Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tuan 26 lop 3 sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.59 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 26 Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: HĐTT: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN - Nhận xét hoạt động tuần qua của lớp. + Một số em đi học chưa đây đủ. + Các em chưa chủ ý học ở nhà. - Giáo viên nhắc lại kế hoạch tuần 26 cho cả lớp nghe. + Học chương trình tuần 26 theo phân phổi chương trình. Bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh. + Về nhà nhắc bố mẹ nộp tiền lao động. + Nhắc nhớ học sinh về việc học ở nhà Tiết 2,3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN. Sự tích lễ hội Chủ Đồng Tử. I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Du ngoạn, khóm lau, ra lệnh, lộ, duyên trời, ... - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện . 2 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: -Hiểu các từ ngữ trong bài: Chử xá, du ngoạn, bàng hoàng, duyên trời, ... - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Chử Đồng Tử là người có hiếu, có công với dân. Để đền đáp ơn Chử Đồng Tử nhân dân đã lập đền thờ ở nhiều nơi trên sông Hồng và từ đó họ làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. -B.Kể chuyện.  Dựa vào tranh minh hoạ đặt tên đừng đoạn truyện. Kể tự nhiên đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể.  Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn. II.Đồ dùng dạy- học. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài” Ngày - 3 HS lên bảng thực hiện theo yêucầu hội rừng xanh” của GV. -Nhận xét cho điểm 2. Bài mới.-Giới thiệu bài. HĐ1: Luyện đọc - Đọc mẫu: Theo dõi ghi những từ hS đọc sai. HĐ2: kết hợp tìm hiểu bài. - Câu chuyện xảy ra vào thời gian nào ở đâu?. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc câu. - Sửa lỗi phát âm. Đọc lại. - 1 HS lại đọc đoạn 1. - ... vào đời Hùng Vương thứ 18..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> -Ngày nay làng Chử Xá thuộc địa phận - ... ở xã Văn Đức – Gia Lâm – Hà nào? Nội. - Câu hỏi 1SGK. - Mẹ Chử Đồng Tử mất sớm hai cha - Chử Đồng Tử với cha như thế nào? con chỉ có một chiếc khố mặc HĐ3: Luyện đọc lại. chung ... - Là người thương cha. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. -1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. -1 HS khá đọc mẫu toàn bài. -Nhận xét và cho điểm -Mỗi HS đọc 1 đoạn trong nhóm, các HĐ4:Kể chuyện bạn trong nhóm theo dõi và sửa lỗi -Kể theo nhóm -HD:Mỗi đoạn truyện có một nội dung... cho nhau. * HTBB: GVHD học sinh yếu thực -Các nhóm đọc bài trước lớp, cả lớp hiện kể theo từng đoạn, nếu em quá theo dõi bình chọn nhóm đọc hay. -1 HS đọc yêu cầu của phần kể yếu có thể đọc câu chuyện thay lời kể chuyện. -Tập kể theo nhóm. 3. Củng cố, dặn dò. -4 HS nối tiếp kể, lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay.. Tiết 4: TOÁN Luyện tập I:Mục tiêu: II:Chuẩn bị: III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. Bài 1 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? -Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất trước hết chúng ta phải tìm được gì? Bài 2- Yêu cầu:. Học sinh - Nhắc lại đề bài. - Tìm chiếc ví có nhiều tiền nhất.. -Chúng ta phải tìm một chiếc ví có bao nhiêu tiền. - Tìm cách cộng nhẩm: a- 1000 đồng+ 5000 đồng+ 200 đồng - Con lợn nào có nhiều tiền nhất? +100 đồng= 6300 đồng... -Con lợn nào có ít tiền nhất? - Con lợn C có nhiều tiền nhất là 10 - Hãy xếp các con lợn theo