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường  Biện pháp: giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế và nâng cao đời sống người dân..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bµi tËp.

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn học tập - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2 trang 35 sách giáo khoa. - Làm bài tập 1, 2, 3 trang 8 - Tập bản đồ Địa lí 7. - Chuẩn bị bài 11: “Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng”: ? Ở các vùng nông thôn của đới nóng dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất canh tác có hạn dẫn đến hậu quả gì ? ? Để mở rộng diện tích đất phát triển nông nghiệp, trong đới nóng người ta thường khai phá những vùng đất mới ở đâu và làm gì ? ? Ở đới nóng, người ta thường di dân đến những nơi nào ? ? Sự di dân đến các thành phố lớn và tăng dân số đô thị quá nhanh dẫn đến hậu quả gì ? biện pháp khắc phục ? ? Nguyên nhân dẫn đến các làn sóng di dân ở đới nóng ?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×