Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

bai 25 TD yeu LK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chào mừng thầy cô. Đến dự giờ hội thi giáo viên nói bậy.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chào mừng quý thầy cô về dự giờ lớp 71 Hôm nay Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe An khanh thịnh vượng trong năm 2014.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Môn Giáo dục công dân 7 Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là tội cưỡng đoạt tài sản người dân và pháp luật đã quy định như thế nào về điều này? 2/ Cho các ví dụ cụ thể về tội tội cưỡng đoạt tài sản người dân ? .

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trả lời câu hỏi Câu 1:Điều 135. Tội cưỡng đoạt tài sản: 1. Người nào đe doạ sẽ dùng vũ lực hoặc có thủ đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Trả lời câu hỏi(tt) .    . . 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm; d) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng; đ) Gây hậu quả nghiêm trọng..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trả lời câu hỏi(tt) 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ hai trăm triệu đồng đến dưới năm trăm triệu đồng; b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm: a) Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ năm trăm triệu đồng trở lên; b) Gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng. 5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu trả lời(tt) . Câu 2: Ví dụ ( tự ví dụ theo yêu cầu ).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài 24( 2 tiết) Nguyễn Trường Mi yêu L.Kiều 1 Thông tin: (SgK)  2 Sự kiện: ( SgK) .

