Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.08 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TIẾT 3:</b>
Ngày soạn: 8/ 9/ 2013
Ngày dạy: 9/ 9/ 2013
<b>Bài 2: </b>
1. Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa của siêng năng, kiên trì và cách rèn luyện.
2. Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê
phán những biểu hiện lười biếng nãn chí trong học tập, lao động.
3. Thái độ: Học sinh biết tôn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó trong học tập.
<b>II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>
- KN tư duy phê phán
- KN tự nhận thức
- KN sáng tạo
- KN đặt mục tiêu
<b>III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:</b>
- Giải quyết vấn đề
- Động não
- Xử lí tình huống
- Liên hệ và tự liên hệ
- Thảo luận nhóm....
- Kích thích tư duy
<b>IV. Phương tiện dạy học:</b>
- SGK, SGV GDCD 6, sưu tầm những tấm gương SNKT trong học tập....
<b>V. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Thế nào là siêng năng, kiên trì? Cho ví dụ.
Hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì?
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b> a. Khám phá: </b></i>
- Giáo viên dẫn dắt từ bài cũ sang bài mới.
<i><b> b. Kết nối:</b></i>
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Giúp HS hiểu được ý nghĩa</b>
của SNKT.
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo 3
nội dung sau:
<b>Nhóm 1: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên</b>
trì trong học tập và kết quả của việc làm đó.
<b>Nhóm 2: Tìm biểu hiện của siêng năng, kiên</b>
<b>Nhóm 3: Thiếu SNKT trong học tập, lao </b>
động sẽ dẫn đến hậu quả gì? Lấy ví dụ.
- Cử đại diện trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GVKL.
Gv: Tìm những câu tục ngữ, ca dao nói về
siêng năng, kiên trì?
( Tay làm hàm nhai, Siêng làm thì có, Miệng
nói tay làm, Có cơng mài sắt có ngày nên
kim, Cần cù bù khả năng…)
Gv: Vì sao cần phải siêng năng, kiên trì?
- Nêu một số tấm gương nhờ SNKT đã
thành công xuất sắc trong sự nghiệp?( Nhà
khoa học trẻ thành đạt trên các lĩnh vực:
Nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà nông học
Lương Đình Của, nhà bác học Niu tơn...)
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự siêng năng,
kiên trì của bản thân và kết quả của cơng
việc đó?
Gv: Nêu việc làm thể hiện sự lười
biếng,chống chán của bản thân và hậu quả
- GV lấy thêm ví dụ.
Gv: Theo em, cần làm gì để trở thành người
siêng năng, kiên trì?
Siêng năng, kiên trì giúp con người
thành công trong công việc, trong
cuộc sống.
<i>( Con người muốn tồn tại, phải</i>
<i>siêng năng, kiên trì lao động để</i>
<i>làm ra của cải, xây dựng cuộc sống</i>
<i>ấm no, hạnh phúc. Ngược lại, nếu</i>
<i>khơng chịu khó, kiên trì trong lao</i>
<i>động thì sẽ đói nghèo và khơng đạt</i>
<i>được mục đích gì, trở thành kẻ ăn</i>
<i>bám gia đình và xã hội, cuộc sống</i>
<i>sẽ trở nên vô nghĩa.)</i>
<b>3. Cách rèn luyện.</b>
- Luôn chăm chỉ, kiên trì trong học
tập và rèn luyện ( đi học chuyên
cần, học bài và làm bài đầy đủ, tích
cực tham gia xây dựng bài...)
- Thường xuyên giúp đỡ cha mẹ
những công việc vừa sức
- Quý trọng những người SNKT,
phê phán, góp ý với những biểu
hiện lười nhác, hay nãn lòng.
<b> c. Thực hành, luyện tập: </b>
<b>Bài tập b. Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiên</b>
trì.
<i>a- </i>Miệng nói tay làm
b- Năng nhặt, chặt bị
c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt
d- Liệu cơm, gắp mắm
e- Làm ruộng ..., ni tằm ăn cơm đứng
g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay
<b>Bài tập c. Hãy kể lại những việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì.</b>
<b>4. Củng cố, vận dụng: </b>
- Đọc cho HS nghe 2 mẫu chuyện <i>“Những lá xương sông”</i> và <i>“Cô bé làng Chăm”</i> ở
truyện đọc GDCD 6.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: </b>
- Học bài cũ.
- Làm bài tập d SGK trang 7.
- Xem nội dung bài 3 <i>“Tiết kiệm”</i> và tìm hiểu truyện <i>“Thảo và Hà”</i> SGK trang 8.
<b>VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy:</b>