Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

THUC HANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HỆ SINH THÁI. Nơi quan sát: SÂN SAU TRƯỜNG KIM ĐỒNG.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH TRONG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> NẮNG. MÂY.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ĐÁ. SƯƠNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ĐẤT. NƯỚC.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MẶT TRỜI. MẶT TRĂNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> CÁC NHÂN TỐ VÔ SINH DO HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI TẠO NÊN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG HỌC.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> CỘT ĐIỆN. ĐƯỜNG BÊ TÔNG.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> XE MÁY. XE ĐẠP.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> CÁC NHÂN TỐ HỮU SINH CÓ TRONG TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> RAU MÁ. CỎ MÂY. CÚC DẠI. CỎ HÔI. CỎ MỰC. MÀO GÀ. MÈ ĐẤT.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> CÂY CHÓ ĐẺ. CÂY SỐNG ĐỜI. CÂY MỰC. RAU SAM. CỎ GÀ. CÂY XẤU HỔ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NHỆN NHÀ. CÓC. BỌ CÁNH CAM. GIUN ĐẤTSÂU. CHUỒN CHUỒN.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BƯỚM TRẮNG. BỌ NGỰA. CÀO CÀO. TẮC KÈ. CHIM SẺ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> NHÂN TỐ HỮU SINH DO CON NGƯỜI (CHĂN NUÔI, TRỒNG TRỌT... ) TẠO NÊN:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> CÂY DỪA. CÂY CHUỐI. KEO LÁ TRÀM. CÂY BÀNG. HOA SỮA. CÂY VÚ SỮA.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DỪA CẠN. CÂY SẢ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Thành phần thực vật trong khu vực thực hành Loài có nhiều cá thể nhất cỏ gà cúc dại cỏ ống. Loài có nhiều cá thể cỏ hôi cỏ lá gừng cỏ dính Cây chó đẻ Trinh nữ Rau má cỏ mực. Loài có ít cá thể Loài rất ít cá thể Rau sam Keo lá tràm Cây chuối Cây sả Cây sống đời Mè đất cỏ mây. Xà cừ Dừa Sầu đâu bồ đề Bàng Vú sữa.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> . Các loài có rất nhiều và tương đối nhiều cá thể: phần lớn bao gồm các loài mọc dại vì chúng có khả năng thích nghi cao với môi trường ở đây và sinh trưởng tốt tạo được nhiều cá thể. . Các loài có ít hoặc rất ít cá thể: phần lớn gồm các loài ưa sống ở một số nơi co môi trường đặc biệt hơn(chân tường, nơi đất khô...) và các loài cây do con người trồng (các cây lâu năm và không có sẵn trong môi trường đó) nên số lượng cá thể của chúng có ít hơn.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thành phần động vật trong khu vực thực hành Loài có Loài có Loài có ít nhiều cá thể nhiều cá thể cá thể nhất. Loài có rất ít cá thể. Bươm bướm Giun đất Cào cào. Chim sẻ Cóc lửa Tắc kè. Nhện bọ ngựa Chuồn chuồn bọ cánh cam Ong đất Sâu.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Các thành phần trong hệ sinh thái Sinh vật sản xuất Tên loài: 1. cây dừa, cây sả, cây chuối, cây vú sữa,... 2. Địa y. Môi trường sống: 1. Môi trường trên cạn. Tên loài: 1. Sâu, cào cào, chuồn chuồn, bọ cánh cam 2. bươm bướm. Thức ăn của từng loài: 1. Lá cây, cỏ. Tên loài: Tắc kè, cóc. Thức ăn của từng loài: Ruồi, muỗi, mối và các côn trùng khác. Trên các thân cây khác Động vật ăn thực vật (Sinh vật tiêu thụ) 2.. Mật hoa Động vật ăn thịt (Sinh vật tiêu thụ) 2..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Các thành phần sinh vật trong hệ sinh thái (tt) Động vật ăn thịt (động vật ăn các động vật ghi ở trên) (Sinh vật tiêu thụ) Tên loài: Thức ăn của từng loài: 1. Nhện 1. Gồm nhiều côn trùng nhỏ(chuồn chuồn, bươm bướm,...) 2. bọ ngựa 2. Sâu 3. Chim sẻ 3. Sâu và có thể ăn thực vật (thóc...) Sinh vật phân giải Tên loài: 1. Nấm 2. Giun đất. Môi trường sống: 1. Trên cạn 2. Trong lòng đất.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Xác sinh vật. Lưới thức ăn của hệ sinh thái ở sân sau trường Kim Đồng.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> THE END . NGƯỜI THỰC HIỆN:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×