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2 Ví dụ: ( Tự ví dụ theo yêu cầu).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 3) Lời tặng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lời tặng(tt) . Năm 2014, Trường mi đã sáng tạo ra bài thơ tặng L.Kiều:. . Lời hát vang vào đêm ngàn lời tình ấm êm, Bao nâng nâng say đắm mộng tình yêu ngây ngất. Có anh trong vòng tay cuộc đời bừng sáng lên, Môi hôn anh trao khi khúc nhạc đang rộn rã..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lời tặng(tt) . Khi yêu câu ca bay vút cao lên muôn vì sao, Con tim non đã rung trong đam mê khúc vui. Có lúc thấy lòng chợt bồi hồi Ngỡ yêu thương thoáng mây..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lời tặng(tt) . ĐK: Người yêu của tôi ơi cõi tình ấm êm, Mặc cho mưa bão giăng giăng giữa đời. Tình yêu của tôi yêu người mãi thôi, Xin trao người ngàn lời dịu êm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lời tặng(tt) . Người yêu của tôi ơi giấc mộng của tôi, Thật say đắm tay trong tay người. Tình yêu của tôi ơi bên người giấu yêu, Tim em trao người một người mà thô.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II Bài học- thông tin cơ bản 1/ Thế nào là lam Kiều: -Cái mặt của Lam Kiều là một sự mỉa mai của hóa công; nó ngắn đến nỗi người ta có thể tưởng bề ngang hơn bề dài, thế mà hai má hóp vào mới thật là tai hại, nếu má phinh phính thì mặt Kiều lại còn được hao hao như mặt lợn... -Cái mũi thì vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi như vỏ cam sành, bành bạnh muốn chen lẫn nhau với những cái môi cũng cố to cho không thua cái mũi; -có lẽ vì cố qua quá cho nên chúng nứt nở như rạn rạ Đã thế thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày được bôi cho dày thêm một lần, cũng may chất trầu sánh lại, che được cái màu thịt trâu xám ngoách..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II(tt) . Đây là phản ứng của Kiều khi đang ngủ mà bị một thằng đàn ông vồ lấy: Kiều vùng vẫy để ra, thị mở mắt, thị tỉnh hẳn, thị nhận ra Chí Phèo. Thị vừa thở vừa vật nhau với hắn vừa hổn hển: "Ơ hay... Buông ra... Tôi kêu... Tôi kêu làng... Buông ra. Tôi kêu làng lên bây giờ". Không, Kiều không ngớ ngẩn dở hơi một chút nào cả. Phản ứng của thị, của một người đàn bà trong những tình huống như thế ngẫm kỹ, thật đẹp. Chẳng ít người tỉnh táo, xinh đẹp, có học hẳn hoi lại kêu toáng lên ngay phút đầu. Trước hết phải đe đã. Và Kiều đã cư xử như một người có học, nếu không thì cũng rất văn hóa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II(tt) 2/ Thế nào là t. Mi:  -Người lao động lương thiện bị đẩy vào con đường lưu manh dần dần bị tha hoá;.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> II(tt)  . Bị cường hào đẩy vào nhà tù; Nhà tù thực dân đã tiếp tay cho cường hào thâm độc để giết chết phần "người" trong con người T.Mi, biến Chí thành T.Mi, biến người nông dân lương thiện thành quỷ dữ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> II(tt) -Nỗi thống khổ ghê gớm của nhân vật. Nỗi thống khổ đó không phải là không nhà, không cửa, không cha không mẹ, không họ hàng thân thích; mà chính là T.Mi bị xã hội vằm nát cả một mặt người, cướp đi linh hồn người, phải sống kiếp sống tối tăm của con vật lạ. Đó chính là nỗi thống khổ của cá thể sinh ra là người nhưng lại không được làm người và bị xã hội từ chối, xua đuổi. Tình trạng bi thảm này được tác giả minh chứng trong đoạn mở đầu giới thiệu một chân dung, một tính cách "hấp dẫn", vừa hé cho thấy một số phận bi đát. Dù say rượu đến điên khùng, T.Mi vẫn như cảm nhận thấm thía "nông nỗi" khốn khổ của thân phận mình. Anh chửi trời, chửi đời; rồi chuyển sang chửi tất cả làng Vũ Đại, cuối cùng anh chửi thằng cha con mẹ nào đẻ ra cái thằng T.Mi. Không ai chửi lại anh, vì rất đơn giản là không ai coi anh là con người cả..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> II(tt) -Bản chất lương thiện của những con người khốn khổ. T.mi đến với L.Kiều trong một đêm trăng say rượu. Như điều kỳ diệu là L.Kiều không phải chỉ khơi dậy bản năng ở gã đàn ông say, mà lòng yêu thương mộc mạc chân thành, sự chăm sóc giản dị của người đàn bà khốn khổ ấy đã làm thức tỉnh L.Kiều. -Luôn tha thiết mong được thương yêu, được cảm thông và được sống hoà nhập với mọi người..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Sống chưa được 3 năm thì 2 người xảy ra tranh chấp vậy pháp luật quy định như thế nào về chuyện vợ chồng- gia đình 3/quy định của pháp luật:  -15/01/2014  Ngoài quy định chung về độ tuổi kết hôn, nhiều khả năng sẽ có “ngoại lệ” về tuổi kết hôn của nữ giới thuộc một số dân tộc thiểu số (từ đủ 16 tuổi sẽ được kết hôn). Đây là một nội dung được nhiều sự đồng thuận của các Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội khi cho ý kiến về một số vấn đề lớn còn nhiều ý kiến khác nhau của dự án Luật Hôn nhân và gia đình sửa đổi.  Áp dụng với dân tộc nào?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II(tt) . . Trình bày báo cáo một số vấn đề lớn tiếp thu, giải trình và chỉnh lý dự thảo Luật hôn nhân và gia đình (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội Trương Thị Mai cho biết đa số ý kiến đại biểu thống nhất với quy định tuổi kết hôn của cả nam và nữ là “Đủ mười tám tuổi trở lên”; một số ý kiến đề nghị giữ nguyên độ tuổi kết hôn như Luật hiện hành hoặc quy định độ tuổi “Nam từ đủ hai mươi tuổi trở lên và nữ từ đủ mười tám tuổi trở lên”. Ủy ban Các vấn đề xã hội thống nhất với quy định về độ tuổi kết hôn như dự thảo Luật. Ngoài ra, Ủy ban này cũng cho biết Bộ Tư pháp và một số ý kiến đề nghị cân nhắc bổ sung quy định ngoại lệ đối với trường hợp nữ chưa đủ 18 tuổi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II(tt) . . Theo Ủy ban các vấn đề xã hội, thực trạng kết hôn sớm theo tập quán vẫn diễn ra khá phổ biến ở một số vùng, miền dù quy định về độ tuổi kết hôn hiện hành đã được thực hiện ổn định trong thời gian dài. Việc bổ sung quy định ngoại lệ giúp bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, đặc