Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De TS vao lop 10 THPT 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.93 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM HỌC: 2015-2016 MÔN THI: TOÁN Ngày thi: …/5/2015. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề. Câu 1: (2,0 điểm) 3 2  8  18 . 2 1. Tính:  x  2 y 4  2 x  3 y 1 2. Giải hệ phương trình:  Câu 2: (3,0 điểm) 2 x 1  x 11 x  3 A   , x 9 x 3 x 3 1. Cho biểu thức: với x 0, x 9 . a. Rút gọn biểu thức A.. . . A . 2 . 3. b. Tìm giá trị của x để x 2  4 x  2m  3 0  1 m 2. Cho phương trình , là tham số. Tìm giá trị của m để 2 phương trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn (x1  x2 )  2 x1 x2 10. Câu 3: (1,5 điểm) Quãng đường AB dài 60km. Một người đi từ A đến B với một vận tốc xác định. Khi đi từ B về A người ấy đi với vận tốc lớn hơn vận tốc lúc đi mỗi giờ 5km. Vì vậy, thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ. Tính vận tốc của người đó khi đi từ A đến B. Câu 4: (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R. Điểm C cố định trên nửa đường tròn. Điểm M thuộc cung AC (M  A; C). Hạ MH  AB tại H, tia MB cắt CA tại E, kẻ EI  AB tại I. Gọi K là giao điểm của AC và MH. Chứng minh rằng: 1. Tứ giác BHKC là tứ giác nội tiếp; 2. AK.AC = AM2; 3. AE.AC + BE.BM không phụ thuộc vị trí của điểm M trên cung AC; 4. Khi M chuyển động trên cung AC thì đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC đi qua hai điểm cố định.. Câu 5: (0,5 điểm) Cho hai số thực x, y thỏa mãn.  x 3  y 3  9 .  2 2  x  x 2 y  4 y. Hãy tính giá trị của biểu thức:. 5 1 P  ( x  1) 2014  ( y  2) 2015  2016. 2 2 --------------------------------Hết------------------------------Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.. Họ và tên thí sinh................................................ Số báo danh:............................................................ Giám thị 1 (Họ tên và ký).....................................Giám thị 2 (Họ tên và ký).........................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGÀY THI: …/5/2015 MÔN THI: TOÁN Bản hướng dẫn chấm có 03 trang. Câu Câu 1 1 (1 điểm) 2 (1 điểm). Hướng dẫn giải. 3. . . Điểm (2 điểm). . 2  8  18 . 2  3 2  2 2  3 2 . 2. 0,5 0,25 0,25. 2 2. 2 2.2 4  x  2 y 4   2 x  3 y 1. 2 x  4 y 8  2 x  3 y 1. 7 y 7    x  2 y 4. 0,25.  y 1   x  2.1 4. 0,25.  x 2   y 1. 0,25. Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất.  x; y   2;1. Câu 2. 0,25 (3điểm). a.Với x 0; x 9 , ta có: A. 1 (2 điểm). 2 x 1  x 11 x  3   x 9 x 3 x 3. . 2 x ( x  3) (1  x )( x  3) 11 x  3   ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3) ( x  3)( x  3). . 2 x ( x  3)  (1  x )( x  3)  11 x  3 ( x  3)( x  3). . 