Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bai thuyet trinh ve bien dao nuoc ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.09 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO TRÊN BIỂN ĐÔNG
I. Giới thiêu nội dung thuyết trình


- Chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ là một vấn đề thiêng liêng đối với mỗi dân tộc. Là một quốc gia ven
biển, có vị trí chiến lược quan trọng, chủ quyền biển đảo đã và đang trở thành vấn đề nóng bỏng. Để
cung cấp thông tin và nâng cao nhận thức của mọi người, đặc biệt là học sinh, chúng em xin được trình
bày một số kiến thức về vùng biển Việt Nam và chủ quyền biển đảo.


- Nội dung bài thuyết trình của chúng em gồm 7 phần:
+ Khái quát về vùng biển nước ta.


+ Đảo và quần đảo.


+ Tiềm năng và tầm quan tròng của biển đảo.
+ Các văn bản pháp lí về chủ quyền.


+ Tranh chấp trên Biển Đơng.


+ Chủ trương chính sách của ta đối với Biển Đông trong thời gian tới.
+ Trách nhiệm của học sinh.


II. Khái quát về vùng biển nước ta.
Các bạn có biết gì về Biển Đơng?


- Là một bộ phận của Biển Đơng, với diện tích hơn 1 triệu km2 vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng
biển của Campuchia, Thái Lan, Malayxia, Singapo, Brunay, Philipin, Đài Loan, Trung Quốc.


- Đường bờ biển hình chữ S dài 3260 km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang).
- Khơng những thế, vùng biển nước ta lại có vị trí hết sức quan trọng đối với Việt Nam, khu vực và cả


thế giới.



- Đồng thời vùng biển nước ta còn là nguồn tài nguyên khổng lồ.


- Với hệ thống các đảo lớn nhỏ ven bờ và hai vùng đảo xa bờ Trường Sa – Hoàng Sa vùng biển nước
ta đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong lãnh thổ Việt Nam.


III. Đảo và quần đảo.


- Đảo là gì? Đảo là một vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, khi thủy triều lên vùng đất này vẫn nổi trên
mặt nước.


- Nước ta có hơn 4000 hịn đảo lớn nhỏ. Dựa vào vị trí chiến lược và các điều kiện địa lí kinh tế, dân
cư, người ta thường chia các đảo thành các nhóm như:


+ Đảo tiền tiêu: gồm những đảo có vị trí quan trọng trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc: Thổ Chu, Cơn
Đảo,…


+ Các đảo lớn có điều kiện thuận lời phát triển kinh tế như: Cát Bà, Cù Lao Chàm…


+ Các đảo ven bờ có điều kiện phát triển nghề cá du lịch và là căn cứ bảo vệ trật tự và an ninh trên biển
như đảo Cơn Sơn, Phú Quốc…


Một số hình ảnh về các đảo ở nước ta:


- Quần đảo: là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo các vùng nước tiếp liền và các
thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến mứ taọ thành một thực thể thống nhất về
địa lí, kinh tế chính trị hay về mặt lịch sử.


- Ngồi một số quần đảo nhỏ ven bờ như Cơ Tơ, Cơn Sơn,…, nước ta cịn có hai quần đảo lớn xa bờ
Hoàng Sa Trường Sa.



 Hoàng Sa


Trường Sa và Hoàng Sa là tập hợp nhiều đảo, cồn cát, bãi đá ngầm trên nền rạn san hô bám vào các đỉnh
của các phần nhô lên từ thềm lục địa có dưới đáy Biển Đơng.


- Hồng Sa cịn được gọi là Bãi Cát Vàng hay Hoàng Sa Chử.
- Nằm ở phía Bắc Biển Đơng,


- Gồm trên 30 đảo, chia làm hai nhóm đảo: Nhóm phía Đơng có tên là An Vĩnh Nhóm phía Tây là lưỡi
liềm.


 Trường Sa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cách Hồng Sa 200 hải lí về phía Nam, bao gồm hơn 100 đảo nhỏ,được chia làm 10 cụm.


