Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 2 Thong tin xung quanh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.53 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được thông tin tồn tại dưới các dạng khác nhau. - Biết được con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau, với các kiểu khác nhau cho các mục đích khác nhau. - Biết được máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lý và truyền thông tin. 2. Kỹ năng: - Học sinh gọi tên và phân biệt được các dạng thông tin khác nhau khi được tiếp cận. 3.Thái độ: Tính nhạy cảm với các loại thông tin. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Giáo án, phòng máy, tranh, ảnh,… cho ba loại thông tin. - Học sinh: Tập, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 7ph 1. Bài cũ: - Ổn định lớp - Có mấy loại máy tính thường gặp? - Hai loại: máy tính để bàn và máy tính xách tay. - Các bộ phận quan trọng của máy tính để - Màn hình, phần thân máy, chuột, bàn phím. bàn. - Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặt - Tư thế ngồi làm việc với máy tính. ngang tầm của bàn phím. 1ph 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Thông tin xung quanh ta 3. Các hoạt động: 5ph a. Hoạt động 1: - Hỏi học sinh “Thông tin là gì?” - Thảo luận và trả lời. - Gợi ý: + Khi em nói chuyện hàng ngày với bố mẹ, anh chị em, bạn bè....thông tin sẽ được truyền từ người này tới người khác. + Khi em học bài trên lớp, thầy cô giáo đã - Ghi bài: thông tin là những lời nói truyền đạt cho em một lượng thông tin nhất giao tiếp hàng ngày, các kiến thức định. Khi em đọc truyện, sách, báo, nghe đài, chung về khoa học, văn hoá, xã hội... xem phim, xem tivi... có nghĩa là em đã tiếp thu một lượng thông tin vô cùng phong phú. 10ph b. Hoạt động 2:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Có ba dạng thông tin thường gặp: * Thông tin dạng văn bản: sách giáo khoa, sách truyện, các bài báo, tạp chí,... - Đưa cho học sinh xem một số ví dụ: quyển truyện, một tờ giấy photo có chữ. * Thông tin dạng hình ảnh: những bức tranh, ảnh vẽ trong sách giáo khoa, bức ảnh chụp,... - Đưa ví dụ: cho học sinh xem vài bức ảnh chụp hoặc sưu tầm. * Thông tin dạng âm thanh: các buổi phát thanh, trò chuyện để trao đổi thông tin,... - Đưa ví dụ: cho các em nghe một đoạn bài hát hay một số âm thanh đặc biệt,... 11ph c. Hoat đông 3: - Cho một số thông tin lẫn lộn vào nhau, yêu cầu học sinh sắp xếp theo ba dạng thông tin cơ bản. - Tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe, biển báo, bài văn, bài thơ, bức tranh,... 3ph. - Lắng nghe và ghi bài. - Nhận xét.. - Nhận xét nội dung bức ảnh miêu tả cái gì. - Lắng nghe, nhận xét. - Làm việc theo nhóm để sắp xếp các dạng thông tin cho đúng. - Thông tin dạng âm thanh: tiếng trống trường, tiếng chuông, tiếng còi xe - Thông tin dạng hình ảnh: biển báo, bức tranh. - Thông tin dạng văn bản: bài văn, bài thơ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu thế nào là thông tin? - Lắng nghe. - Nêu vai trò của thông tin trong cuộc sống hàng ngày?. ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................ .........................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×