thứ tự từ ít đến 000 đồng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> nhiều. - Chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu cộng nhẩm để biết cách lấy tiền của mình là đúng hay sai. - Nhận xét chấm , chữa bài Bài 3. - Tranh vẽ những đồ vật nào? Giá của từng đồ vật là bao nhiêu?. -Con lợn B có ít tiền nhất là 3600 đồng. - Xếp theo thứ tự b – a – d - c. - Em hiểu thế nào là mua đủ tiền? - Bạn Mai có bao nhiêu tiền? Vậy bạn Mai vừa đủ tiền mua gì? - Mai có thừa tiền để mua cái gì? -Nếu mua thước kẻ thì Mai thừa lại bao nhiêu tiền? - Mai không đủ tiền mua những gi? - Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì mua được sáp màu? - Chấm một số bài. Bài 4.- Yêu cầu:. - Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp màu sáp 5000 đồng, thước kẻ 2000 đồng ... - 2 HS đọc các câu hỏi trong bài. - Tức là mua đủ tiền không mua thừa tiền. - Bạn Mai có 3000 đồng. - Bạn Mai vừa đủ tiền mua một chiếc kéo. - Mai có thừa tiền để mua thước kẻ. - Mai thừa lại 1000 đồng. Nếu Mai mua thước kẻ. Vì 3000 - ... - Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép, ... - Mai còn thiếu 2000 đồng nữa vì 5000 – 3000 = 2000 đồng. - Tự làm câu b. - 1HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm SGK. - 1 HS lên bảng, Lớp làm bài vào vở.. - Nhận xét chấm chữa bài. - Yêu cầu HS nêu lại nội dung 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn dò:. - Nêu tất cả các cách lấy các tờ giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền ở bên phải.. -1HS nêu. - Về nhà luyện tập thêm. Chiều: Thứ hai ngày 3 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: ĐẠO ĐỨC Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác(tiết 1). I.MỤC TIÊU: 1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức: - Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Vì sao cần tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. - Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em. 2.Thái độ: - Biết tôn trọng giữ gìn, không làm hư hai thư từ, tàn sản của những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 3.Hành vi: Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. -Vở bài tập đạo đức 3 - Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. - 1HS nêu. - Khi đi đường gặp đám tang em sẽ làm gì? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. - Nhắc lại đề bài. - HĐ 1: Yêu cầu thảo luận nhóm. - Thảo luận nhóm sử lí theo tình huống, phân vai và tập diễn tình huống ở bài tập 1 VBT trang 39. - Yêu cầu thể hiện. - 1 – 2 Nhóm thể hiện tình huống, lớp theo dõi nhận xét. - Cách giải quyết nào hay nhất? - HS trả lời. - Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì nếu bạn Nam và Minh bóc thư? - Ông tư sẽ trách bạn Nam và Minh vì - Đối với thư từ của người khác chúng xem thư của con ông gửi về mà chưa ta phải làm gì? được ông cho phép ... - KL: Minh nên khuyên - Với thư từ của người khác chúng ta ...HĐ 2: không được tự tiện xem, phải tôn - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. trọng... - Yêu cầu: - nhận xét kết luận - Thảo luận và làm bài tập 2 - Tổ chức chơi trò chơi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - Đưa ra một bảng liệt kê các hành vi -Chia nhóm, chọn bạn chơi tham gia trò và yêu cầu: chơi tiếp sức. - Nhận xét tuyên dương. - Kể lại một số việc thể hiên sự tôn - Kết luận: 1, 2 nên làm. 3 – 4 không trọng tài sản của người khác. nên làm -1-2 HS đọc 3. Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. -Gọi HS đọc bài học. - HD thực hành. - Sưu tầm những tấm gương, mẩu chuyện về tôn trọng... Tiết2: Luyện Toán ÔN : TIỀN VIỆT NAM I- Mục tiêu: - Nhận biết các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ - Bước đầu biết đổi tiền, biết thực hiện các phép tính cộng, trừ với đơn vị đo là đồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Có ý thức tiêu tiền hợp lý II- Đồ dùng dạy- học: - Các tờ giấy bạc:2000đ, 5000đ , 10000đ III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. HD làm BT Bµi1 . HDHS cộng nhẩm điền vào ô - Quan s¸t, cộng nhẩm điền vào ô trống trống HS kiểm tra chéo nhận xét HS đọc phân tích làm vào vở BT Bµi 2: YCHS đọc bài toán Nhận xét chữa HD cách làm Bài 3-4 : HS đ ọc YC GV kẻ bảng H§3: Cñng cè- dÆn dß : - Cần phân biệt đúng các tờ bạc.. HS làm vào VBT Thi đua lên bảng điền. Tiết 3: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tôm, cua I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Chỉ và nêu được các bộ phận chính của cơ thể tôm cua. - Biết ích lợi của tôm cua. II.Đồ dùng dạy – học. - Chuẩn bị hình SGK. - Sưu tầm tranh ảnh về nuôi tôm, cua, chế biến tôm, cua. - Giấy bút cho các nhóm thảo luận, III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bộ phận của côn trùng? Và ích lợi, tác hại của chúng? - Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới.- Giơi thiệu bài. - Treo tranh tôm, cua trên bảng. - Yêu cầu 1 HS chỉ bảng các bộ phận bên ngoài của tôm, 1 HS cua.. Học sinh -2 HS nêu. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm nêu lên những điểm giống và khác nhau giữa tôm và cua. - 1 –2 Đại diện nhóm trả lời. - các nhóm khác nhận xét bổ sung..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kết luận: Tôm và cua có hình dạng kích thước khác nhau ... - Yêu cầu;. - Nhận xét bổ sung ý kiến cho HS. Kết luận: Tôm, cua được dùng làm thực ăn ... -Kết luận: Tôm và cua sống ở dưới nước đựơc gọi là ... - Yêu cầu HS quan sát hình 6 và cho biết cô công nhân trong hình làm gì? - Chốt: Vì tôm, cua là những thức ăn có nhiều đạm rất bổ ... - Nêu Lại bài học - 3. Củng cố – dặn dòNhận xét tiết học. - Dặn HS:. - Lắng nghe nghi nhớ. - 2-3 HS nhắc lại. - Làm việc theo nhóm, thảo luận liệt kê các kết luận của tôm, cua vào giấy ( mỗi HS nêu một ý). - Đại dịên các nhóm báo cáo. -lớp nhận xét bổ sung kết quả. -Lắng nghe. - Kể tên các loại tôm và ích lợi của chúng VD: Tôm càng xanh, tôm ... - Lắng nghe. -1 –2 Hs trả lời. Cô công nhân đang chế biến tôm để xuất khẩu. 1-2 HS nêu - về nhà học bài và chuẩn bị. Tiết 4: Hướng dẫn đọc: HƯỚNG DẪN HỌC SINH ĐỌC BÁO. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc báo ( Phụ nữ Việt Nam, Thanh Niên, Thiếu Nhi, Hoa học Trò...) - Giáo viên nói về truyền thống ngày 8 tháng 2. - Đọc các bài báo ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. - Bài báo ca ngợi những em học sinh nữ. - Nêu gương những người phụ nữ tài năng. ----------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 5 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: TẬP ĐỌC Rước đèn ông sao. I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ tiếng khó dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: Sắm, nải chuối, xung quanh, non, bập bùng, trống ếch, ... - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với gọng vui tươi thích thú háo hức của các bạn nhỏ trong ngày tết trung thu. 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Chuối ngự, bập bùng, .... - Hiểu nội dung bài: Niềm vui của các bạn nhỏ khi được rước đèn ông sao trong ngày tết trung thu. - II.