Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (579.26 KB, 43 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>ÔN TẬP KĨ NĂNG A. KĨ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ. I. Nguyên tắc chung khi vẽ biểu đồ. II. Phân loạibảo biểutính đồ.chính xác (đúng) (có nhiều cách phân loại biểu đồ) 1. Đảm 1. thể hiện 2. Nếu Đảmdựa bảovào tínhcách rõ ràng (đầy (chức đủ) năng) biểu đồ thì có các dạng sau: biểu đồ cột,3.biểu đường, tròn, mĩ miền, kết hợp,… Đảmđồbảo tính thẩm (đẹp) III. Quy trình (các bước) vẽ biểu đồ. 1. Chọn dạng biểu đồ Có 2 căn cứ để chọn dạng biểu đồ (dựa vào yêu cầu câu hỏi & bảng số liệu) 2. Xử lí số liệu (tùy theo yêu cầu của đề mà có thể phải xử lí hoặc không cần) Bảng số liệu có 2 dạng: số liệu tinh & số liệu thô 3. VẽCơ biểu cấuđồdân số phân theo nhóm tuổi ở nước ta qua một số năm Năm. ĐB sông Hồng. NhómTây tuổi (%) Nguyên. 0 - 14. 18208. 15 - 59. Diện1989 tích (km2). 38.7. 14863. 54.1. 1999. 33.5. 58.4. 8.1. 2009. 25.0. 66.0. 9.0. Vùng. Dân số (nghìn người). Đông Nam Bộ 4869Từ. 54660. 60 trở lên 7.2. 12068 23608.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Dấu hiệu nhận biết dạng biểu đồ để vẽ 1. Biểu đồ cột : (tùy theo yêu cầu 2. Biểu đồ đường : (tùy theo yêu cầu 3. Biểu đồ tròn :. tình hình, số lượng, sản lượng, giá trị, diện tích, sự biến động,… & bảng số liệu => có xử lí số liệu hoặc không xử lí) tốc độ tăng trưởng, tình hình phát triển,… & bảng số liệu => có xử lí số liệu hoặc không xử lí) quy mô và cơ cấu, cơ cấu,…. Bảng số liệu có 2 dạng: số liệu tinh & số liệu thô - Nếu là số liệu tinh => phải xử lí số liệu - Nếu là số liệu thô (%) => không xử lí 4. Biểu đồ miền:. A %A x100% Tong. r2 r2 r1. sự chuyển dịch (thay đổi) cơ cấu,… số liệu có từ 4 năm trở lên. 5. Biểu đồ kết hợp:. tình hình phát triển bảng số liệu có ít nhất 2 đối tượng và khác đơn vị tính.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. KĨ NĂNG NHẬN XÉT. - Nhận xét phải căn cứ vào yêu cầu câu hỏi và số liệu thống kê (có thể xử lí hoặc không xử lí) - Các nhận xét phải sắp xếp theo trình tự nhất định theo nguyên tắc: từ khái quát đến cụ thể, từ cao xuống thấp, từ phức tạp đến đơn giản. - Mỗi nhận xét cần có dẫn chứng cụ thể - Giải thích nguyên nhân (nếu cần).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> MỘT SỐ BÀI TẬP CỤ THỂ 1. Biểu đồ cột :. tình hình, số lượng, sản lượng, giá trị, diện tích, sự biến động,…. Bài 1. Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và ĐBSCL. Năm Cả nước ĐBSCL. (đơn vị: kg/người). 1990 363. 1995 432. 2000 435. 2005 471. 831. 1009. 974. 1005. a. Vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL trong thời gian trên. b. Rút ra nhận xét cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> a. Vẽ biểu đồ. Kg/người. 1009. 1000. 1005. 831. 800. Cả nước ĐBSCL. 600 400 200. 974. 363. 432. 435. 1990. 1995. 2000. 471. 2005. năm Biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn 1990-2005. b. Nhận xét - Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn 1990-2005 tăng không đều: (dẫn chứng) - Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL giai đoạn 1995-2000 giảm (dẫn chứng) - Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL luôn cao hơn so với cả nước (dẫn chứng).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Kg/người. 1000 800 600 400 200. 1009. 974. 1005. 831. 363. 432. 435. 1990. 1995. 2000. 471. 2005. Cả nước ĐBSCL. năm. * Nguyên nhân - Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL giai đoạn 1990-2005 tăng là do sản lượng tăng nhanh (nhờ áp dụng thành tựu khoa học trong sản xuất, tăng vụ,…). Sản lượng LT BQLT= Số dân - Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL giai đoạn 1995-2000 giảm chủ yếu do chuyển đổi cơ cấu trong nông nghiệp và chuyển đổi mục đích sử dụng đất - Bình quân lương thực trên đầu người của ĐBSCL luôn cao hơn so với cả nước là do có nhiều điều kiện sản xuất lương thực (điều kiện tự nhiên, KT-XH), là vùng số 1 sản xuất LT-TP của cả nước….
