Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Bien doi khi hau va hanh dong cua chung ta phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.22 MB, 91 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA CHÚNG TA. Kiên Giang, tháng 12/2013.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHẦN 1. MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN QUỐC GIA ThS. Trần Thanh Tâm P. NCKH - HT.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1.1 Môi trường là gì? §iÒu 3, LuËt B¶o vÖ M«i trêng 2005 định nghĩa: ” Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐẤT. NƯỚC. Thành phần cụ thể của môi trường là gì? KHÔNG KHÍ. ÂM THANH.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ÁNH SÁNG. SINH VẬT. Thành phần môi trường là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác. HỆ SINH THÁI. HÌNH THÁI VẬTBÃO CHẤT TỐI TỪVẬT CHẤT KHÁC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.2 Môi trường sống của con người là gì? THEO NGHĨA RỘNG: Môi trường sống của con người là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất và sinh hoạt như không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, các mối quan hệ với tự nhiên (trồng trọt, chăn nuôi, ....) và xã hội (gia đình, bạn bè, xã hội....).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> THEO NGHĨA HẸP: Môi trường sống của con người chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội liên quan trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của con người như số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điểu kiện vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe ....

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 1.3 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA CON NGƯỜI Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như” vật lý, hóa học, sinh học … tồn tại khách quan với con người và chịu tác động của con người: ánh sáng, đất, nước, không khí, núi, sông, biển…. Môi trường tự nhiên cho ta: không khí để thở; đất để xây nhà, cày cấy, chăn nuôi; cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Môi trường xã hội là tổng hòa các mối quan hệ giữa người với người, được cụ thể hóa bởi các luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội định hướng các hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể, thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với cuộc sống của sinh vật khác..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Ngoµi. ra, ngêi ta cßn ph©n biÖt kh¸i niÖm m«i trêng nh©n t¹o, bao gåm tÊt c¶ c¸c nh©n tè do con ngêi t¹o nªn hoặc biến đổi theo, làm thµnh nh÷ng tiÖn nghi trong cuéc sèng nh « t«, m¸y bay, nhà ở, công sở, các khu đô thÞ, c«ng viªn,....

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1.4 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG Không gian sống của con người và các loài Sinh vật. Nơi lưu trữ Và cung cấp các Nguồn thông tin. Nơi chứa đựng các Nguồn tài nguyên. M«i trêng. Nơi chứa đựng rác thải do con người tạo ra trong cuộc sống. Bảo vệ sinh vật và con người khỏi các tác động từ bên ngoài.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

<span class='text_page_counter'>(13)</span> MÔI TRƯỜNG LÀ NƠI MUÔN LOÀI SINH SỐNG.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Môi trờng là nơi chứa đựng các chÊt th¶i cña con ngêi.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Môi trương la nơi chưa đưng nhiêu loai tai nguyên thiên nhiên cân cho cuôc sông va phat triên.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Môi trương la nơi cung câp TNTN.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> MÔI TRƯỜNG CUNG CẤP TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hệ số phân tán tài nguyên. Tài nguyên thiên nhiên ngoài mặt đất. Tài nguyên thiên nhiên trên mặt đất. Ánh sáng mặt trời. Hệ Nguồn động nước vật mặt. Không khí. Sức gió. Thảm thực vật. Tài nguyên thiên nhiên trong lòng đất. Các loại khoáng sản. Nguồn nước ngầm.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Tài Tàinguyên nguyênthiên thiênnhiên nhiên. Tài Tàinguyên nguyênthiên thiên nhiên nhiênvô vôhạn hạn. Khôn Khôn ggkhí khí. Sức Sức gió gió. Ánh Ánh sáng sáng mặt mặt trời trời. Tài Tàinguyên nguyênthiên thiên nhiên nhiênhữu hữuhạn hạn. Thủy Thủy Sóng Sóng triều triều biển biển. Nhiệt Nhiệt năng năng lòng lòng đất đất. TNTN TNTN tái táitạo tạo được được (rừng) (rừng). TNTN TNTN không khôngtái tái tạo tạođược được (dầu) (dầu).

