Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.11 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (BÀI SỐ 1)</b>
<b>(Dùng cho loại đề kiểm tra trắc nghiệm )</b>
Môn:Công nghệ Lớp:12 - (Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Phạm vi kiểm tra: chương I: Linh kiện điện tử - chương II: Một số mạch điện tử cơ bản
<i>1)</i>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số<sub>tiết</sub></b> <b><sub>thuyết</sub>Lí</b> <b>Số tiết thực<sub>LT</sub></b> <b><sub>VD</sub></b> <b><sub>LT</sub>Trọng số (%)<sub>VD</sub></b>
Chương I: Linh kiện điện tử 7 4 2,8 4,2 23,3 35
Chương II: Một số mạch điện tử cơ bản 5 3 2,1 2,9 17,5 24,2
Tổng 12 8 5,6 6,4 40,8 59,2
<i> 2) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra tự luận:</i>
<b>Cấp độ</b> <b>Nôi dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b> <b>Số lượng câu(chuẩn cần<sub>kiểm tra)</sub></b> <b>Điểm số</b>
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết) Chương I: Linh kiện điện tửChương II: Một số mạch điện tử cơ bản 23,317,5 5,83 ≈ 64,38 ≈ 4 2,4 1,6
Cấp độ 3,4
(vận dụng) Chương I: Linh kiện điện tửChương II: Một số mạch điện tử cơ bản 24,235 8,75 ≈ 96,05 ≈ 6 3,6 2,4
Tổng 100 25 10,0
<i> 3) Thiết lập ma trận:</i>
- Nêu được công dụng, cấu tạo,
phân loại, kí hiệu của điện trở, tụ
điện và cuộn cảm.
- Nêu được các số liệu kĩ thuật của
điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
<i><b> (2 câu)</b></i>
- Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi
trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
- Biết đọc trị số của điện trở thông qua
các vạch màu ở trên điện trở.
- Biết tính XC;XL; hệ số phẩm chất Q;
điện áp ở mạch cầu phân thế của tụ điện.
<i><b>(5 câu)</b></i>
- Nêu được công dụng, cấu tạo,
phân loại, kí hiệu các linh kiện bán
dẫn.
- Trình bày được nguyên lí làm
việc của các linh kiện bán dẫn.
<i><b> (4 câu)</b></i>
- Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi
trên linh kiện bán dẫn.
- Vận dụng phương pháp đo điện trở
thuận và ngược để xác định cực và loại
linh kiện bán dẫn.
<i><b> (4 câu)</b></i>
- Nhận dạng được mạch chỉnh lưu
nửa chu kì và 2 nửa chu kì.
- Nhận biết được các linh kiện
trong mạch chỉnh lưu.
- Nêu được ưu, nhược điểm của
các mạch chỉnh lưu.
- Nhận dạng được mạch nguồn một
chiều và các linh kiện trong mạch.
- Thiết kế được một mạch nguồn điện một
chiều.
- Biết tính tốn và chọn các linh kiện để
thiết kế được một mạch nguồn điện một
chiều theo sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu.
- Thiết kế được mạch chỉnh lưu hai nửa
chu kì dùng hai điơt.
- Tính được điện ngược đặt vào điơt trong
mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai
điôt.
<i><b>(4 câu)</b></i>
- Nêu được chức năng của mạch
KĐ và mạch tạo xung.
- Nêu được nguyên lí làm việc của
mạch KĐ điện áp dùng OA và
mạch tạo xung.
- Nhận dạng được sơ đồ, kí hiệu
của ICKĐ thuật toán (OA) và sơ
đồ mạch tạo xung đa hài.
<i><b>(2 câu)</b></i>
- Tính được hệ số khuếch đại trong mạch
khuếch đại dùng OA.
- Tính được số liệu kĩ thuật của các linh
kiện để điều chỉnh các thông số của mạch
tạo xung đa hài dùng tranzito.
<i><b>(2 câu)</b></i>
<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>(Dùng cho loại đề kiểm tra trắc nghiệm )</b>
Môn:Công nghệ Lớp:12 - (Thời gian kiểm tra: 45 phút )
Phạm vi kiểm tra: chương I: Linh kiện điện tử - chương II: Một số mạch điện tử cơ bản
chương III: Một số mạch điện tử điều khiển đơn giản.
<i> a) Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình:</i>
<b>Nội dung</b> <b>Tổng số tiết</b> <b><sub>thuyết</sub>Lí</b> <b>Số tiết thực<sub>LT</sub></b> <b><sub>VD</sub></b> <b><sub>LT</sub>Trọng số (%)<sub>VD</sub></b>
Chương I: Linh kiện điện tử 7 4 2,8 4,2 18,7 28,0
Chương II: Một số mạch điện tử cơ bản 5 3 2,1 2,9 14,0 19,3
Chương III: Một số mạch ĐTĐK đơn giản 3 3 2,1 0,9 14,0 6,0
Tổng 15 11 7,0 8,0 46,7 53,3
<i> b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra tự luận</i>
<b>Cấp độ</b> <b>Nôi dung (chủ đề)</b> <b>Trọng số</b> <b>Số lượng câu(chuẩn cần KT)</b> <b>Điểm số</b>
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết) Chương I: Linh kiện điện tửChương II: Một số mạch điện tử cơ bản 18,714,0 4,68 ≈ 53,50 ≈ 4 2,01,6
Chương III: Một số mạch ĐTĐK đơn giản 14,0 3,50 ≈ 4 1,6
Cấp độ 3,4
(vận dụng) Chương I: Linh kiện điện tửChương II: Một số mạch điện tử cơ bản 28,019,3 7,00 ≈ 74,83 ≈ 5 2,82,0
Chương III: Một số mạch ĐTĐK đơn giản 6,0 1,50 ≈ 0 0
Tổng 100 25 10,0
<b>Cuộn cảm. Thực hành</b>
<b>(R-L-C)</b>
<b>(3 tiết = 20%)</b>
- Nêu được công dụng, cấu tạo,
phân loại, kí hiệu của điện trở, tụ
điện và cuộn cảm.