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2. Cho bảng số liệu sau: Mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006. Vùng Đồng bằng sông Hồng. (đơn vị: người/km2). Mật độ ds. Đông Bắc Tây Bắc. 1225 148 69. Bắc Trung Bộ. 207. Duyên hải Nam Trung Bộ. 200. Tây Nguyên. 89. Đông Nam Bộ. 551. ĐB sông Cửu Long. 429. a. Vẽ biểu đồ thể hiện mật độ dân số một số vùng nước ta, năm 2006 b. Rút ra nhận xét cần thiết.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> (Người/km2). Biểu đồ thể hiện mật độ ds một số vùng nước ta, năm 2006 1225. 1200 1000 800 600. 551. 429. 400 207. 148. 200. 89. 69. ĐBSH. b. Nhận xét…. Giải thích…. Đông Bắc. Tây Bắc. 200. BTB. DHNTB Tây Nguyên ĐNB. ĐBSCL. vùng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 3. Cho bảng số liệu sau: Sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007 Năm Tổng sản lượng thủy sản. 2000. (đơn vị: nghìn tấn) 2005. 2007. 2250,5. 3474,9. 4197,8. Sản lượng thủy sản nuôi trồng. 589,6. 1487,0. 2123,3. Sản lượng thủy sản khai thác. 1660,9. 1987,9. 2074,5. a. Vẽ biểu đồ thể hiện Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007 b. Nhận xét (giải thích).
<span class='text_page_counter'>(10)</span> (nghìn tấn). 4197,8. 4000 3474,9 3000. SL thủy sản cả nước. 2250,5. SL thủy sản khai thác. 2000. 589,6. 2000. 2005. 2123,3. 1000. 1487,0. SL thủy sản nuôi trồng. 2007. năm. Biểu đồ thể hiện Sản lượng ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2000-2007.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. Biểu đồ đường :. tốc độ tăng trưởng, tình hình phát triển,…. Bài 4. Cho bảng số liệu sau Diện tích và san lượng lúa của nước ta các năm 1990-2006 Năm. 1990. Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn). 1995. 1999. 2003. 2006. 6042. 6765. 7653. 7452. 7324. 19225. 24963. 31393. 34568. 35849. a. Tính năng xuất lúa của nước ta qua các năm theo bảng số liệu trên b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng xuất lúa của nước ta (lấy năm 1990=100%) c. Nhận xét Năng suất =. Sản lượng Diện tích. (đơn vị: tấn/ha. hoặc tạ/ha).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> a. Tính năng xuất lúa của nước ta qua các năm * Áp dụng công thức: Năng suất =. Sản lượng Diện tích. (đơn vị: tấn/ha. hoặc. tạ/ha). * Bảng kết quả: Năm. 1990. Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn) Năng suất. (tấn/ha). 1995. 1999. 2003. 2006. 6042. 6765. 7653. 7452. 7324. 19225. 24963. 31393. 34568. 35849. 3,18. 3,69. 4,10. 4,64. 4,89.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> b. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng xuất lúa của nước ta (lấy năm 1990=100%). * Áp dụng công thức Tốc độ tăng trưởng =. Giá trị năm sau Giá trị năm đầu. * Kết quả: Năm. (đơn vị: %). x 100%. (đơn vị: %) 1990. 1995. 1999. 2003. 2006. Diện tích. 100. 112. 126,7. 123,3. 121,2. Sản lượng. 100. 130. 163,3. 179,8. 186,5. Năng suất. 100. 116. 129. 145,9. 153,8. * Vẽ biểu đồ.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> (%) 179. 180. 186. 163.3. Diện tích. 160 140 120 100. Sản lượng. 130 126.7. 123.3. Năng suất. 121.2. 112. 80 60 40 20. 1990. 1995. 1999. 2003. 2006. năm. Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, sản lượng và năng xuất lúa của nước ta.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn). Năm. 1990. 1995. 1999. 2003. 