<span class='text_page_counter'>(20)</span> PHẦN 2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THẢM HỌA NHÂN LOẠI ThS. Trần Thanh Tâm P. NCKH - HT.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2.1. Biến đổi khí hậu là gì? "Biến đổi khí hậu trái đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thuỷ quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo"..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Baêng tan.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hình: Đảo băng lớn nhất thế giới trồi lên vì biến đổi khí hậu Hai bức ảnh do vệ tinh chụp cho thấy diện tích bề mặt băng tan chảy (được minh họa bằng màu đỏ) trên đảo Greenland tăng từ 40% hôm 8/7 lên 97% hôm 12/7/2012. Ảnh: AP- Internet..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Núi lửa.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Động đất.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Haïn haùn.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Luõ queùt.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Mưa đá.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Voøi roàng.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Soùng thaàn.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>  2.2 NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÀ:  .  . . SỰ NÓNG LÊN CỦA TRÁI ĐẤT SỰ THAY ĐỔI THÀNH PHẦN VÀ CHẤT LƯỢNG KHÍ QUYỂN SỰ DÂNG CAO CỦA MỰC NƯỚC BIỂN SỰ TĂNG CƯỜNG CƯỜNG ĐỘ HOẠT ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH HOÀN LƯU KHÍ QUYỂN, CHU TRÌNH TUẦN HOÀN NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN SỰ BIẾN ĐỘNG CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2.3. Đặc điểm của BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU . . . . BĐKH diễn ra chậm, từ từ, khó ngăn chặn và đảo ngược. BĐKH diễn ra trên phạm vi toàn cầu có ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động của con người. BĐKH diễn ra với cường độ ngày một tăng và hậu quả khó lường. BĐKH là nguy cơ lớn nhất mà con người phải đối mặt với tự nhiên trong suốt lịch sử phát triển của mình..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 4.4. NGUYÊN NHÂN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4.1. Sự gia tăng nồng độ của khí nhà kính trong bầu khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hiệu ứng nhà kính là khả năng giữ nhiệt của bầu khí quyển ngay phía trên bề mặt trái đất, do các khí nhà kính có khả năng giữ lại nhiệt tỏa ra từ bề mặt trái đất và mây và phát nhiệt đã giữ trở lại bầu khí quyển..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Các chất khí nhà kính bao gồm: Hơi nước (H2O), Cacbon đioxit (CO2), Metan (CH4), đinitơ oxit (N2O), Ozon (O3) và các hợp chất halocacbon (CFC, HCFC, HFC)..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Khí nhà kính ở đâu ra?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Gia tăng hàm lượng bụi.

<span class='text_page_counter'>(39)</span>  Khí độc trong không khí.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Chặt phá rừng làm nương rẫy  thu hẹp bể hấp thụ CO2 tới 17,4%.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Rừng ngập mặn hạn chế nước biển dâng và là bể hấp thụ cacbon cũng bị tàn phá nặng nề.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hoạt động công nghiệp: 19,4%.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Nhà máy nhiệt điện cung cấp năng lượng: 25,9%.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Xây dựng: 7,9%.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Sự phân hủy yếm khí xác hữu cơ sản sinh CH4 và CO2.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Chất thải: 2,8%.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Khi nha kinh không giam, ma ngay cang tăng, khi hâu toan câu tiêp tuc biên đôi.. N.H. Temperature (°C). Chúng ta sẽ làm gì nếu nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng như thế này? 1. 6. 5. 4 3. 2. -0.5 1000 1200 1400 1600 1800 2000. Mức độ chúng ta có thể còn nói tới Thích nghi và phát triển bền vững. 1. 0.5 0. Hiện tợng trái đất đang nóng dÇn lªn Ở mức độ này, điều duy nhất có thể làm được là cố gắng Tồn tại. 0. Dự báo của IPCC cho tới năm 2100.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> ĐIỀU GÌ ĐANG DIỄN RA.  Đất đai bị sa mạc hóa  Băng trên núi, trên biển tan chảy nhanh nhất trong vòng 500 năm qua, nước biển dâng  Các hiện tượng thời tiết trở nên bất thường và khó dự báo hơn  Tần suất các thiên tai gia tăng với mức độ ngày càng trầm trọng.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bạn có nghĩ một ngày nào đó bạn ĐƯỢC tung tăng trên khung ”cảnh đẹp” này không?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Bạn có nghĩ một ngày nào đó bạn ĐƯỢC lang thang trên đồi cát ”thơ mộng” này không?.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Bạn có MONG một ngày nào đó sẽ trở thành người này không?.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Đúng là những nơi vô cùng lãng ”mạng”!.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>  Hiện tượng trái đất ấm lên là một trong những nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, phá hũy nhiều thảm thực vật dẫn đến không thể phục hồi.  Ước tính 10 – 20% đất khô trên thế giới đã bị sa mạc hóa. Đói nghèo tác động trở lại mà trước hết là đối với chính những người gây nên sa mạc hóa đất đai.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Bạn có thú vị với điều này không?!.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Nếu không còn băng, những chú bạn nhỏ này sống ở đâu!.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> BĂNG TAN Ở HAI CỰC CỦA TRÁI ĐẤT. Hãy yên tâm vì sẽ không thiếu nước mà thiếu đất để ở!.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Nước biên dâng cao (mau xanh đen = 1m, mau xanh nhat = 5m).

