Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

GA 262728 Xuan Quynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.47 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUAÀN 26. Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014 Môn: Tập đọc ( T 7+8 ) Teân baøi daïy: BAØN TAY MEÏ. Thời gian dự kiến: 70phút. SGK / 55. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,… - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn của bạn nhỏ. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Phương tiện dạy học: Tranh C. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Cái nhãn vở - Gọi học sinh đọc bài và viết từ khó. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bàn tay mẹ: b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn - Học sinh luyện đọc từ khó : Yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, xương xương - Hoïc sinh phaân tích tieáng. - Giaùo vieân giaûi thích: Raùm naéng, xöông xöông. * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu theo dãy bàn. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng * Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc nhóm 3 mỗi em đọc 1 đoạn. - Cá nhân đọc cả bài. Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. * Thö giaõn c. OÂn caùc vaàn an, at: * Tìm tieáng trong baøi coù: Vaàn an: baøn tay….. - Vaàn at: … - Hoïc sinh phaân tích tieáng: baøn * Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at: mỏ than, bát cơm… Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài - Học sinh đọc câu hỏi 1. - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn văn đầu, sau đó trả lời câu hỏi. - Gọi học sinh đọc câu hỏi 2 – Gọi học sinh đọc diễn cảm đoạn văn cuối và trả lời. * 2 – 3 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. * Luyeän vieát: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài. - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. * Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Đạo đức ( T 26 ). Teân baøi daïy: CAÛM ÔN VAØ XIN LOÃI ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 38. A. Muïc tieâu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. * Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. B. Phương tiện dạy học: Tranh C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 1 và trả lời câu hỏi: - Caùc baïn trong tranh ñang laøm gì? - Vì sao caùc baïn trong tranh laïi laøm nhö vaäy? => Kết luận:Tranh 1: cám ơn khi được tặng quà;Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi đến lớp muộn 2. Hoạt động 2: Học sinh thảo luận theo nhóm đôi bài tập 2 - Giaùo vieân giao cho moãi nhoùm thaûo luaän 1 tranh. - Học sinh thảo luận – Đại diện nhóm báo cáo. => Kết luận: Tranh 1,3: Cần nói lời cảm ơn. Tranh 2,4: Cần nói lời xin lỗi * Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. 3. Hoạt động 3: Đóng vai bài tập 4 - Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm. - Học sinh thảo luận phân công đóng vai - đóng vai - Thảo luận: Các em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm các nhóm. + Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn và xin lỗi. => Chốt ý: - GDHS: * HS biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong mọi tình huống khi giao tiếp, ứng xử với mọi người. 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Khi nào phải nói lời cảm ơn và xin lỗi? - Về thực hiện tốt các điều đã học và chuẩn bị tiết 2. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014 Moân: Theå duïc ( T 26 ). Tên bài dạy: BAØI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI:VẬN ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35phút. SGV / 73. A. Muïc tieâu: - Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại. B. Phương tiện dạy học: Tranh . C. Tiến trình dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Noäi dung. ÑLVÑ 5 – 7 phuùt. HTTC 4 haøng doïc, ngang. A. Phần mở đầu: - Chaïy nheï nhaøng treân saân . - Xoay khớp chân tay, hông. Voøng troøn B. Phaàn cô baûn: * OÂn baøi theå duïc: 20 phuùt 4 Haøng ngang - Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập. 2-3 laàn - Taäp theo toå - Caù nhaân. 4 Haøng ngang - Giáo viên theo dõi sửa sai. - Chưa cần nhớ thứ tự từng động tác. * Troø chôi: taâng caàu. - Hoïc sinh xeáp haøng em noï caùch em kia1 4 haøng doïc –2m .GV thổi 1 hồi còi dài để học sinh 5 – 7 phuùt tâng cầu, ai để rơi cầu thì đứng lại, ai tâng cầu đến cuối cùng nhất. Sao đó chọn thi giữa các tổ. C. Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng. - Làm động tác hồi tĩnh - Nhaän xeùt tieát hoïc. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………….. Moân: Taäp vieát ( T 24 ) Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA: C, D, Đ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 23 - 24. A. Muïc tieâu: - Tô được các chữ hoa: C, D, Đ. - Viết đúng các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). B. Phương tiện dạy học: Chữ mẫu, vở tập viết C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: - Kiểm tra phần B – Nhận xét ghi điểm - Gọi học sinh lên viết các từ ngữ còn sai. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu tô chữ hoa: C, D, Đ: b. Hướng dẫn tô chữ hoa: * Cho học sinh quan sát chữ mẫu: C - Giáo viên viết mẫu lần 1: Hướng dẫn rõ điểm đặt bút và điểm kết thúc. - Học sinh đọc và phân tích cấu tạo của con chữ. - Giáo viên viết mẫu lần 2: hướng dẫn độ cao, nói rõ khoảng cách và cách nối nét ở từng nét viết. Cho học sinh luyện viết bảng con: C. *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: D - Các bước tương tự như viết chữ C. *Cho học sinh quan sát chữ mẫu: Ñ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Các bước tương tự như viết chữ D => thêm nét phụ. * Thö giaõn: * Luyện viết vào vở: - Giáo viên viết mẫu hàng nào học sinh viết vào vở hàng đó =>học sinh thực hiện theo từng bước, GV lưu ý sửa cách ngồi viết của học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết lần lượt cho đến hết. Học sinh viết tiếp. *Giáo viên theo dõi và nhắc nhở thêm những em thường viết sai. - HS khá, giỏi viết đều nét, giãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai . * Thu chấm vở 1 số em. Dặn dò các em chú ý hơn ở các tiết viết khác.. C C D D Đ Đ an at anh ach 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Học sinh đọc từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………….... Moân: Chính taû ( T 3). Teân baøi daïy: BAØN TAY MEÏ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 57. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng đoạn "Hằng ngày…chậu tả lót đầy": 35 chữ trong khoảng 15 - 17 phút. - Điền đúng vần an, at; chữ g, gh vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B. Phương tiện dạy học: Baûng phuï ghi baøi chính taû, VBT C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh viết bảng con lỗi sai của bài trước. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập chép bài “ Bàn tay mẹ” b. Hoạt động dạy bài mới: - Giáo viên đính bài và đọc mẫu. - Học sinh nhìn bảng đọc bài. -Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. c. Thực hành - Bài 2: Điền đúng vần an hay at + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. -Bài 3: Điền chữ g hoặc gh. + Chọn 2 đội chơi thi điền chữ - Nhận xét 3.Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại đoạn viết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Môn: Toán ( T 101 ). Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 136. A. Muïc tieâu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - Bài 1, bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: Que tính, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu:Các số có hai chữ số b. Giới thiệu các số 20 – 30. - Các em thực hiện que tính: 2 bó que tính và 3 bó que tính. Có tất cả mấy que tính? ( 23 ) - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi: “ Hai möôi ba” * GV hướng dẫn học sinh viết: Hai mươi ba ( 23 ) viết số 2 rồi viết 3: 23 - Goïi hoïc sinh nhaéc laïi - Cho học sinh thảo luận nhóm viết các số từ 21 – 30. c. Giới thiệu các số 30 – 40; 40 - 50. - Hướng dẫn tương tự như số từ 20 – 30. - Học sinh viết bảng con - Giáo viên nhận xét - Cho các em đọc d.Thực hành : Baøi 1: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50. - Học sinh tự làm bài – làm bảng phụ - Nhận xét. Baøi 3: Biết đọc, viết các số từ 20 đến 50. - Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp. Baøi 4: Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50. - Ñieàn soá - Thi ñieàn 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh ghi số ở bảng con do giáo viên đọc. - Veà laøm baøi taäp 2 / 137 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: AÂm nhaïc ( T 26 ). Teân baøi daïy: HOÏC HAÙT: HOØA BÌNH CUÛA BEÙ Thời gian dự kiến: 35 phút SGK / 23 I/ MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca. - Hs biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Giáo dục hs yêu thích âm nhạc..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 5’ Gọi hs hát kết hợp vỗ tay theo phách. Nhận xét. 2. Bài mới: 25’ Giới thiệu bài a. Hoạt động 1: Dạy hát. - Gv hát mẫu – Hs đọc đồng thanh lời ca. - Gv dạy hát từng câu. - Ca lớp hát, sau đó chia nhóm, các nhóm lần lượt tập hát cho đến khi thuộc bài. NGLL ; giới thiệu ý nghĩa của “5 điều Bác Hồ dạy” b. Hoạt động 2: - Dạy vỗ tay và dạy gõ đệm. - Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca. Cờ hòa bình bay phấp phới x x x x x x - Phối hợp các nhạc cụ gõ để vừa hát, vừa đệm theo. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ - Gọi 1 nhóm hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Về nhà tập hát. IV/ PHẦN BỔ SUNG: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014 Moân: Mó thuaät ( T 26 ). Teân baøi daïy: VEÕ CHIM VAØ HOA Thời gian: 35 phút. SGK / 31. A. Muïc tieâu: - Tập vẽ tranh có hình ảnh chim và hoa. B. Phương tiện dạy học: Tranh về các phong cảnh vẽ chim và hoa. C. Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. II/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giáo viên dán tranh về một số loài chim và hoa. *Học sinh thảo luận về hình dáng, màu sắc của các loài hoa, các bộ phận của chim. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ chim và hoa. - Lưu ý cho học sinh bố trí đồng đều phong cảnh hoa và các điểm nhấn của bức tranh - chim. - Hướng dẫn học sinh cách bố trí các chi tiết sao cho phù hợp. - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí bức tranh (chú ý cho học sinh những màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách vẽ chi và hoa. Hoạt động 4: Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên chú ý giúp đỡ những học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh khi các em tô màu..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> NGLL ; Giáo dục bảo vệ các loài chim: -Cho học sinh thảo luận nhóm về ích lợi của loài chim và cách bảo vệ chim -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. *NGLL: HS thi vẽ, hs khá giỏi Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. => Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò: Về tập vẽ lại tranh và hoa. * Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luôn thực hiện một lối sống thân thiện với môi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi. D. Bổ sung:………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Tập đọc ( T 9 ) Teân baøi daïy: CAÙI BOÁNG. Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 58 A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. B.Phương tiện dạy học: Tranh, SGK C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc “bàn tay mẹ” và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Cái Bống b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: bống, sảy, sàng, mưa ròng. - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giaùo vieân giaûi thích: + Đường trơn: đường bị ướt nước mưa, dễ ngã. + Giúp đỡ: gánh giúp mẹ. + Möa roøng: möa nhieàu, keùo daøi. * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau. . * Luyện đọc đoạn, bài: - Thi đọc cả bài cá nhân. * Thö giaõn c. OÂn caùc vaàn anh, ach: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: D. Boå sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Môn: Tập đọc ( T 10 ). Teân baøi daïy: CAÙI BOÁNG ( T 2 ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 58. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng bài đồng dao. B. Phương tiện dạy học: SGK.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> C. Tiến trình dạy học: Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài - Cả lớp đọc thầm 2 câu đầu và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Cả lớp đọc thầm 2 câu cuối và trả lời câu hỏi 2 SGK. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. - Gọi HS đọc lại bài. - HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyện nói: cho học sinh đọc ví dụ 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T 102 ) Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 138. A. Muïc tieâu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: Que tính, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Các số có hai chữ số ( tt ) a. Giới thiệu các số từ 50 - 60 - Học sinh quan sát hình vẽ tự điền số. - Học sinh đọc viết số - Cả lớp nhận xét. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän nhoùm theo yeâu caàu ñieàn caùc soá coøn thieáu. b. Giới thiệu các số từ 61 - 69 : tương tự * Thực hành Baøi 1: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết các số từ 50 đến 59. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết các số từ 60 đến 70. - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn nhau. Baøi 3: Nhận biết được thứ tự các số từ 30 đến 69. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng phụ - Chữa bài ở bảng lớp. Baøi 4: Bieát ñieàn Ñ, S vaøo oâ troáng. - Hoïc sinh laøm baøi - 1 hoïc sinh laøm baûng phuï..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 50 - 69 - Chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ......................................................................................................... …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Thứ năm ngày 13 tháng 3 năm 2014 Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 26 ) Teân baøi daïy : CON GAØ. Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 54 A. Muïc tieâu: - Nêu ích lợi của con gà. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật. B. Phương tiện dạy học: GV chuaån bò gaø cho caùc em quan saùt C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Con cá - Caù coù maáy boä phaän chính. – Cá sống ở đâu? - Bôi baèng gì? 2. Hoạt động 2: Bài mới: Con gà 3. Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi bộ phận bên ngoài của con gà, phân biệt gà trôùng, gà mái, gà con và ích lợi của chúng. BTNB * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh và dựa vào câu hỏi. + Mô tả con gà ở trong hình thứ nhất trang 54. Đó là con gà trống hay mái. + Mô tả con gà ở trang 55. * Phân biệt được con gà trống với con gà mái về hình dáng, tiếng kêu. + Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào và giống nhau ở điểm nào? + Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? + Gà thường ăn những gì? + Bạn nào thích ăn thịt gà? Aên thịt gà và trứng gà có lợi gì cho sức khoẻ - Gọi đại diện lên báo cáo. – Chốt ý giáo dục học sinh * Kết luận: Con gà nào cũng có: đầu, cổ, mình, 2 chân, 2 cánh, toàn thân gà có lông che phủ. Đầu gà nhỏ có màu, mỏ gà nhọn, chân gà có móng sắc…. 4.Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Con gà có mấy bộ phận. Nêu ích lợi của việc ăn gà. - Veà nhaø quan saùt con meøo. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………... Moân: Chính taû ( T 4 ) Teân baøi daïy: CAÙI BOÁNG. Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 60. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần anh, ach; chữ ng, ngh vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK)..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> B. Phương tiện dạy học: Baûng phuï ghi baøi chính taû C. Tiến trình dạy hoc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài và nhận xét bài viết. 2. Hoạt động 2:Bài mới: Nghe viết bài “ CáiBống” * Giáo viên đọc mẫu bài viết - HS đọc thầm bài thơ. - Gọi HS nêu từ khó - Phân tích và đọc. – viết bảng con từ khó. * Hướng dẫn học sinh viết chính tả: - Giáo viên đọc học sinh viết bài: Lần 1 nghe; lần 2 viết; lần 3 kiểm tra lại * Thực hành -Bài 2: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. -Bài 3: Học sinh làm bài - Nhận xét sửa sai. 3. Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Môn: Tập đọc ( T11 ). Teân baøi daïy: OÂN TAÄP. Thời gian: 35 phút. SGK / 61. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài tập đọc Vẽ ngựa. Đọc đúng các từ ngữ: bao giờ, sao em biết, bức tranh. - Hiểu nội dung bài: Tính hài hước của câu chuyện: bé vẽ ngựa không ra hình con ngựa. Khi bà hỏi con gì, bé lại nghĩ bà chưa nhìn thấy con ngựa bao giờ. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Cái bống 2. Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu bài Cả lớp ôn các bài từ tuần 18 – 26 ( SGK TV tập 1 + 2 ) - Hướng dẫn cách đọc, cách ngắt nghỉ hơi của bài thơ, đoạn văn. - Gọi vài em đọc từng bài tập đọc – GV nhận xét - GV đọc mẫu – cả lớp đồng thanh. * Ôn tập các vần đã học: - Các nhóm thảo luận, tìm tiếng có chứa vần đã học. - GV đính các tiếng, từ có chứa vần đã học. * Hướng dẫn cách đặt câu có chứa vần đã ôn: - HS lấy các tiếng, từ đã tìm được - Gọi từng cặp đọc trước lớp - Cả lớp – GV nhận xét chốt lại - Quan tâm nhiều đến các em đọc viết chậm. * Luyeän vieát: Rèn các em nghe viết bảng con + viết vở. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập điền từ ; nối D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Môn: Toán ( T 103 ). Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( TT ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 140. A. Muïc tieâu: - Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Phương tiện dạy học: SGK, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Các số có hai chữ số ( tt ) * Giới thiệu các số từ 70 - 90 - HS thực hiện que tính ( 72 que tính ) * Lưu ý : thao tác thực hiện tương tự như tiết trước. - Giaùo vieân cho hoïc sinh thaûo luaän vaø vieát soá: 70 – 80 ; 80 – 90 ; 90 - 99. *Thực haønh Baøi 1: Biết viết các số từ 70 đến 80. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Bài 2: Nhận biết được thứ tự các số từ 80 đến 99 và đọc các số đó. - Học sinh tự làm bài kiểm tra chéo lẫn nhau. Baøi 3: Bieát caáu taïo cuûa caùc soá. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng phụ - Chữa bài . Baøi 4: Nhận biết về số lượng. - Học sinh trả lời miệng – GV chốt. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 70 - 80 ; 80 - 90 - Veà chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Moân: Thuû coâng ( T17 ) Teân baøi daïy: CAÉT, DAÙN HÌNH VUOÂNG ( T1 ) Thời gian: 35phút SGV / 234 A. Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. B.phương tiện dạy học : 1 hình vuông lớn, giấy màu, kéo, hồ,thước kẻ,giấy kẻ ô. C.tiến trình dạy học : * Giới thiệu bài: cắt, dán hình vuông 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình maãu. - Hình vuoâng coù maáy caïnh? - Caùc caïnh hình vuoâng nhö theá naøo?. => Đây là hình vuông, hình vuông đều có 4 cạnh bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông - Gợi ý học sinh: muốn kẻ hình vuông có cạnh 7 ô , trước hết ta cần xác định điểm A, từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D và đếm sang phải 7 ô được điểm B, hai đường thẳng gặp nhau điểm C. 3. Hoạt động 3: Thực hành * Tích hợp NGLL Giới thiệu Di tích lịch sử (10 phút). Giới thiệu di tích địa đạo Củ Chi. Thông tin Địa đạo Củ Chi Địa đạo Củ Chi cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về phía Tây Bắc. Đây là nơi thu nhỏ trận đồ biến hóa của quân và dân Củ Chi trong cuộc kháng chiến lâu dài ác liệt suốt 30 năm chống kẻ thù xâm lược giành độc lập, tự do cho Tổ quốc, là một công trình kiến trúc độc đáo, nằm sâu trong lòng đất, có nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như màng nhện, có nơi ăn ở, hội họp và chiến đấu với tổng chiều dài hơn 200 km. Những sự tích có thật từ địa đạo đã vượt quá sức tưởng tượng của con người. Chỉ cần chui xuống một đọan đường hầm, bạn sẽ hiểu vì sao nước Việt Nam bé nhỏ lại chiến thắng kẻ thù là một nước lớn và giàu có bậc nhất. Vì sao Củ Chi, mảnh đất nghèo khó lại đương đầu ròng rã suốt 21 năm với một đạo quân hơn gấp bội, thiện chiến, được trang bị vũ khí, phương tiện chiến tranh hiện đại, tối tân. Trong cuộc đọ sức này, nhân dân Củ Chi đã chiến thắng oanh liệt. - Hoïc sinh keû vaø caét hình vuoâng 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại các bước cắt dán hình vuông. - Chuaån bò giaáy maøu tieát sau hoïc. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014 Môn : Tập đọc ( T 12+13 ). Tên bài dạy : KIỂM TRA GIỮA HKII Thời gian dự kiến : 70 phút. A. Muïc tieâu : - Đọc được các bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng : 25 tiếng/phút ; trả lời 1-2 câu hỏi đơn giản về nội dung bài đọc. - Viết được các từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng : 25 tiếng/15 phút. B. Đề : Chuyên môn ra đề -----------------------------------------------------. Môn: Toán ( T 104 ). Tên bài dạy: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 142. A. Muïc tieâu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (a, b), bài 4 B. Phương tiện dạy học: Que tính, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc các số từ 70 – 80, từ 80 – 89 2. Hoạt động 2: Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> a. Giới thiệu bài: So sánh các số có hai chữ số b. Giới thiệu 62 < 65 - Hoïc sinh laáy 62 que tính ( goàm 6 boù chuïc vaø 2 que tính ) - Hoïc sinh laáy 65 que tính ( goàm 6 boù chuïc vaø 5 que tính ) - 62 vaø 65 cuøng coù 6 chuïc. Maø 2 < 5 neân 62 < 65 * Học sinh đọc : 62 < 65 - Hoïc sinh nhaän bieát 62 < 65 neân 65 > 62. * Giaùo vieân neâu ví duï: 42 …. 44 ; 76 … 71 Goïi hoïc sinh leân ñaët daáu c. Giới thiệu 63 < 58 - Học sinh thảo luận nhóm đôi và nêu cách thực hiện. d. Thực hành: Baøi 1: Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: ( a, b ) Nhận ra số lớn nhất trong nhóm có 3 số. - Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 3:( a, b ) Nhận ra số bé nhất trong nhóm có 3 số. -Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng con - Chữa bài ở bảng lớp. Bài 4: Biết xếp các số theo thư tự. - Học sinh tự làm bài – Giáo viên kiểm tra chữa sai. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Hoïc sinh chôi ñieàn daáu - Veà laøm baøi taäp 2 ( c, d ) 3 ( c, d ) / 143 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….... An toàn giao thông (T2) Bài 2:Tìm. hiểu đường phố. Sách ATGT lớp 1:9,10,11 Thời gian dự kiến : 35 phút A/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nhớ tên đường phố nơi em ở và đường phố gần trường học. - Nêu đặc điểm của các đường phố này. - Phân biệt sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè: hiểu lòng đường dành cho xe cộ đi lại, vỉa hè dành cho người đi bộ. 2 . Kĩ năng :Mô tả con đường nơi em ở. Phân biệt các âm thanh trên đường phố. Quan sát và phân biệt hướng xe đi tới. 3 . Thái độ : Không chơi trên đường phố và đi bộ dưới lòng đường. B/Phương tiện dạy học: - GV: một số tranh ảnh về đường phố. Phiếu bài tập. - HS: quan sát trước con đường ở gần nhà. C/ Tiến trình dạy học: I. Hoạt động 1: Giới thiệu đường phố * Mục tiêu : HS nhớ tên đường phố nơi em sống và nơi trường đóng. Nêu một số đặc điểm của đường phố. Các em nhận biết được những âm thanh trên đường phố. *Tiến hành: - Gv phát phiếu bài tập: +HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - HS lên kể trước lớp (nếu HS kể không được thì GV gợi ý: tên đường phố? Đường phố đó rộng hay hẹp? Con đường đó nhiều xe hay ít xe? Có vỉa hè hay không? Có đèn tín hiệu không?) - GV hỏi: chơi đùa trên đường phố có được không ? → GV kết luận : Mỗi đường phố đều có tên. Có đường phố rộng, có đường phố hẹp, , có đường phố đông người và các loại xe qua lại, có đường phố ít xe, đường phố có vỉa hè và đường phố không có vỉa hè. II. Hoạt động 2 : Quan sát tranh * Mục tiêu :HS nắm được đặc điểm chung của đường phố. HS tập quan sát và nhận biết được hướng xe đi. *Tiến hành: - Cho HS quan sát và gọi một số HS trả lời: + Đường trong ảnh là loại đường gì? +Hai bên đường em thấy những gì? + Lòng đường rộng hay hẹp? + Tiếng còi xe báo hiệu điều gì? →GV kết luận : SGV/ 17 III . Hoạt động 3 : Vẽ tranh * Mục tiêu :HS hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè. Hiểu: vỉa hè dành cho người đi bộ, lòng đường dành cho các loại xe đi lại. *Tiến hành: - Gv hỏi HS: + Em thấy người đi bộ đi ở đâu? Các loại xe đi ở đâu? + Vì sao các loại xe không đi ttrên vỉa hè? - HS vẽ đường phố. Nhận xét bức vẽ. → GV kết luận : HS đã phân biệt được sự khác nhau giữa lòng đường và vỉa hè IV. Hoạt động 4: Củng cố,dặn dò - Trò chơi: “Hỏi đường” - GV nêu 1 số nội dung để HS khắc sâu . - GV nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về thực hiện những điều đã học. D/ Phần bổ sung:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ---------------------------------------------------------------------------------Sinh hoạt tập thể Teân baøi daïy: TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút. A. Muïc tieâu: - Học sinh tự uốn nắn, biết chữa sai những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm mà các em đạt được. - Biết thực hiện tốt các kế hoạch trong tuần. - Giáo dục về thói quen đạo đức ở nhà cũng như ở trường. B. Caùch daïy hoïc: * Nhaän xeùt tình hình chung: - Nhìn chung các em tập trung ôn thi tốt , với kết quả học tập này các em cần phát huy hơn nữa lớp chúng ta em nào cũng đạt kết qua ûcao. - Chú ý hơn nữa trong việc rèn chữ viết, trình bày bài cẩn thận hơn. - Veä sinh chöa goïn gaøng: Tâm, Hiển.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> * Kế hoạch tuần tới: - Tập trung học tập tốt hơn nữa để thi giữa học kì 2. - OÅn ñònh neà neáp ra vaøo veà. - Đi học đều để tiếp thu bài tốt. C. Boå sung:…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUAÀN 27. Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014. Môn: Tập đọc ( T 14+15 ). Teân baøi daïy: HOA NGOÏC LAN Thời gian dự kiến: 70phút. SGK / 64. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn,… Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .- Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Phương tiện dạy học: Tranh, baûng phuï C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động1: Bài cũ: Cái Bống - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoa ngọc lan b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu bài văn - Học sinh luyện đọc từ khó : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Hoïc sinh phaân tích tieáng. - Giải nghĩa từ khó: + Lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. + Ngan ngát: mùi thơm dễ chịu, lan toả ra xa. * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu theo dãy bàn. Nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng * Luyện đọc đoạn, bài: - Đọc nhóm 3 mỗi em đọc 1 đoạn. - Cá nhân đọc cả bài. Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. * Thö giaõn c. OÂn caùc vaàn aêm, aêp: * Tìm tieáng trong baøi coù: Vaàn aêm, aêp. - Gọi học sinh đọc câu có tiếng chứa vần ăm, ăp Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài - Học sinh đọc câu hỏi 1, 2 trả lời.  BVMT: Hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên rất có ích cho cuộc sống con người. Những cây hoa như vậy cần được chúng ta gìn giữ và bảo vệ. * HS khá, giỏi gọi được tên các loài hoa trong ảnh (SGK).

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  BVMT: Các loài hoa góp phần làm cho môi trường thêm đẹp cuộc sống của con người thêm ý nghĩa. - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. * 2 – 3 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. * Luyeän vieát: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài. - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. * Luyện nói: Gọi tên các loài hoa trong tranh. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Môn: Đạo đức ( T 27 ) Teân baøi daïy: CAÛM ÔN VAØ XIN LOÃI ( T2 ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 41. A. Muïc tieâu: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi. - Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. * Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể B. Phương tiện dạy học: Tranh C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Quan sát tranh - Thảo luận theo nhóm đôi - Quan sát tranh tình huống nào đúng, tình huống nào sai - Đại diện nhóm trình bày.. => Kết luận: Tình huống 1: cách c đúng. Tình huống 2: cách b đúng 2. Hoạt động 2: Chơi ghép những cánh hoa thành bông hoa “cảm ơn “và “xin lỗi” - Giaùo vieân giao cho moãi nhoùm 1 hoa “caûm ôn “vaø “xin loãi” vaø caùc tình huoáng khaùc nhau. - Hoïc sinh gheùp theo nhoùm - Tuyeân döông.  Biết được ý nghĩa của câu cảm ơn và xin lỗi. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập 6 - Học sinh nêu các từ ngữ đã chọn - Cả lớp đọc hai câu cuối. 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Khi nào phải nói lời cảm ơn và xin lỗi? - Về thực hiện tốt các điều đã học và chuẩn bị bài. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2014 Moân: Theå duïc ( T 27 ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tên bài dạy: BAØI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Thời gian dự kiến: 35phút. SGV / 75. A.Muïc tieâu: - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô (có thể còn quên tên hoặc thứ tự động tác). - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. B. Phương tiện dạy học: Tranh . C. Tiến trình dạy học: Noäi dung A. Phần mở đầu: - Chaïy nheï nhaøng treân saân . - Khởi động: xoay khớp chân tay, hông. B. Phaàn cô baûn: * OÂn baøi theå duïc: - Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập. - Taäp theo toå - Caù nhaân. - Giáo viên theo dõi sửa sai. * Troø chôi: Taâng caàu. - Hoïc sinh chôi - Giaùo vieân quan saùt vaø nhaän xeùt. C. Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng. - Làm động tác hồi tĩnh - Nhaän xeùt tieát hoïc.. ÑLVÑ 5 – 7 phuùt. HTTC 4 haøng doïc, ngang Voøng troøn. 20 phuùt 2-3 laàn. 4 Haøng ngang 4 Haøng ngang. 4 haøng doïc 5 – 7 phuùt. D.Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: Taäp vieát ( T 25 ) Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 24. A. Muïc tieâu: - Tô được các chữ hoa: E, Ê, G. - Viết đúng các vần: ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). B.Phương tiện dạy học: baûng phuï C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài viết hôm trước 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu tô chữ hoa: E, Ê, G b. Hướng dẫn tô chữ hoa:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Học sinh quan sát và nhận xét chữ hoa viết mẫu: - Giáo viên nêu số nét của con chữ, kết hợp viết chữ mấu trong khung chữ. - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: * Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ : - Học sinh đọc các từ ngữ và vần cần viết; phân tích - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: * Cả lớp viết bài.. E E Ê Ê G G ăm ăp ươn ương - Giáo viên theo giỏi nhắc nhở cách ngồi viết, cách cầm bút. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc vần, từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Moân: Chính taû ( T 5 ) Tên bài dạy: NHAØ BAØ NGOẠI Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 66. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Nhà bà ngoại: 27 chữ trong khoảng 10 - 15 phút. - Điền đúng vần ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. Bài tập 2, 3 (SGK). B. Phương tiện dạy học: Baûng phuï C. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh viết bảng con lỗi sai của bài trước “ Cái Bống”. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Tập chép bài “Nhà bà ngoại ” b. Hoạt động dạy bài mới: - Giáo viên đính bài và đọc mẫu. - Học sinh nhìn bảng đọc bài. - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. c. Thực hành - Bài 2: Điền đúng vần ăm hay ăp + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. -Bài 3: HD các em nhớ quy luật viết âm c, k Học sinh tự làm bài. 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi học sinh đọc lại đoạn viết - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T 105 ). Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 144. A.Muïc tieâu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3 (cột a, b), bài 4 B. Phương tiện dạy học: Baûng phuï, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 2.Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu: Luyện tập b. Thực hành : Baøi 1: Biết viết, các số có hai chữ số. - Học sinh tự làm bài – làm bảng con - Nhận xét. Baøi 2: ( a, b ) Biết tìm số liền sau của một số. - Hoïc sinh laøm - neâu mieäng Baøi 3: ( coät a, b )Biết so sánh các số có hai chữ số. - Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp. Baøi 4: Biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. - Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh tự chữa bài 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh ghi số ở bảng con do giáo viên đọc. - Veà laøm baøi taäp 2 ( c, d ) , 3 ( coät c )vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: AÂm nhaïc ( T 27 ) Teân baøi daïy: HOÏC HAÙT: BAØI HOØA BÌNH CHO BEÙ (T T ) Thời gian: 3 5 phút. SGK / 23. I/ MỤC TIÊU: - Hs hát đúng và thuộc bài. - Biết một số động tác vận động phụ họa II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 5’ Gọi vài hs hát kết hợp vỗ tay theo phách. 2. Bài mới: 20’ a. Hoạt động 1:.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Ôn tập bài hát. - Cả lớp 2 -3 lượt – Các nhóm luân phiên hát. - Phối hợp hát với gõ đệm. NGLL ; giới thiệu ý nghĩa của “5 điều Bác Hồ dạy” b. Hoạt động 2: - Tập vận động phụ họa. - Gv thực hiện nội dung như đã chuẩn bị. c. Hoạt động 3: - Tổ chức cho hs biểu diễn. - Cả lớp hát vỗ tay theo phách. 3. Củng cố – dặn dò: 5’ Gọi một vài em hát kết hợp vận động phụ họa. IV/ PHẦN BỔ SUNG: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày 19tháng 3 năm 2014 Moân: Mó thuaät ( T 27 ) Tên bài dạy: VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ Thời gian: 35 phút. SGK / 32. A. Muïc tieâu: - Nặn tạo dáng, hoặc vẽ được cái ô tô theo ý thích. B. Phương tiện dạy học: Tranh về các mẫu xe ô tô. C. Tiến trình dạy học: I/ Hoạt động đầu tiên: Kiểm tra dụng cụ học vẽ. II/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Giáo viên dán tranh về một số loại xe ô tô. *Học sinh thảo luận về hình dáng, màu sắc của các loại xe, các bộ phận của xe. Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách veõ ô tô. - Từng bước phác họa hình dáng cơ bản của ô tô. - Hướng dẫn cách nối nét để tạo thành ô tô . - Xóa bớt các nét phụ để tạo thành ô tô hoàn chỉnh. - Vẽ trang trí cái ô tô. Hoạt động 3: Giáo viên giới thiệu cách chọn màu phù hợp để trang trí ô tô (chú ý cho học sinh những màu tương phản, màu đồng nhau…) *Cho học sinh nêu lại cách ô tô. Hoạt động 4: Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. Giáo viên chú ý giúp đỡ những học sinh còn vẽ yếu, thường xuyên nhắc nhở học sinh khi các em tô màu. => Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét * HS khá giỏi: Nặn được hình ô tô cân đối, gần giống mẫu. NGLL * NGLL: GV tổ chức cho học sinh rửa tay cuối tiết học, kết hợp hướng dẫn lại cách rửa tay đúng cách (6 bước). III/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dò: Chia đội cho học sinh thi vẽ ô tô mà mình thích. D. Bổ sung:…………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(21)</span> …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Tập đọc ( T16+17 ) Tên bài dạy: AI DẬY SỚM. Thời gian dự kiến: 70 phút. SGK / 67. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). B. Phương tiện dạy học: Tranh , SGK C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Hoa ngọc lan 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ai dậy sớm b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giaùo vieân giaûi thích: + Vừng đông: mặt trời mới mọc + Đất trời: mặt đất và bầu trời * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau theo dòng thơ . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Học sinh đọc cả bài. c. OÂn caùc vaàn öôn, öông: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.  HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buối sáng 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(22)</span> …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T106 ). Tên bài dạy: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 145. A. Muïc tieâu: - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99; đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100; biết một số đặc điểm các số trong bảng. - Bài 1, bài 2, bài 3 . B. Phương tiện dạy học: SGK, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập - Gọi HS chữa bài toán nhà. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: bảng các số từ 1 đến 100 b. Giới thiệu bước đầu về số 100 - Giaùo vieân cho hoïc sinh bieát soá 100 lieàn sau soá 99. - HD học sinh đọc và viết số 100. - Số 100 gồm có mấy chữ số? ( 3 chữ số ). - Soá 100 lieàn sau soá naøo? ( 99 ) neân 100 = 99 + 1 * Giáo viên giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100. – Học sinh nhìn bảng và đọc. c. Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100 - Số bé nhất có hai chữ số là số nào? Số lơnù nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào? Thực hành Baøi 1: Nhận biết được số liền sau. -Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Ñọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100. - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 3: Biết một số đặc điểm các số trong bảng. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng con - Chữa bài ở bảng lớp. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc các số từ 1 đến 100. - Chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014 Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 27 ) Teân baøi daïy : CON MEØO Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 56. A Muïc tieâu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ hay vật thật..