2006. 6042. 6765. 7653. 7452. 7324. 19225. 24963. 31393. 34568. 35849. 1990. 1995. 1999. 2003. 2006. Diện tích. 100. 112. 126,7. 123,3. 121,2. Sản lượng. 100. 130. 163,3. 179,8. 186,5. Năng suất. 100. 116. 129,0. 145,9. 153,8. Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bài 5. Cho bảng số liệu sau Sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của nước ta giai đoạn 2000-2010 Đơn vị: nghìn tấn. Năm. 2000. 2005. 2008. 2010. Khai thác thủy sản. 1660,9. 1987,9. 2136,4. 2414,4. Nuôi trồng thủy sản. 590,0. 1478,9. 2465,6. 2728,3. a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng của nước ta (lấy năm 2000=100%).
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 6. Cho bảng số liệu sau: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử ở nước ta, giai đoạn 1979-2009 Đơn vị: ( 0/00) Năm Tỉ suất sinh Tỉ suất tử. 1979. 1989. 1999. 2009. 32.2. 31.3. 23.6. 17.6. 7.2. 8.4. 7.3. 6.7. a. Tính tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta qua các năm b. vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1979-2009 c. Nhận xét sự thay đổi tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của nước ta. Giải thích.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> (%) 32.2. 31.3. 23.6 17.6. 7.2. 8.4. 7.3. 6.7. năm. Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta giai đoạn 1979-2009.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. Biểu đồ tròn :. quy mô và cơ cấu, cơ cấu, tỉ trọng…. Bài 7. Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta (giá thực tế) (Đơn vị: tỉ đồng) Năm. 2000. 2005. Nông nghiệp. 129140.5. 183342.4. Lâm nghiệp. 7673.9. 9496.2. 26498.9. 63549.2. Thuỷ sản. a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất b. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2000-2005 c. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> a. Tính tỉ trọng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất * Áp dụng công thức:. %A . A x100% Tong. * Bảng kết quả Năm. (đơn vị: %) 2000. 2005. Nông nghiệp. 79.1. 71.5. Lâm nghiệp. 4.7. 3.7. 16.2. 24.8. Thuỷ sản.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> b. Vẽ biểu đồ * Tính bán kính: Ta có: r2 . - Nếu cho r1= 1 đvbk. r2 r1. 256387,8 1,57đvbk Vậy: r2 163313,3 * Biểu đồ 24.8. 16.2 79.1. 71,5. Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản của nước ta năm 2000-2005.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 8. Cho bảng số liệu sau: Số lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta (đơn vị: người) Năm Tổng số Chia ra Nông, lâm, ngư. CN-XD. Dịch vụ. 1999. 35 847 343. 24 806 362. 5 126 170. 5 914 821. 2009. 47 682 334. 25 731 627. 9 668 662. 12 282 045. a. Tính cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta trong 2 năm 1999, 2009 b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta, giai đoạn 1999-2009 c. Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta trong thời gian trên.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Năm. Tổng số. Chia ra Nông, lâm, ngư. CN-XD. Dịch vụ. 1999. 35 847 343. 24 806 362. 5 126 170. 5 914 821. 2009. 47 682 334. 25 731 627. 9 668 662. 12 282 045. a. Tính cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế ở nước ta * Bảng kết quả Năm. Tổng số. Chia ra Nông, lâm, ngư. CN-XD. Dịch vụ. 1999. 100. 69.2. 14.2. 16.6. 2009. 100. 54.0. 20.3. 