biệt là trẻ em được sinh ra trong trường hợp này. Nếu bổ sung quy định trường hợp ngoại lệ về tuổi kết hôn của nữ thì điều kiện phải chặt chẽ như giảm tối đa không quá 2 tuổi, được hai bên gia đình công nhận hoặc được sự đồng ý của người giám hộ, đã có con chung.... Trên cơ sở luật định, Chính phủ sẽ hướng dẫn các trường hợp đặc biệt kết hôn từ đủ 16 tuổi. Ủng hộ cần có “ngoại lệ”, Phó Chủ tịch Uông Chu Lưu cho rằng “nếu quy định 18 tuổi áp dụng cho mọi đối tượng thì sẽ không thực tế. Hiện nay một số vùng đồng bào dân tộc, bà con vẫn kết hôn dưới độ tuổi quy định mà chúng ta không xử lý được”. Do vậy, đối với các vùng này có thể hạ tuổi kết hôn thấp hơn quy định và nên từ đủ 16 tuổi trở lên. Tuy nhiên, Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Chính phủ cần có danh mục cụ thể những dân tộc thiểu số nào, ở địa phương nào được áp dụng quy định này..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Ii(tt) . . . Chung quan điểm, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Nguyễn Văn Hiện lo ngại “dự thảo mở rộng quá sẽ dẫn đến việc kết hôn sớm nhiều”. Vì thế theo ông Hiện ngoài điều kiện được bố mẹ/người giám hộ đồng ý thì nên có thêm điều kiện chỉ áp dụng đối với một số dân tộc ít người. Tuy nhiên, vẫn còn có ý kiến chưa đồng tình về hạ độ tuổi kết hôn. Có ý kiến cho rằng vấn đề này chưa được tổng kết, thực tế không có vướng mắc thì nên giữ nguyên như quy định hiện nay (nam từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên). Ly thân, thêm cơ hội lựa chọn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II(tt) . Được đưa ra trình lần đầu tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII, chế định ly thân cũng là vấn đề được các đại biểu Quốc hội quan tâm đóng góp nhiều ý kiến và hiện đang có 2 loại ý kiến khác nhau. Trên cơ sở ý kiến đại biểu Quốc hội, Thường trực Ủy ban Các vấn đề xã hội trình 2 phương án: Thứ 1: bổ sung chế định ly thân trong Luật nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi hợp pháp của các bên, đặc biệt là trẻ em. Tuy nhiên, vì đây là một vấn đề riêng tư, nhiều gia đình không muốn công khai tình trạng ly thân, dự thảo Luật sửa đổi theo hướng quy định mềm dẻo hơn để bảo đảm quyền được lựa chọn của vợ chồng, đó là, tự thỏa thuận ly thân hoặc thỏa thuận ly thân được công chứng theo yêu cầu của vợ chồng. Đồng thời, khái niệm "ly thân" cũng đã được sửa đổi cho phù hợp. Ngoài ra, để tránh việc hiểu ly thân là điều kiện để ly hôn, quy định ly thân được chuyển từ chương “Chấm dứt hôn nhân” sang chương “Quan hệ vợ chồng”. Thứ 2: không bổ sung chế định ly thân trong Luật..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> II(tt) . . . Giải trình thêm về vấn đề này, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết: đưa vào chế định ly thân để thêm cho người dân cơ hội lựa chọn. Văn bản thỏa thuận ly thân nếu được công chứng sẽ được xem như một chứng cứ chứng minh vợ chồng đã hàn gắn nhưng không hàn gắn được, nếu phải ra Tòa ly hôn sẽ không cần phải qua thủ tục hòa giải. Như vậy, theo Bộ trưởng sẽ đảm bảo tốt hơn quyền lợi cho người phụ nữ bởi thực tế có những trường hợp giải quyết ly hôn rất chậm, bị kéo dài vì vấn đề thủ tục. Kết luận vấn đề này, theo Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng sẽ trình cả hai phương án để Quốc hội xem xét, quyết định. Bình An.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> II(tt)  . . Điều kiện kết hôn 1. Phương án 1:Nam, nữ kết hôn phải tuân theo các điều kiện sau đây:a) Đủ mười tám tuổi trở lên; Phương án 2: sửa đổi điểm a khoản 1 như sau:Nam, nữ kết hôn với nhau phải tuân theo các điều kiện sau đây:a) Đủ mười tám tuổi trở lên.Trong trường hợp đặc biệt, tuổi kết hôn đối với nữ có thể giảm so với tuổi kết hôn được quy định trong Luật này nhưng tối đa không quá 2 tuổi theo quy định của Chính phủ. Nữ đã kết hôn theo quy định này được coi là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự trong việc xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, tố tụng dân sự.b) Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định;c) Không bị mất năng lực hành vi dân sự;d) Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 4 của Luật này.2. Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Pháp luật quy định về 2 cặp vợ cồng này như thế nào?  -. -. 4? Quy định của 2 vợ chông Duy- L.Kiều: Trong 1 năm phải đẻ ít nhất 120 con Chồng phải chiều vợ, vợ bảo chồng chết thì chồng không được sống Không được cự lộn cho dù 1 trng 2 người có ngoại tình….

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Thế nhưng… Trường. Mi không giữ lời hứa và đã ngoại tình với TRỨNG CÚC! Kết cuộc của Kẻ phụ tình ra sao mời học tiếp phần 2 ở tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Câu hỏi Người chồng có một đứa con riêng cùng sống với gia đình. Khi chết, người chồng không để lại di chúc. Vậy con riêng của người chồng có được hưởng gì từ căn nhà của vợ chồng người đã mất?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Trả lời Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Khi ngươì chồng chết thì căn nhà (tài sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ. Phần của ngươì chồng được đem chia cho.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Trả lời(tt) những ngươì thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà, cha, mẹ đẻ của chồng (nếu còn sống), con rêing của chồng, con đẻ của người vợ với người chồng mỗi ngươì một phần ngang nhau theo điêu 678, 679 Bộ Luật Dân sự. Như vậy, khi phân chia di sản của người chồng, người con riêng sẽ được hưởng một phần ngang với các đối tượng khác cùng hàng thừa kế..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tiết học đến đây là hết Cuối cùng KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC BẠN HỌC SINH MẠNH KHỎE NHƯ HUỲNH THỊ KHÁNH DUY, LÊ NHỰT QUĂNG..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> THÂN ÁI. KÍNH CHÀO.

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×