Đồ dùng dạy- học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Tranh minh hoạ bài trong SGK. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Giáo viên 1. kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài: - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. HĐ1:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc mẫu. - Theo dõi ghi bảng các từ HS phát âm sai. - HD ngắt nghỉ câu. -Giải nghĩa thêm: - Nhận xét. 2.3 Tìm hiểu bài. -GV đọc mẫu Câu hỏi 1 SGK. - Đêm trung thu có gì vui? - Câu hỏi 2 SGK.. Học sinh - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - Nhắc lại tên bài. - Theo dõi. - Đọc cá nhân + đọc thầm. - đọc câu. - đọc đoạn. 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. Luyện đọc theo nhóm nhỏ. - các bạn trong nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho nhau. 3 HS nối tiếp đọc bài trước lớp. - Lớp theo dõi SGK.. - Mâm cỗ trung thu của Tâm .., - Câu hỏi 3 SGK. - Đêm trung thu các bạn được rước - ... Em thấy tình cảm của các bạn nhỏ đèn thật vui. đối vời tết trung thu như thế nào ? - Chiếc đèn ông sao của bạn HÀ làm - Em có thích tết trung thu không vì sao? bằng giấy bóng kính đỏ. 2.4 Luyện đọc lại - Hai bạn Tâm và Hà luôn đi cạnh - Đọc mẫu phần 2- 3 trong đoạn. Nhau, mắt không rời khỏi chiếc đèn ... - Đọan văn này nói lên điều gì? - ... Nên đọc với giọng như thế nào? - các bạn nhỏ rất thích tết trung thu. - Nên nhấn giọng ở các từ nào? (Nghe – nêu lại các từ cần nhấn giọng) - 2 –3 HS trình bày trước lớp. 3. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS. Tiết 2: TOÁN. - Đoạn văn cho thấy chiếc đèn của Hà rất đẹp ... - Chúng ta đọc với giọng vui tươi hồ hởi, háo hức. - Nêu. Nhận xét – tự luyện đọc theo HD trên. - 3 –5 HS thi đọc. - Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Làm quen với thống kê số liệu (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết được những khái niệm cơ bản của bảng số liệu thống kê hàm, cột. - Đọc được các số liệu của một bảng thống kê. - Phân tích được số kiệu thống kê của một bảng số lịêu dạng đơn giản. II. Chuẩn bị. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS lên bảng làm bài - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở - nhận xét. tiết trước. - Nhận xét cho điểm. 2.bài mới - Giới thiệubài Nhắc lại tên bài. a/hình thành bảng số liệu - Quan sát và trả lời. - Bảng số liệu có những nội dung gì? -Bảng số liệu đưa ra tên của các gia - Bảng này có mấy cột và mấy hàng? đình và số con tương ứng của mỗi gia Hàng thứ nhất của bảng cho biết điều đình. gì? - Bảng này có 4 cột 2 hàng. - Hàng thứ hai của bảng chobiết điều gì? - Hàng thứ nhất ghi tên của các gia - Giới thiệu đây là bảng thông kê số đình. con của 3 gia đình. Bài 1. - Yêu cầu: - Hàng thứ 2 ghi số con của các gia đình. -Nghe. Bài 2: - Yêu cầu: - Nối tiếp đọc theo gợi ý câu hỏi của GV. - Nhận xét cho điểm. Bảng số liệu trong bài thống kê về nội dung gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Chữa – chấm. Bài 3. - Bảng số liệu cho biết điều gì? - Cửa hàng có mấy loại vải. - Tháng 2 cửa hàng bán được bao nhiêu m vải mỗi loại? - Giảng: - Muốn tìm số vải tháng 2 cửa hàng đã. - Thảo luận theo cặp ( 1hỏi – 1 trả lời). - VD: 3B có bao nhiêu học sinh giỏi? .... - Lớp 3B có 13 HS giỏi. ... - Bảng thống kê về số cây trồng được của bốn lớp khối 3. - Dựa vào bảng số liệu để trả lời các câu hỏi. - Tự làm vào vở, Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> bán trước ... - Trong 3 tháng vải hoa bán đựơc hơn vải trắng là bao nhiêu mét? - Em làm thế nào để tìm được 100m? - mỗi tháng cửa hàng bán được bao nhiêu m vải hoa? - Trong ba tháng đầu cửa hàng bán được m ? - Nhận xét và cho điểm. -3. Củng cố – dặn dò. Nhận xét tiết học.. - đọc thầm bảng số liệu thống kê. - Bảng cho biết số m vải của một cửa hàng đã bán được trong 3 tháng đầu. - Cửa hàng có 2 loại vải: trắng, hoa. - Tháng 2 cửa hàng bán dược 1040m vải trắng và 1140m vải hoa. - theo dõi HD của GV. - Tháng 3 vải hoa bán được nhiều hơn vải trắng là 100m. - Nối tiếp nêu .... Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy. I. Mục đích yêu cầu. * Mở rộng vốn từ theo chư điểm: Lễ hội. - Hiểu nghĩa của các từ lễ, hội, lễ hội. - Kể tên một số lễ hội, một số hội. - Nêu được một số hoạt động trong lễ hội. * Ôn về cách dùn dấu phẩy (Dấu phẩyngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân với bộ phận chính của câu; ngăn cách c ác bộ phận đồng chức trong câu). II. Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ viết lời giải bài tập 1. - Phiếu giao việc hướng dẫn làm bài tập 2. - Tìm từ ngữ thích hợp ghi vào cột trong bảng. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ. - Kiểm tra bài 1- 3 của tiết luyện từ và câu tuần 25 - Nhận xét – cho điểm. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. Bài 1: - Kết luận: Về đáp án của bài tập sau đó yêu cầu.. Bài 2: Tổ chức làm việc theo nhóm. - Nhận xét.. Học sinh - 2 HS lên làm bải trên bảng.. - Nhắc lại tên bài. - 1 HS đọc đề bài lớp theo dõi SGK. - Tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Đọc theo cặp. (1HS đọc từ – 1 HS đọc nghĩa) - 1 HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài trong SGK. - Chia nhóm nhận phiếu. - Thảo luận nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhóm1: Nêu tên lễ hội. Nhóm 2: nêu tên của một số hội. Nhóm 3: Nêu tên một số hoạt động trên lễ hội Bài 3. -yêu cầu. - Đọc bảng từ giáo viên đã ghi lên bảng. - Nêu các từ mở đầu cho các câu trên - Đọc lại. - 1HS đọc yêu cầu, đọc thầm đoạn văn. - Tự làm bài vào vở. - Các từ này có ý nghĩa như thế nào? - 2 HS đọc bài làm. -Nêu: Các từ: vì, tại, nhờ là những từ - HS nêu thường dùng để chỉ nguyên nhân của một sự việc, hành động nào đó. - Cả lớp đọc lại những câu trên. - Nhận xét cho điểm HS. - Các từ mở đầu cho các câu trên là vì, 3. Củng cố – dặn dò. -nhận xét tiết tại, nhờ, ... học. - Xung phong phát biểu ý kiến. - Dặn dò: - Chọn 5 từ trong bài tập 1 và đặt câu với những từ đó. Tiết 4: Luyện Tiếng việt ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG – SO SÁNH I. Mục tiêu: + Củng cố cho HS về từ chỉ hoạt động; khắc sâu về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động. + HS nhận biết chính xác các từ chỉ hoạt động; xác định được những hoạt động nào được so sánh với nhau. HSKG đặt được câu có hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động. + GDHS yêu thích môn học; có ý thức bảo vệ các loài chim (qua BT1). II. Chuẩn bị: GV viết sẵn các câu văn, đoạn văn vào BP, một số phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV HĐ1: Khởi động (5 phút) + Kiểm tra và chữa bài tập về nhà. + Giới thiệu bài mới. HĐ2: Hướng dẫn HS ôn tập (32 phút) Bài 1 (Ưu tiên HSTB): GV nêu y/c (BP) Gạch dưới các từ chỉ hoạt động trong đoạn văn sau và chép lại câu văn có phép so sánh hoạt động với hoạt động: (...) + Phát phiếu, y/c HS làm vào phiếu, 1 em làm BP. + Chữa bài, nhận xét.. Hoạt động của HS + HS trình bày kết quả bài làm. + HS nêu y/c bài tập. + Làm vào phiếu, 1 em làm BP. Chỗ ở của loài chim treo giữa những cành cây. Chim dùng lá tết thành cái tổ như người thợ xây dùng gạch để xây nhà. Chim còn tha cỏ về. Chúng dùng mỏ và chân đan, thắt nút các sợi cỏ thành chiếc tổ cong cong. + HS nêu y/c BT2..