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> B. Phương tiện dạy học: GV chuaån bò con meøo C. Tiến trình dạy học: 1. Baøi cuõ: Con gaø - Em hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con gà. Nuôi gà dùng để làm gì? 2. Bài mới: Con mèo Hoạt động 1: Quan sát con mèo SGK * Mục tiêu:HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con mèo SGK. BTNB * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh dựa vào câu hỏi. + Moâ taû maàu loâng cuûa con meøo. Khi vuoát ve boä loâng con meøo em caûm thaáy theá naøo + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. + Con meøo di chuyeån nhö theá naøo? - Gọi đại diện lên báo cáo. – Chốt ý giáo dục học sinh * Kết luận: Toàn thân con mèo được phủ bằng một lớp lông mềm và mượt. Mèo có mình , đuôi và bốn chân, mắt mèo to, tròn và sáng, mũi và tai rất thính, răng mèo sắc để xé thức aên, meøo ñi baèng 4 chaân…. Hoạt động 2: Đàm thoại * Mục tiêu: HS Biết: ích lợi của việc nuôi mèo, mô tả hoạt động bắt mồi của mèo. - Người ta nuôi Mèo dùng để làm gì? - Neâu moät soá ñaëc ñieåm giuùp Meøo saên moài. - Tìm trong số hình ảnh trong bài, hình ảnh nào mô tả con Mèo đang ở tư thế săn mồi? Hình aûnh naøo cho thaáy keát quaû saên moài cuûa Meøo? - Tại sao không nên trêu chọc và làm cho Mèo tức giận? - Em cho Meøo aên gì vaø chaêm soùc noù nhö theá naøo? - HS trả lời – GV nhận xét rút ra kết luận và GDHS * Kết luận: Người ta nuôi mèo để làm cảnh, bắt chuột, móng có vuốt sắc… 3. Cuûng coá – Daën doø - Mèo có những đặc điểm gì? - Veà xem baøi tieáp theo D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Moân: Chính taû ( T 6 ). Tên bài dạy: CÂU ĐỐ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 69. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng bài Câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8 - 10 phút. - Điền đúng chữ ch,tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. - Bài tập (2) a hoặc b. B. Phương tiện dạy học: Baûng phuï C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài và nhận xét bài viết. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Nghe viết bài “ Câu đố” * Giáo viên đọc mẫu bài viết ở bảng phụ - Học sinh đọc thầm câu đố..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Gọi HS nêu từ khó : chăm chỉ,suốt ngày, khắp - Phân tích và đọc. – viết bảng con từ khó. * Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( Nhìn chép ): - Học sinh nhìn bảng chép bài. – GV đọc bài học sinh chữa lỗi. * Thực hành -Bài 2a: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết - Gọi học sinh viết từ sai - Về rèn viết thêm D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: Keå chuyeän ( T 2 ) Teân baøi daïy: TRÍ KHOÂN. Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 72 A. Muïc tieâu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. *- Xác định giá trị bản thân, tự tin, tự trọng. - Ra quyết định: Tìm kiếm các lựa chọn, xác định giải pháp, phân tích điểm mạnh, yếu. – Suy nghĩ sáng tạo. – Phản hồi lắng nghe tích cực. B. Phương tiện dạy học: Tranh C. Tiến trình dạy học: 1. Giới thiệu bài: trí khôn 2. Giaùo vieân keå chuyeän: - Giaùo vieân keå maãu chuyeän trí khoân . - Giáo viên kể chuyện kết hợp tranh minh hoạ. * Giọng kể phải phù hợp với từng nhân vật: Hổ, Trâu, người và lời của người dẫn truyện. 3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện theo tranh: - Tranh 1 veõ caûnh gì? ( Baùc noâng daân ñang caøy. Con traâu raïp mình keùo caøy. Hoå nhìn caûnh aáy veû maët ngaïc nhieân ) - Gọi học sinh đọc câu hỏi dưới tranh ( Hổ nhìn thấy gì ) * Học sinh thi kể lại đoạn 1 theo tổ. – Nhận xét: - Học sinh tiếp tục kể tranh 2,3,4 ( Cách làm tương tự như tranh 1 ) * HS biết lắng nghe bạn phát biểu và trao đổi cách thống nhất cách nhận xét, đánh giá hành vi và tính cách của các nhân vật trong câu chuyện.Bác nông dân đã phân tích đúng điểm yếu của Hổ. 4. Học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện: 5. YÙ nghóa caâu chuyeän: - Caâu chuyeän naøy cho em bieát ñieàu gì? ( con hoå to xaùc nhöng raát ngoác, khoâng bieát trí khoân là gì; con người nhỏ bé nhưng có trí khôn …..) *HS nhận biết ý nghĩa câu chuyện: Trước khó khăn, nguy hiểm, cần bình tĩnh để tìm cách giải quyết tốt nhất. 6. Cuûng coá- daën doø: - Em thích nhaân vaät naøo trong truyeän? Vì sao? - Veà taäp keå. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(25)</span> …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T107 ). Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 146. A. Muïc tieâu - Viết được số có hai chữ số, viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh các số, thứ tự số. - Bài 1, bài 2, bài 3 B. Phương tiện dạy học: SGK, baûng con, baûng phuï C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành Baøi 1:Viết được số có hai chữ số. - Học sinh làm bài bảng con - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Viết được số liền trước, số liền sau của một số. - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 3: Bieát so sánh các số, thứ tự số. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bài bảng phụ - Chữa bài ở bảng lớp. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Kiểm tra kiến thức trên bảng con ( cả lớp ) - Veà laøm baøi taäp 4 / 146 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Moân: Thuû coâng ( T18 ) Teân baøi daïy: CAÉT, DAÙN HÌNH VUÔNG ( T2 ) Thời gian: 35phút SGV / 237 A. Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. B.phương tiện dạy học : 1 hình vuông lớn, giấy màu, kéo, hồ,thước kẻ,giấy kẻ ô. C.tiến trình dạy học : * Giới thiệu bài: cắt, dán hình vuông 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét => Đây là hình vuông, hình vuông đều có 4 cạnh bằng nhau. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kẻ hình vuông - Gợi ý học sinh: muốn kẻ hình vuông có cạnh 7 ô , trước hết ta cần xác định điểm A, từ điểm A sẽ đếm xuống dưới 7 ô theo dòng kẻ được điểm D và đếm sang phải 7 ô được điểm B, hai đường thẳng gặp nhau điểm C. 3. Hoạt động 3: Thực hành.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Tích hợp NGLL Giới thiệu cảnh đẹp đất nước Giới thiệu Hoa Đà Lạt Lạc vào xứ sở hoa Đà Lạt Dường như ở Đà Lạt, hoa mọc khắp nơi, từ dải phân cách đường tới các hàng rào và nhiều nhất là ở các công viên hay khu du lịch. Bạn có thể thỏa sức ngắm nhìn hoa mai anh đào, dã quỳ, bồ công anh hay các loại hoa hồng, hoa cúc.... - Hoïc sinh keû vaø caét hình vuoâng 4. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại các bước cắt dán hình vuông.. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ sáu ngày 21 tháng 3 năm 2014 Môn: Tập đọc ( T18 ) Teân baøi daïy: MÖU CHUÙ SEÛ. Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 70. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. *- Ra quyết định, giải quyết vấn đề. B.Phương tiện dạy học: Tranh, SGK C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Tieát 1 a. Giới thiệu bài: Mưu chú sẻ b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giaùo vieân giaûi thích: Choäp ; leã pheùp. * HS thảo luận theo nhóm và trao đổi tìm động tác thể hiện theo nghĩa của từ: chộp, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau theo dòng thơ . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Học sinh đọc cả bài. c. OÂn caùc vaàn uoân, uoâng: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần D. Boå sung:…………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Môn: Tập đọc (T19). Teân baøi daïy: MÖU CHUÙ SEÛ Thời gian dự kiến: 35 phút. SGK / 70. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Trả lời câu hỏi 1, 2 (SGK). *- Ra quyết định, giải quyết vấn đề. * - Xác định giá trị bản thân, tự tin, kiên định. *- Ra quyết định, giải quyết vấn đề. - Phản hồi, lắng nghe tích cực. B. Phương tiện dạy học: Tranh , SGK C. Tiến trình dạy học: Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. * Chú sẻ đã phân tích rất nhanh và trúng điểm yếu của Mèo: thích được khen, được nghe những lời phỉnh nịnh nên đã ra quyết định đánh vào điểm yếu này. Mèo chủ quan, thiếu suy xét mà mắc mưu sẻ. - Giáo viên đọc lại bài - 1 – 2 học sinh đọc lại bài * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buối sáng 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài. (?)Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Hãy nêu một ví dụ cho thấy lời khuyên của chuyện là đúng. ( hs nói về các nhân vật) => GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Môn: Toán ( T 108 ). Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP CHUNG Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 147. A. Muïc tieâu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép tính cộng. - Bài 1, bài 2, bài 3 (b, c), bài 4, bài 5.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> B. Phương tiện dạy học: SGK, baûng con C. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc, viết các số : 76, 68,95 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Thực hành: Baøi 1: Biết viết các số có hai chữ số. - Học sinh làm bài cá nhân - Đọc kết quả - Nhận xét. Baøi 2: Biết đọc các số có hai chữ số. - Học sinh đọc cho bạn nghe - Trả lời miệng Baøi 3: ( b, c ) Biết so sánh các số có hai chữ số. - Học sinh thảo luận nhóm đôi -ï làm bảng con - Chữa bài ở bảng lớp. Baøi 4:Biết giải toán có một phép tính cộng. - Học sinh tự làm bài – 1 học sinh làm bảng phụ – Chữa bài. Bài 5:Biết viết số lớn nhất cĩ hai chữ số. - Học sinh tự tìm – viết vào bảng con – GV kiểm tra. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - GV cho học sinh đọc số theo nhóm. - Veà laøm baøi taäp 3a / 147 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. An toàn giao thông ( T 3) Tên bài dạy: BAØI 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THÔNG Thời gian: 35 phút Sách ATGT / 12 đến 17 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh của các tín hiệu đèn giao thông. - Biết nơi có tín hiệu đèn giao thông. 2. Kĩ năng - Có phản ứng đúng với tín hiệu đèn giao thông. - Xác định vị trí của đèn tín hiệu giao tong ở những phố giao nhau, gần ngã ba, ngã tư. 3.Thái độ - Đi theo đúng tín hiệu đèn giao thông để đảm bảo an toàn. B. Phương tiện dạy học: GV: 3 tấm bìa có vẽ sẵn tín hiệu đèn xanh, đỏ, vàng. HS: Quan sát vị trí các cột đèn tín hiệu, các tín hiệu đèn và thứ tự sắp xếp trên đèn tín hiệu. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông a)Mục tiêu: - HS nắm được đèn tín hiệu giao thông được đặt ở nơi có đường giao nhau gồm 3 màu đỏ, vàng xanh. - HS biết có 2 loại đèn tín hiệu: đèn tín hiệu dành cho các loại xe và đèn tín hiệu dành cho người đi bộ. b)Cách tiến hành: Bước 1: GV đàm thoại với hS theo các câu hỏi sau: + Đèn tín hiệu giao thông được đặt ở đâu? + Tín hiệu đèn có mấy màu?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> + Thứ tự các màu như thế nào? Bước 2: GV giơ các tấm bìa có vẽ đèn đỏ, vàng, xanh và 1 tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, 1 tấm bìa có hình người đi màu xanh và cho HS phân biệt: + Loại đèn tín hiệu nào dành cho các loại xe? + Loại đèn tín hiệu nào cho người đi bộ? c) Kết luận: Ta thường thấy đèn tín hiệu giao thông đặt ở nơi có đường giao nhau. Các cột đèn tín hiệu được đặt ở bên tay phải đường. Ba màu đèn theo thứ tự đỏ, vàng, xanh. Hoạt động 2: Quan sát tranh ( ảnh chụp ) a)Mục tiêu: HS nắm được tác dụng của đèn tín hiệu giao thông và nội dung hiệu lệnh của các màu tín hiệu đèn. b)Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh đèn tín hiệu nhận xét: - HS thảo luận nhóm 4. + Đèn tín hiệu giao thông để làm gì? + Khi gặp tín hiệu đèn đỏ thì các loại xe và người đi bộ phải làm gì? + Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì sao? + Tín hiệu đèn vàng bật sang để làm gì? c)Kết luận: Hoạt động 3:Trò chơi đèn xanh – đèn đỏ a)Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với các tín hiệu đèn giao thông và làm đúng theo hiệu lệnh của tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn. b) Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi trò chơi tín hiệu đèn xanh, đỏ. - HS chơi trò chơi theo hiệu lệnh của GV Hoạt động 4: Trò chơi “ Đợi – quan sát và đi” a)Mục tiêu: HS có phản ứng đúng với tín hiệu đèn dành cho nhười đi bộ khi muốn qua đường. Biết chờ và quan sát khi qua đường. b)Cách tiến hành: - Một HS lên bảng làm quản trò, cả lớp đứng chơi tại chỗ. - Khi HS giơ tấm bìa có hình người đứng màu đỏ, cả lớp sẽ ngồi xuống ghế và hô: Hãy đợi. - Khi HS giơ tấm bìa có hình người màu xanh, cả lớp sẽ đứng lên, nhìn sang hai bên và hô: Quan sát 2 phía và đi. c)Kết luận: Mọi người và các phương tiện đi lại trên đường cần phải đi theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. * Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại bài - Quan sát đường phố gần nhà ( gần trường ) và tìm nơi đi bộ an toàn. D. Bổ sung:……………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Sinh hoạt tập thể TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút. A. Muïc tieâu: - Giúp học sinh biết tự vệ sinh tay chân sạch sẽ. - Tự vệ sinh sau khi chơi bẩn và trước ăn, đi ngủ. - GD thoùi quen veä sinh saïch seõ. B. Các họat động : * Nhaän xeùt tình hình chung:.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Nhìn chung các em chuyên cần đều, vắng học đều có lí do. - Đi học đúng giờ, tác phong khá nghiêm túc. - Chưa biết tự giác vệ sinh lớp học. - Ra chôi quaàn aùo chöa saïch seõ. - Xếp hàng ra về còn phải nhắc nhở nhiều. * Kieåm tra veä sinh tay, chaân: - Cho học sinh kiểm tra tay chân trong bàn lẩn nhau, kiểm tra vết dơ; Cả lớp báo cáo bạn chöa toát. * Kế hoạch tuần tới: - Khắc phục những hạn chế trong tuần : Cắt móng tay, rửa sạch kẻ tay. C. Boå sung: …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUAÀN 28 Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2014 Môn: Tập đọc ( T 20+21 ) Teân baøi daïy: NGOÂI NHAØ Thời gian dự kiến: 70phút. SGK / 82. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. -Trả lời được câu hỏi 1 (SGK). B. Phöông tieän daïy hoïc: C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Mưu chú Sẻ - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ngôi nhà b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Học sinh luyện đọc từ khó : hàng xoan, xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức. - Hoïc sinh phaân tích tieáng. - Giải nghĩa từ khó: Thơm phức: là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn. Moäc maïc: raát ñôn sô vaø giaûn dò * Luyện đọc câu: - Giáo viên hướng dẫn đọc câu nối tiếp câu theo dãy bàn. * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ. - Cá nhân đọc cả bài. Thi đọc - Giáo viên cùng học sinh nhận xét tuyên dương. * Thö giaõn c. OÂn caùc vaàn yeâu, ieâu: * Tìm tieáng trong baøi coù: Vaàn yeâu, ieâu..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Gọi học sinh đọc câu có tiếng chứa vần yêu, iêu Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc 2 khổ thơ đầu – Giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời – Nhận xét - Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. - 2 – 3 học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. - Bài 2: Học sinh tự đọc yêu cầu và chia nhóm thảo luận làm bảng phụ - Chữa bài. - Bài 3: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài. * Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước. 3.Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài và trả lời câu hỏi. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Đạo đức ( T 28 ) Teân baøi daïy: CHAØO HOÛI VAØ TAÏM BIEÄT ( T1 ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 42 - 43. A. Muïc tieâu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt.. -Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết chào hỏi khi gặp gỡ và tạm biệt khi chia tay.. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi: “ vòng tròn chào hỏi” bài tập 4 - Học sinh đứng thanh hai vòng tròn đồng tâm đồng tâm quay mặt đôi nhau, 1 học sinh đứng giữa điều khiển. Học sinh thực hiện các tình huống chào hỏi. - Giáo viên nhận xét – Chữa sai. 2. Hoạt động 2: Thảo luận - Hoïc sinh thaûo luaän theo caâu hoûi: - Caùch chaøo hoûi trong moãi tình huoáng gioáng hay khaùc nhau? Khaùc nhau nhö theá naøo? * Em caûm thaáy nhö theá naøo khi: - Được người khác chào hỏi. - Em chào lại họ và được đáp lại như thế nào? - Em gặp một người bạn, em chào bạn nhưng bạn cố tình không đáp lại? => Kết luận: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay. Chào hỏi tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. Câu tục ngữ “ Lời chào cao hơn mâm cỗ” - Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Học sinh đọc lại câu tục ngữ. - Về thực hiện tốt các điều đã học và chuẩn bị bài..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2014 Moân: Theå duïc ( T 28 ) Teân baøi daïy: BAØI THEÅ DUÏC . TRÒ CHƠI: TÂNG CẦU Thời gian dự kiến: 35phút. SGV / 76. A. Muïc tieâu: Biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triễn chung Biết cách tâng cầu bày bảng cá nhân vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại . - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung theo nhịp hô. - Biết cách chơi và tham gia chơi tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc bằng vợt gỗ. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh C. Tieán trình daïy hoïc: Noäi dung. ÑLVÑ 5 – 7 phuùt. HTTC 4 haøng doïc, ngang. A. Phần mở đầu: - Khởi động: xoay khớp chân tay, hông. - Trò chơi “ Đèn xanh đèn đỏ” Voøng troøn B. Phaàn cô baûn: * OÂn baøi theå duïc: 20 phuùt 4 Haøng ngang - Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập bài thể 2-3 laàn duïc. 4 Haøng ngang - Taäp theo toå - Caù nhaân. - Giáo viên theo dõi sửa sai. 5 – 7 Phuùt - Giáo viên gọi những em tập đúng tập cho 4 haøng doïc cả lớp xem. C. Keát thuùc: - Ñi theo nhòp - voã tay haùt vaø thaû loûng. - Làm động tác hồi tĩnh, về tập luyện theâm. - Nhaän xeùt tieát hoïc. D.Phaàn boå sung:……………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: Taäp vieát ( T 26 ) Tên bài dạy: TÔ CHỮ HOA: H, I, K Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 25, 26. A. Muïc tieâu: - Tô được các chữ hoa: H, I, K. - Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu; các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, viết đẹp, duyệt binh, đoạt giải kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai (mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần). B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï C. Tieán trình daïy hoïc:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài viết hôm trước 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu tô chữ hoa: H, I, K . b. Hướng dẫn tô chữ hoa: * Hoïc sinh quan saùt vaø neâu caùc neùt: - Neâu quy trình vieát - Giáo viên nêu số nét của con chữ, kết hợp viết chữ mẫu trong khung chữ. - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: * Hướng dẫn học sinh viết vần, từ ngữ : - Học sinh đọc các từ ngữ và vần cần viết; phân tích - Hoïc sinh vieát baûng con - Nhaän xeùt: - Giảng từ: Hiếu thảo * Cả lớp viết bài. - HS khá, giỏi viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. H I K uyêt iêu. iêt yêu. 3. Cuûng coá – Daën doø: - Học sinh đọc vần, từ ngữ đã viết – Về luyện viết thêm. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………….... Moân: Chính taû ( T 7 ) Teân baøi daïy: NGOÂI NHAØ Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 84. A. Muïc tieâu: - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 3, bài Ngôi nhà trong khoảng 10-12 phút. - Điền đúng vần iêu hay yêu; chữ c hay k vào chỗ trống. - Bài tập 2, 3 (SGK). B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Giáo viên nhận xét bài viết 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ngôi nhà b. Hướng dẫn học sinh tập chép - Giaùo vieân ñính baûng phuï khoå thô 3 baøi “ngoâi nhaø”. - Học sinh nhìn bảng đọc bài. -Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự chữa lỗi. c. Thực hành - Bài 1: Học sinh tự chép - Bài 2: Điền đúng vần + Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. - Bài 3: Học sinh tự làm bài đổi vở kiểm tra. 