25.7. b. Vẽ biểu đồ.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> c. Nhận xét và giải thích * Nhận xét: Từ 1999-2009 - Tổng số lao động có việc làm và lao động phân theo các khu vực kinh tế của nước ta tăng khá nhanh (dẫn chứng) - Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta có sự chuyển dịch theo hướng tích cực + Tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp giảm (dẫn chứng) + Tỉ trọng lao động trong khu vực CN-XD và dịch vụ tăng (dẫn chứng) Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo nhóm ngành diễn ra còn chậm, tỉ trọng lao động Nông, lâm, ngư nghiệp vẫn còn cao và giảm chậm * Giải thích - Nước ta có dân số đông, kết cấu dân số trẻ lại tăng nhanh, vì vậy lực lượng lao động nước ta tăng nhanh trong giai đoạn trên - Do tác động của công cuộc Đổi mới toàn diện nền kinh tế-xã hội - Do ảnh hưởng của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 9. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt Đơn vị: % Giá trị sản xuất trồng trọt. 1990. 2005. Cây lương thực. 67.1. 59.2. Cây rau đậu. 7.0. 8.3. Cây công nghiệp. 13.5. 23.7. Cây ăn quả. 10.1. 7.3. Cây khác. 2.3. 1.5. a. Vẽ biểu đồ thể hiện Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta giai đoạn 1990-2005 b. Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta qua các năm 1990-2005.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> b. Nhận xét - Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta từ năm 1990-2005 có sự thay đổi: + Tỉ trọng giá trị sản xuất ngành trồng cây lương thực và cây ăn quả giảm, giảm mạnh nhất là cây lương thực Cây lương thực: 59.2% - 67.1% = - 2.5% Cây ăn quả: 7.3% - 10.1% = - 2.8% + Tỉ trọng giá trị cây rau đậu, cây công nghiệp tăng nhanh, đặc biêt là cây công nghiệp. (dẫn chứng) Do giá trị và nhu cầu xuất khẩu cao trong những năm gần đây tăng, phát triển cây công nghiệp nhằm sử dụng tốt nguồn tài nguyên tự nhiên của nước ta. - Tỉ trọng giá trị cây lương thực cao nhất, cây ăn quả tỉ trọng thấp Do: cây lương thực được phát triển trong thời gian dài nhằm đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Bài 10. Cho bảng số liệu sau Số lượng Trâu và bò năm 2005 Gia súc. Cả nước. (đơn vị: nghìn con) Trung du và miền núi Tây Nguyên Bắc Bộ. Trâu. 2922.2. 1679.5. 71.9. Bò. 5540.7. 899.8. 616.9. a. Tính tỉ trọng Trâu, Bò trong tổng đàn trâu, bò của cả nước, Trung du miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên b. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu đàn Trâu, bò của Trung du và miền núi Bắc Bộ và tây Nguyên..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> * Nhận xét và Giải thích - Cả hai vùng Trung du và miền núi BB và Tây Nguyên có số lượng đàn Trâu, bò lớn so với cả nước - Tổng đàn Trâu, bò ở Trung du miền núi Bắc Bộ nhiều hơn ở Tây Nguyên TDMNBB chiếm 73.7% so với tổng đàn trâu, bò của cả nước Ở Tây Nguyên chiếm 13.4% số Trâu, bò của cả nước - Trung du miền núi BB Trâu được nuôi nhiều hơn Bò - Tây Nguyên Bò nuôi nhiều hơn so với Trâu Nguyên nhân: Điều kiện tự nhiên: cả hai vùng đều có diện tích đồng cỏ tương đối rộng, đặc biệt ở Trung du và miền núi Bắc Bộ Ở Trung du miền núi Bắc Bộ Trâu được nuôi nhiều hơn bò là do Trâu có khả năng chịu rét giỏi hơn Bò.