Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tài liệu Bài tập lớn: Chế tạo phôi docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.43 KB, 15 trang )

Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
1
Phần đúc
i. phân tích chi tiết
1. Chức năng làm việc
Chi tiết dạng càng, dùng để truyền chuyển động.
2. Điều kiện làm việc
- Điều kiện làm việc không khắc nghiệt, chi tiết chỉ chịu mômen xoắn nhỏ khi làm
việc.
- Chi tiết không phải chịu tải thường xuyên, không mài mòn, không có va đập khi làm
việc, nhiệt độ làm việc không cao.
3. Phân tích kết cấu
- So sánh các thông số kỹ thuật trên bản vẽ chi tiết với các yêu cầu kỹ thuật tiêu chuẩn
ta thấy kết cấu công nghệ có thể đánh giá là tốt không cần thay đổi .
4. Chọn phương pháp tạo phôi
- Xét thấy vật liệu chế tạo chi tiết bằng gang (GX 12 -24), hình dáng chi tiết khá
phức tạp nên không chọn ph ương pháp rèn hoặc dập phôi. Ta chọn phương pháp đúc
để chế tạo phôi được hiệu quả.
- Sản xuất đơn chiếc nên ta chọn phương pháp đúc bằng khuôn cát, mẫu gỗ .
ii. thiết kế bản vẽ đúc
1. Xác định mặt phân khuôn
Mặt phân khuôn chọn theo nguyên tắc sau:
Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
2
- Đảm bảo công nghệ làm khuôn :
+ Chọn mặt phân khuôn rộng nhất, nông nhất.
+ít làm lõi, tận dụng phần nhô của hòm khuôn.
- Đảm bảo độ chính xác của vật đúc
+ Bố trí tất cả trong một hòm khuôn


+ Không chọn mặt phân khuôn tại vị trí tiết diện thay đổi .
- Đảm bảo chất lượng hợp kim đúc
+ Điền đầy lòng khuôn dễ
+ Dễ bố trí hệ thống rót và đậu ngót
Do các nguyên tắc trên mặt phân khuôn được chọn trên hình vẽ như bản vẽ.
2. Chọn lượng dư gia công cơ khí
Lượng dư gia công cơ khí phụ thuộc hợp kim đúc, kích thước lớn nhất của
vật đúc, tính chất sản xuất, mức độ phức tạp của chi tiết, phương pháp làm khuôn
và cấp chính xác của vật đúc.
Với vật đúc trong khuôn cát ta có cấp chính xác cấp 3:
Mặt trên : 6,0 mm
Mặt dưới : 4,5 mm
Mặt bên trong lỗ

80 : 4,5 mm
Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
3
3. Xác định lượng thừa
Để làm cho kết cấu vật đúc đơn giản, đối với sản xuất đơn chiếc ta chọn
phương pháp đúc đặc lỗ

42
4.Xác định độ dốc rút mẫu
Mặt bên có chiều cao 162 mm: 1
0
5.Xác định dung sai kích thước cho vật đúc
Để đảm bảo vật đúc đúc ra có kích thước trong lượng đúng yêu cầu phảI quy định
dung sai kích thước .Dung sai kích thước phụ thuộc vào cấp chính xác được tra
theo bảng I-7

Kích thước danh nghĩa : 249
2
, 175
2
, 60
1,5
20
1
, 136,5
2
, R95
1,5
,
100
1,5
55,5
1,5
92
1,5
6.Thiết gối kế lõi
Lỗ có kích thước
42
sau khi thêm lượng dư gia công kích thước còn lại chỉ

31
do đò ta làm lõi đặc cho lỗ này
Với lõi có kích thước là
55,5
ta làm lõi đứng . Với chi tiết trên ta thiết kế kiểu lõi
đứng là phù hợp. Dựa vào kích thước lỗ của chi tiết, tra bảng I -10, I-13 và I-14, ta

có các thông số của lõi như sau:
S
t
= 0,15 mm S
d
= 0,25 mm d
lõi
= 60 mm
h
t
= 30 mm h
d
= 50 mm

t
= 10
0

d
= 7
0
Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
4
III. THIếT Kế BảN Vẽ MẫU
1. Mặt phân mẫu
Vì không yêu cầu độ chính xác quá đặc biệt, nên trường hợp này ta chọn mặt
phân mẫu trùng với mặt phân khuôn. Để tăng độ bền cho mẵu ,tăng độ chính xác
cho vật đúc và đơn giản cho việc làm khuôn làm mẫu.
Hình dáng giống bên n goài vật đúc, kể cả lượng dư, lượng thừa, góc nghiêng.