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Đồng bằng sông Hồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Vịnh Ha Long Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Đồng bằng sông Cửu Long là như thế này!. VQG Tram Chim.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Mênh mông bát ngát, tận chân trời, Chim bay mỏi cánh thì cứ rơi. Tràm Chim nơi ấy, quê ta đó, 2050 sắp tới nơi!. Ban có biết đây la gì.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Phải Làm gì để điều này không xảy ra???.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Thiên tai hay nhân họa?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 4.2 SỰ SUY GiẢM TẦNG OZON Tầng Ozon (O3) có vai trò bảo vệ,chặn đứng các tia sóng ngắn. Bức xạ tia sóng ngắn như tia cực tím có nhiều tác động mang tính chất phá hủy đối với con người, động vật, thực vật và các loại vật liệu khác. Bức xạ cực tím gây hại cho mắt, làm đục thủy tinh thể và phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng các bệnh về đường hô hấp..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Vai trß tÇng Ozone.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> HiÖn tîng lç thñng tÇng « z«n. Nguån: EOS, 2003.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> 4.3 SỰ VẬNCHUYỂN XUYÊN BIÊN GIỚI SẢN PHẨM VÀ CHẤT THẢI NGUY HẠI Các chất thải nguy hại như phóng xạ, hóa chất bảo vệ thực vật, các kin loại nặng, rác thải bệnh viện, rác thải điện tử... Được loại thải trong quá trình sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển thâm nhập xuyên biên giới vào nội địa..

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 4.4 SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào đất, biển, các thủy vực đã gây ô nhiễm môi trường ở quy mô ngày càng rộng, đặc biệt là các khu đô thị..

<span class='text_page_counter'>(70)</span>

<span class='text_page_counter'>(71)</span>

<span class='text_page_counter'>(72)</span> 4.5 SỰ SUY GIẢM TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRÊN TRÁI ĐẤT Sự đa dạng sinh học giúp duy trì sự cân bằng môi trường sống trên trái đất, làm ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiều của đất, cung cấp thực phẩm và nguồn gen để nhân giống..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 6. Gi¸o dôc §§MT lµ gi¸o dôc mét tinh thÇn s½n sµng Ch¨m sãc và đồng cam với mọi ngời và thế giới tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HỆ THỐNG RỪNG ĐẶC DỤNG.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐDSH Ở HỆ THỐNG RĐD.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Sự cố tràn dầu.

<span class='text_page_counter'>(77)</span>

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 4.6 SỰ Ô NHIỄM ĐẠI DƯƠNG VÀ MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> 4.7. SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ Sự gia tăng dân số đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường, và làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường. Đầu thế kỷ XIX, dân số thế giới mới có 1 tỷ người; đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người; năm 1960 là 3 tỷ người; năm 1974 là 4 tỷ người; năm 1987 là 5 tỷ người; năm 1999 là 6 tỷ người, năm 2009 là 6,7 tỷ người. Mỗi năm dân số thế giới tăng khoảng 78 triệu người.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> BÙNG NỔ DÂN SỐ TOÀN CẦU.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> 4.8 SỰ SUY GIẢM TÀI NGUYÊN, ĐẶC BIỆT LÀ TÀI NGUYÊN RỪNG Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị tàn phá mạnh mẽ, đất hoàng hóa biến thành sa mạc. Sự phá hủy rừng đang diễn ra với mức độ cao. Trên thế giới có diện tích rừng khoảng 40 triệu km2. Đến nay, diện tích này đã bị mất một nữa, trong đó rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm khoảng 2/3..

<span class='text_page_counter'>(83)</span>

<span class='text_page_counter'>(84)</span>

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Hậu quả ai chịu đây?.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Thảm hoạ từ cơn bão Katrina.

<span class='text_page_counter'>(87)</span>

<span class='text_page_counter'>(88)</span>

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tóm lại, khi nói đến an ninh quốc gia, người ta thường nghĩ đến anninh truyền thống là sự đ dọa của chiến tranh, xung đột vũ trang. Tuy nhiên, trong thế giới ngày nay quan điểm đó đúng nhưng chưa đủ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Với những gì đã diễn ra nhưi trên, cần nhận thức rõ nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại và được gọi là “ Nguy cơ an ninh phi truyền thống”. Như vậy, phạm trù an ninh mới bao gồm cả vấn đề biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!.

<span class='text_page_counter'>(92)</span>

×