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Gọi học sinh đọc lại bài - Nhaän xeùt baøi vieát - Veà reøn vieát theâm D. Phaàn boå sung:………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Môn: Toán ( T 109 ) Tên bài dạy: GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN ( tt ) Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 148. A.Muïc tieâu - Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? Biết trình bày bàigiảigồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. - Bài 1, bài 2, B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, baûng con, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu: Giải toán có lời văn b. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải - Học sinh đọc bài toán và tìm hiểu bài toán + Bài toán đã cho biết gì? + Bài toán hỏi gi? + Gọi học sinh giải toán. Cả lớp giải bảng con - Nhận xét, tuyên dương. c. Thực hành : Baøi 1: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Học sinh đề bài – Tự giải - Nhận xét. Baøi 2: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Hoïc sinh laøm – Kieåm tra cheùo. Baøi 3: Hiểu bài toán có một phép trừ: bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Học sinh làm bài cá nhân – Chữa bài ở bảng lớp. 3. Cuûng coá – Daën dò - Học sinh nêu lại các bước giải bài toán. Baài tập về nhà bài 3- /148 Chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Moân: AÂm nhaïc ( T 28 ) Teân baøi daïy: OÂN TAÄP 2 BAØI HAÙT: “ QUAÛ”, “ HOØA BÌNH CHO BEÙ”.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> NGHE HÁT ( HOẶC NGHE NHẠC ) Thời gian: 35 phút SGK / 20-22 I/ MỤC TIÊU: - Hs hát đúng giai điệu và lời ca. - Biết hát đối đáp và hát kết hợp vận động phụ họa. II/ CHUẨN BỊ: Nhạc cụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: 30’ a. Hoạt động 1: Ôn tập bài “Quả”. - Cả lớp hát theo hình thức đối đáp. - Biểu diễn kết hợp nhún chân nhịp nhàng. b. Hoạt động 2: Ôn tập bài “ Hòa bình cho bé” - Hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Tổ chức cho vài nhóm biểu diễn trước lớp. NGLL ; Trò chơi “Ngựa ông đã về” 2. Củng cố – dặn dò: 5’ Gọi 1 vài nhóm hát đối đáp với nhau. IV/ PHẦN BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ tư ngày 26 tháng 3 năm 2014 Moân: Mó thuaät ( T 28 ) Teân baøi daïy: VEÕ TIEÁP HÌNH VAØ MAØU VAØO HÌNH VUOÂNG Thời gian: 35 phút. SGK / 33. A. Muïc tieâu: - Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm. - Vẽ đuợc hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đuờng diềm. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh mó thuaät C. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. * Giới thiệu đường diềm. - Khung hình, khăn mùi xoa, viên gạch hoa… có trang trí đường diềm. - Những hình trang trí kéo dài lặp đi lập lại ở xung quanh hình, giấy khen, cái đĩa, cái chén… được gọi là đường diềm. * Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Cho học sinh quan sát và nhận xét đường diềm ở hình 1. (?) Đường diềm này có những hình gì? Màu gì? Các hình sắp xếp như thế nào? Màu hình và màu nền như thế nào? Hoạt động 2: Học sinh thực hành. - Học sinh vẽ màu vào đường diềm ở H2 hoặc H3. - Học sinh chọn màu theo ý thích: Có thể vẽ màu xen kẽ nhau ở hình bông hoa. Vẽ màu hoa giống nhau. Vẽ màu nền khác với màu hoa. * Chú ý: Không vẽ màu ra ngoài hình..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - HS khá giỏi: Tô màu đều, kín hình, màu sắc phù hợp. * NGLL: Chơi trò chơi “Tập trung” GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 bộ thẻ hình ( hình vuông, hình tam giác, hình tròn mỗi loại hình 3 thẻ) và 1 bộ thẻ từ ghi tên các hình đó. Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò: Chọn bài đẹp cho học sinh xem. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Về tìm những đồ vật có dạng đường diềm, hình vuông. D. Bổ sung:……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. Môn: Tập đọc ( T 22+23 ) Teân baøi daïy: QUAØ CUÛA BOÁ Thời gian dự kiến: 70 phút. SGK / 85. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn, về phép, vững vàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). - Học thuộc lòng một khổ của bài thơ. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc thộc lòng khổ thơ em thích và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: quà của bố b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giáo viên giải thích: + Vững vàng: chắc chắn + Veà pheùp: * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau theo từng dòng thơ . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo khổ thơ. - Học sinh đọc cả bài. c. OÂn caùc vaàn oan, oat: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài. - Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ. * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Luyeän noùi: Hoûi nhau veà ngheà nghieäp cuûa boá THBĐ Qua bài đọc HS biết các chú bộ đội ngoài đảo xa. đang ngày đêm canh giữ biển, trời Tổ quốc. Giáo dục HS ý thức về chủ quyền biển, đảo; lòng yêu nước.. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - HS khá, giỏi học thuộc lòng cả bài thơ. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Môn: Toán ( T 110 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP. Thời gian dự kiến: 35phút. SGK/ 150. A. Muïc tieâu: - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Bài 1, bài 2, bài 3 B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài tập 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành Baøi 1: Biết giải bài toán có phép trừ. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Biết giải bài toán có phép trừ. - Học sinh làm bài theo nhóm - Chữa bài ở bảng lớp Baøi 3:Thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 20. - Học sinh tự làm - Làm bảng phụ. 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Gọi học sinh nêu lại các bước giải toán. - Veà laøm baøi taäp 4 / 150 vaø chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… -------------------------------------------------------------------------------------------------------. Thứ năm ngày 27 tháng 3 năm 2014 Môn: Tự nhiên và xã hội ( T 28 ) Teân baøi daïy : CON MUOÃI Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 58. A Muïc tieâu: - Nêu một số tác hại của muỗi. - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ. * - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin ề muỗi. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Baøi cuõ: Con meøo - Em hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo. Nêu cách săn mồi của mèo. 2. Bài mới: Con muỗi Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận nhóm * Mục tiêu: HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên việc quan sát con muỗi. Các bộ phận bên ngoài của con muỗi BTNB * Thảo luận nhóm đôi: hỏi và trả lời theo tranh và dựa vào câu hỏi. + Khi đập muỗi em thấy cơ thể muỗi cứng hay mềm. + Haõy neâu caùc boä phaän cuûa con muoãi? + Con muoãi di chuyeån nhö theá naøo? - Caùc nhoùm baùo caùo. – Nhaän xeùt * Kết luận: Muỗi là một loại sâu bọ nhỏ bé hơn ruồi. Muỗi có đầu, mình, chân và cánh. Muỗi bay bằng cánh, đậu bằng chân. Nó dùng vòi hút máu người và động vật để soáng. * Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về muỗi. Hoạt động 2: Đàm thoại * Mục tiêu: HS biết nơi sống của con muỗi, tác hại, cách diệt và cách phòng trừ. - Muỗi sống ở đâu? - Vào lúc nào em thường nghe thấy tiếng muỗi vo ve và hay bị muỗi đốt. - Muỗi đốt có hại gì? - Keå teân moät soá beänh do muoãi truyeàn maø em bieát. - Em phải làm gì để không bị muỗi đốt. - Biết cách phòng trừ muỗi. * Kết luận: Muốn không bị muối đốt ta phải mắc màng khi ngủ, giữ nhà cửa sạch sẽ, thoáng mát; khơi thông cống rãnh….. - Kĩ năng tự bảo vệ: Tìm kiếm các lựa chọn và xác định cách phòng tránh muỗi thích hợp. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm bảo vệ bản thân và tuyên truyền với gia đình cách phòng tránh muỗi. 3. Cuûng coá – Daën doø - Muỗi sống ở đâu? Muỗi truyền bệnh gì? Nêu cách phòng ngừa. - Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người cùng phòng trừ muỗi. - Veà xem baøi tieáp theo D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: Chính taû ( T8 ) Teân baøi daïy: QUAØ CUÛA BOÁ. Thời gian dự kiến: 35phút A. Muïc tieâu:. SGK / 87.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Nhìn sách hoặc bảng, chép lại đúng khổ thơ 2, bài Quà của bố trong khoảng 10-12 phút. - Điền đúng chữ s hay x; vần im hay iêm vào chỗ trống. - Bài tập 2a và 2b. B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: nhận xét bài viết hôm trước. - Gọi học sinh lên bảng viết từ sai. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Nghe viết bài “Quà của bố ” * Giaùo vieân treo baûng phuï khoå thô 2 - 2, 3 học sinh nhìn bảng đọc - Gọi học sinh nêu từ khó - Phân tích và đọc. – viết bảng con từ khó. * Hướng dẫn học sinh viết chính tả ( Nhìn chép ): - Học sinh nhìn bảng chép bài. – GV đọc bài học sinh chữa lỗi. * Thực hành - Bài 2a: Học sinh làm bài và đọc cá nhân để kiểm tra. - Bài 2b: Học sinh tự làm bài - Đổi vở kiểm tra 3. Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét bài viết - Gọi học sinh viết từ sai - Về rèn viết thêm D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. Moân: Keå chuyeän ( T 3 ) Teân baøi daïy: BOÂNG HOA CUÙC TRAÉNG Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 90. A. Muïc tieâu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung của câu chuyện: Lòng hiếu thảo của cô bé làm cho đất trời cũng cảm động, giúp cô chữa khỏi bệnh cho mẹ. B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Giới thiệu bài: Bông hoa cúc trắng 2. Giaùo vieân keå chuyeän: - Giáo viên kể mẫu lần 1, sau đó lần 2,3 kết hợp với tranh minh hoạ . - Học sinh kể lại từng đoạn theo tranh. - Gọi học sinh kể từng đoạn nối tiếp đến hết câu chuyện theo hướng dẫn sau: + Tranh 1 vẽ cảnh gì? ( Trong một túp lều, người mẹ ốm nằm trên giường, trên người đắp một chiếc áo. Bà nói với con gái ngồi bên: “ Con mời thầy thuốc về đây”) - Gọi học sinh đọc câu hỏi dưới tranh ( Người mẹ ốm nói gì với con ) 3. Học sinh thi kể lại đoạn 1 theo tổ. – Nhận xét: - Học sinh tiếp tục kể tranh 2,3,4 ( Cách làm tương tự như tranh 1 ) 4. Học sinh phân vai kể toàn bộ câu chuyện: * HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 5. YÙ nghóa caâu chuyeän: - Caâu chuyeän naøy cho em hieåu ra ñieàu gì? ( Laø con phaûi yeâu thöông cha meï, con caùi phaûi chaêm soùc khi cha meï oám ñau; …. …) - GDHS 6. Cuûng coá- daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện nối tiếp nhau. - Về tập kể. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T 111 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP. Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 151. A.Muïc tieâu: - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài. 2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập Thực hành Baøi 1: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai. Baøi 2: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Học sinh tự làm bài - kiểm tra chéo lẫn nhau Baøi 3: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bảng phụ - Chữa bài ở bảng lớp. Baøi 4: Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ. - Hoïc sinh giaûi treân baûng phuï theo nhoùm 4 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Kiểm tra kiến thức trên bảng con ( cả lớp ) - Veà chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Moân: Thuû coâng ( T18 ) Teân baøi daïy: CAÉT, DAÙN HÌNH TAM GIAÙC ( T1 ) Thời gian: 35phút SGV / 237 A. Muïc tieâu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. - Kẻ, cắt, dán được hình tam gáic.Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. B.Phương tiện dạy h ọc: 1 hình tam giác lớn, giấy màu, kéo, hồ. C. Tiến trình dạy học * Giới thiệu bài: cắt, dán hình tam giác 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt hình tam giaùc . - Hình tam giaùc coù maáy caïnh? 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách kẻ hình tam giác và cắt - Học sinh tự chấm 3 điểm không thẳng hàng và nối 3 điểm đó lại, ta được hình tam giác. - Dùng kéo cắt hình tam giác theo 3 cạnh đã vẽ..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> - Daùn hình tam giaùc. * Thực hành : Học sinh thực hành trên giấy trắng – Giáo viên quan sát giúp đỡ.  Với HS khéo tay: - Kẻ và cắt, dán được hình tam giaùc. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. - Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giaùc có kích thước khác. NGLL ; Lễ hội đua thuyền truyền thống Bình Thuận ( tư liệu dành cho GV tham khảo- chỉ giới thiệu hình ảnh đua thuyền và một vài nét cơ bản về lễ hội ) Theo sách lược ghi và sự phân tích của các nhà nghiên cứu, thì Đua ghe xuất xứ từ loại hình nghệ thuật nghi thức lễ Chèo Bả trạo - một loại hình văn hóa được hình thành trên sự kết hợp giữa tín ngưỡng thờ cá voi (còn gọi là cá Ông) đã có từ xa xưa của các dân tộc người ở vùng biển Đông Nam Á (trong đó có người Chăm) và tín ngưỡng thờ “thần đất, thần sông” của cư dân lúa nước đồng bằng Bắc bộ trong quá trình di dân của người Việt từ phương Bắc xuống. ..... 3. Hoạt động3: Củng cố – Dặn dò: - Neâu quy trình caét daùn hình tam giaùc. - Chuaån bò giaáy maøu tieát sau hoïc. D. Phaàn boå sung: …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………. -------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 28 tháng 3 năm 2014. Môn: Tập đọc ( T 24+25 ) Tên bài dạy: VÌ BÂY GIỜ MẸ MỚI VỀ Thời gian dự kiến: 70phút. SGK / 88. A. Muïc tieâu: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). B. Phöông tieän daïy hoïc: Tranh C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Vì bây giờ mẹ mới về b Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1; 1 học sinh khá đọc toàn bài. - Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: - Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó. - Giáo viên giải thích: Hoảng hốt: mất tinh thần do gặp nguy hiểm bất ngờ. * Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau từng câu . * Luyện đọc đoạn, bài: - Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc cả bài. c.OÂn caùc vaàn öt, öc: - Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét: - Gọi học sinh đọc câu có chứa vần.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Tieát 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc: - Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài. - Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét. - Giáo viên đọc lại bài. - 1 – 2 học sinh đọc lại bài * Luyeän taäp: - Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét. - Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo. - Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng. * Luyện nói: Học sinh thực hành hỏi đáp theo mẫu 3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: - Học sinh đọc lại bài. - Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. D. Phaàn boå sung:…………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. Môn: Toán ( T 112 ) Teân baøi daïy: LUYEÄN TAÄP CHUNG Thời gian dự kiến: 35phút. SGK / 152. A. Muïc tieâu: - Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Bài 1, bài 2 B. Phöông tieän daïy hoïc: Baûng phuï, tranh, SGK C. Tieán trình daïy hoïc: 1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài 2. Hoạt động 2: Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung b. Thực hành: Baøi 1: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Học sinh làm bài cá nhân - Hai học sinh giải toán ở bảng phụ – Nhận xét. Baøi 2: Biết lập đề toán theo hình vẽ, tóm tắt đề toán; biết cách giải và trình bày bài giải bài toán. - Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn nhau 3. Cuûng coá – Daën doø - Nêu các bước giải toán có lời văn. - Veà chuaån bò baøi sau. D. Phaàn boå sung: ……………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………… An toàn giao thông (T4). BÀI 4 : ĐI BỘ AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG Sách ATGT lớp 1 / 14 , 15. TGDK : 35 phút. A.Mục tiêu: 1. Kiến thức Biết những quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố ..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường ( nơi không có vỉa hè ) . - Không chơi đùa dưới loøng đường . - Khi đi bộ trên đường phố phải nắm tay người lớn . 2. Kĩ năng - Xác định được những nơi an toàn để chơi và đi bộ ( trên đường phố gần nhà , gần trường ) . - Biết chọn cách đi an toàn khi gặp cản trở đơn giản trên đường đi . 3. Thái độ Chấp hành quy định về an toàn khi đi bộ trên đường phố . B. Phöông tieän daïy hoïc: - GV: Bộ sa bàn có nút giao thoâng có hình các phương tiện ( ô tô , xe đạp , xe máy ) và người đi bộ . C. Tieán trình daïy hoïc: Hoạt động 1: Trò chơi đi trên sa bàn a)Mục tiêu: - HS biết rằng khi đi bộ trên đường phố , đi trên vỉa hè , nắm tay người lớn là an toàn . - HS nhận biết vạch đi bộ qua đường . b)Cách tiến hành: Bước 1: GV giới thiệu : Để đảm bảo an toàn , phòng tránh các PTGT , khi đi bộ trên đường phố mọi người cần phải tuân theo những quy định sau : - Đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát mép đường . - Không đi hoặc chơi đùa dưới lòng đường . - Đi trên đường phố cần phải đi cùng người lớn , khi đi bộ qua đường cần phải nắm tay người lớn . Bước 2: Cho HS quan sát trên sa bàn ( hoặc trên hình vẽ ) thể hiện 1 ngã tư đường phố - Chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) đến bên sa bàn , giao cho mỗi em phụ trách 1 PTGT . - Thực hành trên sa bàn : HS tham gia trên các hình người lớn , trẻ em , ô tô , xe máy vào đúng các vị trí an toàn ; gv gợi ý : + Ôtô , xe máy , xe đạp đi ở đâu ? + Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải đi ở đâu ? + Trẻ em có được chơi đùa , đi bộ dưới loøng đường không ? + Người lớn và trẻ em cần phải qua đường ở chỗ nào ? => Chốt : SGV / 28 Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai a)Mục tiêu: - Biết chọn cách đi an toàn khi gặp vật cản trở trên vỉa hè . - Cách đi bộ an toàn khi đi bộ không có vỉa hè . b)Cách tiến hành: - GV chọn vị trí trên sân trường ( hoặc cuối lớp học ), kẻ 1 số vạch trên sân để chia thành đường đi và 2 vỉa hè , yeâu cầu 1 số HS đứng làm người bán haøng , hay dựng xe máy trên vỉa hè để gây cản trở cho việc đi lại , 2 HS ( 1 HS đóng làm người lớn ) nắm tay nhau đi trên vỉa hè bị lấn chiếm . - Gợi ý để HS thảo luận xem làm thế nào để người lớn và bạn nhỏ đó có thể đi bộ trên vỉa hè bị lấn chiếm . c)Kết luận: SGV / 28 Hoạt động 3:Tổng kết a)Mục tiêu: Củng cố những kiến thức về ATGT ở hoạt động 1 và 2 b) Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 câu hỏi Khi đi bộ trên đường phố , cần ñi bộ ở đâu để đảm bảo an toàn ? - Trẻ em đi bộ , chơi đùa dưới lòng đường thì sẽ nguy hiểm NTN ?.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Khi qua đường trẻ em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn cho mình ? - Khi đi bộ trên vỉa hè có vật cản cần phải chọn cách đi NTN ? -> Các nhóm TLCH , GV bổ sung và nhấn mạnh phần trả lời ở từng câu để HS ghi nhớ * Củng cố - dặn dò: - Khi đi trên đường các em nhớ nắm tay bố , mẹ hoặc anh , chị . - Về thực hiện tốt những điều đã học để đảm bảo STGT . D.Bổsung………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………. Sinh hoạt tập thể TOÅNG KEÁT CUOÁI TUAÀN Thời gian dự kiến: 35phút A. Muïc tieâu: - Giúp học sinh biết những ưu khuyết điểm trong tuần. - Để các em tự do trao đổi cùng bạn bè từ đó học tập những tính tốt của bạn B. Các họat động: * Nhaän xeùt tình hình chung: - Học sinh tự nêu những mặt còn hạn chế của bản thân. - HS tự phát hiện những ưu điểm của bản thân cũng như của bạn mà mình nhìn thấy. * Kế hoạch tuần tới: - Giữ trật tự khi xếp hàng ra, vào, về. - Duy trì chuyên cần đều.Phát biểu , ý kiến sơi nổi trong giờ học. --------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×