2. Dung sai kích thước mẫu
_Vì sản xuất đơn chiếc và khuôn làm bằng tay, nên chọn độ bền mẫu là cấp 3.
Vậy ta có kích thước của mẫu là:
+Với dung sai kích thước lỗ:
Lỗ

92
0,6
Lỗ

55,5
0.6
Lỗ

42
0.5
Lỗ

104,5
0,8
Lỗ R95
0.6
+Với dung sai kích thước dài
175
0.8
215
1
249
1
39

0,5
126
0,8
60
0,6
5
0,5
3. Xác định độ hụt mẫu
Để xác định độ hụt mẫu, ta tính trọng lượng của vật đúc (kể cả lượng dư và
lượng thừa).
Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
5
V = 1870,45 cm
3
V tính được bằng cách chia nhỏ vật đúc để tính nhỏ từng phần của khối vật đúc
và áp dụng các công thức dưới
V
trụ
=
2
4
D
h

V
hộp
=
m l h
V

tru1
=
2 2
100 60
126 ( )
4 4

,V
tru2
=
2 2
80 42
30 ( )
4 4

, V
hộp3
=
65 80 175
V
hộp1
=
240 80 175
, V
hộp2
=
60 80 20
, V
tru3
=

2
190
80 ( )
4


V = V
tru1
+ V
hộp1
- V
tru3
- V
hộp3
- V
tru1
/2 + V
hộp2
+ V
tru2
- V
tru2
/2

gang
= 7 gam/cm
3
Khối lượng vật đúc:
G


=V.

gang
=13,1 kg
Chiều dày thành vật đúc lớn nhất là 30 mm.
Vậy tra bảng I-15 ta có độ hụt mẫu ở thành vật đúc là 1 ,5 mm.
iv. thiết kế hệ thống rót
1. Chọn chỗ dẫn kim loại và o khuôn và chọn kiểu hệ thống rót.
- Chọn chỗ dẫn kim loại như hình vẽ. (Tại phía phải của hình)
- Kiểu hệ thống rót là kiểu có rãnh dẫn nằm ngang ở mặt phân khuôn.
Bài tập lớn : Chế tạo phôi Trường ĐH Lương Thế Vinh
Sinh viên: Phạm Quốc Điệp Lớp Cơ Khí -K3
6
2. Tính tổng tiết diện rãnh dẫn.

F
rd
=
30%
0,3
vd vd
P
G G
H


Trong đó:
: Hệ số cản thuỷ lực lấy = 0,5
t: Thời gian rót, với vật đúc nhỏ, bằng gang t = S
VD

G3,1
S: Hệ số phụ thuộc vào chiều dày thành, lấy S = 2,4
Vậy t=10s
* Tính sơ bộ kích thước hòm khuôn:
Theo bảng I-17 ta có:
- Khoảng cách từ mặt trên mẫu đến mặt trên khuôn h
1
= 60 mm
- Khoảng cách từ mặt dưới mẫu tới thành khuôn h
2
= 60 mm
- Khoảng cách từ mẫu tới thành khuôn a = 40 mm
- Khoảng cách từ thành ống rót tới thành khuôn c = 50 mm
- Khoảng cách từ rãnh lọc xỉ tới mẫu b = 30 mm
H
p
chiều cao cột áp của cột kim loại
2
2
P
P
H H
c

- p : chiều cao vật đúc tính từ chỗ dẫn đến chỗ cao nhất của vật đúc nằm trong
khuôn trên p = 46 mm
- c : chiều cao vật đúc nằm trong khuôn c = 126+4,5+6=136,5 mm

×