- Khơng chỉ có vị trí qn sự chiến lược án ngữ phía Đơng nước ta, bảo vệ vùng biển và hải đảo ven
bờ, quần đảo này còn là một vùng có trữ lượng lớn photphat nhiều loại động thực vật và có khả năng có
dầu khí.


IV TIỀM NĂNG VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN ĐẢO


Việc sử dụng, khai thác biển đã là một truyền thống lâu đời của dân tộc Việt Nam. Ngay từ thuở ban sơ
qua các truyền thuyết của thời đại vua Hùng đã cho thấy nhân dân ta từ lâu đã biết khai thác, sử dụng lợi
thế của biển đảo. Như ông cha ta đã từng nói “Rừng vàng biển bạc”.


+ Hải sản: phát hiện khoảng 11000 cư trú, trong đó có 6000 lồi sinh vật đáy, 2400 lồi cá, 657 lồi
động vật phù du, 225 lồi tơm biển.


+ Rong biển: nước ta có khoảng 650 lồi rong biển có nhiều giá trị.


+ Khoáng sản:


Quan trọng nhất là dàu mỏ. tổng trữ lượng xấp xỉ 10 tỷ tấn dầu. Ngồi ra cịn có khí đốt với trữ lượng
khoảng ba nghìn tỉ m3/năm.


Ven biển Việt Nam cịn có nhiều quặng sa khống như titan, zircon, thiếc, vàng, sắt, mangan, thạch cao,
đất hiếm, trong đó có cát nặng cát đen là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, làm muối cũng là một
nghề truyền thống.


+ Khơng chỉ thế, vùng biển nước ta cịn có vị trí địa lí đặc biệt. nằm trên tuyến đường giao thông huyết
mạch của thế giới. Đây được coi là tuyến đường vận tải quốc tế nhộn nhịp thứ hai thế giới. Hiện nay
Việt Nam đang tích cực khai thác nguồn lợi này, nhiều cảng biển đã được xây dựng: Hải Phịng, Đà
Nẵng, … trong số đó có cảng Vân Phong đang xây dựng được dự đoán sẽ trở thành cảng trung chuyển
lớn nhất Đông Nam Á trong tương lai.


+ Khơng dừng lại ở đó, thiên nhiên nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, các vũng vịnh đẹp. Các dãi núi đá
vôi lan ra sát biển tạo nên những cảnh quan thiên nhiên đẹp như Vịnh Hạ Long, … hay các hệ sinh thái
trên các đảo cũng đang dần trở thành những địa điểm thu hút khách du lịch.


Xét về mặt an ninh quốc phòng Biển Đơng đóng vai trị là là tuyết phịng thủ phía đơng của các nước,
Nằm án ngữ trên tuyến đường quốc tế từ Đông sang Tây, từ Bắc xuống Nam nên Biển Đơng có vị trí
qn sự rất quan trọng có ý nghĩa sống cịn đối với đất nước.


Vì để bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta đã kí Cơng Ước quốc tế về Luật Biển năm 1982, trong đó quy
định quốc gia ven biển có 5 vùng biển với phạm vi, chế độ pháp lí khác nhau: nội thủy, lãnh hải, vùng
tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, và thềm lục địa:


- Nội thủy: là vùng nước nằm bên trong đường cơ sở.


- Đường cơ sở do các quốc gia ven biển tự quy định, là đường nối liền các đảo ven bờ,



- Tiếp liền với nội thủy là lãnh hải chiều rộng của lãnh hải được tính từ đường cơ sở trở ra và không
rộng quá 12 hải lí.


- Các quốc gia ven biển có chủ quyền hồn toàn tuyệt đối ở vùng nước này.


- Tiếp liền lãnh hải là vùng tiếp giáp lãnh hải. phạm vi không vượt qua 24 hải lí tính từ đường cơ sở. từ
vùng tiếp giáp lãnh hải trở ra các quốc gia ven biển chỉ còn quyền tài phán và chủ quyền đối với các
vùng này.