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Bài 11. Cho bảng số liệu: Diện tích gieo trồng cây công nghiệp lâu năm, năm 2005 (đơn vị: nghìn ha) Loại cây. Cả nước. Cây công nghiệp 1633.6 lâu năm. Trung du và miền Tây Nguyên núi Bắc Bộ 91.0. 634.3. Cà phê. 497.4. 3.3. 445.4. Chè. 122.5. 80. 27. Cao su. 482.7. -. 109.4. Các cây khác. 531. 7.7. 52.5. a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích cây công nghiệp lâu năm của nước ta năm 2005 b. Nhận xét và giải thích về sự giống và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> a.Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu Loại cây. (đơn vị %) Cả nước. Cây công nghiệp lâu năm. Trung du và miền Tây Nguyên núi Bắc Bộ. 100. 100. 100. Ca phê. 30,4. 3,6. 70,2. Chè. 7,5. 88. 4,2. Cao su. 29,5. Các cây khác. 32,6. * Vẽ biểu đồ hình tròn. 17,2 8,4. (chú ý đến bán kính ). 8,4.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> b. Nhận xét - Qua bảng số liệu ta thấy cả hai vùng Tây nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ đều có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm khá lớn ở nước ta (đặc biệt là vùng Tây 634.3 * 100% 38,8% diện tích trồng cây công nghiệp của cả nước) Nguyên chiếm: 1633.6 - Tuy nhiên do điều kiện tự nhiên của hai vùng có phần khác nhau nên + Trung du miền núi có diện tích trồng cây chè lớn hơn so với Tây Nguyên và so với cả nước So với Tây Nguyên gấp: 88nghìn ha / 4,2 nghìn ha = 20,9 lần So với cả nước chiếm: 88 / 122,5 * 100 = 65,3% Do cây Chè là cây cận nhiệt đới vì vậy thích nghi với khí hậu ở vùng Trung du miền núi Bắc Bộ (khí hậu: mang tính chất nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi. ) + Tây Nguyên lại là vùng cà phê lớn nhất nước ta Do: Tây Nguyên là vùng có diện tích đất Feralit khá màu mỡ, diện tích rộng, phân bố khá tập trung, khí hậu mang tính chất cận xích đạo gió mùa 9vo71i hai mùa mưa và khô rõ rệt). Vì vậy rất thích nghi cho việc trồng Cà Phê. Đây là vùng cà phê nổi tiếng của nước ta.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài 12. Cho bảng số liệu: Diện tích lúa cả năm phân theo mùa vụ của nước ta. Năm. Tổng cộng. (đơn vị: nghìn ha). Phân theo vụ lúa Lúa đông xuân. Lúa hè thu. Lúa mùa. 1990. 6 043. 2 047. 1 216. 2 753. 2010. 7 489. 3 086. 2 436. 1 967. a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện quy mô và cơ cấu DT lúa cả năm phân theo mùa vụ ở nước ta năm 1990 và 2010 b. Nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(34)</span> a. Vẽ biểu đồ * xử lí số liệu Năm Tổng cộng. (đơn vị: %) Phân theo vụ lúa Lúa đông xuân. Lúa hè thu. Lúa mùa. 1990. 100. 33,9. 20,1. 46,0. 2010. 100. 41,2. 32,5. 26,3. b. Nhận xét Năm Tổng cộng. Phân theo vụ lúa Lúa đông xuân. Lúa hè thu. Lúa mùa. 1990. 6 043. 2 047. 1 216. 2 753. 2010. 7 489. 3 086. 2 436. 1 967.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 4. Biểu đồ miền:. sự chuyển dịch (thay đổi) cơ cấu,…. Bài 13. Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở ĐBSCL (đơn vị: nghìn tấn). Năm Tổng sản lượng thủy sản. 2000. 2005. 1 169,0 1 622,1. 2007. 2010. 1 845,8. 2 972,7. Sản lượng thủy sản nuôi trồng. 803,9. 848,8. 843,0. 986,1. Sản lượng thủy sản đánh bắt. 365,1. 773,3. 1 022,8. 1 986,6. a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản phân theo đánh bắt và nuôi trồng của ĐBSCL giai đoạn 2000-2010 b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch đó..