- Nêu được các số liệu kĩ thuật của
điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
<i><b> (1 câu)</b></i>
- Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi
trên điện trở, tụ điện và cuộn cảm.
- Biết đọc trị số của điện trở thông qua
các vạch màu ở trên điện trở.
- Biết tính XC;XL; hệ số phẩm chất Q;
điện áp ở mạch cầu phân thế của tụ điện.
<i><b>(5 câu)</b></i>
<b>6 câu</b>
<b>(2,4 điểm)</b>
<b>2. Linh kiện bán dẫn và</b>
<b>IC. Thực hành: điôt,</b>
<b>tirixto, triac, tranzito.</b>
<b>(4 tiết = 26,7%)</b>
- Nêu được công dụng, cấu tạo,
phân loại, kí hiệu các linh kiện bán
dẫn.
- Trình bày được nguyên lí làm
việc của các linh kiện bán dẫn.
<i><b> (4 câu)</b></i>
- Giải thích được các số liệu kỹ thuật ghi
trên linh kiện bán dẫn.
- Vận dụng phương pháp đo điện trở
thuận và ngược để xác định cực và loại
linh kiện bán dẫn.
<i><b> (2 câu)</b></i>
<b>6 câu</b>
<b>(2,4 điểm)</b>
<i><b>12 câu (4,8 đ)</b></i>
<i><b>60%</b></i>
<b>tử - chỉnh lưu – nguồn</b>
<b>một chiều. Thiết kế</b>
<b>mạch điện tử đơn giản.</b>
<b>Thực hành mạch nguồn</b>
<b>một chiều.</b>
<b>(3 tiết = 20%)</b>
- Nhận dạng được mạch chỉnh lưu
nửa chu kì và 2 nửa chu kì.
- Nhận biết được các linh kiện
trong mạch chỉnh lưu.
- Nêu được ưu, nhược điểm của
- Nhận dạng được mạch nguồn một
chiều và các linh kiện trong mạch.
- Nêu được chức năng của các khối
trong mạch nguồn một chiều.
(2 câu)
- Thiết kế được một mạch nguồn điện một
chiều.
- Biết tính tốn và chọn các linh kiện để
thiết kế được một mạch nguồn điện một
chiều theo sơ đồ mạch chỉnh lưu cầu.
- Thiết kế được mạch chỉnh lưu hai nửa
chu kì dùng hai điơt.
- Tính được điện ngược đặt vào điôt trong
mạch chỉnh lưu hai nửa chu kì dùng hai
điơt.
<i><b>(3 câu)</b></i>
<b>2. Mạch khuếch dại </b>
<b>-Mạch tạo xung. Thực</b>
<b>hành: điều chỉnh các</b>
<b>thông số của mạch tạo</b>
<b>xung.</b>
<b>(2 tiết = 13,3%)</b>
- Nêu được chức năng của mạch
KĐ và mạch tạo xung.
- Nêu được nguyên lí làm việc của
mạch KĐ điện áp dùng OA và
mạch tạo xung.
- Nhận dạng được sơ đồ, kí hiệu
của ICKĐ thuật tốn (OA) và sơ
đồ mạch tạo xung đa hài.
<i><b>(2 câu)</b></i>
- Tính được hệ số khuếch đại trong mạch
khuếch đại dùng OA.
- Tính được số liệu kĩ thuật của các linh
kiện để điều chỉnh các thông số của mạch
tạo xung đa hài dùng tranzito.
<i><b>(2 câu)</b></i>
<b>4 câu</b>
<b>(1,6 điểm)</b>
<i><b>9 câu (3,6 đ)</b></i>
<i><b>36%</b></i>
<b>điều khiển. (1 tiết =</b>
<b>6,7%)</b>
- Nêu được công dụng của mạch
ĐK.
- Biết phân loại mạch điện tử điều
khiển. <i><b>(1 câu)</b></i>
<b>2. Mạch điều khiển tín</b>
<b>hiệu - Mạch điều khiển</b>
<b>tốc độ động cơ xoay</b>
<b>chiều một pha. </b>
<b>(2 tiết = 13,3%)</b>
- Nêu được cơng dụng của mạch
ĐK tín hiệu, ĐK tốc độ của ĐCXC
1 pha.
- Nêu được nguyên lí của mạch
điều khiển tín hiệu và mạch điều
<i><b>(3 câu)</b></i>
<i><b>(0 câu)</b></i>
<i><b>4câu (1,6 đ)</b></i>
<i><b>16%</b></i>