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Củng cố về từ chỉ hoạt động. Bài 2: Gạch dưới những hoạt động được so sánh với nhau trong mỗi câu sau:(...) + Cho HS đọc các câu và làm vào vở. + Chấm bài, nhận xét; HS nêu các từ ss. + Củng cố về kiểu so sánh hoạt động với hoạt động. Bài 3: GV nêu y/c: HSTB viết 2 câu có dùng phép so sánh hoạt động với hoạt động. HSKG viết một đoạn văn (khoảng 3-4 câu) trong đó có dùng hình ảnh so sánh hoạt động với hoạt động. + Y/C HS làm vào vở, trình bày trước lớp. + GV nhận xét, đánh giá; khắc sâu về cách đặt câu, viết đoạn văn và cách dùng các biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn.. a) Có lúc, dòng sông im lặng hệt như một con người đang mải suy nghĩ điều gì(KG) b) Đàn bướm dập dờn quanh sợi nước tựa những dải lụa mềm vấn vít đan vào nhau. c) Cá lớn, cá bé bơi lướt qua giữa đám cành lá chẳng khác gì chim bay qua các bụi cây ở trên mặt đất. + HS viết vào vở. VD: + Dòng sông nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát. + Những vận động viên chạy nhanh như những con ngựa đang phi. + Dòng sông quê em thật đẹp. Quanh năm nước chảy mềm mại như một dải lụa đào đang uốn mình trên bãi cát. Trên dòng sông, từng đàn chim sải cánh bay mềm mại như đang múa.. HĐ3: Củng cố, dặn dò (3 phút) + Củng cố ND bài; nhận xét tiết học. + Dặn dò; ra bài tập về nhà. ------------------------------------------------------------------Thứ sáu ngày 7 tháng 3 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Kiểm tra định kì (giữa học kì II). Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Cá. I.Mục tiêu: Giúp HS: -Thấy được phong phú, đa dạng của các loại cá được quan sát. - Nêu được lợi ích của các loại cá. II.Đồ dùng dạy – học. - Các hình trong SGK. - Sưu tầm tranh ảnh nuôi, đánh bắt cá. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. - 3 HS nối tiếp trình bày. - Tôm cua sống ở đâu? Nêu các bộ phận chính của nó?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - ích lợi của tôm và cua? -Nhận xét đánh giá. 2. Bài mới.- Giới thiệu bài. HĐ1: - Tổ chức cho HS : -Loài cá trong hình tên là gì sống ở đâu? - Cở thể các loài cá có gì giống nhau? - HD hình dung lại khi ăn cá các em thấy gì? -Nêu: Cá số ở dưới nước. Cơ thể chúng đều có: đầu, mình, vây,.... - Cá thở như thế nào và thở bằng gì?. -Nhắc lại tên bài. -làm việc theo nhóm. - Các nhóm quan sát hình minh họa trong SGK và thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Làm việc cả lớp. - Đại diện 2 nhóm trả lời, chỉ vào các hình, gọi tên và kể các bộ phận (đầu, mình, đuôi, vây). các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe.. - Cá thở bằng mang, khi cá thở mang và -Khi ăn cá em thấy có gì? mồn cử động để lùa nước vào và đẩy nước KL: Cá là loài vật có xương sống ... ra. -HĐ 2: Yêu cầu HS làm việc theo - 1- 2 HS nhắc lại. nhóm. - Khi ăn cá thấy có x ương. KL: Cá có nhiều ích lợi phần lớn cá - Nghe kết luận đựơc dùng làm thức ăn cho người và động vật ... -Suy nghĩ viết vào giấy các ích lợi của cá, - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cá? tên loài cá đó. 3, Củng cố – dặn dò. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học - Dặn HS. - Bảo vệ môi trường sống không đánh bắt bừa bãi ... - Sưu tâm tranh ảnh về các loại chim để chuẩn bị tiết sau..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×