- Từ đường cơ sở ra 200 hải lí là vùng đặc quyền kinh tế, các quốc gia ven biển có quyền được thăm
dị khai thác, bảo tồn và quản lí các tài nguyên thiên nhiên vùng này.


- Một bộ phận không thể thiếu là thềm lục địa, thềm lục địa là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển
của quốc gia ven biển, bắt đầu từ bờ biển thoai thoải ra khơi và ngập dưới nước, đến một chỗ sâu hẫng
xuống thì hết thềm. Thềm lục địa rộng 200-350 hải lí.


- Các quốc gia ven biển có đặc quyền thăm dị khai thác tài nguyên ở thềm lục địa.
DOC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

biển Đơng DOC. Đây là văn kiện chính trị đầu tiên mà các nước ASEAN và Trung Quốc đạt được có
liên quan đến các vấn đề trên Biển Đơng.


- Nội dung cơ bản


+ Cam kết thực hiện các ngun tắc hịa bình và các ngun tắc được cơng nhận khác.
+Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hịa bình.


+ Tôn trọng tự do hàng hải.



+ Kiềm chế các hoạt động có thể gây chiến tranh.
+ Tăng cường nổ lực xây dựng lòng tin.


+ Tiềm kiếm và hợp tác trên các lĩnh vực ít nhạy cảm.
+ Thực hiện bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đơng.


Ngồi ra nước ta cịn ban hành một số bộ Luật nhằm Bảo vệ chủ quyền biển đảo: Luật Hàng hải, Luật
Dầu khí, Luật Biên giới quốc gia.


Nhà nước còn cho xây dưng các lực lượng đặc biệt để bảo vệ chủ quyền biển. với khẩu hiệu: Chiến đấu
anh dũng/ Mưu trí sáng tao/ Làm chủ vùng biển/ quyết chí quyết thắng hải quân nhân dân Việt Nam đã
anh dũng chiến đáu bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ VN.


Tuy VN là nước đầu tiên xác lập chủ quyền, là quốc gia duy nhất quản lí liên tục, hịa bình, phù hợp với
các quy định của luật pháp quốc tế về biển đảo.


- Nửa đầu TK XVII, Chúa Nguyễn tổ chức đội Hồng Sa ra đảo thu lượm hàng hóa của tàu bị
đắm, đánh bắt hải sản quý và dựng mốc trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.


- 1933, Pháp sáp nhập Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa.


- 14/10/1950, Pháp chính thức trao quyền quản lí cho nước ta.


 Trong bộ sách “Tứ Chi Lộ Đồ” do cựu quan tri huyện Đỗ Bá Công Đạo biên soạn theo lệnh
chúa Trịnh Căn có ghi:


“Giữa biển có một dãi cát dài, gọi là Bãi Vàng... Họ Nguyễn mỗi năm vào tháng cuối mùa Đông đưa 18 chiếc
thuyền đến lấy hàng hóa đạn dược...”


=> Như vậy chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa đã được xác định từ trước năm 1686 và quần


đảo Trường Sa từ trước năm 1753.


nhưng tranh chấp là việc không thể tránh khỏi. hiện nay một số nước ven biển đông cũng nêu yêu sách
đối với một phần hoặc toàn bộ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tạo nên cục diện phức tạp:


- Trung Quốc: toàn bộ Hoàng Sa và 7 bãi thuộc quần đảo Trường Sa.


- Đài Loan : Đảo Ba Đình.


- Philippin: 9 đảo, bãi thuộc Trường Sa.


- Brunay: một phần vùng biển phía nam của Trường Sa.


Trước tình hình đó đảng và Nhà nước ta đã đưa ra những chủ trương chính sách như:
 Thực hiện chính sách đối ngoại hịa bình.


 Quyết tâm bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng trên biển.


 Coi trọng quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với các nước.


</div>

<!--links-->

×