Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TIENG VIET DOC SACH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.8 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

III CƠ SỞ LÝ LUẬN :



Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ thơng tin, đọc sách – nét
văn hóa đẹp và tao nhã - đang ngày càng mai một, ít được học sinh quan tâm
Để khơi dậy sự ham thích đọc sách trong trẻ mà nhất là học sinh tiểu học
không phải một sớm một chiều mà phải có một q trình rèn luyện <i>Thói</i>
<i>quenthường xun đọc sách</i>; đọc sách giúp cung cấp thông tin, tri thức mọi
mặt, bồi dưỡng giáo dục nâng cao thẩm mỹ; giáo dục đạo đức, tình cảm và
hồn thiện bản thân. Đọc sách tăng cường khả năng giao tiếp, giúp rèn luyện
năng lực tưởng tượng, sáng tạo và năng lực ngôn ngữ; đọc sách giúp sống tốt
trong xã hội và làm người.Từ xa xưa, các bậc tiền bối như Khổng Tử, Chu
Quang Tiềm đã bàn đến vai trò quan trọng của việc đọc sách. Và cho đến tận
bây giờ, người ta vẫn tiếp tục câu chuyện cũ mà không cổ ấy: Tại sao lại phải
đọc sách? đọc sách mang lại ích lợi gì? Đọc cái gì? Tại sao phải rèn luyện thói
quen đọc sách?


Lợi ích của đọc sách


Sau nhiều tranh luận, các nhà nghiên cứu, các học giả đều thống nhất
rằng: Đọc sách mang lại nhiều ích lợi khác nhau cho cuộc sống của con
người: Sách cung cấp thông tin, lượng tri thức về mọi mặt, mọi lĩnh vực của
đời sống từ quá khứ đến hiện tại, những giả tưởng, phán đoán về tương lai, là
nhịp cầu nối quá khứ – hiện tại… Sách còn giúp bồi dưỡng đạo đức, nâng cao
khiếu thẩm mĩ, hoàn thiện bản than, mở rộng từ ngữ… Bàn về vai trò đọc sách
đối với trẻ em khơng ai phủ nhận vai trị quan trọng của nó đối với sự phát
triển tồn diện của trẻ.


Đọc sách có ý nghĩa vơ cùng quan trọng đến sự phát triển của trẻ. Nhiều
nghiên cứu cho thấy những trẻ có thói quen đọc sách sẽ rèn luyện nhiều kỹ
năng, đặc biệt nó góp phần to lớn vào sự phát triển trí tuệ của trẻ



Ngày nay, đời sống ngày một nâng cao, yêu cầu về học thức của mỗi
con người ngày càng cần thiết. Phương tiện để học hữu hiệu, đạt kết quả tốt
nhất đĩ chính là sách. Sách đối với trí tuệ con người là quan trọng. Nĩ tu
dưỡng nhân cách, ý thức của mỗi chúng ta. Chính vì vậy mới cĩ câu rằng:
Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. Câu nĩi đĩ cĩ ý nghĩa
như một chân lí khẳng định vai trị của sách , đồng thời là lời khuyên đến
mọi người nên tạo cho mình thói quen đọc sách


IV C

<b> </b>

<b>Ơ SỞ THỰC TIỄN</b>

<b> </b>

:

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Q trình tự học, tự tìm tịi kiến thức qua sách vở, tài liệu đã giúp người
xưa có vốn văn hóa sống thật đáng trân trọng. Đối với mơn Văn, ngồi việc
nắm vững những kiến thức chung thì việc đọc những loại sách như: những bài
văn hay, những tác phẩm văn học …là một trong những cách hữu hiệu giúp
học sinh có thêm vốn kiến thức về từ, cách đặt câu, tư liệu làm dẫn chứng để
làm một bài văn hay. Việc thường xuyên đọc sách còn giúp cho tâm hồn ngày
càng đẹp hơn, mới có được những áng văn hay, đồng thời cũng giúp hình
thành một nhân cách tốt hơn. Tuy nhiên, hiện nay, rất ít học sinh có thói quen
đọc sách. Nếu giáo viên có yêu cầu đọc thì các em cũng chỉ lướt qua để đối
phó nên khơng đủ thời gian để “kịp” tư duy, suy nghĩ về những hàm ý hay
trong các tác phẩm. Cũng chính vì ít đọc sách nên bây giờ vốn văn chương
của học sinh rất yếu, nhiều em cịn khơng biết cách đặt câu, dùng từ sao cho
phù hợp. Cũng có nhiều em dành thời gian để đọc, nhưng lại đọc những sách
khơng giúp ích gì nhiều cho việc tư duy, tích lũy kiến thức như truyện tranh
chẳng hạn.


Việc khơng có thói quen đọc sách của học sinh xuất phát từ nhiều
nguyên nhân. Thời gian, phương pháp học tập và sự đa dạng của các phương
tiện thông tin đại chúng là một trong những nguyên nhân làm cho học sinh sao
nhãng việc đọc và nghiên cứu Việc phải đi học cả ngày, tối lại học thêm, học


phụ đạo… làm cho học sinh khơng có thời gian để đọc. Bên cạnh đó, sự phát
triển nhanh của công nghệ thông tin tạo ra nhiều “kênh” cung cấp thơng tin
nhanh và tiện ích như Internet, tivi… làm cho các em quên dần thói quen đọc
sách để tìm tư liệu, lấy thơng tin.


Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến việc mất dần thói quen đọc sách
trong học sinh nữa là ý thức duy trì và phát triển văn hóa đọc của học sinh
thật sự vẫn chưa cao. Điều đó có thể thấy rõ ở số lượt ít ỏi học sinh đến đọc
sách ở thư viện của các trường học. Thậm chí, nhiều trường mỗi năm chỉ có
vài chục học sinh đến mượn sách để đọc, nhưng chủ yếu là sách tham khảo.
Cũng chính vì khơng có thói quen đọc sách nên một bộ phận lớn học sinh khi
nhắc đến những tác phẩm nổi tiếng, những vị anh hùng dân tộc… đều rất mơ
hồ. Cứ thế, giới trẻ dần dần có một tâm lý “lười đọc” những gì buộc phải tư
duy, động não. Đối với học sinh tiểu học mà nhất các em đầu cấp thường hay
lơ là trong việc đọc sách khơng có thói quen đọc sách nếu khơng có sự
hướng dẫn của giáo viên chủ nhiệm


V

<b>NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>

:


Từ những thực trạng nêu trên để giúp học sinh có thói quen đọc sách bản
thân có nhiều biện pháp như sau :


1/ <b>Trang trí giá sách riêng của lớp :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hình này, các em học sinh có thể dễ dàng tiếp cận với sách hàng ngày và tự do
đọc cũng như mượn sách về nhà để tìm hiểu thêm.


Đối với học sinh tiểu học các em ham thích sự mới lạ, trang trí giá sách có
màu sắc đẹp sẽ gây sự chú ý ,thích khám phá. Từ đó kích thích sự hứng thú
ham mê đọc sách của học sinh tôi trang trí giá sách thật đẹp. Mỗi loại sách


đựng một ngăn màu khác nhau để học sinh dễ tìm và khi đọc xong xếp đặt
ngay ngắn trong từng ngăn khỏi phải mất cơng tìm


Ví dụ : Ngăn màu hồng : sách tham khảo


Ngăn màu xanh : sách truyện cô tiên xanh
Ngăn màu vàng : sách thơ thiếu nhi …….


2/ <b>Vận động góp sách với phong trào</b>"<i><b>Góp một cuốn sách nhỏ để được đọc</b></i>


<i><b>nhiều cuốn sách hay"</b></i>


Để tủ sách của lớp phong phú hơn, ngoài các loại sách trong thư viện nhà
trường tôi vận động học sinh tiết kiệm tiền ăn quà vặt để mua sách mỗi em
mua 1 quyển sách/học kỳ. Phong trào này tôi phát động ngay từ đầu năm học
và được phụ huynh đồng tình ủng hộ 100%


3/ Quy định thời gian đọc sách


Nếu có tủ sách phong phú nhiều loại sách hay nhưng việc đọc sách tùy tiện
e rằng sẽ phản tác dụng nên tôi qui định thời gian đọc sách :


15 phút đầu giờ mỗi buổi học


10 phút giờ ra chơi sau khi tập thể dục giữa giờ


Bố trí lồng ghép vào tiết sinh hoạt sao để các em đọc sách
4/Tổ chức “NGÀY HỘI ĐỌC SÁCH” :


Cuối học kỳ tổ chức cho học sinh tham gia theo chủ đề “NGÀY HỘI ĐỌC


SÁCH”


Lồng ghép vào tiết sinh hoạt tập thể cho học sinh tự chọn cho mình một
cuốn sách mà mình thích vẽ tranh theo sách ,diễn kịch theo sách


( Minh họa ở phần phụ lục )
5/


Bản thân anh cũng như các giáo viên nhận thấy đa số các em đã có sự thay đổi rõ rệt về nhận
thức tự học, kỹ năng trong giao tiếp, kỹ năng tự chăm sóc bản thân và từ đó tự lập nhiều hơn,
mạnh dạn hơn”.


Khuyến khích đưa phong trào đọc sách trở thành thói quen, nét đẹp văn hóa


trong tồn thể học sinh - Tạo môi trường thân thiện, lành mạnh để học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tạo ra một khơng gian, khơng khí trí tuệ và bổ ích từ đó thúc đẩy phong


trào đọc sách trong nhà trường.
<b> II. NỘI DUNG:</b>


1. Chủ đề: “Hưởng ứng Ngày hội đọc sách”
2. Nội dung hoạt động: Đọc sách và thi vẽ tranh.


- Phát động phong trào đọc sách trong học sinh bằng “Giờ đọc sách”.


- Tổ chức thi vẽ tranh theo sách cho học sinh chọn 10 bức tranh xuất


sắc nhất để triển lãm trưng bày ở lớp .



- Thi giới thiệu sách giữa các tổ .


</div>

<!--links-->
huon dan su dung Yahoo! Messenger 9 x tieng viet.doc
  • 3
  • 328
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×