Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Kiem tra hoc ki 1 lop 9 nam hoc 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.59 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : LỊCH SỬ 9. Thời gian:45 phút Tên chủ đề Chủ đề 1: Lịch sử thế giới Bài 5: Các nước Đông Nam Á.. Nhận biết TN TL. C1.1,2: Biết mốc thời gian, địa điểm thành lập Hiệp hội các nước ĐNA Số câu: Số câu: 2 Số điểm Số điểm: 0,5 Tỉ lệ:% Tỉ lệ: 5% Bài 11: Trật tự C1.3,4: Biết thế giới mới được thời sau chiến tranh gian Việt thế giới thứ II. Nam ra nhập tổ chức Liên Hợp Quốc Số câu: Số điểm Tỉ lệ:% Bài 12: Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật. Số câu: Số điểm Tỉ lệ:%. Thông hiểu TN TL. TN. Vận dụng TL. C4:Giải thích hòa định và hợp tác ph kinh tế vừa là thời là thách thức đối v dân tộc .Từ đó đưa nhiệm vụ của nước nay. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 2 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% C3: Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa họckĩ thuật Số câu: 1 Số điểm: 2,0.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ: 20% Chủ đề 2: Lịch sử Việt Nam Bài 14: Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ II. Số câu: Số điểm Tỉ lệ:%. C2: Hiểu và điền từ đúng với nguyên nhân TDP khai thác thuộc địa ở VN sau chiến tranh TGTI Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Bài 15: Phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919 -1925). C5: Hiểu căn cứ khẳng định phong trào công nhân phát triển lên bước cao sau CTTG thư nhất.. Số câu: Số điểm. Số câu: 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tỉ lệ:%. Số câu: Số điểm Tỉ lệ:%. Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số câu:1(4 ý) Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%. Số câu: 1 Số câu:1(4 Số điểm: 4 ý) Tỉ lệ: 40% Số điểm: 1 Tỉ lệ:10%. PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20%. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : LỊCH SỬ 9. Thời gian:45 phút. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2013 -2014. Môn: Lịch sử 9 Thời gian: 45phút ( không kể thời gian giao đề, chép đề). I/ Phần I : Trắc nghiệm ( 2điểm) Câu 1: ( 1,0điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu mà em cho là đúng. 1. ( 0,25đ): Thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN). A. 9/1954. B. 1/1/1959. C. 8/8/1967. D. 25/11/1991 2. ( 0,25đ): Địa điểm thành lập tổ chức ASEAN ở A.In- đô- nê- xi- a B. Thái Lan C. Phi- líp- pin D. Sin- ga- po. 3. ( 0,25đ): Việt Nam gia nhập tổ chức Liên Hợp Quốc vào năm A. 9/1977. B. 8/8//1967. C.9/1954. D. 30/4/1975. 4. ( 0,25đ): Sau chiến tranh thế giới thứ hai trên thế giới hình thành trật tự A. Ba cực I- an- ta B. Đa cực C.Đơn cực D. Hai cực Ian- ta. Câu 2: (1,0điểm ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hãy điền từ (cụm từ) vào chỗ trống(....) sao cho đúng với nguyên nhân thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần 2 ở Việt Nam. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp là nước thắng trận nhưng bị (1)...........................nặng nề, nền kinh tế (2)..................., tư bản Pháp đẩy mạnh chương trình(3)...................................thuộc địa để bù đắp những (4).............................. do chiến tranh gây ra. II/ Phần tự luận ( 8 điểm) Câu 3: (4,0 điểm) Trình bày những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật từ năm 1945 đến nay? Câu 4: (2,0 điểm) Tại sao nói xu thế hòa bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc ở thế kỉ XXI? Nhiệm vụ của nước ta hiện nay là gì. Câu 5 : (2,0 điểm) Căn cứ vào đâu để khẳng định phong trào công nhân nước ta phát triển lên một bước cao hơn sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?. PHÒNG GD&ĐT VĂN BÀN TRƯỜNG PTDTBT THCS THẲM DƯƠNG. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2013-2014 MÔN : LỊCH SỬ 9. Thời gian:45 phút Câu. Nội dung. Phần I: Trắc nghiệm ( 2 điểm) Câu 1 1- C 2- B 3- A 4- D Câu 2 (1) tàn phá (2) kiệt quệ (3) khai thác (4) thiệt hại. Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phần II: Tự luận Câu 3 *Những thành tựu chủ yếu của cuộc cách mạng KH- KT từ năm 1945 đến nay: - Một là, trong lĩnh vực khoa học cơ bản, con người đó thu được những thành tựu hết sức to lớn ở các ngành Toán học, Vật lí, Tin học, Hoá học, Sinh học... - Hai là, có những phát minh lớn về công cụ sản xuất: máy tính, máy tự động, hệ thống máy tự động, rôbốt. - Ba là, tìm ra những nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vô tận: năng lượng nguyên tử, năng lượng mặt trời, năng lượng thuỷ triều, năng lượng gió. - Bốn là, sáng chế ra những vật liệu sản xuất mới: Polime (chất dẻo), vật liệu siêu bền, siêu nhẹ, siêu dẫn, siêu cứng. -Năm là, nhờ cuộc “Cách mạng xanh” trong nông nghiệp mà con người đó tìm ra được phương hướng khắc phục nạn thiếu lương thực và thực phẩm: cơ khí hóa, thủy lợi hóa, lai tạo giống mới.... - Sáu là, những tiến bộ thần kì trong lĩnh vực giao thông vận tải và thông tin liên lạc: máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hoả tốc độ cao, hệ thống vệ tinh nhân tạo phát sóng truyền hình hết sức hiện đại... - Bảy là, những thành tựu kì diệu trong lĩnh vực du hành vũ trụ: phóng vệ tinh nhân tạo, con người bay vào vũ trụ (1961), đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng... Câu 4 Thời cơ: + Các quốc gia có điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế, mở rộng các mối quan hệ giao lưu, hợp tác, tiếp thu những khoa hợp, kĩ thuật tiến bộ.. 0.5. 0,5 0,75. 0,5 0,5. 0,75. 0,5 0,75. + Khẳng định vai trò, vị trí của mình trên trường quốc tế, giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng phương pháp hòa bình... - Thách thức: 0,75 + Sự cạnh tranh về kinh tế ngày càng lớn giữa các quốc gia. Điều đó đòi hỏi các dân tộc cần có những chính sách cải cách, điều chỉnh thật hiệu quả, đẩy mạnh chất lượng hàng hóa trong nước -> nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ tụt.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> hậu, hội nhập sẽ hoà tan, đánh mất bản sắc dân tộc... - Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay: tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng đói nghèo và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân. Câu 5 - Tuy các cuộc đấu tranh còn lẻ tẻ và tự phát, nhưng đã cho thấy ý thức giai cấp đang phát triển, làm cơ sở cho các tổ chức và phong trào chính trị về sau. - Năm 1920: Công nhân Sài Gòn- Chợ lơn thành lập Công hội. - Năm 1922: Công nhân viên chức các sở Công thương đòi nghỉ làm việc chủ nhật có trả lương. - Năm 1924: nhiều cuộc bãi công của các nhà máy dệt, rượu,... - 8/1925: cuộc bãi công của thợ may xưởng dệt Ba Son ... -> Như vậy: Công nhân đấu tranh không chỉ vì quyền lợi của mình mà còn thể hiện tình đoàn kết với công nhân và nhân dân lao động Trung Quốc. Giai cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu đi vào đấu tranh tự giác, có tổ chức và mục đích chính trị rõ ràng.. Duyệt của TTCM. Người ra đề. Ngô Thị Tuyết Mai. Trần minh Tuấn. 0,5. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> \.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

×