2 x  6 x  x  3  x  3 x  11 x  3 ( x  3)( x  3). . x 3 x ( x  3)( x  3). . x ( x  3) x  ( x  3)( x  3) x 3. Vậy. A. x x  3 với x 0; x 9 .. x 2 2   3 x  2 x  6 3 3 ta có: x  3 b.Với 6 36  5 x 6  x   x  5 25 x  0; x 9 ) (thỏa mãn ĐK. A . Vậy với. x. 36 25 là giá trị cần tìm.. 0,25. 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> x 2  4 x  2m  3 0. Pt:.  1. 2.  '   2   1.  2m  3 4  2m  3  2m  7. 0,25. Phương trình (1) có 2 nghiệm x1 x2 khi:   ' 0   2m  7 0  m . 2 (1 điểm). Với. 7 2. 7 2 thì phương trình (1) có nghiệm. Theo hệ thức Vi-ét, x1  x2 4; x1 x2 2m  3. m. ta có:. x  Ta có:  1. 0,25. 2. x2   2 x1 x2 10  x12  x22  4 x1 x2 10 2.   x1  x2   6 x1 x2 10 2 Do đó, ta có: 4  6(2m  3) 10  16  12m  18 10.  12m 24  m 2 (thỏa mãn ĐK Vậy với m 2 là giá trị cần tìm.. m. 7 2). 0,25. Câu 3. (1,5 điểm) Gọi vận tốc lúc đi của người đó là x (km/h) thì vận tốc lúc về của người đó là x + 5 (km/h). Điều kiện: x  0. (1,5 điểm). 0,25. 0,25. 60 + Thời gian lúc đi của người đó là x (giờ) 60 + Thời gian lúc về của người đó là x  5 (giờ).. 0,25. Vì thời gian về ít hơn thời gian đi là 1 giờ, ta có phương 60 60  1 trình: x x  5. 0,25. + Giải phương trình tìm được x1 15; x2  20. 0,5. Vì x  0 nên x1 15 thỏa mãn điều kiện của ẩn, x2  20 không thỏa mãn điều kiện của ẩn. Vậy vận lúc đi của người đó từ A đến B là 15 km/h. Câu 4. 0,25 (3 điểm). Hình vẽ: M C E K. A. H. O. I. B.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1 (1 điểm). 0  Ta có góc ACB 90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0  Hay KCB 90. 0,25. Xét tứ giác BHKC, có:  KHB 900 (vì MH  AB )  KCB 900. 0,25.    KCB  KHB 1800 , mà hai góc này là hai góc đối diện .. Vậy tứ giác BHKC nội tiếp đường tròn. Chứng minh được AHK ACB (g-g). 0,25 0,25 0,25. Suy ra AK.AC = AH.AB. 0,25. (cm trên). 2 (1 điểm). 3 (0,5 điểm). (1). Áp dụng hệ thức lượng trong tam vuông AMB ta có: AH.AB = AM2 (2) Từ (1) và (2) suy ra AK.AC = AM2. Chứng minh được AEI ABC (g-g), suy ra AE.AC = AI.AB (3) Chứng minh được BEI BAM (g-g), suy ra BE.BM = BI.AB (4) Từ (3) và (4) suy ra : 2 2 AE.AC + BE.BM = AB.AI + BI.AB = AB(AI + BI) = AB = 4R .. 0,25 0,25 0,25. 0,25.   CM được tứ giác BCEI nội tiếp đường tròn EIC EBC. 4 (0,5 điểm).   EAM CM được tứ giác AMEI nội tiếp đường tròn EIM  1    EAM EBC   MOC   2  Mà   MIC MOC. Do đó , mà hai đỉnh O và I kề nhau cùng nhìn cạnh MC=> Tứ giác MOIC nội tiếp => Đường tròn ngoại tiếp tam giác MIC đi qua hai điểm O và C. Câu 5. 0,25 (0,5 điểm). 3. (0,5 điểm). 0,25. 3. 3. 3.  x  y  9 x  1 y  8    2 2  x  x 2 y  4 y  x ( x  1) 2 y ( y  2) ( x  1)( x 2  x  1) ( y  2)( y 2  2 y  4)    3x ( x  1) 6 y ( y  2)  ( x  1)( x 2  2 x  1) ( y  2)( y 2  4 y  4). 0,25.  ( x  1)3 ( y  2)3  x  1  y  2  y  x  3 Với y x  3 ta có:  x 1  y  2 x 3 ( x  3)3  9  x 2  3 x  2 0    x 2  y  1. Vậy P = 2016 hoặc P = 2018. Điểm toàn bài. 10,0. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×