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> a. Vẽ biểu đồ * Xử lí số liệu Áp dụng công thức:. A %A x100% Tong. Kết quả Năm. (đơn vị: %). 2000. 2005. 2007. 2010. Tổng sản lượng thủy sản. 100. 100. 100. 100. Sản lượng thủy sản nuôi trồng. 68,7. 52,3. 44,6. 33,2. Sản lượng thủy sản đánh bắt. 31,3. 47,7. 55,4. 66,8. * Vẽ biểu đồ.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> b. Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở ĐBSCL. Năm Tổng sản lượng thủy sản Sản lượng thủy sản nuôi trồng Sản lượng thủy sản đánh bắt. 2000. 2005. 1 169,0 1 622,1 803,9 365,1. (đơn vị: nghìn tấn). 848,8 773,3. 2007. 2010. 1 845,8. 2 972,7. 843,0 1 022,8. 986,1 1 986,6. Tỉ trọng sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng ở ĐBSCL. Năm Tổng sản lượng thủy sản. 2000. 2005. (đơn vị: %). 2007. 2010. Sản lượng thủy sản nuôi trồng. 100 68,7. 100 52,3. 100 44,6. 100 33,2. Sản lượng thủy sản đánh bắt. 31,3. 47,7. 55,4. 66,8.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Bài 14. Cho bảng số liệu: Giá trị sx nông nghiệp phân theo ngành của nước ta Năm. Tổng số. (đơn vị: tỉ đồng). Chia ra Trồng trọt. Chăn nuôi. Dịch vụ NN. 1995. 85 508. 66 794. 16 168. 2 546. 2000. 129 141. 101 044. 24 960. 3 137. 2004. 172 495. 131 552. 37 344. 3 599. 2005. 183 343. 134 755. 45 226. 3 362. 2010. 540 163. 396 734. 135 137. 8 292. a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị sx nông nghiệp phân theo ngành của nước ta qua thời gian trên.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5. Biểu đồ kết hợp:. tình hình phát triển. Bài 15. Cho bảng số liệu: Số dân và tốc độ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta Năm. Tổng số dân (nghìn người). Trong đó dân thành thị (nghìn người). Tốc độ gia tăng ds (%). 1995. 71 995. 14 938. 1,65. 1996. 73 157. 15 420. 1,61. 1999. 76 597. 18 082. 1,51. 2000. 77 631. 18 725. 1,36. 2002. 79 538. 19 873. 1,32. 2005. 82 392. 22 332. 1,33. 2010 86 933 26 516 1,03 a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển dân số của nước ta qua giai đoạn trên.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Bài 16. Cho bảng số liệu: Diện tích và sản lượng lúa của nước ta Năm. Diện tích lúa cả năm Sản lượng lúa cả năm Trong đó sản lượng (nghìn ha) (nghìn tấn) lúa đông xuân (nghìn tấn). 1995. 6 766. 24 964. 10 737. 1999. 7 654. 31 394. 14 103. 2000. 7 666. 32 530. 15 571. 2002. 7 504. 34 447. 16 720. 2003. 7 452. 34 569. 16 823. 2005. 7 329. 35 833. 17 332. 2010. 7 489. 40 006. 19 217. a. Vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta qua giai đoạn trên.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>
<span class='text_page_counter'>(42)</span>
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Bài SJC. Cho bảng số liệu sau: Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước và ĐBSCL Năm. 1990. 1995. (đơn vị: kg/người). 2000. 2005. Cả nước. 363. 432. 435. 471. ĐBSCL. 831. 1009. 974. 1005. a. Vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người của cả nước, ĐBSCL trong thời gian trên.. Bài 9999. Cho bảng số liệu sau Diện tích và san lượng lúa của nước ta các năm 1990-2006 Năm Diện tích (nghìn ha) Sản lượng (nghìn tấn). 1990. 1995. 1999. 2003. 2006. 6042. 6765. 7653. 7452. 7324. 19225. 24963. 31393. 34568. 35849. a. Vẽ biểu đồ thể hiện năng xuất lúa của nước ta qua các năm trên.
<span class='text_page_counter'>(44)</span>