Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Khu Trung tam Hoang thanh Thang Long2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.37 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng Long (2010)</b>



<b>Ngày 1/8/2010, Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên</b>
<b>hợp quốc UNESCO đã chính thức cơng nhận Khu Trung tâm Hồng</b>
<b>thành Thăng Long là Di sản văn hóa thế giới.</b>


Hồng thành Thăng Long là quần thể di tích gắn với lịch sử kinh
thành Thăng Long - Hà Nội bắt đầu từ thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam
đô hộ phủ thế kỷ VII) qua thời Đinh – Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời
Lý, Trần, Lê và thành Hà Nội dưới triều Nguyễn. Đây là cơng trình kiến trúc
đồ sộ, được các triều vua xây dựng trong nhiều giai đoạn lịch sử và trở thành
di tích quan trọng bậc nhất trong hệ thống các di tích Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Toàn cảnh Hoàng Thành.</i>


Kinh thành Thăng Long được xây dựng theo mơ hình tam trùng
thành qch gồm: vịng ngồi cùng gọi là La thành (Kinh thành), bao quanh
tồn bộ kinh đơ và men theo nước của 3 con sông: sông Hồng, sông Tô Lịch
và sông Kim Ngưu. Đây là nơi ở và sinh sống của dân cư. Vịng thành thứ
hai (ở giữa) là Hồng thành - khu triều chính, nơi ở và làm việc của các quan
lại trong triều. Thành nhỏ nhất ở trong cùng là Tử Cấm thành - nơi chỉ dành
cho vua, hồng hậu và số ít cung tần mỹ nữ.


Sau Nhà Lý, Nhà Trần đã tiếp quản Kinh thành Thăng Long rồi tiếp
tục tu bổ, xây dựng các cơng trình mới. Sang đến đời nhà Lê sơ, Hoàng
thành cũng như Kinh thành được xây đắp, mở rộng thêm ra. Trong thời gian
từ 1516 - 1788 thời nhà Mạc và Lê trung hưng, Kinh thành Thăng Long bị
tàn phá nhiều lần. Đầu năm 1789, vua Quang Trung dời đô về Phú Xuân,
Thăng Long chỉ còn là Bắc thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cửa Bắc Hoàng Thành.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Pháp và Thành Hà Nội bị phá đi để lấy đất làm cơng sở, trại lính cho người
Pháp. Từ năm 1954, khi bộ đội ta tiếp quản giải phóng thủ đơ thì khu vực
Thành Hà Nội trở thành trụ sở của Bộ quốc phòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cơng nhận bao gồm Khu di tích khảo cổ học 18 Hồng Diệu với diện tích
hơn 47.000m2 và Thành cổ Hà Nội với diện tích hơn 138.000m2, tạo thành
một di sản thống nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

tầng trên là cung điện nhà Lý và nhà Trần, tiếp theo là một phần trung tâm
của đông cung nhà Lê và trên cùng là một phần của trung tâm tòa thành tỉnh
Hà Nội thế kỷ 19. Đây là minh chứng về một quần thể nền móng của các
cơng trình kiến trúc phong phú, đa dạng thuộc nhiều thời kỳ nằm chồng xếp,
đan xen nhau bắt đầu từ thế kỷ VII cho đến thế kỷ XIX, hiện diện bởi các di
tích nền móng kiến trúc, giếng nước, cống nước và dấu vết của các ao hồ,
sơng đào...


Thành cổ Hà Nội cịn bảo tồn trên măt đất một số di tích của Cấm
thành Thăng Long thế kỷ XV như nền chính điện Kính Thiên với bậc thềm
bằng đá có lan can chạm đơi rồng 5 móng tạc năm 1467, cửa Đoan Mơn và
di tích của thành Hà Nội thế kỷ XIX như Cửa Bắc, Kỳ Đài, cửa Hành cung.
Những thám sát khảo cổ học cho thấy tiềm năng di sản trong lòng đất rất
lớn. Trong thành cổ Hà Nội còn một số kiến trúc mang chức năng quân sự
của quân Pháp cuối thế kỷ XIX và Đại bản doanh của Quân đội nhân dân
Việt Nam trong cuộc chiến tranh giành độc lập và thống nhất quốc gia
những năm 1954-1975.


</div>

<!--links-->

×